Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
48,24 KB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS II) ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Tiểu luận học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa học”) Giảng viên: ThS PHẠM VĂN TUÂN SV thực hiện: NGUYỄN THỊ ANH THƯ Mã số SV: 1653401010103 Khoa: QUẢN TRỊ KINH DOANH TP HỒ CHÍ MINH – 2017 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS II) ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Tiểu luận học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa học”) Giảng viên: ThS PHẠM VĂN TUÂN SV thực hiện: NGUYỄN THỊ ANH THƯ Mã số SV: 1653401010103 Khoa: QUẢN TRỊ KINH DOANH TP HỒ CHÍ MINH - 2017 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .8 1.1 Tổng quan nghiên cứu .8 1.2 Cơ sở lý luận thực trạng bạo hành trẻ em thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1 Khái niệm bạo hành .8 1.2.2 Khái niệm trẻ em 1.2.3 Khái niệm bạo hành trẻ em CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 2.1 Nghiên cứu lý luận .9 2.1.1 Mục đích nghiên cứu lý luận 2.1.2 Nội dung nghiên cứu lý luận 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận 2.2 Nghiên cứu thực tiễn 2.2.1 Nội dung nghiên cứu thực tiễn 2.2.2 Quy trình nghiên cứu thực tiễn CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 3.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu .10 3.1.1 Điều kiện địa lí lịch sử hình thành .10 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 10 3.2 Kết khảo sát thực trạng bạo hành trẻ em địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 10 3.2.1 Khảo sát bạo hành trẻ em trẻ em nam 10 3.2.2 Khảo sát bạo hành trẻ em trẻ em nữ 10 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bạo hành trẻ em thành phố Hồ Chí Minh .10 3.3.1 Trong gia đình 10 3.3.2 Ngoài xã hội 10 3.4 Một số giải pháp để phòng ngừa, giảm thiểu ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em, đảm bảo quyền lợi điều kiện chăm sóc phát triển tốt cho trẻ em 10 3.4.1 Đối với nhà nước 10 3.4.2 Đối với tổ chức đoàn thể xã hội .10 3.4.3 Đối với gia đình .10 3.4.4 Đối với trẻ em 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Mọi trẻ em có quyền sống, học tập, phát triển, tham gia bảo vệ khơng bị xâm hại, mơi trường an tồn lành mạnh thân thiện, không bị phân biệt đối xử Lơị ích trẻ em phải đặt lên hàng đầu trẻ em liên quan đến phát triển kinh tế xã hội gia đình, xã hội tồn dân tộc Trong q trình đổi nước ta đem lại nhiều thành tựu to lớn kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên tác động ngược trình hội nhập kinh tế giới thị hóa, chuyển đổi chế quản lý định hướng kinh tế thị trường làm thay đổi mối quan hệ người với người, làm nảy sinh vấn đề xã hội Bạo hành trẻ em, trở thành vấn nạn xã hội cần quan tâm cộng đồng Thời gian gần vụ bạo hành trẻ em xảy liên tiếp ngày dã man Theo khảo sát Tổng cục Thống kê với hỗ trợ Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) có gần 80% số trẻ em Việt Nam từ 2-14 tuổi bị cha mẹ người chăm sóc hay người khác gia đình trừng phạt bạo lực (khoảng 3.000 – 4000 vụ) Trẻ em bị bạo hành, gia đình, nhà trường ngồi xã hội Khơng riêng vùng sâu, vùng xa, mà thành phố lớn chuyện bạo hành trẻ em chuyện Về vấn đề này, thống kê Tổng cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm Bộ Công an cho biết, năm trung bình có từ 1.600 – 1.800 vụ xâm hại trẻ em nghiêm trọng phát (kể xâm hại tình dục) Điều đáng nói số lượng bạo hành trẻ em năm sau cao năm trước Từ đầu năm 2015, nhiều vụ bạo hành trẻ em dã man xảy với số ví dụ điển hình: Ngày 16/7/2015, cháu Lê Văn Hải, tuổi Bình Dương bị cha dượng đạp vào bụng gây vỡ đại tràng; ngày 25/8/2015, cháu Nguyễn Thị Kim Linh, 12 tuổi Bình Thuận bị mẹ ruột tẩm xăng đốt thiếu nợ tiền vé số Trước đó, dư luận phải chứng kiến nhiều vụ việc trẻ em bị người thân bạo hành 2 Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, mà việc tìm biện pháp để ngăn chặn, phịng ngừa bảo vệ để em khỏi nạn bạo hành quan trọng Đồng thời phải làm cách để xử lý thích đáng đối tượng làm tổn hại trẻ em làm hoen ố truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam nói riêng tồn Châu Á nói chung Hủy hoại thiêng liêng cao mối quan hệ huyết thống Hồ Chí Minh nói “Trẻ em búp cành, biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan” Vì việc tìm hiểu nạn bạo hành trẻ em không giúp hiểu tầm quan trọng cá nhân, gia đình cộng đồng việc bảo vệ tạo điều kiện cho trẻ em phát triển, mà thấy hậu nạn bạo hành gây từ đề giải pháp để ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em Nhắm đảm bảo quyền lợi, bảo vệ phát triển nguồn nhân lực tương lai cho đất nước Trẻ em mầm non tương lai, mầm non phải bảo vệ đất nước phát triển toàn diện Hơn hết, thành phố có mật độ dân số trình độ phát triển kinh tế xã hội cao thành phố Hồ Chí Minh phải quan tâm nhiều hơn, tơi xin chọn đề tài: “Thực trạng bạo hành trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu nước Vấn đề bạo hành, xâm hại đến trẻ em tổ chức nhiều quốc gia đặc biệt quan tâm “Bạo lực trẻ em xảy quốc gia văn hóa” Giám đốc Điều hành Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Anthony Lake cho biết “Bất nơi đâu có trẻ em bị bạo lực phải chọ người thấy phẫn nộ giận Chúng ta phải cho người thấy điều họ chưa nhìn thấy bạo lực trẻ em.” Năm 1990, Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em ban hành, quy định tất trẻ em khắp nơi có quyền bảo vệ khỏi tất hình thức bạo lực 3 Tháng 12 năm 2013, UNICEF tổ chức hội thảo “Nghiên cứu nguyên nhân bạo lực trẻ em”, xác định yếu tố liên quan tới việc gây hình thức bạo lực với trẻ, đồng thời đề xuất giải pháp can thiệp quốc gia phòng, chống bạo lực Nghiên cứu thực khu vực giới, có: Nam Phi (tại Zimbabwe, Đơng Á (tại Việt Nam), Mỹ La Tinh (tại Pêru), Nam Âu (tại Italia) Tại số quốc gia đề cập tới tình trạng bạo lực trẻ em: “ Tiếp xúc trẻ em bị bạo hành gia đình xã hội”, Gayla Margolin Elana B Gordis, trường đại học Nam Califnia (Tập chí Annual reviews);“ Báo cáo nghiên cứu bạo hành trẻ em trường học Kosovo” (UNICEF/9- 2005); “ Bạo lực trẻ em trường học “ (Tổ chức Plan International Thailan); “Bạo lực trẻ em nhà trường môi trường giáo dục”, Mariella Furrer (UNICEF/ 11- 2006); “ Bạo lực trẻ em trường học Lebanon, Morocco Yemen” (Tổ chức Save the Children – Sweden); “Bạo lực trẻ em trường học Trung Đơng Bắc phi – Tình trạng, nguyên nhân giải pháp” (UNICEF/ 2005) 2.2 Nghiên cứu nước Tại Việt Nam, có nhiều hội thảo đề tài nghiên cứu tình trạng bạo hành trẻ em gia đình, trường học ngồi xã hội Tháng 5/2009 TP Hồ Chí Minh diễn hội thảo “Bạo hành trẻ em gia đình nhà trường – thực trạng giải pháp” – Viện Nghiên cứu Phát triển thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với trung tâm tư vấn FDC tổ chức ngày 27/05/2009 thành phố Hồ Chí Minh với nhiều nghiên cứu nhiều tác giả như: “Cần phải ngăn chặn bạo hành trẻ em nhà trường để em phát triển lành mạnh”, Nguyễn Thị Thương, Giám đốc Trung tâm FDC; “Bạo hành trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, tiểu học – đôi điều suy nghĩ” Nguyễn Thị Kim Bắc, Trung tâm Tư vấn FDC; “Bạo hành trẻ em gia đình nhà trường”, Thạc sĩ Lê Thị Ngọc Dung, Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh; “Một số vấn đề bạo hành trẻ em nhà trường gia đình nay”, Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ Linh; “Thực trạng bạo lực trẻ em nước ta – giải pháp”, Tiến sĩ Nguyễn Hải Hữu Trên số tờ báo có đăng tải viết học giả, nhà nghiên cứu vấn nạn bạo hành trẻ em, tiêu biểu như: “Bạo lực sở giới: Một số khía cạnh luật pháp sách Việt Nam” Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Hồng, Trần Thị Cẩm Nhung (Viện Nghiên cứu Gia đình Giới), viết đăng Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (2014) Nhằm nhận diện rõ luật pháp sách Việt Nam việc phòng, chống bạo lực sở giới, viết tập trung xem xét khái niệm có liên quan đến bạo lực giới, nội dung, phạm vi sách có Việt Nam liên quan đến dạng bạo lực sở giới bạo lực giới phạm vi gia đình, bạo lực giới cộng đồng (buôn bán phụ nữ, trẻ em, mại dâm, quấy rối tình dục) Trên quan điểm nghiêm cấm hành vi bạo lực sở giới, năm qua, Chính phủ Việt Nam nỗ lực xây dựng hành lang pháp lý quy định, xử lý hành vi biểu bạo lực sở giới Tuy nhiên, có khoảng trống định hệ thống luật pháp, sách có Cịn thiếu định nghĩa cụ thể, rõ ràng bạo lực sở giới qui định chi tiết biểu cụ thể bạo lực sở giới Bên cạnh đó, vấn đề kinh phí, phối hợp, giám sát, hệ thống liệu bạo lực giới vấn đề cần quan tâm việc thực thi sách “Đề xuất kiểm sốt tình trạng bạo hành trẻ mầm non”, Trịnh Viết Then, báo Vnexpress; “Vì trẻ bị bạo hành”, Trường Yên, báo BBC Tiếng Việt; “Nguyên nhân bạo hành trẻ mầm non”, Hồng Ân, báo Dân trí; “Những tổn hại tâm lý trẻ bị bạo hành”, Huỳnh Văn Sơn, báo Giáo dục Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Khảo sát thực trạng bạo hành trẻ em địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bạo hành trẻ em thành - phố Hồ Chí Minh Đề xuất, kiến nghị số giải pháp để phòng ngừa, giảm thiểu ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em, đảm bảo quyền lợi điều kiện chăm sóc phát triển tốt cho trẻ em 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận bạo hành tác hại bạo hành trẻ em - Nghiên cứu thực trạng nguyên nhân dẫn đến nạn bạo hành trẻ em - thành phố Hồ Chí Minh Điều tra, khảo sát đề xuất số giải pháp nhằm ngăn ngừa hành vi bạo hành trẻ em thành phố Hồ Chí Minh Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: trẻ em bị bạo hành thành phố Hồ Chí - Minh Giới hạn địa bàn nghiên cứu: thành phố Hồ Chí Minh Giới hạn thời gian nghiên cứu: từ ngày 25/05/2017 đến ngày 10/6/2017 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu sau thực phân tích nguồn tài liệu, tổng hợp tài liệu 5.2 Phương pháp vấn Phỏng vấn gia đình có trẻ bị bạo hành thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Phương pháp xử lí thơng tin Dùng để xây dựng luận phục vụ cho việc chứng minh bác bỏ giả thuyết khoa học 5.4 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Sử dụng phiếu hỏi để điều tra tìm nguyên nhân dẫn đến nạn bạo hành trẻ em Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu bạo hành trẻ em có liên hệ với yếu tố tâm lý, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến trẻ em, cung cấp hệ thống sở lý luận thực trạng bạo hành trẻ em địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Đưa nhìn khái quát thực trạng bạo hành trẻ em thành phố Hồ Chí Minh Phân tích hậu nặng nề thể chất lẫn tinh thần mà trẻ bị bạo hành phải gánh chịu không ảnh hưởng đến phát triển tâm lý cá nhân trẻ mà phương hại tới phát triển lâu dài quốc gia, dân tộc để từ kịp thời tìm giải pháp, kiến nghị nhằm giảm thiểu vấn nạn bạo hành trẻ em địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng bạo hành trẻ em thành phố Hồ Chí Minh Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận thực trạng bạo hành trẻ em thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1 Khái niệm bạo hành 1.2.2 Khái niệm trẻ em 1.2.3 Khái niệm bạo hành trẻ em CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu lý luận 2.1.1 Mục đích nghiên cứu lý luận 2.1.2 Nội dung nghiên cứu lý luận 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận 2.2 Nghiên cứu thực tiễn 2.2.1 Nội dung nghiên cứu thực tiễn 2.2.2 Quy trình nghiên cứu thực tiễn CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện địa lí lịch sử hình thành 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 3.2 Kết khảo sát thực trạng bạo hành trẻ em địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Khảo sát bạo hành trẻ em trẻ em nam 3.2.2 Khảo sát bạo hành trẻ em trẻ em nữ 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bạo hành trẻ em thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Trong gia đình 3.3.2 Ngồi xã hội 3.4 Một số giải pháp để phòng ngừa, giảm thiểu ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em, đảm bảo quyền lợi điều kiện chăm sóc phát triển tốt cho trẻ em 3.4.1 Đối với nhà nước 3.4.2 Đối với tổ chức đoàn thể xã hội 3.4.3 Đối với gia đình 3.4.4 Đối với trẻ em KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 Một số tài liệu liên quan đến bạo hành trẻ em: http://www.socialwork.vn/?s=b %E1%BA%A1o+h%C3%A0nh+tr%E1%BA%BB+em Nghiên cứu Tổng Thư ký Liên hợp quốc tình trạng bạo hành trẻ em: https://www.unicef.org/vietnam/vi/media_5105.html Thực trạng bạo lực trẻ mầm non trường tư thục dân lập: http://text.123doc.org/document/2725249-thuc-trang-bao-luc-tre-mam-non-otruong-tu-thuc-va-dan-lap.htm “Đề xuất kiểm sốt tình trạng bạo hành trẻ mầm non”, Trịnh Viết Then: http://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/de-xuat-kiem-soat-tinh-trang-baohanh-tre-mam-non-2925483.html Vũ Ngọc Bích: Hỏi đáp Cơng ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Mai Quỳnh Nam: Trẻ em – Gia đình Xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004 Gia đình với trẻ em, Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em thành phố Hà Nội, Hà Nội, 1991 ... THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận thực trạng bạo hành trẻ em thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1 Khái niệm bạo hành 1.2.2 Khái niệm trẻ em. .. cao thành phố Hồ Chí Minh phải quan tâm nhiều hơn, xin chọn đề tài: ? ?Thực trạng bạo hành trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh? ?? để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu nước Vấn đề bạo hành, ... CỦA THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .8 1.1 Tổng quan nghiên cứu .8 1.2 Cơ sở lý luận thực trạng bạo hành trẻ em thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1 Khái niệm bạo hành