Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
465,09 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .6 1.1 Tổng quan tài liệu .6 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2.1 Tình nghiên nghiên cứu vấn đề nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề nước 21 1.2.3 Những vấn đề luận án kế thừa từ công trình nghiên cứu xuất .23 1.2.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 26 1.3 Tổng quan tình hình Phật giáo Việt Nam trước thời Minh Mạng .26 * Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO THỜI MINH MẠNG (1820 – 1840) 35 2.1 Bối cảnh lịch sử đầu triều Nguyễn (1802 – 1840) .35 2.2 Vài nét thân nghiệp vua Minh Mạng .38 2.3 Chính sách Phật giáo thời Minh Mạng (1820-1840) .43 * Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI MINH MẠNG (1820 – 1840) .64 3.1 Cơ sở thờ tự 64 3.2 Nghi lễ Phật giáo 74 3.3 Kinh sách 86 3.4 Những danh tăng tiêu biểu 92 * Tiểu kết chương .105 CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ PHẬT GIÁO THỜI MINH MẠNG (1820-1840) 107 4.1 Đặc điểm Phật giáo thời Minh Mạng (1820 – 1840) .107 4.2 Vai trò Phật giáo thời Minh Mạng (1820 – 1840) 120 * Tiểu kết chương .129 KẾT LUẬN .131 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO .138 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Phật giáo du nhập vào Việt Nam hai ngàn năm, gắn bó, đồng hành đất nước suốt chiều dài lịch sử Với tư tưởng hòa đồng, tinh thần từ bi trí tuệ, tư tưởng Phật giáo trở thành điểm tựa tinh thần vững để giữ gìn sắc dân tộc, chống lại âm mưu đồng hóa phong kiến phương Bắc suốt nghìn năm Bắc thuộc Bản thân Phật giáo bậc cao tăng có đóng góp đáng kể vào hưng thịnh quốc gia, trường tồn dân tộc Trong trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc qua thời kỳ lịch sử, tinh thần Phật giáo quyền vận dụng vào kế sách trị nước an dân Chính mà Phật giáo nhiều triều đại phong kiến Việt Nam coi trọng, triều Minh Mạng số Triều Minh Mạng triều lại dấu ấn lịch sử dân tộc với nhiều thành tựu công cải cách hành chính, phát triển văn hóa giáo dục, thống lãnh thổ bảo vệ chủ quyền đất nước Đối với tôn giáo, coi Nho giáo hệ tư tưởng thống tìm cách khuếch trương, khẳng định vị trí độc tôn nó, triều Minh Mạng tỏ thân thiện, cởi mở Phật giáo Dưới thời Minh Mạng, Phật giáo thực chấn hưng, không phát triển diện mạo, quy mô, mà khẳng định vai trò đời sống trị, văn hóa, xã hội đương thời Do vậy, giai đoạn phát triển bỏ qua nghiên cứu Phật giáo Việt Nam 1.2 Cho đến nay, có số công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, hầu hết công trình này, giai đoạn Phật giáo thời Minh Mạng thường không nhắc đến, có mang tính giới thiệu cách sơ lược, đề cập đến số khía cạnh đơn lẻ, tản mạn Vì vậy, khẳng định rằng, chưa có công trình nghiên cứu Phật giáo thời Minh Mạng cách bản, có hệ thống Những câu hỏi đặt liên quan đến diện mạo, đặc điểm, vai trò Phật giáo giai đoạn bỏ trống 1.3 Ngày nay, Phật giáo Việt Nam với chủ trương “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội” có đóng góp tích cực vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, phát triển Phật giáo đặt số vấn đề cần nghiên cứu thấu đáo Bên cạnh mặt tích cực, tôn giáo có biểu lệch lạc, không trái với chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước mà ngược lại tôn chỉ, mục đích chân đạo Phật, gây ổn định trật tự an toàn xã hội, làm tổn hại đến uy tín thân Phật giáo Thực tiễn làm cho việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, giai đoạn phát triển trở thành yêu cầu thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Nó không giúp làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng lịch sử, văn hóa dân tộc, mà làm phong phú thêm sở khoa học cho sách Đảng Nhà nước Phật giáo, đồng thời giúp thân tôn giáo đúc rút học, kinh nghiệm từ khứ để phát triển cách bền vững theo phương châm hành đạo Với lý đó, định chọn đề tài “Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820 – 1840)” làm luận án tiến sĩ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu luận án Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820 – 1840) - Phạm vi không gian luận án nước, trọng đến ba trung tâm Phật giáo là: Hà Nội, Thừa Thiên Huế thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian luận án tính theo niên hiệu vua Minh Mạng từ năm 1820 đến năm 1840 Phạm vi chủ thể luận án nghiên cứu Phật giáo người Việt mà không quan tâm đến Phật giáo cộng đồng tộc người khác MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài “Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820 – 1840)” nhằm mục tiêu phác dựng lại tranh tổng quan Phật giáo thời vua Minh Mạng trị vì; từ thấy chấn hưng Phật giáo giai đoạn Đồng thời, luận án nhằm đặc điểm, vai trò Phật giáo đời sống xã hội lúc giờ; qua đúc rút học kinh nghiệm lịch sử cho việc quản lý huy động nguồn lực tôn giáo vào công xây dựng bảo vệ đất nước bối cảnh Để đạt mục đích trên, luận án thực số nhiệm vụ sau: - Phân tích bối cảnh đất nước đầu kỉ XIX; nêu phân tích sách Phật giáo thời Minh Mạng (1820 – 1840) - Tái cách tình hình Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng, ý tác động sách nhà nước thực tiễn phát triển Phật giáo đương thời - Làm rõ đặc điểm vai trò Phật giáo thời Minh Mạng, từ rút học kinh nghiệm hữu ích cho hôm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài tác giả sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic để nghiên cứu Cả hai phương pháp sử dụng đồng thời để phác dựng lại lịch sử phát triển khách quan Phật giáo thời Minh Mạng, tức trình bày kiện, biểu cụ thể Phật giáo khứ theo tiến trình thời gian cách rời rạc, giản đơn mà chúng phải xâu chuỗi, gắn kết theo logic khách quan thực lịch sử Thứ đến, tính chất đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu khảo cổ học, nghệ thuật học, dân tộc học, tôn giáo học để tìm hiểu di tích, di vật, kiến trúc, quy cách thờ tự… Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác Phương pháp so sánh góc độ lịch đại đồng đại áp dụng lúc cần thiết, nhằm làm bật số vấn đề Phật giáo thời Minh Mạng, kế thừa, sáng tạo hay điểm khác biệt Phật giáo thời Minh Mạng với số giai đoạn lịch sử khác hay điểm giống khác Phật giáo vùng miền thời điểm… Phương pháp thống kê tác giả sử dụng để định lượng số chùa chiền, pháp tượng, pháp khí xây dựng, trùng tu thời Minh Mạng, số lần mở Lễ Trai đàn chẩn tế vua Minh Mạng Cuối cùng, phương pháp thiếu thực đề tài phương pháp điền dã Tác giả trực tiếp khảo cứu cổ tự xây dựng đại trùng tu thời Minh Mạng, đồng thời gặp gỡ, trao đổi với sư tăng chùa, thực hành đo đạc di tích nhằm góp phần xác định xác nội dung, niên đại, lai lịch trạng di tích nguồn tài liệu thành văn ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Trên sở kế thừa kết học giả trước, việc nghiên cứu đề tài “Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820 – 1840)” có đóng góp khoa học thực tiễn sau: - Luận án kết trình nghiên cứu có tính hệ thống tác giả, hoàn thiện bổ sung tư liệu phát Đó tư liệu điền dã, bao gồm văn bia, minh chuông, văn Hán Nôm … liên quan đến việc xây dựng chùa chiền, tiểu sử danh tăng, sắc, chiếu dụ triều đình Trước đây, nhiều nguyên nhân, sách chữ Hán thiền sư đương thời biên soạn tác giả trước quan tâm khai thác bỏ nhiều công sức biên dịch sử dụng có hiệu nguồn tư liệu Bên cạnh đó, tác giả khai thác gốc tư liệu Châu triều Nguyễn liên quan đến đề tài cập nhật tài liệu đề tài khoa học cấp, hội thảo khoa học, viết thời gian gần Có thể nói, đóng góp luận án cung cấp tư liệu Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng cách có hệ thống, phong phú, đa dạng loại hình có giá trị sử liệu cao - Luận án chứng minh chấn hưng Phật giáo thời Minh Mạng số phương diện Đây đóng góp lâu nhà nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam cho giai đoạn từ kỉ XIX đến trước phong trào chấn hưng Phật giáo đầu kỉ XX, Phật giáo Việt Nam sa sút khủng hoảng Từ đó, luận án góp phần đánh giá lại sách triều Nguyễn nói chung triều Minh Mạng nói riêng Phật giáo - Một đóng góp luận án đặc điểm riêng có, đồng thời khẳng định khía cạnh tích cực Phật giáo thời Minh Mạng, qua đó, góp phần lấp khoảng trống nghiên cứu lịch sử Phật giáo dân tộc, đồng thời, giúp minh định vai trò quan trọng Phật giáo không khứ mà nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước hôm - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp cho quan nhà nước học kinh nghiệm hữu ích xây dựng chủ trương, sách, giải pháp phù hợp để quản lí tôn giáo; đồng thời sở để tổ chức Phật giáo người dân địa phương tiếp tục kế thừa truyền thống, gạn đục khơi chung tay với nhà nước phát triển Phật giáo bối cảnh BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục công trình khoa học liên quan công bố, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án chia làm chương Chương 1: Tổng quan (từ trang đến trang 33) Chương 2: Chính sách Phật giáo thời Minh Mạng (1820 – 1840) (từ trang 34 đến trang 62) Chương 3: Tình hình Phật giáo thời Minh Mạng (1820 – 1840) (từ trang 63 đến trang 104) Chương 4: Đặc điểm, vai trò Phật giáo thời Minh Mạng (từ trang 105 đến trang 128) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Nguồn tài liệu thư tịch cổ * Tài liệu thư tịch thống Nguồn tài liệu thư tịch thống sử dụng nhiều luận án Châu sách triều Nguyễn biên soạn Châu triều Nguyễn tập hợp văn hành triều Nguyễn, bao gồm tập tấu, sớ, phụng thượng dụ, chiếu, dụ, tư trình, bẩm, truyền, sai, phó, khiển đích thân vua ngự lãm ngự phê mực màu son, truyền đạt ý giải vấn đề trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội Đây tư liệu gốc, có giá trị đặc biệt nghiên cứu Ngày 14.5.2014, Châu triều Nguyễn UNESCO công nhận Di sản tư liệu Chương trình Ký ức giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Điều khẳng định giá trị nguồn tư liệu Những nội dung liên quan đến Phật giáo thời Minh Mạng Châu triều Nguyễn tác giả sử dụng thông qua dịch Lý Kim Hoa tác phẩm Châu triều Nguyễn – Tư liệu Phật giáo [52] Đối với số Châu có nội dung quan trọng luận án, tác giả khai thác văn gốc Trung tâm lưu trữ quốc gia I Hà Nội Ngoài ra, tác giả tiếp cận khai thác tư liệu từ Mục lục châu triều Nguyễn 122 tập Ủy ban phiên dịch sử liệu học thuộc Viện Đại học Huế dịch năm 1962, lưu trữ trường Đại học Khoa học Huế Các sách Quốc sử quán Nội triều Nguyễn biên soạn Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Đại Nam thực lục, Minh Mạng yếu, Đại Nam thống chí,… tư liệu có giá trị luận án Những tư liệu chứa đựng nhiều thông tin liên quan đến thái độ, sách triều đình Phật giáo, ghi chép việc xây dựng, trùng tu chùa chiền, quy định, lễ nghi, vấn đề bổ sung nhân cho chùa Tuy nhiên, sử liệu sử dụng ý đối chiếu, so sánh với nguồn tài liệu khác, đặc biệt tài liệu điền dã, nhằm tránh nhìn nhận chiều theo quan điểm sử quan triều Nguyễn * Các cổ thư Phật giáo Nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam giai đoạn trung đại nên khai thác nguồn tư liệu cổ thư Phật giáo chữ Hán chư tăng, phật tử người Việt ghi chép, biên soạn Đạo giáo nguyên lưu [194], Thiền uyển truyền đăng lục [192], Hàm Long sơn chí [193], Ngũ Hành Sơn lục [195], … Hai tư liệu Đạo giáo nguyên lưu (1846) Thiền uyển truyền đăng lục (1859) hòa thượng Phúc Điền biên soạn thời Tự Đức nhằm ghi chép lại lịch sử Phật giáo Việt Nam, truyền thừa hai dòng Lâm Tế Tào Động miền Bắc, sơ lược tiểu sử, hành trạng số danh tăng, loại kinh sách lưu truyền chùa, hoạt động tu sửa chùa chiền số vị vua quan Hòa thượng Phúc Điền cao tăng triều Minh Mạng ban độ điệp, có nhiều uy tín hành đạo nghiên cứu kinh điển nên thông tin từ hai công trình có giá trị nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo thời Minh Mạng nói riêng Hàm Long Sơn Chí nguồn sử liệu quý giá phản ảnh chân thực lịch sử Phật giáo vùng Thuận Hóa, hai tác giả Trần Viết Thọ, hiệu Điềm Tịch cư sĩ Nguyễn Phúc Hồng Vịnh, hiệu Như Như Đạo Nhân biên soạn Kinh đô Huế vào cuối kỉ XIX [193] Nội dung tác phẩm trình bày sơ lược trình hình thành, xây dựng diễn biến đại danh lam cổ tự xứ Thuận Hóa, lược truyện vua chúa, hoàng hậu triều Nguyễn có công với Phật giáo, thư trạng, chúc từ tranh biện cộng đồng sinh hoạt chốn thiền môn ; sáng tác vị danh tăng tiếng, các vua Nguyễn Minh Mạng, Thiệu Trị; ghi chép đạo hiệu, hệ, ngày tháng viên tịch tháp mộ chí vị Tổ sư Dưới thời Minh Mạng, cổ tự Báo Quốc núi Hàm Long tổ đình lớn, thường xuyên quan tâm tu tạo nơi triều đình chọn tổ chức thi sát hạch tăng sĩ nên thông tin từ tác phẩm giúp có thêm tư liệu việc phản ảnh tình hình Phật giáo giai đoạn Ngũ Hành Sơn lục viết chữ Hán, hoàn thành vào năm 1916 thiền sư Ấn Lan - Tổ Huệ - Từ Trí - danh tăng Phật giáo Quảng Nam - Đà Nẵng sống vào nửa sau kỉ XIX - đầu kỉ XX - số người khác [195] Nội dung tác phẩm việc giới thiệu cụm núi đá Ngũ Hành Sơn, có thông tin khái lược Phật giáo danh thắng này, đó, tác giả dành phần đáng kể viết lần vua Minh Mạng viếng thăm nơi đây, hành trạng số danh tăng kỉ XIX năm đầu kỉ XX Tuy nhiên, phạm vi trình bày hẹp, lượng thông tin ít, ghi chép hành trạng thiền sư mang tính giản yếu, nên nhiều hạn chế cần khắc phục, bổ sung Ngoài ra, sử dụng số văn cổ chữ Hán khác như: thống kê pháp khí chùa Thánh Duyên đời Thành Thái [90], văn ghi chép cổ tự Kim Phong núi Thần Dinh viết năm Minh Mạng 1830 [5], Bản kê việc thờ tự tôn tạo chùa Phước Lâm thiền sư có tục danh Lê Văn Thể, viết năm 1923 [22] Đây tư liệu quý giá phản ảnh tình hình Phật giáo thời Minh Mạng mà luận án tham khảo 1.1.2 Nguồn tài liệu văn khắc cổ Chúng đặc biệt quan tâm coi trọng mảng tư liệu văn khắc, chủ yếu văn bia (chùa, tháp) minh chuông tạo lập thời Minh Mạng Đây sử liệu đáng tin cậy đa phần chúng xuất đồng thời với kiện ghi văn nên người đương thời dò xét; mặt khác tác giả thường không người mà nhiều người, chí tập thể nên có tổng hợp, lựa chọn thông tin Cho đến tại, phần nhiều tư liệu hữu chùa, tháp; có số bia bị hủy hoại từ lâu, đá với vài dòng văn khắc không rõ nét Tuy nhiên, với trường hợp này, có hội khai thác, nghiên cứu nhờ vào thác Viện Viễn Đông bác cổ in rập từ trước năm 1945, lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, đồng thời in chụp giới thiệu cho độc giả sách đồ sộ Tổng tập thác văn khắc Hán Nôm Viện Cao học thực hành, Viện Nghiên cứu Hán Nôm Viện Viễn Đông bác cổ Pháp Sách Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội ấn hành năm 2009 Đồng thời, năm qua, nhà nghiên cứu Hán Nôm sưu tầm, phân loại dịch thuật số lượng lớn văn khắc như: Văn bia chùa Huế [60], Văn khắc Hán Nôm Việt Nam [179], Văn khắc chuông khánh triều Nguyễn [180], Văn bia triều Nguyễn (tuyển chọn)[92], Di sản Hán Nôm Thăng Long – Hà Nội [188], Văn bia văn chuông Hán – Nôm dân gian Thừa Thiên Huế [199] Qua nguồn tư liệu này, sinh hoạt Phật giáo chốn thôn dã, niềm tin dân chúng Phật giáo phản ảnh cách sinh động chân thực 1.1.3 Nguồn tài liệu sản phẩm nghiên cứu khoa học Luận án tham khảo sách nghiên cứu lý luận tôn giáo nói chung như: Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng [190], Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam [178], Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam – lý luận thực tiễn [58], Những tác phẩm coi sở, tảng mặt lý luận việc nghiên cứu tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Bên cạnh đó, phải sử dụng sách nghiên cứu Phật giáo sử Việt Nam hay địa phương tác giả Nguyễn Lang, Viện Triết học, Nguyễn Hiền Đức, Trần Hồng Liên, Thích Mật Thể, Thích Như Tịnh, Thích Đồng Dưỡng…; sách, báo khoa học, luận án, luận văn tốt nghiệp viết Phật giáo thời Nguyễn tác giả Phan Đại Doãn, Nguyễn Văn Kiệm, Đỗ Bang, Nguyễn Cảnh Minh, Lê Cung, Đỗ Thị Hòa Hới, Phan Thu Hằng, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Tạ Quốc Khánh… 1.1.4 Nguồn tài liệu điền dã Luận án khai thác nguồn tài liệu kết trình điền dã thực tế, tác giả đề tài thực vào năm 2013, 2014, 2015 Nó bao gồm tài liệu truyền miệng dân gian người dân địa cung cấp, khảo sát, ghi chép di tích, di vật, cách thức thờ tự chùa, cảnh quan địa lí, kiến trúc công trình Những thông tin, tư liệu giúp phản ảnh nhiều nội dung mà tư liệu thành văn không đề cập đến, đồng thời, sở để đối chiếu, thẩm định lại tính xác nguồn tư liệu 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2.1 Tình nghiên nghiên cứu vấn đề nước 1.2.1.1 Giai đoạn trước năm 1975 Trước năm 1975, nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, đáng kể viết người Pháp công bố tạp chí Những người bạn cố đô Huế (B.A.V.H) vào hai thập niên đầu kỉ XX L Cadière, Chùa Quốc Ân: ngài khai sơn, vị trụ trì [13], A.Bonhome, Chùa Thiên Mẫu [12], A.Sallet, Núi đá hoa cương (Ngũ Hành Sơn) [134], J.A.Laborde, Chùa Báo Quốc [61], A.Sallet Nguyễn Đình Hòe, Liệt kê đền miếu nơi thờ tự Huế [133] Thông qua viết này, Phật giáo thời Minh Mạng bước đầu tìm hiểu nhiều góc độ khác nhau, chủ yếu đề cập đến việc xây dựng chùa chiền thời kì này, thái độ triều Minh Mạng dân chúng Phật giáo, phẩm hạnh sư tăng Do tác giả nghiên cứu chùa cụ thể với khung thời gian đến vài kỉ nên giai đoạn liên quan đến triều Minh Mạng đề cập sơ lược khoảng 1-2 trang, vấn đề tìm hiểu tản mạn, mang nhiều tính địa phương Ngoài ra, tác giả hầu hết mang ý thức hệ giáo sĩ Thiên chúa giáo nên nhận định họ Phật giáo thường mang tính chủ quan, nặng phê phán Cùng với người Pháp, sư tăng người Việt quan tâm biên soạn lịch sử Phật giáo từ sớm, đáng ý có tác phẩm Việt Nam Phật giáo sử lược [147] tác giả Thích Mật Thể Với gần 300 trang, công trình chia thành hai phần Tự luận Lịch sử Phần Lịch sử chia làm mười chương, khảo cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc thời đại Trong chương Phật giáo triều Nguyễn, tác giả chủ yếu trình bày vị danh tăng tiêu biểu tình hình Phật giáo Đóng góp đáng ghi nhận chương nhận định tác giả tình hình Phật giáo đương thời Tác giả cho “Phật giáo thời rồi, nên dù triều vua tín ngưỡng sùng phụng, làm chùa đúc tượng mà tinh thần Phật giáo suy Đến đây, từ vua quan thứ dân, ai an trí đạo Phật cúng cấp cầu đảo khác Phần đông Tăng đồ nghĩ đến danh vọng, chức tước: xin Tăng Cang, Trú trì, Sắc tứ Bởi cảnh chùa nước thành cảnh gia đình riêng, không tính cách đoàn thể tôn giáo Họ sống Phật giáo hầu hết dốt quên” [147:229] Đánh giá tác giả nhiều học giả nghiên cứu triều Nguyễn kế thừa trích dẫn Có thể nói, công trình nghiên cứu dành nhiều quan tâm cho Phật giáo triều Nguyễn Tuy nhiên, điểm hạn chế tác phẩm số liệu, tư liệu, kiện sử dụng phần lớn không trích dẫn 10 xuất xứ rõ ràng, có luận cho nhận định, đánh giá, số nội dung có nhầm lẫn ảnh hưởng đến tính khoa học độ tin cậy công trình Đây tác phẩm tác giả tham khảo mức độ định luận án Giai đoạn từ 1945 đến 1975, Việt Nam tiến hành hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ nên có công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo công bố Việt Nam Phật giáo đấu tranh sử Tuệ Giác [41], Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỉ XIII Trần Văn Giáp [42], Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam Vân Thanh [139] công trình tiêu biểu giai đoạn Điểm chung tác phẩm trình bày lịch sử Phật giáo Việt Nam qua nhiều giai đoạn theo diễn trình thời gian với nét chấm phá sơ lược nên kiện mang tính giới thiệu Nhìn chung, giai đoạn này, viết nhiều phác thảo nét sơ lược Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng, mở đầu cho tiến trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu thường nhỏ lẻ, rời rạc, phạm vi nghiên cứu phần lớn dừng lại số địa phương 1.2.1.2 Giai đoạn từ 1975 đến Kể từ sau ngày đất nước hoàn toàn thống (1975) có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến Phật giáo Việt Nam với nhiều cấp độ từ nhiều cách tiếp cận khác công bố Là giai đoạn phát triển Phật giáo Việt Nam nên Phật giáo thời Minh Mạng điểm qua, nhắc đến cách khái quát số công trình, viết, có số danh tăng hay chùa thời Minh Mạng chọn làm đối tượng nghiên cứu số tác giả Tựu chung lại, khu trú công trình nghiên cứu theo nhóm sau: Nhóm công trình nghiên cứu chung Phật giáo Việt Nam Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam công bố thời gian qua kể đến hàng trăm công trình, viết, có số có tìm hiểu giai đoạn Phật giáo thời Minh Mạng, hay có thông tin liên quan, tiêu biểu có tác phẩm Việt Nam Phật giáo sử luận, Lịch sử Phật giáo Việt Nam chùa Việt Nam 11 Năm 1978, tập Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang xuất Pháp1 [66] Tiếp theo nội dung tập 1, tập tác giả tiếp tục khảo cứu Phật giáo Việt Nam từ thời Trần thời Nguyễn Nếu giai đoạn trước tác giả trình bày tỉ mỉ nhiều chương đến Phật giáo triều Nguyễn lại trình bày khiêm tốn 16 trang giới hạn việc tìm hiểu danh tăng (chương XXV) Trong 26 danh tăng triều Nguyễn Nguyễn Lang giới thiệu có 10 danh tăng sống thời Minh Mạng với thông tin ngắn gọn tác giả có nhầm lẫn giới thiệu Hòa thượng Phúc Điền Hòa thượng An Thiền hai người Năm 1988, nhóm nghiên cứu Viện Triết học công bố Lịch sử Phật giáo Việt Nam [157] Đây tác phẩm nghiên cứu tương đối sớm Phật giáo triều Nguyễn với chương, 65 trang, chiếm trọn vẹn phần thứ công trình Trong phần này, tác giả trọng phản ảnh tình hình Phật giáo, giới thiệu nhà sư tiêu biểu ảnh hưởng Phật giáo nhà thơ lớn lúc Chương “tình hình Phật giáo thời kì Nho giáo độc tôn triều Nguyễn” tác giả dành dung lượng lớn nội dung quan tâm lại sách vị vua đầu triều Nguyễn Phật giáo với thái độ tầng lớp xã hội, số vấn đề khác nghi lễ, hệ phái, cách thức tổ chức, sinh hoạt, kiến trúc, thờ tự chùa chiền chưa đề cập Nhận định sách Phật giáo vua Nguyễn, tác giả khẳng định “chính sách hạn chế Phật giáo” thừa nhận tác động sách “trong lúc có phần bị suy giảm, vị trí cao xã hội, không phát triển tràn lan, sư tăng không coi trọng” [157: 355] cuối tác giả nhận thấy thực tế sách hạn chế ngăn chặn phát triển liên tục Phật giáo [157:335] Trong tác phẩm này, tác giả hoàn toàn chưa khai thác tài liệu Châu bản, đó, số nhận định chưa đủ luận để thuyết phục, tiểu sử nghiệp danh tăng nhiều thiếu sót, giống tác giả Nguyễn Lang, công trình nhầm lẫn hòa thượng Tập Nxb Văn học tái tổng tập (3 tập) năm 2000, sử dụng in 12 Phúc Điền An Điền hai người Tuy vậy, công trình chạm đến vấn đề cốt lõi Phật giáo kỉ XIX Có thể nói, tiền đề quan trọng cho tác giả sau tiếp tục hướng nghiên cứu Năm 2009, nhóm tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long cho tái lần thứ tư tập sách Chùa Việt Nam [138] Lần tái có bổ sung thêm gần 20 chùa, tổng cộng có 118 chùa toàn quốc giới thiệu với thông tin khái quát lịch sử hình thành, kiến trúc, thờ tự, pháp tượng, pháp khí Trong có số cổ tự xây dựng trùng tu thời Minh Mạng.Mỗi chùa tập sách nhóm tác giả tái qua nhiều ảnh chụp màu đẹp rõ nét giúp cho người đọc dễ dàng hình dung diện mạo chùa dù chưa lần ghé thăm Ngoài ra, tác phẩm có phần giới thiệu khái quát chùa Việt Nam nhìn kiến trúc, thờ tự, phát triển qua giai đoạn lịch sử cuối sinh hoạt, lễ hội chùa Nhưng có lẽ đóng góp lớn công trình làm bộc lộ giá trị đặc sắc chùa Việt khẳng định vị chùa đời sống văn hóa dân tộc, để từ kêu gọi quan tâm, ý thức bảo vệ cổ tự * Nhóm công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo theo vùng địa phương Tác giả nghiên cứu sớm công phu Phật giáo Đàng Trong phải kể đến Nguyễn Hiền Đức, năm 1995, ông cho công bố Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, tập [39] Nội dung chủ yếu khảo cứu lịch sử, truyền thừa thiền phái với danh tăng chùa tiêu biểu đất Đàng Trong Ngoài ra, tác giả có giới thiệu sơ lược thái độ vị chúa Nguyễn Phật giáo Tài liệu sử dụng tác phẩm sử triều Nguyễn, tác giả tiếp cận sách chữ Hán thiền sư biên soạn, sử dụng nhiều tài liệu điền dã bia tháp, long vị nhiều chùa từ Quảng Nam trở vào Nam nên thông tin tác phẩm có giá trị Nhưng tiếc, nhiều thông tin tác phẩm không xác, cách trình bày lộn xộn Tuy thời gian nghiên cứu công trình đến kỉ XVIII trình bày lịch sử chùa, danh tăng hệ phái, tác giả thường trình bày đến hết triều Nguyễn nên 13 nhiều nội dung liên quan đến Phật giáo thời Minh Mạng nhắc đến tác phẩm Mặc dù, tồn nhiều hạn chế, cung cấp cho tác giả luận án nhiều tư liệu có giá trị, song phải có so sánh, đối chiếu với nhiều nguồn tư liệu khác sử dụng để đảm bảo tính xác thực thông tin Cũng năm 1995, tác phẩm Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ - Việt Nam từ kỉ XVII đến 1975 [74] tác giả Trần Hồng Liên công bố làm sáng tỏ trình du nhập phát triển Phật giáo Nam Bộ với đặc điểm riêng mang đậm sắc thái vùng đất Vai trò Phật giáo đời sống cộng đồng phân tích, luận giải với lập luận tài liệu minh chứng xác đáng, qua làm rõ tính địa phương tính dân tộc Phật giáo Nam Bộ Hệ thống chùa tháp với pháp tượng, pháp khí tác giả khảo sát tỉ mỉ, mô tả chi tiết với việc cung cấp nhiều thông tin liên quan đến lịch sử xây dựng, trình truyền thừa hệ phái, lược sử danh tăng tiêu biểu Trong tác phẩm này, có xuất kiện liên quan đến Phật giáo triều Nguyễn triều Minh Mạng mang tính giới thiệu dòng chảy chung lịch sử Phật giáo Nam Bộ Nhân kỉ niệm 300 năm thành lập thành phố Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh (1698 – 1998), năm 1998, Thành hội Phật giáo Hồ Chí Minh tổ chức "Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định-Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh" để nhìn lại tiến trình phát triển Phật giáo vùng đất phương Nam từ ngày đầu khai hóa hôm Qua hội thảo, nhiều vấn đề lịch sử Phật giáo Nam làm sáng tỏ lịch sử truyền thừa, trình xây dựng, trùng tu, kiến trúc, thờ tự số cổ tự, hành trạng, đóng góp cao tăng, phong trào Phật giáo, sinh hoạt Phật giáo… Có thể nói, kết hội thảo đánh dấu bước tiến nghiên cứu lịch sử Phật giáo Nam nói riêng Phật giáo Việt Nam nói chung Theo đó, nhiều vấn đề liên quan đến Phật giáo thời Minh Mạng bước đầu làm sáng tỏ Hầu hết tham luận thừa nhận Phật giáo kỉ XIX, giai đoạn vua Minh Mạng trị vì, Phật giáo Nam thực phát triển, vua Nguyễn dành nhiều ưu ái, có chuyển biến đáng kể giáo dục đào tạo tăng sĩ, nhiều danh tăng tài đức có ảnh hưởng 14 định không Phật giáo địa phương mà kinh đô Huế nhiều khu vực khác nước… Những kết nghiên cứu đóng góp quan trọng giúp phục dựng diện mạo toàn diện Phật giáo Việt Nam Đầu kỉ XXI xem giai đoạn nở rộ công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, đáng ý xuất số công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo địa phương Trong công trình này, Phật giáo thời Minh Mạng nhiều đề cập đến, góp phần khắc họa đôi nét diện mạo Phật giáo giai đoạn Năm 2001, nhóm tác giả Thích Hải Ấn, Hà Xuân Liêm công bố Lịch sử Phật giáo xứ Huế [4] bốn năm sau, tác giả Hà Xuân Liêmcho đời Những chùa tháp Phật giáo Huế [69] Đây hai công trình nghiên cứu toàn diện Phật giáo Huế Huế vốn kinh đô triều Nguyễn trung tâm lớn Phật giáo Việt Nam nên lịch sử Phật giáo Huế chiếm giữ vị trí đặc biệt lịch sử Phật giáo dân tộc Với đầu tư công phu nguồn tài liệu điền dã lẫn tài liệu thành văn, với thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hai tác giả Thích Hải Ấn, Hà Xuân Liêm phản ảnh cách rõ nét diện mạo Phật giáo Huế qua bước thăng trầm lịch sử, hệ thống chùa tháp mô tả tỉ mỉ, chi tiết với nhiều hình ảnh minh họa cụ thể với kiến giải rõ ràng lịch sử Qua hai công trình này, biết chùa tháp Huế xây dựng, trùng tu triều Minh Mạng, đối tượng cúng số lượng vật phẩm cúng cho chùa, thái độ vua Minh Mạng dân chúng Phật giáo, hệ phái vị thiền sư, danh tăng, cách thức sinh hoạt Luận án kế thừa nhiều thông tin nguồn tư liệu từ hai công trình Quảng Nam địa phương Phật giáo phát triển, nơi khởi phát thiền phái - thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh Đến kỉ XIX, tông phái mở rộng ảnh hưởng nhiều tỉnh thành, không khu vực miền Trung mà miền Nam với nhiều danh tăng, đóng góp lớn cho Phật giáo Việt Nam Một người đất Quảng Nam – Đại Đức Thích Như Tịnh dày công tập hợp tư liệu, khảo cứu công bố công trình Hành trạng chư tăng thiền đức xứ Quảng (2008) [158] Lịch sử truyền thừa thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh 15 (2009) [159] góp phần làm sáng tỏ lịch sử hình thành phát triển thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh tiến trình lịch sử Phật giáo Quảng Nam Một số danh tăng thuộc thiền phái sinh sống hành đạo thời Minh Mạng tác giả giới thiệu với nguồn tư liệu đáng tin cậy Cũng hướng nghiên cứu thiền phái, nhóm tác giả Thích Gia Quang Nguyễn Tá Nhí công bố tập sách Chùa Liên Phái danh lam tiếng Hà thành (2009)[109] Chùa Liên phái nơi đời chi phái Liên tông – thiền phái có sức ảnh hưởng mạnh mẽ khu vực miền Bắc Công trình nghiên cứu giới thiệu nét lịch sử trình phát triển chùa Liên Phái phái Liên tông, đời trụ trì chùa truyền thừa tông phái Trong hai năm 2014 năm 2015, Trung tâm văn hóa Phật giáo Liễu Quán (Huế) xuất liên tiếp chuyên đề quốc tự Thánh Duyên núi Thúy Vân (Huế) (số 3), chùa Trấn Hải núi Linh Thái (Huế) (số 4), cổ tự đất Quảng Bình (số 5), di sản mộc Phật giáo Huế (số 6) Các chuyên đề thực nhóm nghiên cứu dày dạn kinh nghiệm, có trình độ Hán học Phật học cao, đặc biệt có hỗ trợ nhiệt tình Giáo hội Phật giáo Thừa Thiên Huế với tham gia số òa thượng, Đại Đức có uy tín nên tác giả có điều kiện thâm nhập sâu, khảo cứu kĩ tư liệu, vật lưu giữ chùa Nhờ đó, viết chuyên đề có nhiều phát nội dung tư liệu, việc khảo cứu cổ tự vài di vật, xác minh lại lai lịch hành trạng số danh tăng, phát thêm số vật quý giá Phật giáo hai địa phương Huế Quảng Bình Trong chuyên đề số di sản mộc Phật giáo Huế, tác giả bỏ nhiều công sức khảo cứu 13 địa điểm lưu giữ mộc Huế để từ thống kê, phân loại cung cấp thông tin cần thiết số mộc ván này, đồng thời bước đầu nghiên cứu giá trị số mộc tiêu biểu Có thể khẳng định, chuyên đề Liễu Quán nói thật có giá trị mặt tư liệu góp phần giải đáp nhiều vấn đề tồn nghi lịch sử Phật giáo địa phương lịch sử Phật giáo dân tộc 16 Nghiên cứu Phật giáo gần đề tài hấp dẫn nhiều học viên nghiên cứu sinh chọn lựa, tiêu biểu tác giả Tạ Quốc Khánh với luận án tiến sĩ “Chùa Sắc tứ Huế” (2012) [64], tác giả Lê Xuân Thông với luận văn thạc sĩ “Phật giáo Đà Nẵng từ kỷ XVII đến cuối kỷ XIX (2012) [151], tác giả Lê Thị Huyền Trang (2012) với luận văn thạc sĩ “Phật giáo Quảng Trị từ kỷ XVI đến kỷ XIX” [165] Đóng góp đáng kể công trình mặt tư liệu Chọn Phật giáo địa phương làm đối tượng nghiên cứu nên tác giả có điều kiện khai thác triệt để nguồn tư liệu thành văn điền dã, hồi cố, từ bước đầu phục dựng lại diện mạo Phật giáo địa phương kỉ XVI-XIX Đặc biệt, luận văn thạc sĩ Lê Xuân Thông cho thấy quan tâm đặc biệt vua Minh Mạng cổ tự núi Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) Nhà vua ba lần ghé thăm nơi ban nhiều đặc ân tiền bạc, bỏ nhiều công sức trùng tu cổ tự núi thành đại danh lam Đồng thời, tác giả đưa luận chứng thuyết phục khẳng định người có công truyền bá phái Tào Động vào Đàng Trong Thạch Liêm nhiều công trình nghiên cứu công bố mà phải thiền sư Hưng Liên ông sơ tổ phái Ngoài ra, có sách Lược sử Phật giáo chùa Phú Yên (1999) [23] tác giả Nguyễn Đình Chúc, Lược sử Phật giáo chùa Quảng Ngãi Tỉnh hội Phật giáo Quảng Ngãi (2011) [164], Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội (2010) [59] tác giả Đỗ Quang Hưng, viết “Phật giáo Ninh Bình truyền thừa thiền phái Lâm Tế” tác giả Thích Minh Tuệ (2010) Các sách, viết tập hợp, giới thiệu chùa, danh tăng, thiền phái Phật giáo địa phương nên tìm thấy tư liệu vài chùa tạo lập hay trùng tu thời Minh Mạng * Nhóm nghiên cứu Phật giáo thời Nguyễn Kể từ sau Hội thảo khoa học triều Nguyễn lần thứ (1992) tổ chức, vấn đề triều Nguyễn dần nhiều học giả nước quốc tế quan tâm nghiên cứu Trong lần hội thảo này, tác giả Trần Hồng Liên có viết “Vài nét Phật giáo thời Nguyễn” [72] Bài viết gói gọn 12 trang 17 khái quát nét Phật giáo triều Nguyễn, đặc biệt nhấn mạnh đến phát triển hệ thống chùa tháp, hoạt động chấn chỉnh lại nếp sinh hoạt Phật giáo, kinh sách Điều đáng ý nghiên cứu Phật giáo triều Nguyễn, tác giả Trần Hồng Liên chia Phật giáo giai đoạn thành hai phận Phật giáo cung đình Phật giáo dân gian So với công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo trước cách tiếp cận Với cách phân chia này, tác giả làm bật nhiều điểm khác biệt Phật giáo hai môi trường “quan quyền” “dân dã”, qua đó, cho thấy tính tự quản đặc trưng làng xã Việt Nam thời Nguyễn Tác giả đưa nhiều luận để bác bỏ hai quan điểm đánh giá Phật giáo triều Nguyễn vốn nhiều người thừa nhận, “từ nhà Nguyễn trở đi, Phật giáo Việt Nam bước vào giai đoạn suy đồi” “chính sách triều Nguyễn qua giai đoạn, nhìn chung hạn chế phát triển Phật giáo” [72:183] Có thể nói, đóng góp đáng ghi nhận viết này, mở nhìn khác Phật giáo kỉ XIX triều Nguyễn Trong nghiên cứu Phật giáo triều Nguyễn, nhà nghiên cứu dành nhiều quan tâm cho việc tìm hiểu sách triều đại tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Có hàng loạt đề tài nghiên cứu, viết liên quan đến hướng nghiên cứu Năm 1993, tác giả Nguyễn Văn Kiệm có viết “Chính sách tôn giáo nhà Nguyễn đầu kỷ XIX” đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử [62] Tác giả dành khoảng trang đề cập đến sách bốn vị vua đầu triều Nguyễn Phật giáo Nhận xét ứng xử vua Minh Mạng, tác giả cho vị vua khoan dung, chí có lúc cần đến viện trợ Phật giáo Tác giả Phan Đại Doãn, năm 1996 giới thiệu “Vài nét tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam kỷ XIX” [28] đề cập đến tín ngưỡng truyền thống làng quê dung hợp Nho, Phật, Đạo kỉ XIX Đối với Phật giáo, tác giả dành khoảng trang phân tích mâu thuẫn sách xích, hạn chế Phật giáo triều Nguyễn (chủ yếu thời Gia Long Tự Đức) với thực tế phát triển mạnh mẽ Phật giáo dân gian, từ rút số đặc điểm Phật giáo giai đoạn Cùng năm, tác giả Lê Cung có biết “Chính sách triều 18