Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường

17 443 0
Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LỤC YÊN TRƯỜNG MẦM NON MƯỜNG LAI.  ĐỀ TÀI NHỮNG KINH NGHIỆM GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hoa Chức vụ: Giáo viên Tổ chuyên môn: Mẫu giáo 3+4 tuổi Đơn vị: Trường mầm non Mường Lai Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường mầm non Mường Lai. 1 Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường Mục lục Trang PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài. II. Mục đích nghiên cứu. III. Thời gian – địa điểm. IV. Về mặt lí luận, về mặt thực tiễn. 5 PHẦN NỘI DUNG Chương I: Tổng quan. I. Khái niệm môi trường. 6 II. Một số vấn đề về giáo dục và giữ gìn môi trường cho trẻ mầm non. III. Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non. Chương II: Nội dung vấn đề nghiên cứu I. Khai thác nội dung giáo dục môi trường trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. II. Tạo môi trường giáo dục xung quanh cho trẻ hoạt động. III. Giáo dục môi trường mọi lúc mọi nơi. 13-16 IV. Phối hợp với phụ huynh triển khai nội dung giáo dục môi trường cho trẻ. 16 Chương III: Phương pháp nghiên cứu – kết quả nghiên cứu.I. Phương pháp nghiên cứu. 16-17 Chương III: Phương pháp nghiên cứu- Kết quả nghiên cứu I. Phương pháp nghiên cứu II. Kết quả nghiên cứu. 17-18 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận. 18-19 3 3-4 4 4 5 5-6 6-7 7-9 9-10 10-12 12 12-13 13-14 14 14-15 15 Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường mầm non Mường Lai. 2 Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường II. Kiến nghị. 19 Tài liệu tham khảo- phụ lục. 20 PHẦN MỞ ĐẦU. I. Lý do chọn đề tài: Bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách trên toàn hành tinh chúng ta. Trong những năm gần đây ý thức bảo vệ môi trường của con người xuống cấp. Con người hủy hoại môi trường khiến cho môi trường bị ô nhiễm. Thời tiết khắc nghiệt, thiên tai đe dọa, thường xuyên ảnh hưởng lớn đến cuộc sống sinh hoạt sức khỏe con người. Chính vì vậy: Nhà nước ta đã có “Luật quốc gia” về bảo vệ môi trường năm 1993. Trong luật đã nhấn mạnh “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀ SỰ NGHIỆP CỦA TOÀN DÂN”. Hiểu biết về môi trường những hành vi thái độ của con người đối với môi trường, phải được xem là một trong những giá trị nhân cách trong toàn bộ hệ thống nhân cách của con người. Giáo dục Mầm non là một trong những nấc thang hình thành nhân cách. Vì vậy không thể không tiến hành giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo. Để đảm bảo tính liên thông ngay từ lứa tuổi Mầm non, chúng ta cần phải hình thành cho những chủ nhân tương lai của đất nước những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về môi trường thiên nhiên xung quanh giúp trẻ có thái độ hành vi ứng xử đúng đắn. Biết cách dung hòa với thiên nhiên, sống với thiên nhiên … Thông qua đó giáo dục cái đẹp cái thiện. Giáo dục bảo vệ môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người trong cộng đồng nhận thức và quan tâm đến các vấn đề của môi trường, có hiểu biết về môi trường, có thái độ, kỹ năng và hành vi tốt trong việc bảo vệ môi trường. Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về môi trường sống của bản thân nói riêng và con người nói chúng, biết cách sống tích cực, thân thiện với môi trường, nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về cơ thể, trí tuệ. Trong thực tế việc giáo dục trẻ ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường ở các trường mầm non hiện nay là một vấn đề còn nhiều hạn chế, giáo viên mới chỉ chú ý đến dạy trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường trong một số hoạt đông: Vệ sinh, qua hoạt động ngoài trời, hoạt động góc mới chỉ mang tính hình thức, chưa có kế hoạch cụ thể cho từng thời điểm, nội dung giáo dục môi trường được lồng ghép trong các tiết học chưa được giáo viên quan tâm và chưa làm thường xuyên. Từ nhận thức tầm quan trọng của vấn đề giáo dục môi trường ở lứa tuổi mẫu giáo. Liệu trẻ 3-4 tuổi có đủ khả năng để lĩnh hội những mối liên hệ qua lại trong thiên nhiên được không? Làm thế nào để giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi biết gĩư gìn và bảo vệ môi trường một cách nhẹ nhàng, có hiệu quả nhất? Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường mầm non Mường Lai. 3 Nhng kinh nghim giỏo dc tr mu giỏo 3-4 tui bo v mụi trng T nhng cõu hi trờn tụi ó chn: Nhng bin phỏp giỏo dc tr mu giỏo 3-4 tui bit gi gỡn v bo v mụi trng lm sỏng kin kinh nghim ca mỡnh nghiờn cu trong nm hc ny. II. Mc ớch nghiờn cu: Vic giỏo dc mụi trng khụng ch Cho hụm nay m cho c ngy mai, nhm xõy dng mt trng hc Xanh- sch- p v mt xó hi trong lnh. Mc ớch ca GDBVMT nhm vn dng nhng kin thc v k nng vo gi gỡn, bo tn, s dng mụi trng m bo bn vng cho c th h hin ti v tng lai. Nú cng bao hm c vic hc tp v s dng nhng cụng ngh mi nhm tng sn lng v trỏnh nhng thm ha mụi trng, xúa úi nghốo, tn dng cỏc c hi v a ra nhng quyt nh khụn khộo trong s dng ti nguyờn. Hn na GDBVMT cũn bao hm c vic t c nhng k nng, cú ng lc v cam kt hnh ng dự vi t cỏch cỏ nhõn hay tp th gii quyt nhng vn mụi trng hin ti v phũng nga nhng vn mi ny sinh. Ngoi ra mc ớch ca vic GDBVMT cũn cung cp cho tr mm non nhng thúi quen tt: Bit sp xp dựng chi trong v ngoi lp gn gng ngn np, bit b rỏc ỳng ni quy nh, bit chm súc cõy xanh v chm súc cỏc con vt nuụiBờn cch ú giỳp tr mm non cú nhng hiu bit ban u v mụi trng, bo v mụi trng t ú giỳp tr cú hnh vi, thúi quen, thỏi ng x phự hp hn, sng thõn thin, hũa nhp vi mụi trng, gi gỡn v bo v mụi trng. ng thi giỳp cho cỏc bc cha m tr v cng ng cú kin thc c bn v GDBVMT v tớch cc tham gia vo cỏc hot ng lm Xanh- sch- p mụi trng v lm tm gng cho tr, giỏo dc tr cú ý thc BVMT. ú l mc tiờu ca ti ny. III. Thi gian - a im: Thỏng 8 nghiờn cu chng trỡnh v thc t ti lp bộ A Thỏng 9 chn tờn ti v xõy dng cng v iu tra thc trng. Thỏng 10 vit ti hon thin np cp trng. IV. úng gúp mi v mt lớ lun, v mt thc tin: Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngời. Môi trờng có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con ngời và sự phát triển kinh tế, văn hoá của đất nớc, của nhân loại. Nhằm bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bao đảm cho con ngời đợc sống trong môi trờng trong lành góp phần bảo vệ môi trờng khu vực và toàn cầu Ngày 27/12/1993 Quốc hội đã thông qua "Luật bảo vệ môi trờng". Đồng thời Thủ tớng chính phủ cũng đã phê duyệt đề án "Đa các nội dung bảo vệ môi trờng vào hệ thống giáo dục quốc dân". Đối với giáo dục mầm non cung cấp cho trẻ em hiểu biết ban đầu về môi trờng sống của bản thân nói riêng và con ngời nói chung biết sống tích cực với môi trờng nhằm đảm bảo sự phát triển tích cực với môi trờng nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về cơ thể và trí tuệ. Nguyn Th Thanh Hoa - Trng mm non Mng Lai. 4 Nhng kinh nghim giỏo dc tr mu giỏo 3-4 tui bo v mụi trng Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo dục mầm non về giáo dục bảo vệ môi trờng cho giáo viên mầm non. Dựa vào tình hình thực tế của trờng và địa phơng, trờng chúng tôi đã có những biện pháp cụ thể đối với giáo viên, đối với trẻ, đối với cac bậc cha mẹ trong việc giáo dục bảo vệ môi trờng cho trẻ mầm non. Cùng với các nội dung khác, giáo dục bảo vệ môi trờng là một trong những nội dung quan trọng trong nhà trờng chúng tôi. PHN NI DUNG CHNG I: TNG QUAN. I. KHI NIM MễI TRNG: Mụi trng l tng th cỏc yu t t nhiờn v xó hi tỏc ng tng h vi nhau, to nờn mt khung cnh sng vi nhng iu kin con ngi tn ti v phỏt trin. Mụi trng giỏo dc trong trng mm non l t hp nhng iu kin t nhiờn v xó hi cn thit v trc tip nh hng n hot ng chm súc, giỏo dc tr trong trng mm non v hiu qu nhng hot ng ny nhm gúp phn thc hin tt mc tiờu, nhim v chm súc giỏo dc tr mm non. II. MT S VN V GIO DC V GI GèN MễI TRNG CHO TR MM NON: 1. Mc ớch ca giỏo dc bo v v gi gỡn mụi trng: L nhm vn dng nhng kin thc v k nng vo vic gỡn gi, bo tn, s dng mụi trng m bo bn vng cho c th h hin ti v tng lai. Nú cng bao hm c vic hc tp cỏch s dng nhng cụng ngh mi nhm tng sn lng v trỏnh nhng thm ha mụi trng, xúa úi nghốo, tn dng cỏc c hi v a ra nhng quyt nh ỳng trong s dng ti nguyờn. Hn na, giỏo dc bo v mụi trng cũn bao hm c vic t c nhng k nng, cú ng lc v cam kt hnh ng, dự vi t cỏch cỏ nhõn hay tp th, gii quyt nhng vn mụi trng hin ti v phũng nga nhng vn mi ny sinh. Giỏo dc bo v mụi trng núi chung nhm em li cho ngi hc: - Hiu bit v bn cht cỏc vn ca mụi trng: tớnh phc tp, quan h nhiu mt, nhiu chiu, tớnh hu hn ca ti nguyờn thiờn nhiờn v kh nng chu ti ca mụi trng, quan h cht ch gia mụi trng v phỏt trin, gia mụi trng a phng, vựng, quc gia vi mụi trng khu vc v ton cu. - Nhn thc c ý ngha, tm quan trng ca cỏc vn mụi trng nh mt ngun lc sinh sng, lao ng v phỏt trin, i vi bn thõn con ngi cng nh i vi cng ng, quc gia ca h v quc t. T ú cú thỏi , cỏch ng x ỳng n trc cỏc vn mụi trng, xõy dng cho mỡnh quan nim ỳng v ý thc trỏch nhim, v giỏ tr nhõn cỏch, dn dn hỡnh thnh cỏc k nng thu thp s liu v phỏt trin s ỏnh giỏ thm m. - Tri thc, k nng, phng phỏp hnh ng nõng cao nng lc trong vic la chn phong cỏch sng thớch hp vi vic s dng mt cỏch hp lý v khụn ngoan cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn con ngi cú th tham gia cú Nguyn Th Thanh Hoa - Trng mm non Mng Lai. 5 Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi họ ở và làm việc. 2. Mục đích giáo dục bảo vệ và giữ gìn môi trường cho trẻ mầm non. Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về môi trường sống của bản thân nói riêng và con người nói chung, biết cách sống tích cực, thân thiện với môi trường, nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về cơ thể, trí tuệ. 3. Hoạt động bảo vệ và giữ gìn môi trường trong trường mầm non: - Giữ cho môi trường trong lành, sạch, đẹp. - Phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường. - Khắc phục sự ô nhiễm, suy thoái; phục hồi và cải thiện môi trường. - Khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh thái. 4. Hoạt động bảo vệ môi trường ở trường mầm non. - Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong lớp, ngoài trời gọn gàng, ngăn nắp và phù hợp cho việc sử dụng của cô và của trẻ. - Đi vệ sinh, vứt rác đúng nơi quy định. - Thường xuyên vệ sinh phòng, nhóm, sân trường, lau chùi đồ dùng, đồ chơi, khai thông cống rãnh, thu gom rác thải. - Tổ chức làm đồ dùng, đồ chơi từ các vật liệu phế thải. - Sử dụng điện nước tiết kiệm, hiệu quả. - Tạo điều kiện cho trẻ được tìm hiểu về thế giới thông qua sự tham gia tích cực vào các hoạt động khám phá. - Tham gia trồng cây, chăm sóc cây cối, con vật. - Thu hút được sự tham gia của phụ huynh, đóng góp của cộng đồng xã hội, để thỏa mãn mong đợi của họ đối với sự phát triển của trẻ. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON: 1. Phương pháp thực hành, trải nghiệm. a) Phương pháp trò chơi. - Trò chơi được sử dụng như phương pháp đặc trưng đối với trẻ lứa tuổi mầm non. - Mục đích của phương pháp trò chơi là giáo dục trẻ tinh thần hợp tác, khả năng giải quyết vấn đề, đồng thời củng cố và cung cấp kiến thức cho trẻ. Ví dụ: Trong lĩnh vực con người với thiên nhiên, tổ chức cho trẻ chơi: + Trò chơi lô- tô: chọn đồ dùng để tránh mưa, tránh nắng. + Trò chơi bán hàng: bán các sản phẩm để che nắng, che mưa. + Trò chơi vận động: “Trời nắng, trời mưa”. + Trò chơi đóng vai về những người làm công tác bảo vệ môi trường. b) Phương pháp giải quyết các tình huống có vấn đề là đưa ra tình huống cụ thể. Tình huống có thể xuất hiện tự nhiên, có thể tình huống giả định. - Tình huống xuất hiện tự nhiên: Giáo viên lợi dụng tình huống có thật để giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ môi trường. Ví dụ: Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường mầm non Mường Lai. 6 Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường + Sau hoạt động tạo hình, lớp có nhiều giấy vụn; + Thức ăn và cơm còn thừa sau bữa ăn… - Tình huống giả định: Trong khi trò chuyện với trẻ, cô giáo có thể đưa ra các tình huống. Ví dụ: + Khi thấy vòi nước chảy tràn ra ngoài thí cháu phải làm gì? + Điều gì sẽ xảy ra nếu vòi nước không được khóa chặt? + Khi không có sẵn thùng rác thì vứt rác vào đâu? + Khi đi đường có nhiều bụi thì phải làm gì? 2. Phương pháp trò chuyện: phương pháp này có thể là đàm thoại, trò chuyện, đọc thơ, giải thích. Mục đích: truyền đạt thông tin thu nhận thông tin từ trẻ, đồng thời kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ tình cảm 3. Phương pháp trực quan minh hoạ: - Phương pháp quan sát: Mục đích: Phương pháp quan sát vật thật, tranh vẽ, hoạt động của con người qua đó trẻ có thái độ và biện pháp phù hợp với môi trường các con vật và cây cối - Phương pháp thí nghiệm: mục đích của phương pháp này là tạo điều kiện để trẻ được trải nghiệm qua đó trẻ lĩnh hội hoặc củng cố kiến thức. 4. Phương pháp dùng tình cảm và khích lệ: mục đích của phương pháp dùng tình cảm và khích lệ nhằm tuyên dương, khích lệ trẻ kịp thời khi trẻ có thái độ và hành vi bảo vệ môi trường, đồng thời nhắc nhở nhẹ nhàng những hành vi chưa có lợi cho môi trường, phương pháp này có thể sử dụng ở mọi lúc mọi nơi. CHƯƠNG II. NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1. KHAI THÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ: Phạm vi hoạt động của trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi chưa rộng nhưng hoạt động học tập rất đa dạng phong phú, nên hoạt động học tập là hoạt động có khả năng giáo dục môi trường toàn diện và có hệ thống. Chính vì vậy tôi lựa chọn để lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào chương trình chăm sóc giáo dục thông qua các hoạt động học tập – vui chơi – lao động … Giúp trẻ làm quen với các mối liên hệ giữa các yếu tố môi trường như: Đất nước, không khí, thế giới động vật các hiện tượng thiên nhiên và một số ngành nghề trong xã hội. Trong đó có công việc làm sạch - đẹp môi trường. Tôi đã rà soát toàn bộ nôi dụng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi và lựa chọn các nội dung giáo dục môi trường, một cách nhẹ nhàng, linh hoạt phù hợp đới với trẻ. * Thông qua hoạt động tạo hình như: Vẽ, năn, xé dán … Tôi đã khai thác nội dung giáo dục môi trường ở một số bài tổng số môn học tạo hình có: 60 bài. Có 30 bài có thể tích hợp nội dung giáo dục môi trường. Ví dụ: Vẽ hồ nước. - Thông qua đề tài trên tôi lồng ghép nội dung giáo dục môi trường như: Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường mầm non Mường Lai. 7 Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường không vứt rác làm bẩn nguồn nước trong hồ. - Giúp trẻ hiểu nước cần cho sự sống của một số con vật: Cá, tôm, cua… Ví dụ: Xé dán cây mùa xuân. - Giúp trẻ hiểu được cây cối rất cần thiết cho môi trường xanh, sạch đẹp. Muốn cho cây ra hoa kết trái ta phải biết chăm sóc.v.v - Sau khi xé dán giáo dục trẻ thu gom giấy vụn vào thùng rác. * Thông qua bộ môn âm nhạc: Có 10/15 bài có thể tích hợp nội dung giáo dục môi trường. Trong đó có những bài sẵn có nội dung giáo dục môi trường. Ví dụ: Em yêu cây xanh – sáng tác: Hoàng Văn Yến. Các vàng bơi – Sáng tác: Nguyễn Hải Hà. Một số bài hát có thể lồng ghép nội dung giáo dục môi trường cho trẻ tôi đã khai thác một cách triệt để giúp cho trẻ khắc sâu kiến thức về môi trường. Ví dụ: Thật là hay – Sáng tác: Hoàng Lân Thông qua bài hát tôi đã giúp trẻ hiểu về môi trường thiên nhiên phong phú. Có những loài chim cất tiếng hót lứu lo tô đẹp thêm cho cuộc sống con người, giúp trẻ có tình yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên. * Đối với Văn học: tổng số có 18 bài. Có 10 bài có thể tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục môi trường. Ví dụ: Thơ - Cây dây leo. - Chim chích bông. Tôi lồng giáo dục môi trường một cách nhẹ nhàng qua ngôn ngữ văn học, trẻ rất dễ tiếp thu. - Qua bài thơ “Cây dây leo” trẻ biết có bao nhiêu loại cây có cây làm đẹp cho môi trường sống. Có cây kết trái cho ta trái ngọt, có cây để làm cảnh, cây cho bóng mát. Giáo dục trẻ trồng, chăm sóc, bảo vệ cây. Từ đó trẻ có những hành vi đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường. * Đối với bộ môn Toán: Ta cũng có thể lồng ghép được nội dung giáo dục môi trường cho trẻ. Có 10/26 bài có thể lồng ghép được nội dung giáo dục môi trường. Ví dụ: Ghép đôi tương ứng 1-1. Thông qua chủ đề dạy trẻ, tôi sử dụng cây xanh và chậu, từ đó giáo dục trẻ trồng cây xanh tạo môi trường xanh- sạch – đẹp. Biết trách nhiệm của mình đối với việc trồng - chăm sóc bảo vệ cây xanh. * Đối với môn học: Khám phá môi trường xung quanh: Là môn học có mức độ lồng ghép nội dung giáo dục môi trường cao nhất. Tổng số có 22 bài tới 17 bài có thể lồng ghép nội dung môi trường. Đa số những bài trong môi trường xung quanh có mức độ tích hợp cao. Có nghĩa là mục tiêu chính của bài đã trùng hợp với mục tiêu giáo dục môi trường. Ví dụ: - Một số cây cảnh. - Một số con vật sống trong rừng … Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường mầm non Mường Lai. 8 Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường Qua một số môn học môi trường xung quanh tôi giúp trẻ hiểu được một số nghề nghiệp của các cô, các bác làm nhiệm vụ chính. Làm cho môi trường xanh, sạch đẹp như môi trường đô thị. Các chú kiểm lâm bảo vệ môi trường, qua bài một số nghề nghiệp của bố mẹ. Ví dụ: Qua bài “Một số loại rau” Tôi giúp trẻ hiểu được cây sống nhờ có đất, nước và có sự chăm sóc của con người. Trong hoạt động học tập trẻ được làm quen các yếu tố môi trường mối liên hệ giữa chúng và hành vi đúng đắn. Tôi đã khai thác triệt để nội dung đã có trong chương trình và lồng ghép một cách nhẹ nhàng, giúp trẻ tiếp nhận kiến thức môi trường phù hợp với lứa tuổi có hệ thống không quá sức. Nếu như trong hoạt động học tập giúp trẻ làm quen với các yếu tố của môi trường và giáo dục cho trẻ ý thức bảo vệ môi trường thì các hoạt động ngoài tiết học có nhiều khả năng lồng ghép nội dung giáo dục môi trường. * Thông qua vui chơi: Như trò chơi phân vai. Ví dụ: Đóng vai cô giáo, Biết khuyên nhủ học sinh làm gì? Đóng vai Bác sĩ trẻ biết khuyên bệnh nhân nên ăn sạch, ở sạch … Trò chơi xây dựng: Từ biết trồng nhiều loại cây xanh cho công trình của mình đẹp, có cây bóng mát v.v… * Thông qua lao động: Tôi đã giúp trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân. Giữa vệ sinh trong và ngoài trường lớp – Chăm sóc cây làm cho môi trường sạch đẹp. Ví dụ: Khi ăn cơm, cơm rơi nhặt để vào đĩa đựng cơm rơi hoặc rửa tay trước khi ăn cơm. * Những buổi dạo chơi tham quan, quan sát. - Giúp trẻ biết bảo vệ môi trường nơi công cộng trẻ biết ý thức của nình thành những hành vi đúng. Ví dụ: Trẻ không khạc nhổ bừa bãi. Không hái hoa, bẻ cành. 2. TẠO MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC XUNG QUANH CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG. Đối với lứa tuổi mẫu giáo, nhận thức của trẻ thông qua tư duy trực quan, Vì vậy: Vấn đề tạo ra môi trường giúp trẻ tiếp nhận những kiến thức về môi trường là việc vô cùng cần thiết. Vào đầu năm học. Tôi đã lên kế hoạch tạo môi trường để trẻ hoạt động. Ví dụ: Xây dựng thiên nhiên; Trồng nhiều loại cây, cây hoa. Cây cảnh, cây thân leo … - Có bình nước tưới, có xẻng làm đất, kéo cắt tỉa cây. - Tôi đã ươm một số hạt đỗ để trẻ quan sát sự nẩy mầm của hạt đỗ. Trẻ biết trồng cây, biết cây sống nhờ có đất và nước, ánh nắng. Trẻ được chăm sóc cây, được sới đất, tưới cây, tỉa cây. Từ đó trẻ biết cây thiếu đất và nước cây sẽ chết. - Nuôi chim cảnh, nuôi cá vàng. Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường mầm non Mường Lai. 9 Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường Trẻ cho chim ăn, cho cá ăn, biết thay nước cho bể cá từ đó. Trẻ biế để nước bẩn cá sẽ chết v.v. Trẻ hoàn toàn nắm được nội dung giáo dục môi trường thông qua hình ảnh trực quan sinh động, cụ thể. + Ngoài ra còn tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi. Giúp trẻ hiểu được có một số thứ tan trong nước. Có một số thứ không tan. Tôi chuẩn bị: - 3 mảnh giấy. - 3 cái lá. - 3 cái túi mi lông. Chôn xuống đất 3 vật liệu trên sau 2 tuần sau tổ chức cho trẻ đào lên trẻ nhận xét: - Lá cây chuyển sang màu nâu có lỗ thủng - Giấy mủn ra - Ni lông không thay đổi. Từ đó giúp cho trẻ hiểu là: Lá cây, giấy chôn dưới đất mủn ra lẫn vào đất, cây cối có thể sống được. - Ni lông, mảnh nhựa không trong đất, cây cối không có chỗ mọc, môi trường bị hủy hoại … - Giúp trẻ biết rác thải phải vứt vào đúng nơi qui định. - Qua việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động. Trẻ thích và tích cực hoạt động. Trẻ tự khám phá. Qua đó trẻ làm quen với các yếu tố môi trường, hiểu được mối quan hệ giữa chúng. Trong lớp tôi xắp xếp đặt đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp, luôn giữ vệ sinh trong và ngoài phòng học, chuẩn bị thùng đựng rác, khăn, nước đầy đủ. Từ đó giúp cho trẻ có nề nếp thói quen - giữ vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. Bản thân tôi luôn là tấm gương sáng về việc bảo vệ môi trường cho trẻ noi theo. 3. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG MỌI LÚC MỌI NƠI: 3.1 Giáo viên tận dụng tình huống có vấn đề về môi trường để cho trẻ giải quyết. Ví dụ: Lớp học bừa bộn sau khi chơi xong. Một cây ở góc thiên nhiện bị héo. Cá trong bể có con bị chết. Trên giá để đồ chơi có nhiều bụi. Bạn quên không đóng vòi nước. Khi thấy các tình huống trên, các con sẽ làm gì? 3.2. Cô và trẻ xây dựng lịch vệ sinh lớp. * Cô cùng trẻ xây dựng lịch vệ sinh lớp. - Cô cho trẻ trao đổi, sau đó, cô thống nhất công việc làm vệ sinh từng ngày trong tuần. - Cô lấy ½ tờ giấy A0, kẻ sẵn từng ngày, trẻ thể hiện công việc phải làm từng ngày bằng cách: vẽ, dùng ký hiệu … - Trẻ treo lịch làm vệ sinh lớp lên trên tường để mọi người đều nhìn thấy và cùng thực hiện. Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường mầm non Mường Lai. 10 [...]... trong công tác giáo dục con cái là những chủ nhân tương lai của đất nước Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường mầm non Mường Lai 12 Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường Trong quá trình giáo dục môi trường cho trẻ 3-4 tuổi Tôi đã áp dụng biện pháp trên, những hình ảnh những ấn tượng, những gì trẻ thấy, trẻ được nghe về mối liên hệ giữa các yếu tố môi trường cho trẻ Trẻ biết yêu thiên... Hình thành cho trẻ những hành vi thái độ bảo vệ môi trường Giáo viên giáo dục trẻ thường xuyên 13 Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường mầm non Mường Lai Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường Về phía trẻ thông qua GDBVMT trẻ biết chăm sóc giữ gìn sức khoẻ cho bản thân Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, biết cất đồ dùng và học liệu gọn gàng, đúng chỗ Trẻ biết chăm sóc... Nhà trường cần có sự đầu tư phong phú hơn nữa về môi trường cho trẻ hoạt động Ví dụ: Vườn cây, bể cá, chuồng thú v.v - Phòng giáo dục, Sở Giáo dục, Bộ Giáo dục đưa giáo dục môi trường vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Luật bảo vệ môi trường (1993) 2 Tạp trí giáo dục mầm non (tháng 3 năm 1997, tháng 4 năm 2000) 3 Chương trình giáo dục mầm non mới 4 Giáo trình: Giáo dục. .. mới 4 Giáo trình: Giáo dục môi trường trong trường mầm non Nhà xuất bản giáo dục năm 2009 PHỤ LỤC Các từ viết tắt: GDBVMT: Giáo dục bảo vệ môi trường Mường Lai, ngày 26 tháng 10 năm 2012 Người viết: Nguyễn Thị Thanh Hoa Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường mầm non Mường Lai 15 Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CẤP TRƯỜNG …………………………………………………………………………………... giáo dục môi trường vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo - Tạo môi trường phong phú cho trẻ tích cực hoạt động Trẻ tự khám phá đưa ra những nhận xét về nhưng hiện tượng trẻ được quan sát - Phối hợp chặt chẽ giữa phụ huynh và giáo viên giúp phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục môi trường với trẻ mẫu giáo - Vận động phụ huynh xây dựng cơ sở vật chÊt giúp tổ chức tốt việc giáo dục. . .Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường * Tổ chức cho trẻ làm vệ sinh phòng, lớp theo lịch lên sẵn * Sau mỗi buổi lao động, cô cho trẻ thảo luận: - Các cháu thấy lớp của chúng ta như thế nào? - Bạn nào hãy kể cho cô và các bạn nghe những việc đã làm để môi trường lớp học luôn sách sẽ? - Hằng ngày, muốn lớp học luôn sạch sẽ các con phải làm những việc gì? 3.3 Tạo ra môi trường. .. và của chị Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường mầm non Mường Lai 14 Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường em đồng nghiệp để bản thân tôi được nâng cao chuyên môn nghiệp vụ nói chung và môn GDBVMT nói riêng - Đề nghị nhà trường trồng thêm cây xanh trong trường Mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động và sinh hoạt của trẻ nhằm bảo vệ môi trường: Thùng rác, dụng cụ trồng... không rửa tay thì sẽ bị làm sao? - Sau khi đi vệ sinh, không rửa tay thì điều gì có thể xảy ra? 4 PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH TRIỂN KHAI NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ Quan niệm của Đảng và Nhà nước đối với việc giáo dục môi trường trong hệ thống giáo dục đó là Giáo dục vì môi trường coi bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn dân Tất cả mọi công việc trong trường muốn đạt kết quả cao, không thể không... việc giáo dục môi trường - Kiến thức, kỹ năng, năng lực của giáo viên là tiền đề cơ bản, đảm bảo giáo dục môi trường cho trẻ có hiệu quả thực sự - Giáo viên phải linh hoạt, nhạy bén với những thông tin áp dụng sáng kiến mới trong công tác giảng dạy 2 Kiến nghị: - Trên đây là một số kinh nghệm của tôi về giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, rất mong sự đóng góp ý kiến giúp đỡ của PGD&ĐT, BGH nhà trường và của... huynh trong những cuộc họp Vì vậy, giờ đón trẻ tôi tranh thủ phổ biến nội dung, mục đích, yêu cầu của công tác giáo dục môi trường cho trẻ Vận động phụ huynh sưu tầm cây xanh, xây dựng góc thiên nhiên Mua đôi chim cho trẻ nuôi, một bể cá vàng v.v Từ đó: phụ huynh nắm được cần giáo dục các cháu bảo vệ môi trường như thế nào? Phụ huynh nhìn thấy rõ trách nhiệm của mình với việc bảo vệ môi trường và còn . Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LỤC YÊN TRƯỜNG MẦM NON MƯỜNG LAI.  ĐỀ TÀI NHỮNG KINH NGHIỆM GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 3-4. nội dung giáo dục môi trường như: Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường mầm non Mường Lai. 7 Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ môi trường Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường không. cho trẻ những hành vi thái độ bảo vệ môi trường. Giáo viên giáo dục trẻ thường xuyên. Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường mầm non Mường Lai. 13 Những kinh nghiệm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bảo vệ

Ngày đăng: 25/04/2015, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan