Đề cương nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan tới bạo lực học đường ở nữ sinh trung học phổ thông quận đống đa, hà nội năm 2011

94 4 0
Đề cương nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan tới bạo lực học đường ở nữ sinh trung học phổ thông quận đống đa, hà nội năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC V TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THÙY LINH ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG VÀ MỘT SÔ YỂU TÔ LIÊN QUAN TỚI BẠO Lực HỌC ĐƯỜNG Ở Nữ SINH TRUNG HỌC PHÔ THÔNG QUẬN ĐỐNG ĐA, HẰ NỘI NẦM 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP cử NHÂN Hướng dẫn khoa học Ths Nguyễn Thái Quỳnh Chi Ths Nguyễn Trọng Hà Hà Nội, 2011 i MỤC LỤC DANH MỤC Từ VIÉT TÁT vi TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG vii ĐẶT VÁN ĐÈ -1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU - - 2.1 Khái niệm bạo lực phân loại - - 2.1.1 Khái niệm - 2.1.2 Phân loại bạo lực - - 2.2 Khái niệm bạo lực học đường -4 2.3 Tình trạng bạo lực học đưòng 2.4 Bạo lực học đưòng nữ sinh - - 2.5 Yếu tố nguy chủ yếu hành vi bạo lực ỏ học Thế giói tạiViệt Nam - - sinh - - 2.5.1 Yểu tố cá nhân - 2.5.2 Ảnh hưởng từ mối quan hệ - - 2.5.3 Xuất phát từ xã hội -10 MỤC TIÊU VÀ KHUNG LÝ THUYÉT - 11 - 3.1 Khung lý thuyết -11 - 3.2 Mục tiêu -12 3.2.1 Mục tiêu chung - 12 3.2.2 Mục tiêu cụ thể - 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu -13 - 4.1 Thiết kế nghiên cứu -13 4.2 Thời gian địa điểm tiến hành nghiên cứu: - 13 Đối tượng phưoĩig pháp chọn mẫu: - 13 - 4.3 ii 4.3.1 Nghiên cứu định lượng: - 13 - 4.3.2 Nghiên cứu định tính: - 16 - 4.4 Biến số nghiên cứu: -164.4.1 Nghiên cứu định lượng -16 - 4.4.1 Nghiên cứu định tính: 4.5 25 - Phưong pháp thu thập thông tin: - 25 - 4.5.1 Thu thập số liệu định lượng: - 25 - iii 4.5.2 Thu thập thơng tin định tính; - 26 4.6 Phương pháp phân tích số liệu: - 26 - 4.6.1 Phân tích số liệu định lượng: - 26 4.6.2 Phân tích thơng tin định tính: - 27 4.7 Đạo đức nghiên cứu: - 27 - 4.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số, biện pháp khắc phục .- 28 - 4.8.1 Hạn chế nghiên cứu: -28 4.8.2 Sai số nghiên cứu cách khắc phục - 28 KÉ HOẠCH NGHIÊN cứu VÀ KINH PHÍ -31 - 5.1 Kế hoạch nghiên cứu cụ thể - 31 - 5.2 Kế hoạch hoạt động theo thòi gian (Phụ lục 8) - 34 - 5.3 Dự trù kinh phí (Phụ lục 9) - 34 - Dự KIÉN KÉT QUẢ, KÉT LUẬN, VÀ KHUYỂN NGHỊ - 35 - 6.1 Dự kiến kết -35 6.1.1 Đặc điêm đối tượng nghiên cứu - 35 6.1.2 Thực trạng bạo lực học đưòng nữ sinh THPT học kỳ năm học 2011-2012 36 6.1.3 Một số yếu tố liên quan đến bạo lực học đường nữ sinh - 40 6.1.4 Cách ứng xử vói bạo lực học đường nữ sinh THPT - 48 6.2 Kết luận khuyến nghị - 51 - 6.2.1 Kết luận: -51 6.2.2 Khuyến nghị đề xuất số giải pháp - 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 52 - DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HÒI KHẢO SÁT VẺ BẠO Lực HỌC ĐƯỜNG Ở NỮ SINH TRUNG HỌC PHƠ THƠNG TẠI QUẬN ĐĨNG ĐA NĂM HỌC 2011-2012 57- PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ Bộ CƠNG cụ THU THẬP SĨ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG -66 PHỤ LỤC 3: MẢU PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA -67 PHỤ LỤC QUY TRÌNH THU THẬP THÔNG TIN ĐỊNH LƯỢNG -68 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 5A: BẢN HƯỚNG DÂN THẢO LUẬN NHÓM VỚI NHÓM NỮ SINH PHỤ LỤC 5B: BẢN HƯỚNG DẢN THẢO LUẬN NHÓM Ở NHÓM NAM SINH PHỤ LỤC 5C: BẢN HƯỚNG DẦN THẢO LUẬN NHÓM Ờ NHÓM GIÁO VIÊN PHỤ LỤC PHỤ LỰC 7: HƯỚNG DẨN PHÂN TÍCH THƠNG TIN ĐỊNH TÍNH PHỤ LỤC 8: KÉ HOẠCH NGHIÊN cứu THEO THỜI GIAN PHỤ LỤC -69 -69 -71 -72-73 -74 - 76 -78- DANH MỤC BẢNG BIẺU Bảng 1: Danh sách nhóm trường nghiên cứu số đối tượng nghiên cứu -14 Bảng 2: Danh sách cụm trường nghiên cứu số đối tượng nghiên cứu - 15 Bảng 3: Danh sách số học sinh nữ cần tiếp cận theo khối - 15 Bảng 4: Danh sách lớp cần tiếp cận theo khối - 15 Bảng 5: Bảng biến số - 18 Bảng 6: Sai số biện pháp khắc phục - 29 Bảng 7: Kế hoạch nghiên cứu cụ thể - 31 Bảng 8: Mơ tả đối tưọng có hành vi bạo lực học đường - 36 học kỳ năm học 2011-2012 - 36 Bảng 9: Mô tả đối tượng bị bạo lực học đường học kỳ năm học 2011-2012 37 - Bảng 10: Mô tả tần suất có hành vi bạo lực học kỳ vừa qua - 38 theo hình thức bạo lực học đường - 38 Bảng 11: Mô tả tần suất bị bạo lực học đường học kỳ vừa qua - 38 theo hình thức bạo lực học đường - 38 Bảng 12: Mô tả đổi tượng bạo lực đối tượng có hành vi bạo lực vói nữ sinh nạn nhân học kỳ vừa qua - 39 Bảng 13: Mô tả thực trạng sử dụng vũ khí nữ sinh học kỳ vừa qua .- 39 Bảng 14: Mô tả nguyên nhân địa điểm xảy bạo lực - 39 Bảng 15: Mối liên quan bạo lực học đường vói kiểu trường học - 40 Bảng 16: Mối liên quan tình trạng lạm dụng rượu bia vói - 40 hành vi đánh công vũ lực nữ sinh - 40 Bàng 17: Mối liên quan sức khỏe tinh thần, tình trạng hút thuốc xem phim/các chưong trình truyên hình/tranh ảnh/sách, báo, truyện/choi game có nội dung bạo lực với hành vi bạo lực nữ sinh học kỳ vừa qua - 41 Bảng 18: Mối liên quan hành vi bạo lực học đường nữ sinh với - 42 yếu tố gia đình - 42 Bảng 19: Mối liên quan hành vi bạo lực họcđường với - 43 - yếu tố liên quan tói trường học - 43 Bảng 20: Mối liên quan hành vi bạo lực vói yếu tố bạn bè - 44 - V Bảng 21: Tóm tắt mơ hình hồi quy logistic xác định mối liên quan hành vi bạo lực vói số yếu tố cá nhân - 45 Bảng 22: Tóm tắt mơ hình hồi quy logistic xác định mối liên quan hành vi bạo lực vói số yếu tố gia đình - 46 Bảng 23: Tóm tắt mơ hình hồi quy logistic xác định mối liên quan yếu tố trường học với hành vi bạo lực nữ sinh THPT - 47 Bảng 24: Tóm tắt mơ hình hồi quy xác định mối liên quan yếu tố bạnbè với - 48 - hành vi bạo lực nữ sinh - 48 Bảng 25: Mô tả suy nghĩ hành động chứng kiến bạn nữ khác bị bạolực - 48 - Bảng 26: Mô tả cách ứng phó vói bạo lực nạn nhân bạo lực theo tuổi 49 - tình trạng nạn nhân bạo lực - 49 Bảng 27: Mô tả giải pháp sống không liên quan tói bạo lực - 49 Bảng 28: Mô tả giải pháp cần có để ngăn ngừa tình trạng bạo lực học đường nữ Sinh THPT -50Bảng 29: Đối tượng có vai trị quan trọng việc hạn chế tình trạng bạo lực học đường nữ sinh THPT - 50 Bảng 30: Nguồn cung cấp thông tin phòng chống bạo lực học đường nữ sinh mà nữ sinh cho hiệu - 50 Bảng 31: Tiêu chí lựa chọn nhiệm vụ cán nghiên cứu - 73 Bảng 32: Dự trù kinh phí - 78 - vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT Ký hiệu CDC Giải thích Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa chấn thưomg bệnh tật Hoa Kỳ (Centres for Disease Control and Prevention) CTCT&QLSV ĐH YTCC Cơng tác trị quàn lý sinh viên Đại học Y tế Công cộng ĐPV Điều phối viên GD-ĐT GSV GVHD Giáo dục Đào tạo Giám sát viên Giảng viên hướng dẫn NCV Nghiên cứu viên SAVY Điều ưa Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Namlần thứ SAVY2 Điều tra Quốc gia VỊ thành niên Thanh niên Việt Namlần thứ hai THPT Trung học phổ thông WHO Tổ chức y tế thể giới (World Health Organization) LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn tới trường Đại học Y tể Công cộng, thầy cô giáo, phịng Cơng tác Chính trị Qn lý sinh viên trường Đại học Y tế Công cộng, Ban giảm hiệu trường trung học phô thông quận Đổng Đa, quan, tổ chức khác giúp đỡ, tạo điêu kiện cung cấp thông tin quý báu giúp em hồn thành khóa luận Em xin gừi lời cảm ơn đặc biệt đến cô Nguyễn Thải Quỳnh Chi, thầy Nguyễn Trọng Hà nhiệt tình giúp đỡ hưởng dẫn em hồn thành báo cảo khóa luận tot nghiệp Ngồi em muốn gừi lời cảm ơn đến gia đĩnh bạn bè động viên ùng hộ em năm học Đại học để có kết ngày hôm Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 thảng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thùy Linh TÓM TẮT ĐÈ CƯƠNG Các nghiên cứu thực te gần cho thấy bạo lực vấn đề cộm giới học đường Đặc biệt, ngày có xu hướng gia tăng phức tạp horn đối tượng nữ sinh - vốn coi phái yếu Những hậu nghiêm trọng đển sức khỏe bạo lực gầy đặt nhu cầu cấp thiết can có can thiệp hiệu dành riêng cho nhóm đối tượng Đống Đa quận có số lượng học sinh đơng tất quận nội thành Hà Nội tập trung đầy đủ kiểu trường công lập bán công, dân lập, tư thục Kết khảo sát quận Đống Đa cho thấy cỏ đến 96,7% số học sinh mẫu hỏi cho trường có xảy tượng nữ sinh đánh 64% em nữ thừa nhận có hành vi đánh với bạn khác[3] Con số chưa đầy đủ bước đầu cho thấy bạo lực học đường frẻ vị thành niên nữ vấn đề cẩn phải quan tầm Tuy nhiên, vấn đề nhạy cảm nên chưa nhiêu ban ngành địa phưong quan tâm nghiên cứu Trên sở đó, nghiên cứu “Tìm hiểu thực trạng số yếu tố liên quan tới bạo tực học đường nữ sinh trung học phổ thông quận Đổng Đa, Hà Nội” thực nhằm mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng bạo lực học đường nhóm nữ sinh; (2) Tìm hiểu số yếu tố liên quan cách em ứng phó với vấn đề này; (3) Tìm hiểu quan điểm thái độ nam sinh giáo viên vấn đề này; (4) Đề xuất giải pháp nhàm giảm thiểu tình trạng gia tăng bạo lực học đường nữ sinh THPT Nghiên cứu diễn khoảng thời gian từ 02/2012 đến 05/2012 số trường địa bàn quận Đong Đa Thông tin phục vụ cho nghiên cứu thu thập bang phương pháp định lượng thông qua câu hỏi phát vấn với 850 nữ sinh phương pháp thảo luận nhóm nhóm đối tượng nữ sinh, nam sinh, giảo viên Các thông tin thu thập xừ lý phần mềm thống kê Epidata STATA nhàm đưa kết luận phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan