1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phật giáo và vấn đề bảo vệ môi trường nghiên cứu trường hợp tại đà nẵng

64 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 161,28 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC NGUYỄN THIỆN CHÂN PHẬT GIÁO VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: •• NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI ĐÀ NẴNG •• LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP •• NGÀNH ĐƠNG PHƯƠNG HỌC Đà Nẵng - Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC PHẬT GIÁO VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG: •• NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI ĐÀ NẴNG •• Ngành : Đông phương học Mã số : 52220213 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LƯU QUÝ KHƯƠNG Sinh viên thực : NGUYỄN THIỆN CHÂN Lớp : 16CNĐPH02 Đà Nẵng - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Ngoại trừ nội dung tham khảo có kèm theo nguồn trích dẫn, luận văn khơng bao gồm phần toàn nội dung cơng trình cơng bố để nhận văn hay học vị sở đào tạo khác Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2020 Tác giả luận văn (ký tên) Nguyễn Thiện Chân TĨM TẮT Đề tài nhằm tìm hiểu quan điểm Phật giáo môi trường bảo vệ môi trường, nghiên cứu trường hợp Đà Nẵng Kết từ việc nghiên cứu lý thuyết đưa số quan điểm Phật giáo môi trường: Thuyết Duyên khởi, Y chánh bất nhị chúng sinh bình đẳng; số hành động bảo vệ môi trường theo quan điểm Phật giáo: bảo vệ mạng sống sinh vật, sống hài hòa với thiên nhiên, tri túc thiểu dục, ăn chay, trồng xanh Dữ liệu từ khảo sát định tính, định lượng xử lí đưa vào phần vai trị thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Đà Nẵng Kết cho thấy hoạt động bảo vệ môi trường phân loại vào hai mục chính: tái tạo, xây dựng mơi trường sinh thái xây dựng nếp sống thân thiện với mơi trường Vai trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Đà Nẵng việc truyền thông giáo dục thể thông qua buổi thuyết pháp, ngồi cịn có sách, báo giấy, báo mạng mạng xã hội,.v.v Tác giả đưa số khuyến nghị nhằm tăng hiệu bảo vệ mơi trường Ví dụ như: Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Đà Nẵng cần tổ chức buổi tọa tàm, hội thảo bảo vệ môi trường; Tăng ni, Phật tử, cần tìm hiểu thêm giáo lý tích cực tham gia trồng xanh, thu gom rác thải; người dân Đà Nẵng, cần tiếp thu giá trị tốt đẹp Phật giáo để chung tay bảo vệ môi trường ABSTRACT The paper attempted to investigate the Buddhist views on the environment and environmental protection, case study of Da Nang city The theoretical research resulted in some Buddhist views on the environment including the Dependent Origination, the Nonduality between human and environment, all sentient beings are equal; Some actions to protect the environment from the Buddhist perspective are to protect the life of creatures, to live in harmony with nature, to reduce desire and content with any condition, to be vegetarian and to plant trees Qualitative and quantitative data collected from surveys was processed and discussed in the chapter of the current status of environmental protection activities in Danang City and the role of Buddhist Sangha of Viet Nam in Da Nang The results showed that environmental protection activities in Da Nang were classified into two main categories: regenerating ecological environment and forming environmentally friendly lifestyle The Buddhist Sangha of Viet Nam in Da Nang City played an important role in the communication and education about environmental protection through verbal Dharma lectures, in addition to paper books, online newspapers and social networks, etc The author put forward some proposals to increase the effectiveness of environmental protection For example, for the Buddhist Sangha of Viet Nam in Da Nang City, organize meetings, seminars on environmental protection; For monks and nuns and Buddhists, learn more about the Dharma and actively participate in planting trees, collecting waste; For Da Nang people, learn the good values in Buddhism to collectively protect the environment MỤC LỤC •• MỞ ĐẦU - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN - 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - 1.1.1 Trong kinh sách Phật giáo - 1.1.2 Tại Việt Nam - 1.1.3 Nước - 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN YẾU - 10 1.2.1 Môi trường - 10 1.2.2 Bảo vệ môi trường - 12 1.2.3 Phật giáo - 14 1.2.4 Giáo hội Phật giáo Việt Nam - 15 CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - 17 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VỀ MÔI TRƯỜNG - 17 2.1.1 Thuyết Duyên khởi Y chánh bất nhị - 17 2.1.2 Mọi chúng sinh bình đẳng - 18 2.2 NHỮNG HÀNH ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO PHẬT GIÁO 19 2.2.1 Bảo vệ mạng sống sinh vật - 19 2.2.2 Sống hài hòa với thiên nhiên - 20 2.2.3 Tri túc thiểu dục (biết đủ hạn chế ham muốn) - 21 2.2.4 Ăn chay - 22 2.2.5 Trồng xanh - 23 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - 24 3.1 TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - 24 3.1.1 Vấn đề rác thải - 24 3.1.2 Vấn đề nước thải - 25 - 3.1.3 Tác động biến đổi khí hậu - 25 3.1.4 Tình hình khai thác tài nguyên rừng - 26 3.1.5 Tình hình khai thác tài ngun khống sản - 27 3.2 NHẬN THỨC CỦA PHẬT TỬ VỀ TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - 27 3.2.1 Về mức độ ô nhiễm môi trường thành phố Đà Nẵng - 27 3.2.2 Về vấn đề môi trường bật thành phố Đà Nẵng - 28 3.3 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI ĐÀ NẴNG - 29 3.3.1 Một số thành tựu hoạt động bảo vệ môi trường GHPGVN thành phố Đà Nẵng - 29 3.3.2 Một số hạn chế việc bảo vệ môi trường GHPGVN thành phố Đà Nẵng - 37 - 3.4 VAI TRÒ CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG VIỆC TRUYÊN TRUYỀN VÀ GIÁO DỤC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐÀ NẴNG - 39 3.4.1 Trong việc truyền thông nhằm nâng cao nhận thức Tăng ni, Phật tử bảo vệ môi trường - 39 3.4.2 Trong việc giáo dục bảo vệ môi trường - 43 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 53 PHỤ LỤC - 57 - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Việt BVMT Bảo vệ mơi trường BĐKH Biến đổi khí hậu GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam GHPGVN ĐN Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Đà Nẵng MTTN Môi trường tự nhiên ONMT Ơ nhiễm mơi trường TN&MT Tài ngun mơi trường TP Thành phố ƯPBĐKH Ứng phó biến đổi khí hậu DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Hiệu hoạt động tuyên truyền BVMT Trang 3.1 GHPGVN ĐN 40-41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ •'• Số hiệu biểu đồ 3.1 Tên biểu đồ Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường Đà Trang 27 Nẵng Phật tử 3.2 Những vấn đề môi trường bật thành phố 28 Đà Nẵng theo nhận định Phật tử 3.3 3.4 Những hành động Phật tử làm để bảo vệ môi 33 trường Đà Nẵng Lí Phật tử tham gia hoạt động bảo vệ môi trường chùa/tịnh xá tổ chức 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện môi trường vấn đề quan tâm hàng đầu nhân loại Mơi trường tự nhiên có ý nghĩa to lớn vô quan trọng người Con người tồn tách khỏi môi trường tự nhiên Tuy nhiên, ngày môi trường sống người bị tàn phá nghiêm trọng Nhân loại phải đối mặt với thảm họa ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn nước ngầm, đất đai xói mịn, sa mạc hóa, biến đổi khí hậu cân sinh thái Những hậu việc tàn phá môi trường đưa sống loài người đến gần với hiểm họa diệt vong Những bão lũ, trận động đất, sóng thần, lốc xốy để lại hậu khôn lường, cướp sinh mạng hàng ngàn người, chưa kể tài sản, nhà cửa bị hủy hoại Những điều buộc người phải thay đổi nhận thức quan điểm vấn đề môi trường, quốc gia, tổ chức toàn xã hội nỗ lực để tìm giải pháp thích hợp đối phó với vấn đề mơi trường Phật giáo khơng nằm ngồi số thực đưa giải pháp để góp phần cải thiện vấn đề môi trường Phật giáo tôn giáo đem đến cho nhân loại giá trị “bình đẳng”, “từ bi”, “trí tuệ”, hướng người sống thiện, sống hịa đồng tơn trọng tự nhiên Vậy, Phật giáo có giáo lý góp phần thay đổi nhận thức người môi trường? Trên sở giáo lý đó, Giáo hội, Tăng ni, Phật tử có hành động thực tiễn giúp bảo vệ môi trường? Để làm rõ vấn đề trên, đề tài nghiên cứu trường hợp thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng nằm vị trí trung Việt Nam, có vị trí trọng yếu kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh khu vực Miền Trung - Tây Nguyên nước; đầu mối giao thông quan trọng đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không Trong năm gần đây, Đà Nẵng tích cực đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cải thiện môi trường, nâng cao an sinh xã hội coi “Thành phố đáng sống” Việt Nam Tuy nhiên, với gia tăng dân số, q trình thị hóa -1- Lí Phật tử tham gia hoạt động bảo vệ môi trường chùa/tịnh xá tổ chức BVMT trách BVMT bảo Vì lịng từ bi với Tích phước cho Khác nhiệm chung vệ thân mn lồi thân cháu Biểu đồ 3.4 Lí Phật tử tham gia hoạt động bảo vệ môi trường chùa/tịnh xá tổ chức Trong 63 người khảo sát có người chọn khơng tham gia đưa lí khác Còn lại, kết cho thấy cao BVMT bảo vệ thân với 55 lượt chọn (87,3%) Tiếp đến BVMT trách nhiệm chung với 52 lượt chọn (82,5%) Những lựa chọn lại lịng từ bi với mn lồi tích phước cho thân cháu 41 lượt chọn (65,1%) 31 lượt chọn (49,2%) Hai lí đầu đưa ra: BVMT trách nhiệm chung BVMT bảo vệ thân, mang tính phổ thông nên lựa chọn nhiều Dù Phật tử nhận thức điều Riêng hai hai lí cịn lại: lịng từ bi với mn lồi tích phước cho thân cháu, đặc thù đạo Phật Đạo Phật biết đến đạo từ bi trí tuệ Phật tử dạy mở rộng lịng mn lồi, khơng lồi người mà cịn với lồi động, thực vật khác Vì lí sâu nên người lựa chọn so với hai lí đầu gần 2/3 số người khảo sát chọn chứng tỏ giáo lý nhiều Phật tử thấu hiểu Đối với việc tích phước cho thân cháu, theo luật Nhân quả, ta làm việc tốt phước lành, gặp điều may mắn sống không cho thân mà cháu hưởng phước đức từ cha mẹ Lí mang tính cá nhân so với lí lịng từ bi mn lồi nên có lẽ có lựa chọn Nhưng gần nửa tổng số người khảo sát chọn chứng tỏ lợi cho chùa phát động hoạt động BVMT Phật tử hưởng ứng Từ kết khảo sát trên, ta thấy phần lớn Phật tử có ý thức việc BVMT sẵn sàng tham gia hoạt động BVMT Đây kết tích cực từ cơng giáo dục GHPGVN ĐN nói chung Tăng ni chùa, tự viện nói riêng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ •• Các kết luận Đề tài trình bày tổng quan đề tài nghiên cứu gồm lịch sử vấn đề nghiên cứu kinh sách Phật giáo học giả nước, đưa số khái niệm chính: mơi trường, bảo vệ mơi trường, Phật giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Tiếp đến, luận văn trình bày quan điểm Phật giáo vấn đề môi trường bảo vệ môi trường Dựa thuyết Duyên khởi, Y chánh bất nhị chúng sinh bình đẳng, Phật giáo giải thích mối liên hệ người tự nhiên Từ đó, tác giả tìm hiểu hành động theo giáo lý nhà Phật nhằm bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống người lồi Trái Đất Vì chúng sinh bình đẳng nên Phật khuyên không nên sát hại sinh mạng mà bảo vệ mạng sống loài khác đồng thời thực phóng sinh vừa ni dưỡng lịng từ bi, vừa cải tạo môi trường Phật đề cao lối sống hài hòa với thiên nhiên tri túc thiểu dục Bên cạnh đó, tục ăn chay giúp giảm thải khí thải từ chăn ni mơi trường Và cuối trồng xanh cho bóng mát môi trường lành Từ lời dạy Đức Phật, Phật giáo Việt Nam nói chung, GHPGVN ĐN nói riêng có hoạt động BVMT cụ thể địa bàn thành phố Đà Nẵng Xét tình hình môi trường Đà Nẵng nay, số vấn đề môi trường bật vấn đề rác thải, nước thải, nước biển dâng biến đổi khí hậu.v.v Phật tử thành phố nhận thức vấn đề chung tay với GHPGVN ĐN để BVMT Trong đó, số thành tựu đáng kể tái tạo, xây dựng môi trường sinh thái với hành động trồng cây, tạo cảnh quan tự nhiên, bảo vệ rừng, phát động phong trào mơi trường xanh - - đẹp, phóng sinh; xây dựng nếp sống thân thiện với môi trường cộng đồng Phật tử bảo vệ mạng sống động vật (khơng sát sinh), sống hài hịa với thiên nhiên, trồng xanh, ăn chay, biết đủ hạn chế ham muốn, tham gia dọn dẹp vệ sinh, thu gom rác thải biển Tuy nhiên số hạn chế nguyên nhân khách quan chủ quan gia tăng dân nhập cư, quy luật phát triển kinh tế ý thức Phật tử GHPGVN ĐN đóng vai trị quan trọng tun truyền giáo dục Tăng ni, Phật tử BVMT Giáo hội vận dụng nhiều biện pháp truyền thông khác để đưa giáo lý, thông điệp BVMT đến Tăng ni, Phật tử người dân GHPGVN ĐN có trang web fanpage thức cho việc truyền thơng Một số chùa có trang mạng riêng để chia sẻ hoạt động chùa giáo lý nhà Phật bao gồm hoạt động lời dạy môi trường bảo vệ môi trường với lan tỏa mạnh mẽ Tổ chức giảng dạy chùa đem lại tác động đến nhận thức Tăng ni, Phật tử vấn đề môi trường từ làm thay đổi hành động Khuyến nghị ứng dụng kết nghiên cứu luận văn Để hoạt động BVMTTN vào trình tự, nề nếp khoa học, GHPGVN nói chung GHPGVN ĐN nói riêng cần có định hướng cho tương lai để phát huy vai trò Giáo hội công tác BVMT Tăng ni, Phật tử, người dân Đà Nẵng cần có thay đổi nhận thức hành động để tăng hiệu BVMTTN nhằm đem lại môi trường xanh - - đẹp cho thân toàn xã hội 2.1 Khuyến nghị GHPGVN thành phố Đà Nẵng Thực chương trình hành động BVMT GHPGVN, GHPGVN ĐN có bước phát triển đáng kể vấn đề giáo dục, tuyên truyền phát động hoạt động thiết thực cho Tăng ni tín đồ Thời gian qua, GHPGVN ĐN thơng qua chùa tổ chức phong trào BVMT “Đạo hữu Bàu Sen với môi trường xanh - - đẹp” Tuy nhiên, chương trình cịn nhỏ lẻ, chưa phổ biến rộng rãi hoạt động đơn giản dọn vệ sinh, thu gom rác thải Bên cạnh đó, thực tế cho thấy có buổi thuyết giảng dành riêng cho vấn đề BVMT mà đề cập đến vài phần thuyết pháp Trong hoạt động tuyên truyền GHPGVN ĐN thiếu vắng buổi hội thảo, tọa đàm môi trường Là tổ chức thành viên MTTQVN, vai trị GHPGVN tổ chức đồn thể xã hội khác trực thuộc Mặt trận chia sẻ trách nhiệm với nhà nước BVMTTN Để đạt thành tựu cao hoạt động bảo vệ MTTN, GHPGVN ĐN cần tập trung vào số vấn đề sau: Thứ nhất, GHPGVN ĐN cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân, Tăng ni, Phật tử hiểu rõ thực quy định pháp luật BVMT để nâng cao ý thức BVMT cộng đồng dân cư Thứ hai, thường xuyên tổ chức hội thảo, hoạt động BVMT cho nhiều đối tượng tham gia thực Để từ người dân nắm rõ tầm quan trọng vai trị mà mơi trường đem lại cho người Thứ ba, cần tăng cường quan hệ, hợp tác với quyền địa phương để tổ chức mít tinh, tuyên truyền hành động việc BVMT 2.2 Khuyến nghị Tăng ni, Phật tử Tăng ni, Phật tử cộng đồng người có sức ảnh hưởng khơng cho Giáo hội mà cho thành phố, Tăng ni, Phật tử cần có trách nhiệm vấn đề BVMT Thứ nhất, Tăng ni, Phật tử cần tự trau dồi thêm kiến thức, tìm đọc giáo lý mà Đức Phật dạy vấn đề BVMT Chính lời dạy giúp cho tín đồ Phật giáo có nhận thức đắn vận dụng vào sinh hoạt hàng ngày Thứ hai, Tăng ni, Phật tử sống với chủ trương Đảng Nhà nước quy định, quy luật, Luật BVMT kết hợp với Luật Tín ngưỡng, tơn giáo mà Nhà nước ban hành Thứ ba, suy nghĩ hành động có lợi ích cho cho người khác, thể lòng từ bi, tâm thương yêu đến mn lồi Thứ tư, tích cực tham gia vào hoạt động có ích cho xã hội việc trồng xanh, vệ sinh đường phố, thu gom rác thải, tái sử dụng chất nhựa nilon gia đình cộng đồng 2.3 Khuyến nghị người dân Đà Nẵng Mơi trường nhiễm người chịu hậu nên BVMT trách nhiệm chung tồn xã hội Vì vậy, người dân cần: Thứ nhất, tăng cường tính đồn kết cộng đồng dân cư nơi sinh sống, không phân biệt tơn giáo hoạt động BVMT Bởi hoạt động BVMT hoạt động cần tính tập thể thực cách tốt Thứ hai, sống với chủ trương Đảng chấp hành nghiêm chỉnh quy định Nhà nước BVMT Thứ ba, tiếp thu giá trị tốt đẹp Phật giáo vấn đề mơi trường Những đặc tính tinh thần tương thân tương ái, sống hiền hòa với thiên nhiên hay luật Nhân từ bao đời ăn sâu văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Thứ tư, thường xuyên tham gia vào hoạt động BVMT việc trồng xanh, vệ sinh đường phố, thu gom rác thải, tái sử dụng chất nhựa nilon gia đình cộng đồng Hạn chế luận văn Trong điều kiện thời gian có hạn khn khổ khóa luận tốt nghiệp, đề tài khảo sát chùa 111 sở tự viện tên toàn thành phố Mặc dù dựa đặc điểm cụ thể chùa điển hình để đưa lựa chọn khách quan tính đại diện cho tồn hoạt động GHPVN ĐN hạn chế Bên cạnh đó, luận văn thực điều kiện dịch bệnh Covid-19 xảy toàn cầu, Nhà nước ban hành lệnh cấm tập trung đông người cách ly tồn xã hội nên tác giả gặp khó khăn việc tiếp cận đối tượng khảo sát thiếu tư liệu hình ảnh trực quan hoạt động BVMT Phật tử Đề xuất cho nghiên cứu Một số đề xuất cho nghiên cứu tiếp theo: - So sánh giáo lý BVMT Phật giáo tơn giáo khác để tìm ưu điểm hạn chế - Tìm hiểu cơng tác BVMT quyền địa phương có tham gia Tăng ni, Phật tử - Khảo sát ảnh hưởng giáo lý Phật giáo vấn đề BVMT đến nhận thức người dân thành phố Đà Nẵng, không riêng Tăng ni, Phật tử TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Thích Minh Châu (dịch) (2015), Kinh Tăng Chi Bộ II, NXB Tơn giáo, Hà Nội [2] Thích Minh Châu (dịch) (2015), Kinh tiểu bộ, NXB Tơn giáo, Hà Nội [3] Thích Minh Châu (dịch) (2015), Kinh Trung Bộ, tập 2, NXB Tơn giáo, Hà Nội [4] Thích Minh Châu (dịch) (2000), Kinh Pháp Cú NXB Tơn giáo, Hà Nội [5] Thích Nhuận Đạt (2010), Phật giáo môi trường, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [6] Thích Nhất Hạnh (dịch) (2010), Kinh từ bi, NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế [7] Thích Nhất Hạnh (2017), Hướng đạo Bụt cho hịa bình mơi sinh, NXB Lao động, Hà Nội [8] Phạm Kinh Khánh (dịch) (1994), Đức Phật Phật Pháp, NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế [9] Thích Duy Lực (dịch) (2000), Kinh Lăng già, NXB Tôn giáo, Hà Nội [10]Như Nguyệt (2018), “Câu chuyện trồng rừng”, báo Hoa Đàm, (số 54), tr 6266 [11] Minh Niệm (2014), Hiểu trái tim, NXB Trẻ, Tp HCM [12]Nguyễn Văn Phương (chủ biên) (2010), Giáo trình luật mơi trường Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Thích Chân Quang (2004), Tâm lí đạo đức, NXB Tôn giáo, Hà Nội [14] Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, NXB Lao động, Hà Nội [15]Nguyễn Khắc Thạch (2015), “Ăn chay Mơi trường”, Tạp chí Văn Hóa Phật giáo, Tập , (từ số 216-227) , tr 28-30 [16]Thích Trí Tịnh (dịch) (1997), Kinh Phạm Võng Bồ tát giới, NXB Tơn giáo, Hà Nội [17]Thích Trí Tịnh (dịch) (2008), Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện, NXB Tơn Giáo, Hà Nội [18]Thích Nhật Từ (chủ biển) (2019), Quan điểm Phật giáo cách mạng công nghiệp 4.0 môi trường bền vững, NXB Tôn giáo, Hà Nội [19]Thích Nhật Từ (chủ biển) (2019), Nền tảng giáo dục Phật học đạo đức, NXB Tôn giáo, Hà Nội [20]Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2015), Phật Giáo Vùng Mê Công Ý thức môi trường tồn cầu hóa, NXB Đại học Quốc gia, Tp HCM [21]Viện Ngôn Ngữ Học (2013), Từ Điển tiếng Việt Phổ Thông, NXB Phương Đông, Tp HCM Tiếng Anh [22]Badiner, A H (1990), A harvest of essays in Buddism and ecology, Parallax Press Berkerly, California [23]Donde, B S (2014), Buddhist perspectives on environmental conservation and sustainable development, Ratnagiri Sub-Centre of University of Mumbai, Mumbai [24]Henning, D H (2002), A manual for Buddhism and deep ecology, Buddha Dharma Education Association Inc, Thailand Các trang thông tin điện tử hỗ trợ [25]https://giacngo.vn/vanhoa/kylucphatgiao/2016/03/15/525291/ (truy cập ngày: 22/2/2020) [26]http://btgcp gov.vn/Plus aspx/vi/News/38/0/162/0/944/Doi_net_ve_dao_Phat_v a_Giao_hoi_Phat_ giao_Viet_Nam (truy cập ngày: 20/1/2020) [27]https://thuvienhoasen.org/a4171/an-chay-de-chong-lai-bien-doi-khi-hau-tsnguyen-tho-nhan (truy cập ngày: 4/2/2020) [28]https://baotainguyenmoitruong.vn/da-nang-nhieu-thach-thuc-trong-tien-trinhxay-dung-thanh-pho-moi-truong-240451.html (truy cập ngày: 10/3/2020) [29]https://www.baodanang.vn/channel/5399/201901/phu-xanh-rung-ben-vung3159302/ (truy cập ngày: 11/3/2020) [30]https://baotainguyenmoitruong.vn/da-nang-nang-cao-hieu-qua-quan-ly-bao-verung-ket-hop-du-lich-sinh-thai-tren-ban-dao-son-tra-231976.html (truy cập ngày: 11/3/2020) [31]https://baotainguyenmoitruong.vn/da-nang-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-sudung-hieu-qua-cac-nguon-luc-241046.html (truy cập ngày: 11/3/2020) [32]https://baophapluat.vn/moi-truong/cuoc-chien-tan-diet-khoang-san-huy-hoaitai-nguyen-tai-da-nang-497708.html (truy cập ngày: 11/3/2020) [33] https://plo.vn/do-thi/nguoi-nhap-cu-o-at-toi-da-nang-sinh-song-878465.html (truy cập ngày: 20/4/2020) [34]https://moitruong.com.vn/moi-truong-cuoc-song/moi-truong-suc-khoe/an-chayhuy-hoai-moi-truong-coi-chung-suc-khoe-15593.htm (truy cập ngày:23/4/2020) [35]http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Giáo-hội-Phật-giáo-ViệtNam:-Tích-cực-tham-gia-bảo-vệ-mơi-trưịng-và-ửng-phó-với-biến-đổi-khí-hậu50871 (truy cập ngày: 18/4/2020) [36]http://phatgiaodanang.vn/thong-bao/van-phong-ban-tri-su/y-nghia-phat-dan-pl2564-dl-2020-cua-hoa-thuong-pho-chu-tich-hdts-truong-ban-hoang-phap-trunguong.html (truy cập ngày: 20/4/2020) [37] https://baotainguyenmoitruong.vn/tp-da-nang-quyet-sach-giam-ap-luc-nguonthai-293648.html (truy cập ngày: 15/3/2020) [38] https://giacngo.vn/thuvien/giaohoiphatgiaovietnam/2017/06/03/5ED4CB/ (truy cập ngày: 10/5/2020) PHỤ LỤC •• BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (Dành cho quý Thiện tín) Bảng câu hỏi nhằm mục đích khảo sát nhận thức Phật tử vấn đề môi trường thành phố Đà Nẵng Đóng góp ơng/bà hữu ích cho luận văn tốt nghiệp tác giả Dữ liệu thu thập sử dụng cho nghiên cứu này, khơng dành cho mục đích khác Vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (V) vào ơng/bà chọn chọn nhiều lựa chọn đưa ý kiến riêng số câu hỏi Cam ơn sư hợp tác cu a ơng/bà! Ơng/bà đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường thành phố Đà Nẵng theo thang 10 10 Theo ông/bà, vấn đề môi trường bật mà thành phố đối mặt gì? □ □ □ □ □ □ Biến đổi khí hậu Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm nguồn nước Cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Nạn chặt phá rừng Vấn đề rác thải Khác: Ở Chùa/Tịnh xá nơi ơng/bà thường đến tu tập có hay tổ chức buổi thuyết pháp liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng biết Ơng/bà có tham gia buổi thuyết pháp liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường không? □ Có □ Khơng Ơng/bà có đọc giáo lý liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường kinh điển, sách, báo Phật pháp không? □ Có □ Khơng Ơng/bà có thay đổi nhận thức hành động sau nghe/đọc giáo lý vấn đề bảo vệ mơi trường khơng? □ Có □ Không Những hoạt động ông/bà làm nhằm bảo vệ môi trường theo giáo lý Phật giáo: □ Bảo vệ mạng sống lồi động vật lớn (khơng sát sinh) □ Sống hài hòa với thiên nhiên □ Tri túc thiểu dục (Biết đủ hạn chế ham muốn) □ Ăn chay ngày/tháng trường chay □ Trồng xanh □ Tham gia dọn dẹp vệ sinh nơi cư trú vào buổi sáng Chủ nhật □ Tham gia thu gom rác thải bãi biển □ Khác Ơng/bà có khuyến khích người thân người xung quanh thực bảo vệ môi trường theo giáo lý Phật giáo khơng? □ □ Khơng Có Ơng/bà có đồng ý với nhận định rằng: Mơi trường bên ngồi phản ánh tâm thức bên Môi trường ô nhiễm tâm người “ô nhiễm” (tham, sân, si)? □ Có □ Khơng 10 Nếu chùa nơi ơng/bà sinh hoạt tổ chức hoạt động nhằm bảo vệ mơi trường ơng/bà có tham gia khơng? □ Có □ Khơng 11 Nếu trả lời có, ơng/bà cho biết lý tham gia? Nếu không, xin ông/bà cho biết lí mục “Khác” □ Bảo vệ mơi trường trách nhiệm chung □ Bảo vệ môi trường bảo vệ □ Vì lịng từ bi với mn loại □ Tích phước cho thân cháu □ Khác: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho Tăng ni, chức sắc Phật giáo) Phần I/ Thông tin chung: Tỉnh/TP: Quận/Huyện: Phường/Xã: Cơ sở thờ tự: Ngày vấn: / /2020 Phần II: Thông tin người trả lời Giới tính: Năm sinh: Chức sắc (nếu có): Phần III: Nội dung Xin ông/bà cho biết vấn đề môi trường tự nhiên địa phương nơi ông bà sinh sống? Xin ông/bà cho biết hoạt động bảo vệ môi trường GHPGVN thành phố Đà Nẵng diễn nào? Ơng/bà có biết buổi thuyết giảng chức sắc Phật giáo bảo vệ môi trường không? Nội dung buổi thuyết pháp nào? Xin ông/bà cho biết công tác tuyên truyền, thông tin cổ động BVMT GHPGVN thành phố Đà Nẵng thời gian qua nhận xét hiệu hoạt động Theo ơng/bà, cần làm để bảo vệ mơi trường địa bàn thành phố nay? Xin cảm ơn ông (bà) dành thời gian cho vấn! TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC THÔNG QUA LUẬN VĂN Họ tên sinh viên: NGUYỄN THIỆN CHÂN Lớp: 16CNĐPH02 ĐỀ TÀI: PHẬT GIÁO VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI ĐÀ NẴNG Ý kiến GVHD: Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 HọGVHD tên sinh viên Chữ ký Nguyễn Thiện Chân PGS.TS Lưu Quý Khương ... nhiễm môi trường Đà Trang 27 Nẵng Phật tử 3.2 Những vấn đề môi trường bật thành phố 28 Đà Nẵng theo nhận định Phật tử 3.3 3.4 Những hành động Phật tử làm để bảo vệ môi 33 trường Đà Nẵng Lí Phật. .. người môi trường? Trên sở giáo lý đó, Giáo hội, Tăng ni, Phật tử có hành động thực tiễn giúp bảo vệ môi trường? Để làm rõ vấn đề trên, đề tài nghiên cứu trường hợp thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng nằm... cho nghiên cứu liên quan đến Phật giáo bảo vệ môi trường sau Thiết kế nghiên cứu 6.1 - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: tập hợp quan điểm bảo vệ môi trường Phật giáo,

Ngày đăng: 25/08/2021, 09:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Thích Minh Châu (dịch) (2015), Kinh Tăng Chi Bộ II, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tăng Chi Bộ II
Tác giả: Thích Minh Châu (dịch)
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2015
[2] Thích Minh Châu (dịch) (2015), Kinh tiểu bộ, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tiểu bộ
Tác giả: Thích Minh Châu (dịch)
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2015
[3] Thích Minh Châu (dịch) (2015), Kinh Trung Bộ, tập 2, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Trung Bộ, tập 2
Tác giả: Thích Minh Châu (dịch)
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2015
[4] Thích Minh Châu (dịch) (2000), Kinh Pháp Cú. NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Pháp Cú
Tác giả: Thích Minh Châu (dịch)
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2000
[5] Thích Nhuận Đạt (2010), Phật giáo và môi trường, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo và môi trường
Tác giả: Thích Nhuận Đạt
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
[6] Thích Nhất Hạnh (dịch) (2010), Kinh từ bi, NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh từ bi
Tác giả: Thích Nhất Hạnh (dịch)
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2010
[7] Thích Nhất Hạnh (2017), Hướng đi của đạo Bụt cho hòa bình và môi sinh, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng đi của đạo Bụt cho hòa bình và môi sinh
Tác giả: Thích Nhất Hạnh
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2017
[8] Phạm Kinh Khánh (dịch) (1994), Đức Phật và Phật Pháp, NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức Phật và Phật Pháp
Tác giả: Phạm Kinh Khánh (dịch)
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1994
[9] Thích Duy Lực (dịch) (2000), Kinh Lăng già, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Lăng già
Tác giả: Thích Duy Lực (dịch)
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2000
[10]Như Nguyệt (2018), “Câu chuyện trồng rừng”, báo Hoa Đàm, (số 54), tr. 6266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện trồng rừng”, "báo Hoa Đàm
Tác giả: Như Nguyệt
Năm: 2018
[11] Minh Niệm (2014), Hiểu về trái tim, NXB Trẻ, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu về trái tim
Tác giả: Minh Niệm
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2014
[12]Nguyễn Văn Phương (chủ biên) (2010), Giáo trình luật môi trường Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật môi trường Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Phương (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
[13] Thích Chân Quang (2004), Tâm lí đạo đức, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí đạo đức
Tác giả: Thích Chân Quang
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2004
[14] Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo vệ môi trường
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2014
[15]Nguyễn Khắc Thạch (2015), “Ăn chay và Môi trường”, Tạp chí Văn Hóa Phật giáo, Tập 1 , (từ số 216-227) , tr. 28-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn chay và Môi trường”, "Tạp chí Văn Hóa Phậtgiáo
Tác giả: Nguyễn Khắc Thạch
Năm: 2015
[16]Thích Trí Tịnh (dịch) (1997), Kinh Phạm Võng Bồ tát giới, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Phạm Võng Bồ tát giới
Tác giả: Thích Trí Tịnh (dịch)
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 1997
[17]Thích Trí Tịnh (dịch) (2008), Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện, NXB Tôn Giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện
Tác giả: Thích Trí Tịnh (dịch)
Nhà XB: NXB TônGiáo
Năm: 2008
[18]Thích Nhật Từ (chủ biển) (2019), Quan điểm Phật giáo về cách mạng công nghiệp 4.0 và môi trường bền vững, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm Phật giáo về cách mạng côngnghiệp 4.0 và môi trường bền vững
Tác giả: Thích Nhật Từ (chủ biển)
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2019
[19]Thích Nhật Từ (chủ biển) (2019), Nền tảng giáo dục Phật học về đạo đức, NXB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền tảng giáo dục Phật học về đạo đức
Tác giả: Thích Nhật Từ (chủ biển)
Năm: 2019
[20]Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2015), Phật Giáo Vùng Mê Công. Ý thức môi trường và toàn cầu hóa, NXB Đại học Quốc gia, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật Giáo Vùng Mê Công. Ý thức môi trường và toàn cầu hóa
Tác giả: Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia
Năm: 2015

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Số hiệu bảng Tên bảng Trang - Phật giáo và vấn đề bảo vệ môi trường nghiên cứu trường hợp tại đà nẵng
hi ệu bảng Tên bảng Trang (Trang 9)
DANH MỤC BẢNG - Phật giáo và vấn đề bảo vệ môi trường nghiên cứu trường hợp tại đà nẵng
DANH MỤC BẢNG (Trang 9)
3.1.5. Tình hình khai thác tài nguyên khoáng sản - Phật giáo và vấn đề bảo vệ môi trường nghiên cứu trường hợp tại đà nẵng
3.1.5. Tình hình khai thác tài nguyên khoáng sản (Trang 33)
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT - Phật giáo và vấn đề bảo vệ môi trường nghiên cứu trường hợp tại đà nẵng
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (Trang 60)
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN - Phật giáo và vấn đề bảo vệ môi trường nghiên cứu trường hợp tại đà nẵng
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w