1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế của các tổ chức, đơn vị thuộc giáo hội phật giáo việt nam

113 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 748,56 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o LÊ MINH KHÁNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CÁC TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ THUỘC GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o LÊ MINH KHÁNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CÁC TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ THUỘC GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp PGS.TS Phạm Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết trình học tập, nghiên cứu tìm hiểu hướng dẫn PGS.TS.Phạm Thị Hồng Điệp Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn tính trung thực, chuẩn xác nội dung luận văn./ LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sỹ Quản lý kính tế, với Đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, tập trung nghiên cứu, hệ thống hoá lý luận, thu thập số liệu, vận dụng lý luận vào phân tích tình hình giải vấn đề thực tiễn đặt Với nỗ lực học tập, nghiên cứu, đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi nhận giúp đỡ bảo góp ý vô quý báu thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè, quan tâm động viên gia đình giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất người giúp đỡ tôi, tác giả mà tham khảo, trích dẫn nghiên cứu, tư liệu họ, hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế, thành viên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình thiếu giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu bao gồm nhiều nội dung, thời gian nghiên cứu hạn hẹp với hạn chế lực thân tài liệu tham khảo, nên tránh khỏi thiếu sót định luận văn Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn./ MỤC LỤC Trang: Danh mục hình i MỞ ĐẦU 01 Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận 05 thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức tôn giáo 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 05 1.1.1 Các công trình liên quan đến đề tài 05 1.1.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 08 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động kinh tế 09 tổ chức tôn giáo 1.2.1 Những vấn đề chung hoạt động kinh tế tổ 09 chức tôn giáo 1.2.2 Quản lý nhà nước hoạt động kinh tế 23 tổ chức tôn giáo 1.3 Kinh nghiệm quản lý hoạt động kinh tế Phật giáo 37 số quốc gia, vùng lãnh thổ học cho Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động 37 kinh tế Phật giáo số quốc gia, vùng lãnh thổ 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 45 Chương 2: Phương pháp thiết kế nghiên cứu 48 2.1 Phương pháp luận 48 2.2 Các phương pháp cụ thể 48 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 48 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu 50 Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động 52 kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.1 Khái quát Giáo hội Phật giáo Việt Nam yếu tố 52 ảnh hưởng đến quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.1.1 Khái quát Giáo hội Phật giáo Việt Nam 52 3.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối 58 với hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.2 Thực trạng quản lý hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị 71 thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ năm 2003 đến 3.2.1 Định hướng, quy hoạch, tạo hành lang pháp lý 71 3.2.2 Tổ chức thực sách, pháp luật liên 74 quan đến quản lý hoạt động kinh tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.2.3 Giám sát, tra, kiểm tra, xử lý hoạt động 79 kinh tế Phật giáo tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước hoạt động kinh 80 tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.3.1 Những mặt đạt 80 3.3.2 Những mặt hạn chế 81 3.3.3 Nguyên nhân 82 Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam 85 4.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế tổ 85 chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam 4.1.1 Tình hình giới nước 85 4.1.2 Tình hình tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng 86 4.2 Quan điểm quản lý hoạt động kinh tế tổ 91 chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam 4.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt 94 động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam 4.3.1 Về định hướng, quy hoạch, tạo hành lang pháp lý 94 4.3.2 Về tổ chức thực sách, pháp luật liên 96 quan đến quản lý hoạt động kinh tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam 4.3.3 Về giám sát, tra, kiểm tra, xử lý hoạt 98 động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Nội dung Cơ cấu tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam i Trang 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước đa dân tộc, đa tôn giáo Phật giáo du nhập phát triển Việt Nam gần 2000 năm, tôn giáo lớn, phổ biến hầu hết tỉnh, thành nước Tư tưởng, triết lý Phật giáo có nhiều ảnh hưởng, tác động tới đời sống tình cảm, tín ngưỡng phong tục, tập quán đa số người dân đất Việt Lịch sử Phật giáo Việt Nam tồn tại, gắn bó đồng hành dân tộc, trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Phật giáo coi tôn giáo dân tộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập năm 1981 sở thống tổ chức, hệ phái Phật giáo nước Hiện nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Phật giáo đại diện cho Phật giáo Việt Nam quan hệ đối nội đối ngoại điều hành hoạt động Phật giáo nước, hoạt động theo phương châm: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” Tiếp nối truyền thống Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam khẳng định đồng hành dân tộc, trình xây dựng bảo vệ tổ quốc Kinh tế tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng hai lĩnh vực xã hội khác nhau, chúng có quan hệ tương tác lẫn nhau: hoạt động kinh tế tạo cho Phật giáo có sở vật chất để thực hoạt động mình, ngược lại Phật giáo giúp cho kinh tế phát triển lành mạnh, ổn định (tác động đạo đức kinh doanh, môi trường sản xuất kinh doanh….) Ở Việt Nam, tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng lĩnh vực nhạy cảm, thường lực xấu nước khai thác, lợi dụng để chống phá Đảng Nhà nước ta Vậy, Phật giáo thông qua tổ chức, đơn vị trực thuộc tham gia vào hoạt động kinh tế nhà nước quản lý nào? Hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu rõ quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức tôn giáo nói chung Giáo hội Phật giáo nói riêng, thực tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam thông qua tổ chức, đơn vị trực thuộc có hoạt động kinh tế để tạo nguồn thu phục vụ cho hoạt động như: thành lập trung tâm ngoại ngữ, thành lập công ty, hoạt động kinh tế chùa… Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Câu hỏi nghiên cứu đề tài: - Thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam nào? - Cần phải làm để hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam thời gian tới? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Làm rõ sở lý luận, vấn đề quản lý nhà nước hoạt động kinh tế Phật giáo + Phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam + Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động kinh phí để phục vụ cho hoạt động Phật giáo ngày tăng Do đó, không tránh khỏi xu hướng thị trường hóa số hoạt động tâm linh Phật giáo để bổ sung nguồn thu phục vụ nhu cầu hoạt động nêu Phật giáo 4.2 Quan điểm quản lý hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Bước vào thời kỳ đổi toàn diện đất nước, Đảng ta xác định, phát triển kinh tế huy động nguồn lực để phát triển kinh tế chiến lược quan trọng Đảng ta, trình hội nhập quốc tế Việt Nam nay, đẩy mạng nghiệp công nghiệp hóa đất nước nhằm thực thắng lợi mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn mình”, hoạt động kinh tế, có hoạt động kinh tế Phật giáo phải đạt hiệu cao nhiều mặt như: trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, trật tự, an toàn xã hội, bảo đảm quyền tự do, tín ngưỡng tôn giáo Vấn đề hoạt động kinh tế Phật giáo, quản lý nhà nước hoạt động kinh tế Phật giáo, lĩnh vực kinh doanh Phật giáo vấn đề nước ta Thực tế, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác tôn giáo, lĩnh vực kinh tế chưa thấy chủ trương, quan điểm cụ thể, rõ ràng quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức tôn giáo, có Phật giáo, chủ yếu vận dụng linh hoạt sách tôn giáo, văn pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo kinh tế, văn pháp luật liên quan khác để áp dụng quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Qua số quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo lĩnh vực kinh tế từ năm 2003 đến nay, quy định Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương 91 Đảng khóa IX số 25-NQ/TW năm 2003 công tác tôn giáo (Nghị 25NQ/TW xác định: “Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tôn giáo với nghiệp chung”; “Đồng bào tôn giáo có đóng góp tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc”; “Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta…”.) ; Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo; Nghị Đại hội Đảng lần thứ X, XI, qua quy định kinh tế Hiến pháp 2013 (Điều 33 quy định: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm”; Khoản 3, Điều 51 quy định: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ không bị quốc hữu hóa”…, theo tác giả luận văn quan điểm quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam bước đầu nhìn nhận khái quát sau: Một là, hoạt động kinh tế Phật giáo nhằm đem lại nguồn thu hợp pháp để phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo đáng, phục vụ đời sống vật chất thiết yếu chức sắc, nhà tu hành, tín đồ Phật giáo, phục vụ hoạt động tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, góp phần xây dựng đất nước… khuyến khích, tạo điều kiện để đầu tư, sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, hoạt động kinh tế phải đảm bảo Hiến chương, quy định Giáo hội Phật giáo Việt Nam; phù hợp với giáo lý Phật giáo 92 Hai là, hoạt động kinh tế cá nhân, tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam bình đẳng pháp luật với tổ chức tôn giáo, cá nhân, tổ chức khác Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ Ba là, hoạt động kinh tế Phật giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị Phật giáo phải nhằm tăng cường đoàn kết đồng bào tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy huy động nguồn lực Phật giáo kinh tế, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bốn là, hoạt động kinh tế Phật giáo phải đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân Không xâm phạm quyền tự Công dân có tín ngưỡng, tôn giáo tín ngưỡng, tôn giáo công dân có tín ngưỡng, tôn giáo khác tham gia hoạt động kinh tế Phật giáo phải tôn trọng lẫn Năm là, nghiêm cấm lợi dụng hoạt động kinh tế Phật giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Sáu là, phát triển kinh tế Phật giáo phải đôi với đảm bảo an ninh, trật tự giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mục tiêu công phát triển kinh tế, xã hội nước ta là: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Điều cho thấy, hoạt động kinh tế Phật giáo hoạt động kinh tế chủ thể khác, việc đảm bảo lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu phát triển 93 kinh tế chung đất nước, phải đảm bảo an ninh, trật tự giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, giữ tính ưu việt Phật giáo Việt Nam đồng hành dân tộc, đảm bảo Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động theo phương châm: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa Đây điều kiện cho việc phát triển kinh tế Phật giáo bền vững lâu dài Bảy là, quản lý nhà nước hoạt động kinh tế Phật giáo phải đảm bảo tính thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam đảm bảo tính hài hòa hệ phái, đảm bảo tính biệt truyền hệ phái Giáo hội Phật giáo Việt Nam Tám là, Phật giáo Việt Nam thông qua Giáo hội Phật giáo Việt Nam có ảnh hưởng, vai trò lớn đời sống văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh đa số người dân Việt Nam Do đó, xử lý vụ việc vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam (nếu có), nên sử dụng phương pháp vận động, thuyết phục trước, sau xử lý vi phạm, không dễ bị lực xấu lợi dụng để kích động gây an ninh, trật tự nhằm chống phá Nhà nước ta 4.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Từ nghiên cứu vấn đề sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động kinh tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam; sở phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam; trước bối cảnh ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam nêu trên, để hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động kinh tế Phật giáo giai đoạn cần có giải pháp sau: 4.3.1 Về định hướng, quy hoạch, tạo hành lang pháp lý 94 Một là, cần nhanh chóng có định hướng, quy hoạch rõ ràng hoạt động kinh tế Phật giáo, phải thống quan điểm, nhận thức lĩnh vực này; quy hoạch rõ tổ chức, đơn vị Phật giáo tham gia sản xuất, kinh doanh lĩnh vực cụ thể nào; sách thuế nào; khuyến khích mạnh Phật giáo số hoạt động kinh doanh Làm điều đó, trước tiên phải tổng kết Nghị 25-NQ/TW công tác tôn giáo, ban hành Nghị công tác tôn giáo phù hợp với nay, phải nêu rõ quan điểm, sách vấn đề hoạt động kinh tế tổ chức tôn giáo, có Giáo hội Phật giáo Việt Nam, phải quy định rõ: "Tín ngưỡng, tôn giáo nguồn lực đóng góp phát triển kinh tế - xã hội đất nước”… Hai là, cần nhanh chóng sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo, quy định hoạt động kinh tế tổ chức tôn giáo Trước tiên: - Sớm ban hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo, quy định rõ ràng tài sản tổ chức tôn giáo để cầm cố, chấp… tham gia hoạt động kinh tế; quy định hoạt động kinh tế tư cách pháp nhân tổ chức tôn giáo, có Giáo hội Phật giáo Việt Nam Đây văn pháp lý có hiệu lực cao tín ngưỡng, tôn giáo, thực có xung đột mặt pháp lý với pháp luật liên quan khác Hiện nay, văn pháp lý cao điều chỉnh hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo Trên sở đó, ban hành đồng kịp thời văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn Luật Tín ngưỡng, tôn giáo như: Nghị định quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo; Thông tư hướng dẫn Nghị định quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 95 - Sớm sửa đổi ban hành Bộ luật Dân Trong đó, nên quy định cụ thể tổ chức tôn giáo nói chung, có Giáo hội Phật giáo Việt Nam có tư cách pháp nhân có điều kiện tham gia số hoạt động có hoạt động kinh tế, quy định Pháp nhân tổ chức thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan Để qua xác định rõ trách nhiệm dân tổ chức - Rà soát văn quy phạm pháp luật có liên quan như: Luật doanh nghiệp, Luật thuế, Luật đất đai… để sửa đổi, bổ sung kịp thời quy định cụ thể, riêng việc thành lập công ty, doanh nghiệp tổ chức, đơn vị thuộc tôn giáo nói chung, Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng; quy định việc áp dụng thu thuế sử dụng đất tổ chức, đơn vị tôn giáo, có Giáo hội Phật giáo Việt Nam có hoạt động kinh tế Ba là, ban hành sách cụ thể việc hỗ trợ hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc tổ chức tôn giáo nói chung, Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng, như: việc miễn giảm thuế tổ chức, đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh không lợi nhuận, phục vụ an sinh xã hội, từ thiện nhân đạo… mà sách chưa thể cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật 4.3.2 Về tổ chức thực sách, pháp luật liên quan đến quản lý hoạt động kinh tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam Một là, sớm có mô hình hợp lý tổ chức máy làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo cấp; cần quy định rõ ràng trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ ngành, cấp, quan, địa phương quản lý hoạt động kinh tế tổ chức tôn giáo nói chung, tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Qua đó, tránh đùn đẩy nhau, né tránh, tăng cường phối hợp việc quản lý vấn đề Giao bộ, ngành, địa phương lồng ghép nội dung nhiệm vụ công tác 96 tôn giáo, tiêu phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào tôn giáo triển khai chủ trương, sách, chiến lược, chương trình phát triển kinh tế xã hội ngành, vùng lãnh thổ địa phương, có đánh giá kết thực tiêu công tác tôn giáo sơ kết, tổng kết hàng năm định kỳ Hai là, thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ kinh tế cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo bồi dưỡng nghiệp vụ tôn giáo cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý kinh tế Họ phải vừa phải người giỏi nghiệp vụ quản lý nhà nước tôn giáo, vừa giỏi nghiệp vụ kinh tế, đồng thời có lĩnh trị vững vàng, có “tư tưởng nghiệp” rõ ràng để phục vụ đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực công tác tôn giáo giai đoạn cách mạng Ba là, tăng tiêu biên chế cho cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo; sớm có chế độ đãi ngộ, phụ cấp đặc thù cán chuyên trách làm công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, cán chuyên trách làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Hiện nay, cán làm công tác chưa hưởng phụ cấp ngành (hiện hưởng 25% phụ cấp lương cán quản lý lĩnh vực khác), hoạt động tôn giáo nói chung, hoạt động kinh tế liên quan đến tôn giáo nói riêng lĩnh vực nhạy cảm, đòi hỏi phải biết, nắm vững nhiều pháp luật có liên quan Có động viên cán yên tâm, gắn bó với công tác, gắn bó với nghề nghiệp, nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước, tránh việc tổ chức, đơn vị thuộc tổ chức tôn giáo, có Phật giáo lợi dụng khó khăn kinh tế cán mà có hình thức tác động để vi phạm pháp luật hoạt động sản xuất, kinh doanh 97 Bốn là, cần thực tốt việc hỗ trợ, như: miễn thuế, giảm thuế hoạt động kinh doanh, sản xuất không đặt lợi nhuận lên hàng đầu, an sinh xã hội, từ thiện nhân đạo, bảo vệ môi trường, mang tính tự cung, tự cấp tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Năm là, tạo điều kiện thuận lợi mặt thủ tục hành chính, hỗ trợ việc huy động xã hội hóa nguồn vốn, cho vay với lãi suất thấp…cho tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham gia xây dựng triển khai số hoạt động kinh doanh số ngành nghề kinh doanh mang tính an sinh xã hội, như: xây dựng Lò hỏa táng, Nhà tang lễ, trồng rừng… để giảm gánh nặng cho Nhà nước, vừa đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh người dân, giảm ô nhiễm môi trường… Sáu là, giúp Giáo hội Phật giáo Việt Nam đào tạo đội ngũ quản lý hoạt động kinh tế để qua hoạt động kinh tế Phật giáo định hướng, tránh việc lợi dụng lực xấu, giúp họ sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, từ tạo công ăn việc làm cho nhiều người, đóng góp nguồn lực cho nhà nước Hiện nay, quản lý hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam chủ yếu chức sắc, nhà tu hành Phật giáo, họ người chủ yếu chuyên hoạt động tôn giáo hoạt động kinh doanh, sản xuất 4.3.3.Về giám sát, tra, kiểm tra, xử lý hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Một là, thường xuyên tra, kiểm tra tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam có hoạt động kinh tế không ngại lý tâm linh, tế nhị tôn giáo để qua giúp tổ chức, đơn vị tuân thủ pháp luật tài chính, kế toán, thống kê, bảo vệ người lao động… Yếu tố tâm linh Phật giáo rào cản việc quản lý nhà nước tôn giáo, đa số người dân Việt Nam nói chung, người cán 98 quản lý nhà nước nói riêng thường có thiện cảm với Phật giáo, mặt khác chức sắc, nhà tu hành thường vận dụng yếu tố tâm linh hoạt động để tác động mặt tinh thần đến nhà quản lý để có lợi cho hoạt động Cần phải nhận thức rõ rằng, việc giúp cho hoạt động tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng đường hướng hoạt động mình, đồng hành dân tộc, hoạt động pháp luật để đem lại lợi ích, hạnh phúc cho đa số người dân việc làm thiện, không nên ngại vấn đề tâm linh Hai là, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật hoạt động kinh tế tổ chức, cá nhân thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam, không ngại lý tôn giáo, lý tâm linh, tránh trục lợi cá nhân… Có tạo công cá nhân, tổ chức khác tham gia hoạt động kinh tế, đồng thời tránh so bì tổ chức tôn giáo khác cho nhà nước ưu với Phật giáo Đồng thời cảnh báo với trường hợp vi phạm pháp luật khác, không lợi dụng tôn giáo để sản xuất, kinh doanh trái pháp luật, gây an ninh, trật tư, ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư Ba là, phải thường xuyên giám sát để tránh lợi dụng lực xấu nước để đầu tư hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhằm gây ảnh hưởng Giáo hội, lệch chuẩn chức sắc, nhà tu hành hoạt động kinh tế… Thực tế, lực xấu nước lợi dụng vấn đề tôn giáo, có Phật giáo để chống phá Đảng, Nhà nước ta, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, cách thức thông qua cá nhân, tổ chức nước để đầu tư vào hoạt động kinh tế Phật giáo, qua bước gây ảnh hưởng lên tôn giáo này, thông qua Phật giáo để lợi dụng tín đồ Phật giáo phục vụ mục đích xấu, lẽ Phật giáo Việt Nam tôn giáo có sức ảnh hưởng đến đông đảo người dân Việt Nam Mặt 99 khác, việc tham gia kinh doanh chức sắc, nhà tu hành Phật giáo dao hai lưỡi, qua tạo nguồn thu phục vụ tốt đời sống vật chất thông thường, phục vụ hoạt động tôn giáo mình, làm cho đạo hạnh số chức sắc, nhà tu hành Phật giáo bị lệch chuẩn, hoạt động không đường hướng hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội họ lao vào kinh doanh mục đích lợi nhuận hết mà quên vai trò người tu hành, qua dẫn đến việc hướng dẫn tín đồ Phật giáo đến lệch chuẩn 100 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam tính tất yếu trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nay, góp phần phát huy huy động nguồn lực Giáo hội Phật giáo Việt Nam phát triển kinh tế đất nước Hoạt động kinh tế, hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập công ty, cửa hàng Phật giáo vấn đề Việt Nam, bắt đầu phát triển Từ năm 2003 (khi mà có đổi nhận thức công tác tôn giáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng quy định Nghị số 25-NQ/TW) đến hoạt động có nhiều kết đáng khích lệ, bộc lộ nhiều vấn đề đặt Việc hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam vấn đề tất yếu đặt Luận văn đạt kết sau đây: Hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức tôn giáo Theo luận văn nêu rõ số khái niệm liên quan như: hoạt động kinh tế tổ chức tôn giáo, tổ chức đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam, quản lý nhà nước hoạt kinh tế tổ chức tôn giáo; vai trò tôn giáo hoạt động kinh tế; đặc điểm, cần thiết, nội dung quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức tôn giáo; yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức tôn giáo Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý hoạt động kinh tế Phật giáo số quốc gia, vùng lãnh thổ có phát triển Phật giáo có văn hóa tương đồng với Việt Nam, từ rút học cho Việt Nam Nghiên cứu trình hình thành phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước 101 hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Từ đó, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ năm 2003 đến 2014 mặt: định hướng, quy hoạch ban hành sách, văn quy phạm pháp luật; tổ chức thực sách, pháp luật; tra, kiểm tra, giám soát liên quan đến quản lý hoạt động kinh tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam Đồng thời rút mặt đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân công tác quản lý nhà nước Trên sở nghiên cứu vấn đề sở lý luận thực tiễn, phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trước bối cảnh ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam mặt: định hướng, quy hoạch, tạo hành lang pháp lý; tổ chức thực sách, pháp luật liên quan đến quản lý hoạt động kinh tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam; giám sát, tra, kiểm tra, xử lý hoạt động kinh tế Phật giáo Tuy nhiên, quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam vấn đề mẻ, có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, liên quan đến lĩnh vực tôn giáo lĩnh vực nhạy cảm, tế nhị Với thời gian nghiên cứu có hạn dung lượng luận văn thạc sỹ, số khía cạnh hoạt động kinh tế Phật giáo chưa thể rõ luận văn Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu sâu công trình sau 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2003 Nghị 25/TW công tác tôn giáo Ban Tôn giáo Chính phủ, 2014 Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo (trang 02 - 48) Tập sơ thảo giảng tôn giáo công tác tôn giáo Ban Kinh tế tài Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, từ năm 1995 đến 2014 Báo cáo công tác Ban Kinh tế tài Trung ương Irina Bokova, 2009 Phật giáo đóng vai trò quan trọng kinh tế xã hội Dịch từ tiếng Anh Người dịch: chùa Phổ Minh, 2011 [Ngày truy cập: 07 tháng năm 2011] Chính phủ, 2012 Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo Minh Chi, 2000 Đạo Phật Kinh tế [Ngày truy cập: 05 tháng 11 năm 2000] Nguyễn Văn Dũng, 2009 Các giáo hội tôn giáo Mỹ với vấn đề kinh doanh Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 02, trang 40 - 44 Nguyễn Hồng Dương, 2010 Kinh nghiệm giải vấn đề tôn giáo Trung Quốc, Thái Lan, Singapo Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số10, trang 57 - 72 số 11, trang 62 - 72 Ngụy Đức Đông, 2005 Tôn giáo từ góc độ kinh tế Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 05, trang 11 - 15 10.Phan Huy Đường, 2015 Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11.Giáo hội Phật giáo Việt Nam, 1981, 1987, 1992, 1997, 2002, 2007, 2012 103 Văn kiện Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần I, II, III, IV, V, VI, VII 12.Giáo hội Phật giáo Việt Nam, 1981, 2012 Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 13.Giáo hội Phật giáo Việt Nam, từ năm 1995 đến 2014 Báo cáo công tác Phật 14 Alain Garay, 2008 Các vấn đề thuế tài liên quan đến tôn giáo Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 01, trang 18 - 23 15 Thích Nhất Hạnh, 2008 Đạo Phật đại hóa Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa thông tin 16 Nguyễn Duy Hinh, 2008 Phật giáo với kinh tế: xưa Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 01, trang 13 - 17 17.Thích Nhật Hiếu, 2011 Kinh tế trị Phật giáo .[Ngày truy cập: 06 tháng 11 năm 2011] 18.Peter Harvey, 2000 Đạo đức kinh tế theo quan điểm Phật giáo (Chương tác phẩm An Introduction to Buddhist Ethics: Foundations, Values and Issues; trang 187-238) Dịch từ tiếng Anh Người dịch Đỗ Kim Thêm, 2008 [Ngày truy cập: 11 tháng 10 năm 2008] 19 Nguyễn Hữu Khiển (chủ biên), 2001 Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Hà Nội: Nhà xuất Công an nhân dân 20 Quán Như Phạm Văn Minh, 2012 Kinh tế Phật giáo Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa - Văn nghệ 21 Thích Huyền Ngu, 2012 Kinh tế Phật giáo - Mục tiêu phương thức [Ngày truy cập: 04 tháng 10 năm 2012] 104 22 Pháp sư Tịnh Nhân Những thách thức Phật giáo Trung Quốc Người dịch Thích Nguyên Hiệp, 2014 .[Ngày truy cập: 19 tháng năm 2014] 23.Viện Nghiên cứu Tôn giáo, 2008 Phật giáo với văn hóa - xã hội Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 24 Prayudh Payutto, 1994 Buddhist Economics: A Middle Way for the Market Place (Kinh tế Phật giáo: Phương án trung hòa cho thị trường) 25.Ernest Friedrich Schumacher, 2008 Kinh tế học tài nguyên góc nhìn Phật giáo Dịch từ tiếng Anh Người dịch Phượng Hoàng, 2009 .[Ngày truy cập: 08 tháng năm 2009] 26 Thích Tuệ Sĩ, 2011 Nền tảng kinh tế học Phật .[Ngày giáo truy cập: 09 tháng năm 2011] 27 Lê Mạnh Thát Thích Nhật Từ (chủ biên), 2008 Phật giáo nhập phát triển Hà Nội: Nhà xuất Tôn giáo 28 Phạm Hồng Thái (chủ biên), 2005 Đời sống tôn giáo Nhật Bản Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 29 Ngô Hữu Thảo, 2015 Phát huy giá trị văn hóa Phật giáo lĩnh vực kinh tế Việt Nam Tạp chí Công tác tôn giáo, số + 2, trang 74 – 77 30 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 2004 Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo 31 Nguyễn Thanh Xuân, 2007 Một số tôn giáo Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Tôn giáo 105 [...]... Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế của các tổ chức tôn giáo 1.2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế của các tổ chức tôn giáo a Khái niệm quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế của các tổ chức tôn giáo Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức, có mục đích của nhà nước lên các hoạt động kinh tế (đối tượng và khách thể hoạt động kinh tế) để sử... thế nào - Công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh tế các tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay ra sao 1.2 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế của các tổ chức tôn giáo 1.2.1 Những vấn đề chung về hoạt động kinh tế của các tổ chức tôn giáo 1.2.1.1 Một số khái niệm liên quan a Hoạt động kinh tế của tổ chức tôn giáo Kinh tế là một phạm trù chỉ quan... 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế của các tổ chức tôn giáo Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế của các tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Chương 4: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế của các tổ chức,. .. 12/3/2003 về công tác tôn giáo Đây là Nghị quyết đầu tiên công khai về công tác tôn giáo của Đảng ta) đến năm 2014 + Các hoạt động kinh tế của các tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam có đem lại nguồn thu 4 Đóng góp mới của Luận văn - Góp phần làm rõ tình hình hoạt động kinh tế và quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế của các tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Đề xuất giải... đề quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế 8 của các tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam, những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý hiện nay Thực hiện đề tài này, tác giả sẽ kế thừa các kết quả đã có ở các công trình nghiên cứu nói trên, song tiếp tục nghiên cứu làm rõ: - Các hoạt động kinh tế của các tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam diễn ra như thế nào - Công tác quản. .. bày, hoạt động kinh tế của các tổ chức tôn giáo được hiểu là những hoạt động kinh doanh, sản xuất đem lại nguồn thu cho tổ chức tôn giáo hoặc những hoạt động mang tính tâm linh có thu tiền của một số tổ chức tôn giáo Do vậy, Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế của các tổ chức tôn giáo được hiểu là: sự tác động có tổ chức, có mục đích của nhà nước thông qua các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế, ... Học viện Phật giáo Từ những vấn đề trên, cùng với mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu của luận văn, thuật ngữ Tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam xin được hiểu như sau: Tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam bao gồm: Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự, các ban, viện chuyên môn thuộc Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Ban Trị sự Giáo hội 16 Phật giáo Việt Nam cấp... trong quản lý kinh tế đối với các hoạt động kinh tế của các tổ chức tôn giáo Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh tế của các tôn giáo, trong đó có Phật giáo là một vấn đề còn mới ở Việt Nam, đa dạng về hình thức tổ chức và quy mô hoạt động, tiềm ẩn những yếu tố phức tạp, nhạy cảm, tế nhị… Tuy nhiên, dù thế nào đi nữa, sự quản lý của Nhà nước cũng phải đảm bảo cho hoạt động kinh tế của tổ chức... tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá, 1966; Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, 1966… Đây còn là sự mới mẻ và thách thức đối với Việt Nam * Ngoài một số đặc điểm quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế của các tổ chức tôn giáo nêu trên, trong quản lý nhà nước đối với hoạt động này còn có một số đặc thù riêng biệt như sau: 26 Một là, việc quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế. .. với hoạt động kinh tế của các tổ chức tôn giáo a Đảm bảo sự ổn định trong phát triển kinh tế Trong số các hoạt động kinh tế, có hoạt động kinh tế có tác động tích cực, nhưng cũng có hoạt động kinh tế có tác động tiêu cực đối với xã hội Chính vì vậy luôn cần đến hoạt động quản lý nhà nước để định hướng phát triển kinh tế, xã hội của một đất nước, của một địa phương, giảm bớt được tác động tiêu cực của ... quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam nào? - Cần phải làm để hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo. .. hình hoạt động kinh tế quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc. .. rõ: - Các hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam diễn - Công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh tế tổ chức, đơn vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận

Ngày đăng: 24/11/2015, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w