1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phật giáo kiên giang đối với công tác từ thiện xã hội giai đoạn hiện nay

87 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH LÂM PHẬT GIÁO KIÊN GIANG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TỪ THIỆN XÃ HỘI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH LÂM PHẬT GIÁO KIÊN GIANG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TỪ THIỆN XÃ HỘI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số : 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỒNG DƢƠNG PGS TS TRẦN THỊ KIM OANH Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân Luận văn thực sau trình học tập Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội qua trình nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tiễn địa bàn tỉnh Kiên Giang, đặc biệt tìm hiểu cơng tác từ thiện xã hội 76 chùa Phật giáo địa bàn tỉnh Kiên Giang Luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Thị Kim Oanh Các số liệu, tài liệu nghiên cứu, đánh giá, nhận định, hình ảnh luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng gắn liền với thực tiễn Phật giáo Kiên Giang với công tác từ thiện xã hội giai đoạn nay, luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Kiên Giang, ngày … tháng … năm 2020 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thanh Lâm LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn khoa học với đề tài “Phật giáo Kiên Giang công tác từ thiện xã hội giai đoạn nay”, giúp đỡ, hỗ trợ nhiều người, nhiều tổ chức, đơn vị Quan trọng tình cảm, động viên người thân, gia đình, sư huynh đệ, Phật tử quý thầy Do đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến: Chư tơn đức lãnh đạo Hội Đồn Kết Sư Sãi Yêu Nước tỉnh Kiên Giang, Ban Trị Giáo hội Phật giáo tỉnh Kiên Giang, Chư tôn Thượng tọa, Đại đức tăng, ni tín đồ Phật tử chùa Phật giáo tỉnh Kiên Giang Tất tận tình giúp đỡ tơi lúc sưu tầm, tìm tư liệu, khảo sát thực tế Cơng trình khơng có ích tâm huyết tơi, mà cịn lời tri ân sâu sắc tơi tất người giúp đỡ suốt thời gian viết luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Bộ môn Tôn giáo học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập tiếp thu kiến thức trường Đặc biệt, xin dành kính trọng cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Thị Kim Oanh, người tận tình hướng dẫn thời gian nghiên cứu thực luận văn khoa học này, cô không người trực tiếp hướng dẫn cho tơi mà cịn định hướng vấn đề cần nghiên cứu, giúp vượt qua khó khăn q trình thực luận văn Kiên Giang, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Lâm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT LÀ ĐỌC LÀ CTTTXH Công tác Từ thiện xã hội GHPGVN Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam HĐTTXH Hoạt động từ thiện xã hội HĐTS TƯGH Hội đồng trị trung ương giáo hội HĐCM GHPGVN UV HĐTS TƯGH Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Ủy viên Hội Đồng trị Trung ương giáo hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA PHẬT GIÁO VÀ PHẬT GIÁO KIÊN GIANG 1.1 Lý luận chung công tác từ thiện xã hội Phật giáo 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Quan điểm Phật giáo công tác từ thiện xã hội 11 1.1.3 Ý nghĩa giá trị công tác từ thiện xã hội Phật giáo 15 1.2 Khái quát chung Phật giáo Kiên Giang 22 1.2.1 Khái lược trình du nhập, phát triển Phật giáo Kiên Giang 22 1.2.2 Phật giáo Kiên Giang giai đoạn 24 Tiểu kết chƣơng 31 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA PHẬT GIÁO KIÊN GIANG HIỆN NAY 32 2.1 Thực trạng tổ chức quản lý công tác từ thiện xã hội Phật giáo Kiên Giang 32 2.1.1 Mơ hình quản lý cơng tác từ thiện xã hội Phật giáo Kiên Giang 32 2.1.2 Phương thức tổ chức triển khai hoạt động công tác từ thiện xã hội Phật giáo Kiên Giang 32 2.2 Thực trạng hoạt động thực tiễn công tác từ thiện xã hội Phật giáo Kiên Giang 34 2.2.1 Thực trạng hoạt động an sinh xã hội Phật giáo Kiên Giang 34 2.2.2 Thực trạng hoạt động phúc lợi xã hội Phật giáo Kiên Giang 43 Tiểu kết chƣơng 52 Chương PHẬT GIÁO KIÊN GIANG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TỪ THIỆN XÃ HỘI HIỆN NAY: NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG THỜI GIAN TỚI 53 3.1 Những thành tựu hạn chế công tác từ thiện xã hội Phật giáo Kiên Giang 53 3.1.1 Những thành tựu đạt công tác từ thiện xã hội Phật giáo Kiên Giang 53 3.1.2 Những hạn chế công tác từ thiện xã hội Phật giáo Kiên Giang 57 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác từ thiện xã hội Phật giáo Kiên Giang 60 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý 60 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn 63 Tiểu kết chƣơng 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Kiên Giang tỉnh nằm phía Tây Nam Tổ quốc, thuộc vùng kinh tế trọng điểm đồng sơng Cửu Long có vị trí chiến lược quan trọng Dân số gần 1,8 triệu người, diện tích tự nhiên 6.348 Km2, có đường biên giới giáp Campuchia dài 56,8 Km, có vùng biển rộng 63.000 Km2, chiếm 21% diện tích Vịnh Thái Lan; 140 hịn đảo lớn nhỏ (trong có 43 đảo có dân sinh sống) Bức tranh đời sống tơn giáo, tín ngưỡng tỉnh Kiên Giang đa dạng phong phú Hiện tồn tỉnh có 11 tơn giáo Nhà nước cơng nhận mặt tổ chức; có 1.587 chức sắc, nhà tu hành, 3.580 chức việc, gần 600 ngàn tín đồ chiếm 33% dân số, với 22 tổ chức, hệ phái gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành (6 hệ phái), Cao Đài (6 chi phái pháp mơn), Phật giáo Hịa Hảo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Nam Tông Minh Sư đạo, Baha’I, Hồi giáo, Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn, có 399 sở thờ tự; tín đồ sống khắp địa bàn 145 xã, phường, thị trấn 15 huyện, thị xã, thành phố Hoạt động tơn giáo diễn bình thường, quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo tham gia xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết tôn giáo, hoạt động Hiến chương, đường lối hành đạo Chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ tơn giáo đồng hành cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể cấp, tuyên truyền, vận động quần chúng, tín đồ tích cực thực tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, hăng hái lao động, sản xuất, tham gia tích cực phong trào thi đua yêu nước hoạt động từ thiện, nhân đạo – xã hội, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, theo phương châm “Tốt đời, đẹp đạo”; góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng địa phương Trong tranh đa sắc màu tôn giáo tỉnh Kiên Giang, Phật giáo lên gam màu đậm nét Phật giáo tỉnh Kiên Giang bao gồm đầy đủ hệ phái hệ phái có nhiều đóng góp tích cực vào công tác Phật tỉnh nhà Trong thời gian qua, Phật giáo Kiên Giang đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, tự hào, bật công tác từ thiện xã hội Thực đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban Trị GHPGVN tỉnh Kiên Giang, năm qua Ban Từ thiện xã hội Phật giáo Kiên Giang đạt kết đáng kể mặt từ thiện xã hội nhân đạo xây nhà Đại đoàn kết, Nhà An cư Lạc nghiệp, xây dựng cầu đường, lộ giao thông nông thôn, nuôi dạy trẻ em mồ côi (từ cấp mầm non đến trung học) khám cấp thuốc, mổ mắt, tặng học bổng … kinh phí vận động cho mặt từ thiện nhân đạo nêu thập niên qua xác định 500 tỷ đồng Việc làm Trung ương Giáo hội, ngành cấp tuyên dương đánh giá cao, đề nghị cần phát huy mạnh mẽ để phát triển công tác từ thiện tỉnh Kiên Giang ngày vững mạnh Bên cạnh mặt tích cực, hoạt động xã hội nhân đạo Phật giáo Kiên Giang số mang tính tự phát, tổ chức cứu trợ hoạt động từ thiện mà khơng có kết hợp không thông qua đạo, giúp đỡ Ban Từ thiện xã hội Phật giáo tỉnh dẫn đến Cơng tác từ thiện xã hội gặp nhiều khó khăn, bất cập, hiệu chưa cao, cần phải có giải pháp cụ thể để phát huy yếu tố tích cực, hạn chế khó khăn Đây vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lược cơng tác tơn giáo Như vậy, nghiên cứu thực trạng CTTTXH Phật giáo Kiên Giang để đề xuất hệ giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy hiệu giảm thiểu hạn chế, tiêu cực hoạt động đáp ứng yêu cầu đòi hỏi mặt lý luận thực tiễn Hơn nữa, học viên với vai trò tu sĩ Phật giáo, tâm huyết với công tác từ thiện xã hội Vì vậy, học viên chọn đề tài “Phật giáo Kiên Giang công tác từ thiện xã hội giai đoạn nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Hy vọng, kết nghiên cứu luận văn góp phần nhỏ vào cơng tác nghiên cứu lý luận Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung thực tiễn hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Kiên Giang Tình hình nghiên cứu CTTTXH tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng đề tài nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu kết thực tiễn mà CTTTXH mang lại cho cộng đồng Chính vậy, thời gian gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu CTTTXH Phật giáo công bố với nhiều hình thức khác nhau: sách, báo, tạp chí, tham luận Hội thảo, báo cáo HĐTTXH nhân đạo Phật giáo gương tiêu biểu hoạt động Nguyễn Minh Ngọc (2014), “Vài nét hoạt động từ thiện xã hội tôn giáo Việt Nam nay”, viết đề cập đến tổ chức từ thiện tôn giáo, hệ thống khám chữa bệnh (bệnh viện, trung tâm y tế, phòng khám), hệ thống nhà dưỡng; sở dạy nghề (các lớp mẫu giáo, lớp học tình thương: Trung tâm tư vấn, nuôi dưỡng người nhiễm HIV/AIDS hoạt động cứu trợ khác) Cuốn sách Quan điểm Phật giáo trước vấn đề đại, tác giả Dr Đỗ Kim Thêm, Nhà xuất Hồng Đức cơng trình sưu tầm phiên dịch cơng phu nghiên cứu đặc sắc quan điểm Phật giáo vấn đề đáng quan tâm xã hội đại Trong cơng trình này, người đọc tìm thấy quan điểm Phật giáo với vấn đề như: chiến tranh + Chương trình “ Vì học sinh nghèo vượt khó” + Chương trình “Quà Tết cho học sinh người nghèo” + Chương trình “Chương trình tiếp sức mùa thi” + Chương trình “Giúp đỡ trẻ em nhiễm chất độc da cam” Thực Chương trình “Tiếp sức mùa thi” tốt nghiệp THPT năm Sở GDĐT tỉnh Kiên Giang phối hợp với Hội tỉnh Kiên Giang tổ chức Tiến hành rà sốt học sinh khó khăn có nhu cầu đăng ký ăn “cơm trưa miễn phí” Hội đồng thi tốt nghiệp THPT; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động Tự viện Phật tử phát huy tinh thần tương thân tương ái, thiết thực giúp đỡ người nghèo khổ, khó khăn, người nhiễm chất độc màu da cam, nhiễm HIV, neo đơn, trẻ em mồ côi, trẻ em nghèo hiếu học tạo điều kiện cho người có hồn cảnh khó khăn vươn lên sống Bên cạnh công tác kêu gọi trực tiếp, cung cần phương tiện gián tiếp phương tiện truyền thơng Vẫn có ý kiến cho rằng, từ thiện xã hội hoạt động tự nguyện, tự giác, khơng nên đưa lên báo chí để khoe khoang Một thực tế cho thấy, vấn đề từ thiện Phật Giáo Kiên Giang chưa phổ biên rộng rãi, dù phật tử thực nhiều Có thể người theo đạo Phật nghĩ chuyện tạo phước lập đức điều vơ hình, tâm linh, khơng cần nói đến, chư Phật biết đến đủ Dẫn đến thông tin công tác từ thiện xã hội bị hạn chế Tuy nhiên, cần ý, thông tin rộng rãi hoạt động từ thiện xã hội đến đơng đảo cơng chúng, làm cho nhiều người biết hoạt động từ thiện xã hội cụ thể gián tiếp tạo thuận lợi để nhiều người tham gia vào hoạt động từ thiện xã hội, có biết quan tâm, ủng hộ, quyên góp, tham gia trực tiếp 66 Hiện truyền thơng Phật Giáo Kiên Giang có hoạt động chưa mạnh, nhiều yếu tố tạo thành Thế nên phải dùng nhiều cách, dùng web, blog, facebook, sách báo, tờ rơi, tờ gấp, dĩa hình chí dùng email, fax, thư bưu chính… Mục tiêu cho nhiều người biết đến chương trình từ thiện xã hội cụ thể, tham gia cách thuận tiện chuyển khoản, gởi tiền đến điểm nhận khu vực, đến tận nơi thăm viếng, mua sản phẩm ủng hộ… Nhưng thực truyền thông cần truyền thông thực tế, theo Phật pháp Tránh cường điệu hóa truyền tải, phóng đại, truyền thơng giả hay mồi nhằm mục đích kêu gọi giúp đỡ Tiểu kết chƣơng Chương nhìn nhận cách khách quan Từ thiện Phật giáo Kiên Giang Trên sở kết công tác từ thiện xã hội mà Phật giáo Kiên Giang đạt được, tác giả đánh giá nguyên nhân từ chủ quan đến khách quan thuận lợi, khó khăn hạn chế Từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy tốt công tác từ thiện xã hội Phật giáo Kiên Giang thời gian tới Nhìn chung CTTTXH Phật giáo Kiên Giang thời điểm có nhiều tiềm lực lớn để phát triển tương lai Việc phát triển trình lâu dài với nhiều cố gắng nỗ lực cộng đồng Nhưng với có mặt vị Tăng ni, phật tử tổ chức hoạt động trị - xã hội nhà nước cấp động lực giúp công tác Từ Thiện Phật giáo Kiên Giang phát triển bền vững thiết thực hiệu thể rõ nét tinh thần: “Phụng chúng sanh thiết thực cúng dường chư Phật” Việc vận dụng phát huy tốt giải pháp thúc đẩy công tác từ thiện xã hội Phật giáo Kiên Giang tạo đồng thuận xã hội 67 hoạt động từ thiện Vì vậy, Giáo hội Phật giáo sở giải pháp phải tổ chức chủ đạo, tiên phong, gương mẫu nhà chung Phật giáo Đạo Phật Việt Nam nói chung, tỉnh Kiên Giang nói riêng cơng tác từ thiện xã hội thể rõ tinh thần truyền thống tương thân, tương dân tộc Việt Nam Công tác từ thiện xã hội Phật giáo làm sáng ngời lý tưởng dân tộc đồng hành dân tộc Phật giáo vòng kết nối, hội tụ lòng nhân ái, vị tha, đưa người đến gần Phật giáo gắn kết với dân tộc Việt Nam nhiều nữa, bền bỉ mà cầu nối lớn cơng tác từ thiện xã hội./ 68 KẾT LUẬN Phật Giáo xem đạo Từ bi Trí tuệ, tính Từ bi va Trí Tuệ tồn từ Phật Giáo thành lập Tinh thần nhập Phật giáo cố phát triển theo thời gian qua công việc Từ Thiện Hoạt động từ thiện xã hội không trở thành tôn nhiều chức sắc, chức việc, nhà tu hành, phật tử mà nét đạo đức, hạt nhân tích cực giáo lý Phật giáo HĐTTXH cộng đồng Phật giáo Kiên Giang sôi động, hiệu phong phú, đa dạng Trong lĩnh vực y tế, giáo dục kinh tế- xã hội chức sắc, phật tử tham gia tích cực tiếp thêm cho người có hồn cảnh khó khăn niềm tin sống, có hội trở thành cơng dân khỏe mạnh, có ích, giảm bớt nghèo; bên cạnh góp phần với Đảng, Chính quyền giải an sinh xã hội phòng chống tệ nạn xã hội Tuy nhiên, HĐTTXH Ban Trị Giáo hội Phật giáo tỉnh Kiên Giang hạn chế, bất cập Các tượng nhân danh huy động quỹ từ thiện để trục lợi, khiếu kiện đòi sở từ thiện, sở giáo dục y tế từ thiện hoạt động không xin phép không tuân thủ quy định nhà nước gây khó khăn cho cơng tác quản lý xã hội Trong sách thực tiễn chưa xác định rõ mức độ tham gia tổ chức Phật giáo vào hoạt động xã hội hóa giáo dục, y tế từ thiện nhân đạo Sự phối hợp tổ chức trị-xã hội với Ban Trị Giáo hội Phật giáo tỉnh Kiên Giang HĐTTXH chưa chặt chẽ, thống Để HĐTTXH Ban Trị Giáo hội Phật giáo tỉnh Kiên Giang ngày vào chiều sâu hiệu quả, cần tiếp tục nghiên cứu thêm để xác định 69 xác khơng nguyên nhân thành tựu hạn chế hoạt động này, mà cịn phải tìm giải pháp kiến nghị cụ thể góp phần giải vấn đề từ thiện nhân đạo Ban Trị Giáo hội Phật giáo tỉnh Kiên Giang tổng thể chiến lược chung giải mối quan hệ với tôn giáo Đảng Nhà nước 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Biên dịch Đạo Uyển (2016), Từ điển Phật học, Công ty Sách Thời Đại Nhà xuất Tơn giáo Thích Thiện Chánh (dịch) (2017), Đạo đức Phật giáo, Nhà xuất Hồng Đức Thích Minh Châu (dịch) (2015), Kinh Tăng chi, Nhà xuất Tôn Giáo Tâm Diệu (2014), Phật Pháp đời sống, Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối Đảng Tôn giáo vấn đề Tôn giáo Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Từ Thành Đạt (2016), “Hoạt động giáo dục Trung tâm từ thiện xã hội Phật Quang”, Đào tạo Tơn giáo học Việt Nam: q trình hình thành phát triển, Nxb Tôn giáo Đại tạng kinh Việt Nam (1996), Kinh Tăng Chi Bộ 2, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Đại tạng kinh Việt Nam (2002), Kinh Tiểu bộ, Nxb Tôn giáo Pháp sư Ca Diếp Ma Đằng Trúc Pháp Lan đồng dịch, Tứ Thập Nhị chương kinh, Nxb Phương Đông 10 Dương Quang Điện (2016), “Hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 10 (107) 11 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2015), Báo cáo Tổng kết Công tác Phật năm 2015 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, lưu hành nội 12 Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang (2017), Phật giáo Kiên Giang với hoạt động công tác xã hội từ thiện nhân đạo giáo dục thiếu niên, Kiên Giang 71 13 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2018), Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Bản tu chỉnh lần thứ VI Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ VIII), Nxb Tôn giáo 14 Phạm Kim Khánh dịch (2005), Đức Phật Phật pháp, Nhà xuất Tôn giáo 15 Dalai Lama, Jean – Claude Carrière (2008), Sức mạnh đạo Phật để sống tốt giới ngày nay, Nxb Phương Đông 16 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Ngô Văn Lê (2017), Vùng đất Nam Bộ - Đặc trưng tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa tập 7, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật 18 Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hị Chí Minh 19 Nguyễn Đức Lữ (2013), Tôn giáo với Dân tộc Chủ Nghĩa Xã Hội, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia 20 Thích Minh Nhẫn (2017), Mười lăm năm- chặng đường- Trung tâm Từ thiện xã hội Phật Quang-nơi ươm mầm yêu thương Tư liệu TT.TTPQ, 21 Hịa thượng Thích Như Niệm(2011) “Ngành từ thiện xã hội Phật Giáo Cần thay đổi tư công tác tập trung sức mạnh tăng ni, phật tử”, Kỷ yếu Hội Thảo Kỷ niệm 30 năm thành lập giáo hội Phật Giáo Việt Nam 1981- 2011, NXB Tôn Giáo 22 Hạnh Nguyên – Ngọc Lam (2013), Phật Giáo lòng người Việt, Nxb Lao động 23 Nguyễn Minh Ngọc (2014), “Vài nét hoạt động từ thiện xã hội tôn giáo Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 72 24 Đồn Nơ (2013), Tìm hiểu Tơn giáo với dân tộc Đạo với Đời, Nhà xuất Hồng Đức 25 Thích Huệ Pháp (2014), Phật Giáo với vấn đề xã hội, Nhà xuất Hồng Đức 26 Đại Đức Quách Thành SATTHA (2011) “Hoằng Pháp Với Công Tác Từ Thiện Xã Hội”, Kỷ yếu Hội Thảo: Hoằng Pháp toàn quốc 2011, chủ đề Phật Giáo với Dân Tộc, Nxb Tôn Giáo 27 Pháp sư Cưu Ma La Thập (Hán dịch), Đồn Trung Cịn, Nguyễn Minh Tiến (Việt dịch giải), Kinh Kim Cang Kim Cang Bát – Nhã Ba – La – Mật kinh, Nxb Tôn giáo 28 Đỗ Kim Thêm (2012), Quan điểm Phật giáo trước vấn đề đại, Nxb Hồng Đức 29 Dịch giả Hịa thượng Thích Trí Tịnh (2015), Kinh Hoa Nghiêm (4 tập), Nxb Tôn giáo 30 Lê Bá Trình, Trần Thị Kim Oanh, Trần Văn Anh (2017), Phát huy vai trò Phật giáo tham gia xã hội hóa cơng tác xã hội, từ thiện, Nxb Tơn giáo 31 Thượng Tọa Thích Quảng Tùng( 2011) , “Tình hình hoạt động nhân đạo Phật Giáo Việt Nam 30 năm thuận lợi khó khăn” , Kỷ yếu Hội thảo Kỷ niệm 30 năm thành lập giáo hội Phật Giáo Việt Nam 19812011, NXB Tôn Giáo 32 Nguyễn Hữu Tuấn (2015), “Tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia chủ trương xã hội hóa y tế, từ thiện nhân đạo”, Tạp chí Cộng sản, đăng ngày 10/01/2015 33 Đại sư Tinh Vân (Nguyễn Phước Tâm dịch) (2015), Phật giáo tục, Nhà xuất Hồng Đức 73 34 http://www.chuongreo.com/ngon-ngu/57-kinh-phap-cu-so-giai-phatgiao?start=11 (truy cập lúc 8h, ngày 02/9/2019) 35 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%AB_thi%E1%BB%87n (truy cập lúc 8h, ngày 02/9/2019) 36 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/10/08/1793/ (truy cập lúc 9h, ngày 2/9/2019) 74 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ban Trị Sự Phật giáo Kiên Giang tặng quà Tết năm 2020 cho bà nghèo GHPGVN tỉnh Kiên Giang tặng quà cho Bà dân tộc Khmer Xuân Canh Tý 75 76 Phật giáo Kiên Giang với nhiều công tác an sinh xã hội khác 77 PG Kiên Giang tặng q cho gia đình sách Tết nguyên đán 78 79 80 ... CỦA PHẬT GIÁO KIÊN GIANG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng tổ chức quản lý công tác từ thiện xã hội Phật giáo Kiên Giang 2.1.1 Mơ hình quản lý cơng tác từ thiện xã hội Phật giáo Kiên Giang Công tác từ thiện. .. Phật giáo Kiên Giang với tinh thần tiếp sức mùa thi; Phật giáo Kiên Giang với công tác từ thiện; Phật giáo Nam tông Khmer Kiên Giang với hoạt động từ thiện, an sinh xã hội; Phật giáo Kiên Giang với. .. chế công tác từ thiện xã hội Phật giáo Kiên Giang 53 3.1.1 Những thành tựu đạt công tác từ thiện xã hội Phật giáo Kiên Giang 53 3.1.2 Những hạn chế công tác từ thiện xã hội

Ngày đăng: 28/08/2020, 14:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Biên dịch Đạo Uyển (2016), Từ điển Phật học, Công ty Sách Thời Đại và Nhà xuất bản Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Phật học
Tác giả: Ban Biên dịch Đạo Uyển
Nhà XB: Nhà xuất bản Tôn giáo
Năm: 2016
2. Thích Thiện Chánh (dịch) (2017), Đạo đức Phật giáo, Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức Phật giáo
Tác giả: Thích Thiện Chánh (dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2017
3. Thích Minh Châu (dịch) (2015), Kinh Tăng chi, Nhà xuất bản Tôn Giáo 4. Tâm Diệu (2014), Phật Pháp trong đời sống, Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tăng chi", Nhà xuất bản Tôn Giáo 4. Tâm Diệu (2014), "Phật Pháp trong đời sống
Tác giả: Thích Minh Châu (dịch) (2015), Kinh Tăng chi, Nhà xuất bản Tôn Giáo 4. Tâm Diệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Tôn Giáo 4. Tâm Diệu (2014)
Năm: 2014
5. Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối của Đảng về Tôn giáo và vấn đề Tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm đường lối của Đảng về Tôn giáo và vấn đề Tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
6. Từ Thành Đạt (2016), “Hoạt động giáo dục tại Trung tâm từ thiện xã hội Phật Quang”, Đào tạo Tôn giáo học ở Việt Nam: quá trình hình thành và phát triển, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục tại Trung tâm từ thiện xã hội Phật Quang”, "Đào tạo Tôn giáo học ở Việt Nam: quá trình hình thành và phát triển
Tác giả: Từ Thành Đạt
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2016
7. Đại tạng kinh Việt Nam (1996), Kinh Tăng Chi Bộ 2, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tăng Chi Bộ 2
Tác giả: Đại tạng kinh Việt Nam
Năm: 1996
8. Đại tạng kinh Việt Nam (2002), Kinh Tiểu bộ, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tiểu bộ
Tác giả: Đại tạng kinh Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2002
9. Pháp sư Ca Diếp Ma Đằng và Trúc Pháp Lan đồng dịch, Tứ Thập Nhị chương kinh, Nxb Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ Thập Nhị chương kinh
Nhà XB: Nxb Phương Đông
10. Dương Quang Điện (2016), “Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 10 (107) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học Xã hội
Tác giả: Dương Quang Điện
Năm: 2016
11. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2015), Báo cáo Tổng kết Công tác Phật sự năm 2015 của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết Công tác Phật sự năm 2015 của Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Năm: 2015
12. Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang (2017), Phật giáo Kiên Giang với hoạt động công tác xã hội từ thiện nhân đạo và giáo dục thanh thiếu niên, Kiên Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Kiên Giang với hoạt động công tác xã hội từ thiện nhân đạo và giáo dục thanh thiếu niên
Tác giả: Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang
Năm: 2017
13. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2018), Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Bản tu chỉnh lần thứ VI tại Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ VIII), Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Bản tu chỉnh lần thứ VI tại Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ VIII)
Tác giả: Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2018
14. Phạm Kim Khánh dịch (2005), Đức Phật và Phật pháp, Nhà xuất bản Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức Phật và Phật pháp
Tác giả: Phạm Kim Khánh dịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Tôn giáo
Năm: 2005
15. Dalai Lama, Jean – Claude Carrière (2008), Sức mạnh của đạo Phật để sống tốt hơn trong thế giới ngày nay, Nxb Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh của đạo Phật để sống tốt hơn trong thế giới ngày nay
Tác giả: Dalai Lama, Jean – Claude Carrière
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2008
16. Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức con người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức Phật giáo với đạo đức con người Việt Nam
Tác giả: Đặng Thị Lan
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
17. Ngô Văn Lê (2017), Vùng đất Nam Bộ - Đặc trưng tín ngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt văn hóa tập 7, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vùng đất Nam Bộ - Đặc trưng tín ngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt văn hóa tập 7
Tác giả: Ngô Văn Lê
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia sự thật
Năm: 2017
18. Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức năng xã hội của Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất bản Thành phố Hò Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chức năng xã hội của Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Trần Hồng Liên
Nhà XB: Nhà xuất bản Thành phố Hò Chí Minh
Năm: 2010
19. Nguyễn Đức Lữ (2013), Tôn giáo với Dân tộc và Chủ Nghĩa Xã Hội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo với Dân tộc và Chủ Nghĩa Xã Hội
Tác giả: Nguyễn Đức Lữ
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia
Năm: 2013
20. Thích Minh Nhẫn (2017), Mười lăm năm- một chặng đường- Trung tâm Từ thiện xã hội Phật Quang-nơi ươm mầm yêu thương. Tư liệu TT.TTPQ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười lăm năm- một chặng đường- Trung tâm Từ thiện xã hội Phật Quang-nơi ươm mầm yêu thương
Tác giả: Thích Minh Nhẫn
Năm: 2017
21. Hòa thượng Thích Như Niệm(2011) “Ngành từ thiện xã hội Phật Giáo - Cần thay đổi tư duy trong công tác và tập trung sức mạnh của tăng ni, phật tử”, Kỷ yếu Hội Thảo Kỷ niệm 30 năm thành lập giáo hội Phật Giáo Việt Nam 1981- 2011, NXB Tôn Giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành từ thiện xã hội Phật Giáo - Cần thay đổi tư duy trong công tác và tập trung sức mạnh của tăng ni, phật tử”, "Kỷ yếu Hội Thảo Kỷ niệm 30 năm thành lập giáo hội Phật Giáo Việt Nam 1981- 2011
Nhà XB: NXB Tôn Giáo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w