Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài liệu .6 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2.1 Tình nghiên nghiên cứu vấn đề nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề nước 21 1.2.3 Những vấn đề luận án kế thừa từ công trình nghiên cứu xuất .23 1.2.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 26 1.3 Tổng quan tình hình Phật giáo Việt Nam trước thời Minh Mạng .26 * Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO THỜI MINH MẠNG (1820 – 1840) 34 2.1 Bối cảnh lịch sử đầu triều Nguyễn (1802 – 1840) .34 2.2 Vài nét thân nghiệp vua Minh Mạng .37 2.3 Chính sách Phật giáo thời Minh Mạng (1820-1840) .42 * Tiểu kết chương 61 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI MINH MẠNG (1820 – 1840) 63 3.1 Cơ sở thờ tự 63 3.2 Nghi lễ Phật giáo 73 3.3 Kinh sách 85 3.4 Những danh tăng tiêu biểu 91 * Tiểu kết chương .104 CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ PHẬT GIÁO THỜI MINH MẠNG (1820-1840) .105 4.1 Đặc điểm Phật giáo thời Minh Mạng (1820 – 1840) .105 4.2 Vai trò Phật giáo thời Minh Mạng (1820 – 1840) 118 * Tiểu kết chương .127 KẾT LUẬN 129 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Phật giáo du nhập vào Việt Nam hai ngàn năm, gắn bó, đồng hành đất nước suốt chiều dài lịch sử Với tư tưởng hòa đồng, tinh thần từ bi trí tuệ, tư tưởng Phật giáo trở thành điểm tựa tinh thần vững để giữ gìn sắc dân tộc, chống lại âm mưu đồng hóa phong kiến phương Bắc suốt nghìn năm Bắc thuộc Bản thân Phật giáo bậc cao tăng có đóng góp đáng kể vào hưng thịnh quốc gia, trường tồn dân tộc Trong trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc qua thời kỳ lịch sử, tinh thần Phật giáo quyền vận dụng vào kế sách trị nước an dân Chính mà Phật giáo nhiều triều đại phong kiến Việt Nam coi trọng, triều Minh Mạng số Triều Minh Mạng triều lại dấu ấn lịch sử dân tộc với nhiều thành tựu công cải cách hành chính, phát triển văn hóa giáo dục, thống lãnh thổ bảo vệ chủ quyền đất nước Đối với tôn giáo, coi Nho giáo hệ tư tưởng thống tìm cách khuếch trương, khẳng định vị trí độc tôn nó, triều Minh Mạng tỏ thân thiện, cởi mở Phật giáo Dưới thời Minh Mạng, Phật giáo thực chấn hưng, không phát triển diện mạo, quy mô, mà khẳng định vai trò đời sống trị, văn hóa, xã hội đương thời Do vậy, giai đoạn phát triển bỏ qua nghiên cứu Phật giáo Việt Nam 1.2 Cho đến nay, có số công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, hầu hết công trình này, giai đoạn Phật giáo thời Minh Mạng thường không nhắc đến, có mang tính giới thiệu cách sơ lược, đề cập đến số khía cạnh đơn lẻ, tản mạn Vì vậy, khẳng định rằng, chưa có công trình nghiên cứu Phật giáo thời Minh Mạng cách bản, có hệ thống Những câu hỏi đặt liên quan đến diện mạo, đặc điểm, vai trò Phật giáo giai đoạn bỏ trống 1.3 Ngày nay, Phật giáo Việt Nam với chủ trương “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội” có đóng góp tích cực vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, phát triển Phật giáo đặt số vấn đề cần nghiên cứu thấu đáo Bên cạnh mặt tích cực, tôn giáo có biểu lệch lạc, không trái với chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước mà ngược lại tôn chỉ, mục đích chân đạo Phật, gây ổn định trật tự an toàn xã hội, làm tổn hại đến uy tín thân Phật giáo Thực tiễn làm cho việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, giai đoạn phát triển trở thành yêu cầu thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Nó không giúp làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng lịch sử, văn hóa dân tộc, mà làm phong phú thêm sở khoa học cho sách Đảng Nhà nước Phật giáo, đồng thời giúp thân tôn giáo đúc rút học, kinh nghiệm từ khứ để phát triển cách bền vững theo phương châm hành đạo Với lý đó, định chọn đề tài “Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820 – 1840)” làm luận án tiến sĩ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu luận án Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820 – 1840) - Phạm vi không gian luận án nước, trọng đến ba trung tâm Phật giáo là: Hà Nội, Thừa Thiên Huế thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian luận án tính theo niên hiệu vua Minh Mạng từ năm 1820 đến năm 1840 Phạm vi chủ thể luận án nghiên cứu Phật giáo người Việt mà không quan tâm đến Phật giáo cộng đồng tộc người khác MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài “Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820 – 1840)” nhằm mục tiêu phác dựng lại tranh tổng quan Phật giáo thời vua Minh Mạng trị vì; từ thấy chấn hưng Phật giáo giai đoạn Đồng thời, luận án nhằm đặc điểm, vai trò Phật giáo đời sống xã hội lúc giờ; qua đúc rút học kinh nghiệm lịch sử cho việc quản lý huy động nguồn lực tôn giáo vào công xây dựng bảo vệ đất nước bối cảnh Để đạt mục đích trên, luận án thực số nhiệm vụ sau: - Phân tích bối cảnh đất nước đầu kỉ XIX; nêu phân tích sách Phật giáo thời Minh Mạng (1820 – 1840) - Tái cách tình hình Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng, ý tác động sách nhà nước thực tiễn phát triển Phật giáo đương thời - Làm rõ đặc điểm vai trò Phật giáo thời Minh Mạng, từ rút học kinh nghiệm hữu ích cho hôm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài tác giả sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic để nghiên cứu Cả hai phương pháp sử dụng đồng thời để phác dựng lại lịch sử phát triển khách quan Phật giáo thời Minh Mạng, tức trình bày kiện, biểu cụ thể Phật giáo khứ theo tiến trình thời gian cách rời rạc, giản đơn mà chúng phải xâu chuỗi, gắn kết theo logic khách quan thực lịch sử Thứ đến, tính chất đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu khảo cổ học, nghệ thuật học, dân tộc học, tôn giáo học để tìm hiểu di tích, di vật, kiến trúc, quy cách thờ tự… Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác Phương pháp so sánh góc độ lịch đại đồng đại áp dụng lúc cần thiết, nhằm làm bật số vấn đề Phật giáo thời Minh Mạng, kế thừa, sáng tạo hay điểm khác biệt Phật giáo thời Minh Mạng với số giai đoạn lịch sử khác hay điểm giống khác Phật giáo vùng miền thời điểm… Phương pháp thống kê tác giả sử dụng để định lượng số chùa chiền, pháp tượng, pháp khí xây dựng, trùng tu thời Minh Mạng, số lần mở Lễ Trai đàn chẩn tế vua Minh Mạng Cuối cùng, phương pháp thiếu thực đề tài phương pháp điền dã Tác giả trực tiếp khảo cứu cổ tự xây dựng đại trùng tu thời Minh Mạng, đồng thời gặp gỡ, trao đổi với sư tăng chùa, thực hành đo đạc di tích nhằm góp phần xác định xác nội dung, niên đại, lai lịch trạng di tích nguồn tài liệu thành văn ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Trên sở kế thừa kết học giả trước, việc nghiên cứu đề tài “Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820 – 1840)” có đóng góp khoa học thực tiễn sau: - Luận án kết trình nghiên cứu có tính hệ thống tác giả, hoàn thiện bổ sung tư liệu phát Đó tư liệu điền dã, bao gồm văn bia, minh chuông, văn Hán Nôm … liên quan đến việc xây dựng chùa chiền, tiểu sử danh tăng, sắc, chiếu dụ triều đình Trước đây, nhiều nguyên nhân, sách chữ Hán thiền sư đương thời biên soạn tác giả trước quan tâm khai thác bỏ nhiều công sức biên dịch sử dụng có hiệu nguồn tư liệu Bên cạnh đó, tác giả khai thác gốc tư liệu Châu triều Nguyễn liên quan đến đề tài cập nhật tài liệu đề tài khoa học cấp, hội thảo khoa học, viết thời gian gần Có thể nói, đóng góp luận án cung cấp tư liệu Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng cách có hệ thống, phong phú, đa dạng loại hình có giá trị sử liệu cao - Luận án chứng minh chấn hưng Phật giáo thời Minh Mạng số phương diện Đây đóng góp lâu nhà nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam cho giai đoạn từ kỉ XIX đến trước phong trào chấn hưng Phật giáo đầu kỉ XX, Phật giáo Việt Nam sa sút khủng hoảng Từ đó, luận án góp phần đánh giá lại sách triều Nguyễn nói chung triều Minh Mạng nói riêng Phật giáo - Một đóng góp luận án đặc điểm riêng có, đồng thời khẳng định khía cạnh tích cực Phật giáo thời Minh Mạng, qua đó, góp phần lấp khoảng trống nghiên cứu lịch sử Phật giáo dân tộc, đồng thời, giúp minh định vai trò quan trọng Phật giáo không khứ mà nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước hôm - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp cho quan nhà nước học kinh nghiệm hữu ích xây dựng chủ trương, sách, giải pháp phù hợp để quản lí tôn giáo; đồng thời sở để tổ chức Phật giáo người dân địa phương tiếp tục kế thừa truyền thống, gạn đục khơi chung tay với nhà nước phát triển Phật giáo bối cảnh BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục công trình khoa học liên quan công bố, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án chia làm chương Chương 1: Tổng quan (từ trang đến trang 33) Chương 2: Chính sách Phật giáo thời Minh Mạng (1820 – 1840) (từ trang 34 đến trang 62) Chương 3: Tình hình Phật giáo thời Minh Mạng (1820 – 1840) (từ trang 63 đến trang 104) Chương 4: Đặc điểm, vai trò Phật giáo thời Minh Mạng (từ trang 105 đến trang 128) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Nguồn tài liệu thư tịch cổ * Tài liệu thư tịch thống Nguồn tài liệu thư tịch thống sử dụng nhiều luận án Châu sách triều Nguyễn biên soạn Châu triều Nguyễn tập hợp văn hành triều Nguyễn, bao gồm tập tấu, sớ, phụng thượng dụ, chiếu, dụ, tư trình, bẩm, truyền, sai, phó, khiển đích thân vua ngự lãm ngự phê mực màu son, truyền đạt ý giải vấn đề trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội Đây tư liệu gốc, có giá trị đặc biệt nghiên cứu Ngày 14.5.2014, Châu triều Nguyễn UNESCO công nhận Di sản tư liệu Chương trình Ký ức giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Điều khẳng định giá trị nguồn tư liệu Những nội dung liên quan đến Phật giáo thời Minh Mạng Châu triều Nguyễn tác giả sử dụng thông qua dịch Lý Kim Hoa tác phẩm Châu triều Nguyễn – Tư liệu Phật giáo [52] Đối với số Châu có nội dung quan trọng luận án, tác giả khai thác văn gốc Trung tâm lưu trữ quốc gia I Hà Nội Ngoài ra, tác giả tiếp cận khai thác tư liệu từ Mục lục châu triều Nguyễn 122 tập Ủy ban phiên dịch sử liệu học thuộc Viện Đại học Huế dịch năm 1962, lưu trữ trường Đại học Khoa học Huế Các sách Quốc sử quán Nội triều Nguyễn biên soạn Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Đại Nam thực lục, Minh Mạng yếu, Đại Nam thống chí,… tư liệu có giá trị luận án Những tư liệu chứa đựng nhiều thông tin liên quan đến thái độ, sách triều đình Phật giáo, ghi chép việc xây dựng, trùng tu chùa chiền, quy định, lễ nghi, vấn đề bổ sung nhân cho chùa Tuy nhiên, sử liệu sử dụng ý đối chiếu, so sánh với nguồn tài liệu khác, đặc biệt tài liệu điền dã, nhằm tránh nhìn nhận chiều theo quan điểm sử quan triều Nguyễn * Các cổ thư Phật giáo Nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam giai đoạn trung đại nên khai thác nguồn tư liệu cổ thư Phật giáo chữ Hán chư tăng, phật tử người Việt ghi chép, biên soạn Đạo giáo nguyên lưu [194], Thiền uyển truyền đăng lục [192], Hàm Long sơn chí [193], Ngũ Hành Sơn lục [195], … Hai tư liệu Đạo giáo nguyên lưu (1846) Thiền uyển truyền đăng lục (1859) hòa thượng Phúc Điền biên soạn thời Tự Đức nhằm ghi chép lại lịch sử Phật giáo Việt Nam, truyền thừa hai dòng Lâm Tế Tào Động miền Bắc, sơ lược tiểu sử, hành trạng số danh tăng, loại kinh sách lưu truyền chùa, hoạt động tu sửa chùa chiền số vị vua quan Hòa thượng Phúc Điền cao tăng triều Minh Mạng ban độ điệp, có nhiều uy tín hành đạo nghiên cứu kinh điển nên thông tin từ hai công trình có giá trị nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo thời Minh Mạng nói riêng Hàm Long Sơn Chí nguồn sử liệu quý giá phản ảnh chân thực lịch sử Phật giáo vùng Thuận Hóa, hai tác giả Trần Viết Thọ, hiệu Điềm Tịch cư sĩ Nguyễn Phúc Hồng Vịnh, hiệu Như Như Đạo Nhân biên soạn Kinh đô Huế vào cuối kỉ XIX [193] Nội dung tác phẩm trình bày sơ lược trình hình thành, xây dựng diễn biến đại danh lam cổ tự xứ Thuận Hóa, lược truyện vua chúa, hoàng hậu triều Nguyễn có công với Phật giáo, thư trạng, chúc từ tranh biện cộng đồng sinh hoạt chốn thiền môn ; sáng tác vị danh tăng tiếng, các vua Nguyễn Minh Mạng, Thiệu Trị; ghi chép đạo hiệu, hệ, ngày tháng viên tịch tháp mộ chí vị Tổ sư Dưới thời Minh Mạng, cổ tự Báo Quốc núi Hàm Long tổ đình lớn, thường xuyên quan tâm tu tạo nơi triều đình chọn tổ chức thi sát hạch tăng sĩ nên thông tin từ tác phẩm giúp có thêm tư liệu việc phản ảnh tình hình Phật giáo giai đoạn Ngũ Hành Sơn lục viết chữ Hán, hoàn thành vào năm 1916 thiền sư Ấn Lan - Tổ Huệ - Từ Trí - danh tăng Phật giáo Quảng Nam - Đà Nẵng sống vào nửa sau kỉ XIX - đầu kỉ XX - số người khác [195] Nội dung tác phẩm việc giới thiệu cụm núi đá Ngũ Hành Sơn, có thông tin khái lược Phật giáo danh thắng này, đó, tác giả dành phần đáng kể viết lần vua Minh Mạng viếng thăm nơi đây, hành trạng số danh tăng kỉ XIX năm đầu kỉ XX Tuy nhiên, phạm vi trình bày hẹp, lượng thông tin ít, ghi chép hành trạng thiền sư mang tính giản yếu, nên nhiều hạn chế cần khắc phục, bổ sung Ngoài ra, sử dụng số văn cổ chữ Hán khác như: thống kê pháp khí chùa Thánh Duyên đời Thành Thái [90], văn ghi chép cổ tự Kim Phong núi Thần Dinh viết năm Minh Mạng 1830 [5], Bản kê việc thờ tự tôn tạo chùa Phước Lâm thiền sư có tục danh Lê Văn Thể, viết năm 1923 [22] Đây tư liệu quý giá phản ảnh tình hình Phật giáo thời Minh Mạng mà luận án tham khảo 1.1.2 Nguồn tài liệu văn khắc cổ Chúng đặc biệt quan tâm coi trọng mảng tư liệu văn khắc, chủ yếu văn bia (chùa, tháp) minh chuông tạo lập thời Minh Mạng Đây sử liệu đáng tin cậy đa phần chúng xuất đồng thời với kiện ghi văn nên người đương thời dò xét; mặt khác tác giả thường không người mà nhiều người, chí tập thể nên có tổng hợp, lựa chọn thông tin Cho đến tại, phần nhiều tư liệu hữu chùa, tháp; có số bia bị hủy hoại từ lâu, đá với vài dòng văn khắc không rõ nét Tuy nhiên, với trường hợp này, có hội khai thác, nghiên cứu nhờ vào thác Viện Viễn Đông bác cổ in rập từ trước năm 1945, lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, đồng thời in chụp giới thiệu cho độc giả sách đồ sộ Tổng tập thác văn khắc Hán Nôm Viện Cao học thực hành, Viện Nghiên cứu Hán Nôm Viện Viễn Đông bác cổ Pháp Sách Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội ấn hành năm 2009 Đồng thời, năm qua, nhà nghiên cứu Hán Nôm sưu tầm, phân loại dịch thuật số lượng lớn văn khắc như: Văn bia chùa Huế [60], Văn khắc Hán Nôm Việt Nam [179], Văn TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Văn An (2013), “Hoàng giáp Nguyễn Đăng Sở kí chuông chùa Cổ Am”, Thông báo Hán Nôm học 2012, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [2] Trần Thị Kim Anh (2004), “Bia Hậu Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm, số [3] Nguyễn Thế Anh (1970), Kinh tế xã hội Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn [4] Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm (2001), Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nxb Văn hoá Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Phúc Vĩnh Ba (2015), “Khảo sát số văn Hán Nôm ghi chép cổ tự Kim Phong núi Thần Đinh”, Tạp chí Liễu Quán, số 5, tr 76 [6] Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường (1996), Chân dung vua Nguyễn, Tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế [7] Đỗ Bang (1996), “Chính sách văn hoá thời Gia Long”, Tạp chí Huế xưa nay, số 16 [8] Đỗ Bang (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn (1802-1884), Nxb Thuận Hóa, Huế [9] Đỗ Bang (2007), “Về sách tôn giáo triều Nguyễn, kinh nghiệm lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 6, tr.23 [10] Huỳnh Công Bá (2001), “Phật giáo thời Mạc qua tư liệu văn bia”, Thông báo Hán Nôm học 2000, tr.17-29 [11] Bia Ngự chế vua Minh Mạng chùa Thánh Duyên, Nguyễn Phố dịch, tạp chí Liễu Quán, số 3, năm 2014, tr 22-27 [12] A.Bonhome (1915), “Chùa Thiên Mẫu”, BAVH, số 3, tr 223- 241, [13] Đinh Bùi, Đào Thị Thu (2004), “Tài liệu Hán Nôm đình, chùa làng Thượng Cát số vấn đề lịch sử, văn hóa, xã hội”, Thông báo Hán Nôm học 2003, tr 49-56 [14] L.Cadière (1914), “Chùa Quốc Ân: ngài khai sơn, vị trù trì”, BAVH, số 2, tr 147 136 [15] L Cadière (1997), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [16] Choi Byung Wood (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Thế giới, Hà Nội [17] Thích Minh Cảnh (2003), Từ điển Phật học Huệ Quang, tập 2, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh [18] Thích Minh Cảnh (2003), Từ điển Phật học Huệ Quang, tập 3, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh [19] Thích Minh Cảnh (2003), Từ điển Phật học Huệ Quang, tập 7, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh [20] Châu triều Nguyễn, triều Minh Mạng, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, HN [21] Châu Triều Nguyễn (mục lục), Bản thảo viết tay, Triều Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức (đến năm 1857), 122 tập, Tư liệu đề tài khoa học cấp Nhà nước KX - ĐL: 94 - 16 [22] Ngô Đức Chí (2004), “Bản kê chùa Phước Lâm Hòa thượng Phổ Minh”, Thông báo Hán Nôm năm 2003, tr 69 [23] Nguyễn Đình Chúc (1999), Lược sử Phật giáo chùa Phú Yên, Nxb Thuận hóa, Huế [24] Lê Cung (2012), “Chính sách triều Nguyễn Phật giáo mâu thuẫn thực”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3, tr 22 [25] Cục văn thư lưu trữ Nhà nước (1998), Mục lục châu triều Nguyễn, tập (năm 1825-1826), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [26] Cục văn thư lưu trữ Nhà nước (2010), Mục lục châu triều Nguyễn, tập (đến năm 1824), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [27] Nguyễn Tuấn Cường (2005), “Sơ nghiên cứu ván khắc văn Bản giải âm Lí tướng công chép minh ty”, Thông báo Hán Nôm học năm 2004 [28] Phan Đại Doãn (1996), “Vài nét tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr.23 [29] Phan Đại Doãn (1997), Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - Con người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 137 [30] Đặng Vinh Dự (2011), “Chuyện quốc tự Huế”, Tạp chí Huế Xưa Nay, số 103, tr 105 [31] Thích Đồng Dưỡng (2010), “Về niên đại in Hứa Sử truyện vãn”, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 110 [32] Thích Đồng Dưỡng (2011), “Bản giới điệp thiền sư Đạo Lịch chùa Hòe Nhai”, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 143 [33] Thích Đồng Dưỡng (2011), “Một vài nét hành trạng tác phẩm Hòa thượng Phúc Điền (1784 – 1862)”, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 123 [34] Đồng Dưỡng (2012), “Trở lại với ván khắc sách Giải âm Lý Tướng công Minh ty lục”, Tạp Chí Văn Hoá Phật Giáo, số 146 [35] Thích Đồng Dưỡng, “Giới thiệu in Kế đăng lục”, đặc san Suối Nguồn,http://www.dacsansuoinguon.org/chuyen-muc/nghien-cuu-hannom/100-gioi-thieu-cac-ban-in-ke-dang-luc [36] Thích Đồng Dưỡng (2015), “Sử liệu Thiền sư Tánh Thông – Giác Ngộ”, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 217, tr 10 [37] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [38] Nguyễn Văn Đăng, Hồ Thị Minh Hà (2013), “Vài nét sách an dân thời Nguyễn Hoàng Nguyễn Phúc Nguyên”, Kỷ yếu hội thảo Quảng Trị đất dựng nghiệp chúa Nguyễn Hoàng (1558-1613) [39] Nguyễn Hiền Đức (2002), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [40] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh [41] Tuệ Giác (1964), Việt Nam Phật giáo đấu tranh sử, Nxb Hoa Nghiêm [42] Trần Văn Giáp (1968), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỉ XIII, xuất Sài Gòn [43] Ninh Viết Giao (2004), Văn bia Nghệ An, Nxb Nghệ An 138 [44] Nguyễn Hà (2014), Nghiên cứu Hàm Long sơn chí – Tác giả tác phẩm, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam [45] Đỗ Thị Hảo (chủ biên) (2009), Văn bia Tiên Lãng – Hải Phòng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [46] Thích Không Hạnh (2015), “Mộc tổ đình Thập Tháp”, Tạp chí Suối Nguồn, số 17 [47] Thích Trung Hậu, Thích Hải Ấn (2011), Chư tôn thiện đức cư sĩ hưng công Phật giáo Thuận Hóa, tập 1, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [48] Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi) năm 2013 [49] Nguyễn Duy Hinh (1979), “Tháp Trần”, Tạp chí Khảo Cổ học, Viện Khảo cổ Hà Nội, số 2, tr 51 [50] Nguyễn Duy Hinh (2005), Văn minh Đại Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [51] Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 512 [52] Lý Kim Hoa (2003), Châu triều Nguyễn - Tư liệu Phật giáo, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội [53] Mai Hồng (2004), “Tục bầu hậu Thần, hậu Phật qua số bia làng quê Thái Bình”, Thông báo Hán Nôm học 2003, tr 270 – 277 [54] Đỗ Thị Hòa Hới, Phan Thị Thu Hằng (2009), “Chính sách Minh Mệnh tôn giáo ý nghĩa lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 12, tr16 [55] Phạm Thúy Hợp (1998), “Sưu tập chuông thời Nguyễn tàng trữ Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [56] Lê Đình Hùng (2014), “Địa núi Thúy Vân kiến trúc Quốc tự Thánh Duyên qua bia Ngự chế vua Minh Mạng”, Tạp chí Liễu Quán, số [57] Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kì triều Nguyễn (1802 – 1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 139 [58] Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [59] Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội [60] Giới Hương (1994), Văn bia chùa Huế, Bản viết tay, Huế, Phật lịch 2538 [61] J.A.Laborde (1917), Chùa Báo Quốc, BAVH, số 3, tr 223- 241, [62] Nguyễn Văn Kiệm (1993), “Chính sách tôn giáo nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr 21 [63] Nguyễn Văn Kiệm (1997), “Một vài tư liệu tín ngưỡng người Việt Nam kỉ XIX qua số thư giáo sĩ phương Tây”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr 64 [64] Tạ Quốc Khánh (2012), Chùa sắc tứ Huế, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội [65] Võ Phương Lan (2002), “Các sách tôn giáo, tín ngưỡng triều Nguyễn”, Kỷ yếu Giáo hội Nhà nước, Viện Nghiên cứu tôn giáo [66] Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập, Nxb Văn học, Hà Nội [67] Võ Phương Lan, Nguyễn Ngọc Quỳnh (2007), “Khái lược sách Phật giáo triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần”, Tạp chí Công tác tôn giáo, số 1,2, tr 101 – 106 [68] Nguyễn Bá Lăng (1972), Kiến trúc Phật giáo Việt Nam, tập 1, Viện Đại học Vạn Hạnh [69] Hà Xuân Liêm (2005), Những chùa tháp Phật giáo Huế, Nxb Thuận Hoá, Huế [70] Hà Xuân Liêm, “Về Thiền sư Nguyên Thiều (?-1728 ), khai sơn chùa Quốc Ân”, http://www.lieuquanhue.Việt Nam/ - cập nhật ngày 1/7/2009 [71] Trần Hồng Liên (1991), “Thiền sư Tiên Giác – Hải Tịnh, danh tăng Phật giáo Trung Nam Bộ (1788 – 1875)”, Báo Giác Ngộ, số 20, ngày 15/10/1991 [72] Trần Hồng Liên (1992), “Vài nét Phật giáo thời Nguyễn”, Những vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 140 [73] Trần Hồng Liên (1997), Chùa Giác Lâm, di tích lịch sử - văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [74] Trần Hồng Liên (2000), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Việt Nam từ kỉ XVII đến 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [75] Li Tana (2004), Xứ Đàng Trong: Lịch sử Kinh tế xã hội Việt Nam kỉ XVIIXVIII, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [76] Ngô Sĩ Liên sử gia (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [77] Ngô Sĩ Liên sử gia (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [78] Hòa thượng Bích Liên, Mông sơn thí thực khoa nghi, Nguyễn Văn Thoa biên soạn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [79] Lê Nguyễn Lưu (2005), “Tuyển dịch văn bia chùa Huế”, Tạp chí Thông tin khoa học công nghệ Huế, số 1, [80] Nguyễn Cảnh Minh (2005), “Chính sách tôn giáo nhà Nguyễn bối cảnh lịch sử kỷ XIX nước ta”, Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Đại học Sư phạm, Hà Nội [81] Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [82] Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội [83] Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Bản dịch, in lần thứ 2, Tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế [84] Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Bản dịch, in lần thứ 2, Tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế [85] Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Bản dịch, in lần thứ 2, Tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế [86] Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Bản dịch, in lần thứ 2, Tập 6, Nxb Thuận Hóa, Huế [87] Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Bản dịch, in lần thứ 2, Tập 7, Nxb Thuận Hóa, Huế 141 [88] Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Bản dịch, in lần thứ 2, Tập 8, Nxb Thuận Hóa, Huế [89] Thích Giải Nghiêm (2008), “Tìm hiểu hình thành phát triển thiền phái Lâm tế Chúc Thánh Quảng Nam”, http://www.phatôn giáoiaodaichung.com [90] Thích Không Nhiên, Trần Đình Sơn, Võ Vinh Quang (2014), “Bản thống kê tự khí, pháp khí chùa Thánh Duyên đời Thành Thái vừa phát hiện”, Tạp chí Liễu Quán, số 3, tr 54 – 74 [91] Thích Không Nhiên, Bình Nguyên (2015), “Từ “tiếng chuông chùa Trạm” đến đại hồng chung chùa Hoằng Phúc”, Tạp chí Liễu Quán, số 5, tr 63 [92] Nguyễn Ngọc Nhuận (2000), Văn bia triều Nguyễn (tuyển chọn), Viện Nghiên cứu Hán Nôm [93] Thích Đức Nhuận, « Một kiệt tác phẩm văn học Phật giáo dân tộc, kỷ XIII », http://phatviet.com/html/dnhuan/dpdsv/dpdsv_12.htm [94] Nhiều tác giả (1992), Những vấn đề văn hóa – xã hội thời Nguyễn (lần thứ nhất), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [95] Nhiều tác giả (1995), Những vấn đề văn hóa – xã hội thời Nguyễn (lần thứ hai), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [96] Nhiều tác giả (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [97] Nhiều tác giả (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học, tổ chức Thanh Hóa, ngày 18, 19-10-2008 [98] Nhiều tác giả (2015), “Thống kê danh mục mộc Phật giáo Huế”, Tạp chí Liễu Quán, số [99] Thích Thanh Ninh, Nguyễn Thế Vinh, Đinh Thế Hinh (2002), Thiền tăng truyện ký, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [100] Ngũ gia tông phái kí toàn tập, Hòa thượng Thích Huệ Sanh dịch, Nxb Tôn giáo, Phật lịch 2547 [101] Nguyễn Duy Phương (2007), Chính sách triều Nguyễn Phật giáo (1802 – 1883), Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 142 [102] Nguyễn Duy Phương (2011), “Chính sách vua Minh Mạng Phật giáo (1820 - 1840)”, kỷ yếu hội thảo Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập, tháng 3/2011, Học viện Phật giáo Việt Nam trường Đại học XH & NV Hà Nội tổ chức [103] Nguyễn Duy Phương (2014), “Chính sách triều Minh Mạng quốc tự (1820 - 1840)”, Tạp chí Huế Xưa Nay, số 123 [104] Nguyễn Duy Phương (2014), “Chính sách Tăng sĩ thời Minh Mạng” (1820 - 1840)”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 11 [105] Nguyễn Duy Phương (2014), “Ruộng chùa lịch sử phong kiến Việt Nam (thế kỉ X-XIX) ”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 10, tr 57 – 61 [106] Nguyễn Duy Phương (2014), “Công tác tổ chức, quản lý Quốc tự triều Minh Mạng (1820 - 1840)”, Tạp chí Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, số 9, tr 67 – 75 [107] Nguyễn Duy Phương (2015), “Đặc điểm truyền thừa danh tăng thời Minh Mạng, Tạp chí Khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, số 9, tr 32 [108] Nguyễn Duy Phương (2015), “Triều Minh Mạng với Lễ Trai đàn chẩn tế (1820 - 1840)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11 [109] Thích Gia Quang, Nguyễn Tá Nhí (2009), Chùa Liên Phái danh lam tiếng Hà Thành, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [110] Thích Gia Quang (2014), “Khơi nguồn Phật Pháp tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số [111] Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [112] Võ Vinh Quang (2015), “Dấu ấn cổ tự tiêu biểu Quảng Bình qua thư tịch cổ văn bia tồn”, Tạp chí Liễu Quán, số 5, tr 34 [113] Thích Trí Quảng (2002), “Tổ đình Huê Nghiêm (Thủ Đức – thành phố Hồ Chí Minh) tổ sư Tế Giác – Quảng Châu”, kỷ yếu Hội thảo khoa học 300 143 năm Phật giáo Gia Định – Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh [114] Nguyễn Ngọc Quỳnh, Võ Phương Lan (2007), “Khái lược sách Phật giáo triều đại phong kiến Lê - Nguyễn”, Tạp chí Công tác tôn giáo, số 4, tr 10 - 12 [115] Nguyễn Ngọc Quỳnh (2007), “Thái độ ứng xử triều Nguyễn với Phật giáo qua “Khâm định Đại Nam hội điển lệ”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 11, tr 30 [116] Nguyễn Ngọc Quỳnh (2010), Chính sách tôn giáo thời Tự Đức (1848 – 1883), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [117] Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (1997), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế [118] Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [119] Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Tập 1, Nxb Thuận hóa, Huế [120] Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Tập 2, Nxb Thuận hóa, Huế [121] Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Tập 3, Nxb Thuận hóa, Huế [122] Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Tập 4, Nxb Thuận hóa, Huế [123] Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Tập 5, Nxb Thuận hóa, Huế [124] Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Tập 1, Nxb Thuận hóa, Huế [125] Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Tập 2, Nxb Thuận hóa, Huế [126] Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lực, tập 1, Bản dịch Viện Sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 144 [127] Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lực, tập 2, Bản dịch Viện Sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [128] Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 3, Bản dịch Viện Sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [129] Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 4, Bản dịch Viện Sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [130] Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 5, Bản dịch Viện Sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [131] Trần Đình Sơn (1993), “Thiên Mụ ngày xưa”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, tr 62-63 [132] Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ sự, Bản dịch Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam, Viện Đại học Huế [133] A.Sallet Nguyễn Đình Hòe (1914), “Liệt kê đền miếu nơi thờ tự Huế”, BAVH, số , tr 341 [134] A.Sallet (1924), “Núi đá hoa cương (Ngũ Hành Sơn)”, BAVH, số 1, tr - 144 [135] Nguyễn Hữu Sử (2014), Trai đàn chẩn tế triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 7, tr 54 – 65 [136] Nguyễn Hữu Tâm (2008), “Khái quát tình hình nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn học giả Trung Quốc từ đầu kỷ XXI đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 391+392, tr 44-55 [137] Thích Minh Tâm (1998), Tìm hiểu lịch sử Phật giáo Việt Nam qua Đạo giáo nguyên lưu Hòa thượng Phúc Điền, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội [138] Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (2009), Chùa Việt Nam, Nxb Thế giới [139] Vân Thanh (1974), Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam, Phật học viện chùa xuất bản, Sài Gòn [140] Trần Thị Thanh (2001), “Bài văn bia vua Minh Mệnh Ngự chế lưu giữ chùa Thúy Vân”, Tạp chí Hán Nôm, số 145 [141] Cao Tự Thanh (1992), “Về thơ Trịnh Hoài Đức tặng Hòa thượng Viên Quang”, Tập văn Phật đản, số 23 [142] Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (1994), Hoàng Việt Luật lệ, tập 2, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [143] Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (1994), Hoàng Việt Luật lệ, tập 3, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [144] Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (1994), Hoàng Việt Luật lệ, tập 5, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [145] Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế (tập 1), Nxb Thuận Hóa, Huế [146] Lê Mạnh Thát (2005), Toàn tập Toàn Nhật Quang Đài, tập 1, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [147] Thích Mật Thể (1961), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Minh Đức, Đà Nẵng [148] Tôn Thất Thiện (2007), “Các vua nhà Nguyễn, giới văn thân ánh sáng xét lại”, Tạp chí Xưa Nay, số 290, 291, 292 [149] Ngô Đức Thọ chủ biên (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919, Nxb Văn học, Hà Nội [150] Nguyễn Hữu Thông, Lê Thọ Quốc (2015), “Bảo vật cổ tự Hoằng Phúc”, Tạp chí Liễu Quán, số 3, tr 53 [151] Lê Xuân Thông (2012), Phật giáo Đà Nẵng từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế [152] Lê Xuân Thông (2014), “Chùa dân gian Đà Nẵng kỉ XVII – XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12 [153] Lê Xuân Thông (2014), “Ngũ Hành Sơn – trung tâm Phật giáo Quảng Nam Đà Nẵng kỉ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số [154] Phan Cẩm Thượng, Lê Quốc Việt, Cung Khắc Lược (2011), Đồ họa cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội [155] Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 146 [156] Hưng Thước (2012), “Đặng Văn Hòa, vị đại thần có tâm đạo”, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 144, 145 [157] Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NxbKhoa học Xã hội, Hà Nội [158] Thích Như Tịnh (2008), Hành trạng chư tăng thiền đức xứ Quảng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [159] Thích Như Tịnh (2009), Lịch sử truyền thừa thiền phái Lâm tế Chúc Thánh, Nxb Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh [160] Thích Như Tịnh (2011), “Bổ sử liệu thiền sư Minh Hải Pháp Bảo”, Tạp chí Suối Nguồn, số 2, tr 75 [161] Thích Như Tịnh (2012), “Sử liệu pháp sư Toàn Nhâm Quán Thông”, Tạp chí Suối Nguồn, số 3,4 [162] Thích Như Tịnh (2014), “Sử liệu pháp sư Toàn Nhật Quang Đài”, Tạp chí Suối Nguồn, số 14/ 2014, tr 46 [163] Thích Minh Tín(2008), “Tìm hiểu thêm Sa môn An Thiền”, Tạp chí Hán Nôm, Số (86), tr.48-55) [164] Tỉnh hội Phật giáo Quảng Ngãi (2011), Lược sử Phật giáo chùa Quảng Ngãi, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [165] Lê Thị Huyền Trang (2012), Phật giáo Quảng Trị từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Lịch Sử, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế [166] Lưu Trang (2005), Phố cảng Đà Nẵng từ năm 1802 đến năm 1860, Nxb Đà Nẵng [167] Trương Thúy Trinh (2004), Tìm hiểu sách tôn giáo triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1883, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, trường Đại học Quốc gia Hà Nội [168] Ngô Quốc Trưởng (2010), “Tịch Truyền, Chiếu Khoan: hai vị thiền sư chùa Vân Trai”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2, tr 31 - 32 [169] Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỉ XX, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [170] Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Chùa Bối Khê nhìn từ khảo cổ học Phật giáo, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 147 [171] Nguyễn Quảng Tuân, Huỳnh Lứa, Trần Hồng Liên (1993), Những chùa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [172] Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh [173] Thích Minh Tuệ (2010), “Phật giáo Ninh Bình truyền thừa thiền phái Lâm Tế”, Kỷ yếu hội thảo Phật giáo Đinh Tiền Lê công dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [174] Vũ Minh Tuyên (2010), Cơ duyên tồn phát triển Phật giáo Việt Nam (qua số tỉnh đồng Bắc Bộ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [175] Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mạng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [176] Nguyễn Minh Tường (1997), “Vua Minh Mạng với hai tư tưởng trị lớn ông, củng cố thống quốc gia yên dân”, Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [177] Nguyễn Minh Tường (2012), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [178] Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lí luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [179] Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1992), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [180] Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2000), Văn khắc chuông khánh triều Nguyễn, Hà Nội [181] Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2007), Văn bia triều Nguyễn (tuyển chọn), tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [182] Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2007), Thư mục thác văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [183] Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2007), Thư mục thác văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 148 [184] Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2007), Thư mục thác văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [185] Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2007), Thư mục thác văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tâp 5, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [186] Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2007), Thư mục thác văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập 7, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [187] Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2007), Di sản Hán Nôm Thăng Long – Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [188] Trần Đại Vinh (2006), Văn bia văn chuông Hán – Nôm dân gian Thừa Thiên Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế [189] Trần Quốc Vượng (1989), “Tôn giáo văn hóa”, Người Công giáo Việt Nam, Xuân Kỷ Tỵ [190] Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1998), Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội B TIẾNG HÁN [191] Bản tự thuật chữ Hán ngài Hải Trường – Pháp Lữ (chùa Thiên Mụ, Huế), lưu chùa Viên Giác Hội An (hiện chưa có dịch tiếng Việt) [192] Hòa thượng Phúc Điền, 禪宛傳燈錄,Vhv.9 [193] 含龍山誌, Điềm tịch cư sĩ Như Như Đạo Nhân sưu tầm sáng tác, tàng chùa Từ Đàm (Huế) [194] Hòa thương Phúc Điền, 道教源流, A.1825 [195] Ấn Lan - Tổ Huệ - Từ Trí (1916), 五行山錄, chùa Ba Phong (Duy Xuyên, Quảng Nam) tàng C TIẾNG ANH [196] Li Tana, Anthony Reid (1993), Southern Vietnam under the Nguyen, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore [197] George Finlayson (1988), The Mission to Siam and Hue, the Capital of Cochin China, in the years 1821-1826, Oxford University Press, Singapore 149 [198] Cooke Nola (1999), Southern Regionalism and the Composition of the Nguyen Ruling Elite, Asian Studies Review [199] Smith, Ralph B (1974), Politics and Society in Vietnam During the Early Nguyen period (1802 – 1862), Journal of the Royal Asiatic Society (London) D TIẾNG PHÁP [200] G.Coulet (1929), Cultes et Religions de l’Indochine annamite, Saigon [201] G.Dumoutier, Le Clergé et les temples bouddhiques au Tonkin, Revue Indochinoise [202] P.Gheddo (1970) Catholiques et Bouddhistes au Vietnam, Asatia, Paris [203] Samy (1921), Histoire du Bouddhisme en Indochine, Imprimerie d’extrêmeOrient Hà Nội, Hải Phòng E TIẾNG TRUNG QUỐC [204] 郭振铎、张笑梅主编:《越南通史》,中国人民大学出版社,2001年 [205] 孙建党、王德林:《试析越南阮朝明命时期的禁教政策及其影响》, 载《河南师范大学学报》,2001年,第3 期。 [206] 于向东:《越南思想史的发展阶段和若干特征》,载《河南郑州大学 学报》(哲学社会科学版),2001年,第3期。 [207] 游明谦:《越南阮朝明命皇帝的哲学思想》,载《东方著名哲学家 评传》,山东人民出版社,2000年 150 [...]... chung về Phật giáo Việt Nam Nghiên cứu về Phật giáo Việt Nam được công bố trong thời gian qua có thể kể đến cả hàng trăm công trình, bài viết, nhưng trong đó chỉ có một số ít có tìm hiểu giai đoạn Phật giáo thời Minh Mạng, hay có những thông tin liên quan, tiêu biểu có các tác phẩm Việt Nam Phật giáo sử luận, Lịch sử Phật giáo Việt Nam và chùa Việt Nam 11 Năm 1978, tập 2 của cuốn Việt Nam Phật giáo sử... cứu về tình hình Phật giáo, chính sách đối với Phật giáo của các triều đại trước triều Minh Mạng Từ đó, chúng tôi có cơ sở để so sánh Phật giáo thời Minh Mạng với Phật giáo dưới các triều đại khác, làm rõ được những đặc điểm chung và riêng, sự kế thừa và phát triển của Phật giáo thời Minh Mạng cũng như chính sách đối với Phật giáo của triều đại này Thứ tư, kết quả nghiên cứu về Phật giáo triều Nguyễn... chiếu, so sánh và đánh giá Phật giáo thời Minh Mạng cũng như các giai đoạn lịch sử khác của Phật giáo Việt Nam Trong những năm gần đây, trên các đặc san, tạp chí thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam như Liễu Quán, Văn hóa Phật giáo, Phật học, Suối Nguồn liên tiếp có 20 những bài viết khảo cứu về truyền thừa của các hệ phái, lai lịch của các Tổ sư, lịch sử của các ngôi chùa cổ thời Minh Mạng Đáng chú ý nhất... sách đối với Phật giáo thời Minh Mạng cũng như đánh giá những ưu điểm và hạn chế của chính sách Thứ hai: trình bày có hệ thống tình hình Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng, trong đó chú ý làm rõ các vấn đề: cơ sở thờ tự, nghi lễ, kinh sách và danh tăng tiêu biểu Thứ ba: phân tích những đặc điểm nổi bật của Phật giáo Việt Nam giai đoạn vua Minh Mạng trị vì qua cái nhìn đối sánh với Phật giáo các giai... quả của hội thảo đã đánh dấu một bước tiến mới trong nghiên cứu lịch sử Phật giáo Nam bộ nói riêng và Phật giáo Việt Nam nói chung Theo đó, nhiều vấn đề liên quan đến Phật giáo thời Minh Mạng cũng bước đầu được làm sáng tỏ Hầu hết các tham luận đều thừa nhận Phật giáo thế kỉ XIX, nhất là giai đoạn vua Minh Mạng trị vì, Phật giáo Nam bộ đã thực sự phát triển, được các vua Nguyễn dành nhiều ưu ái, có... phiến diện Cho đến nay cũng chưa có công trình nào chọn Phật giáo thời Minh Mạng hay Phật giáo triều Nguyễn làm đối tượng nghiên cứu chính 1.2.3 Những vấn đề luận án kế thừa từ các công trình nghiên cứu đã xuất bản Vấn đề Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820 – 1840) bắt đầu được tìm hiểu từ trước những năm 1945 nhưng còn rất khiêm tốn Từ năm 1945 – 1975, hầu như không có công trình nào liên quan đến... lôgic với phương pháp nghiên cứu chuyên ngành về tôn giáo học - Hai là, kế thừa hệ thống tư liệu về Phật giáo Việt Nam và Phật giáo ở các địa phương Có thể nói, cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về Phật giáo Việt Nam và Phật giáo ở các địa phương được công bố, trong những công trình đó cũng có một số tư liệu liên quan đến Phật giáo thời Minh Mạng Chúng tôi đã kế thừa những tư liệu về các ngôi... hình Phật giáo Việt Nam trước thời Minh Mạng Phật giáo du nhập vào Việt Nam khoảng đầu Công nguyên với trung tâm đầu tiên là Luy Lâu (tức vùng Dâu, nay là Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) Chịu sự đô hộ của phong kiến phương Bắc, Phật giáo Việt Nam vẫn ngày càng trưởng thành, và tạo được chỗ đứng trong lòng dân tộc Việt Bên cạnh, các sư tăng đến từ Ấn Độ, Trung Hoa, thời kì này cũng đã xuất hiện các nhà sư Việt. .. chủ yếu của các công trình này là đã cho thấy được sự phát triển liên tục của Phật giáo Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử; tình hình, chính sách của Phật giáo dưới các triều đại phong kiến Việt Nam Đây là tiền đề rất quan trọng để nghiên cứu sự kế tục và phát triển của Phật giáo thời Minh Mạng Đối với Phật giáo thời Minh 32 Mạng, các công trình nghiên cứu cũng đã bước đầu cho thấy thái độ, hoạt động... nguyên độc lập, tự chủ cho dân tộc Việt Nam Ngay từ thời Bắc thuộc, Phật giáo đã được du nhập và chiếm giữ một vị trí quan trọng đời sống tâm linh của dân tộc Việt Vì thế, các vương triều của thời kì độc lập, từ Ngô, Đinh, Tiền Lê cho đến Lý, Trần đều ủng hộ Phật giáo Đó là thời kì hoàng kim của Phật giáo Việt Nam Sang đến thời Lê, cùng với sự trỗi dậy của Nho giáo, Phật giáo dần mất vai trò chính trị