• QL đã trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và có liên quan đến mọi ng ời • QL cần thiết đối với mọi phạm vi hoạt động XH, từ mỗi đơn vị SX kinh doanh
Trang 1Khoa häc qu¶n lý
ThS §Æng ThÞ Kim Dung
Trang 2Khoa häc qu¶n lý
• 1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ
• 2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ
• 3 CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ
• 4 QUYẾT ĐỊNH QUẢNLÝ
• 5 Nguyªn t¾c vµ ph ¬ng ph¸p qu¶n lý
Trang 3Tài liệu tham khảo
1) GS.TS Hồ Văn Vĩnh (chủ biờn) - Giỏo trỡnh Khoa học QL (Dựng cho
hệ cử nhõn chớnh trị) - Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh – Khoa Quản lý kinh tế- NXB Chớnh trị quốc gia – 2002
2) Tập bài giảng Khoa học quản lý - Học viện Quản lý giáo dục“Khoa học quản lý” - Học viện Quản lý giáo dục ” - Học viện Quản lý giáo dục
3) Giáo trình Khoa học quản lý, tập 1; Tr ờng Đại học Kinh tế quốc dân,
Khoa Khoa học quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2001; Chủ biên: TS Đoàn Thị Thu Hà
4) Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo
dục Tr ờng Cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo Hà Nội 1989.
5) Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở của khoa học quản lý
Hà Nội, 1996/2004
6) Koontz,Odonnell CWhrich H Những vấn đề cốt yếu của quản lý
-NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội-1992.
Trang 47) Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn chủ biên Những bài giảng về quản lý tr ờng học NXB Giáo dục, 1987.
8) Chủ biờn GS Đỗ Hoàng Toàn, Giỏo trỡnh KHQL - Trường ĐH KT Quốc dõn Khoa Khoa học QL - NXB Khoa học và Kỹ thuật HN 2000 9) Chủ biên: GS Nguyễn Đức Minh, Về đổi mới QLGD - Một số vấn
đề lý luận và thực tiễn - Viện KHGD VN - HN 1990.
10) Nguyễn Minh Đạo Cơ sở của khoa học quản lý Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia Hà Nội 1997.
Trang 5CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ
Trang 6Mục đớch, yờu cầu
• Hiểu khái niệm QL, các thành tố cơ bản của QL; Ng
ời QL, lãnh đạo; đối t ợng, đặc điểm, bản chất và ph
ơng pháp nghiên cứu của KHQL
• Có thể phân biệt giữa QL và lãnh đạo; Biết phân loại
ng ời QL theo cấp QL.
• Nhận thức đ ợc QL vừa là một khoa học, vừa là một nghề, vừa là nghệ thuật; Có ý thức nghiên cứu nghiêm túc về khoa học QL để ứng dụng có hiệu quả vào
công tác và cuộc sống.
Trang 7§1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ
1.1 Vai trò của quản lý trong đời sống xã hội
1.2 Khái niệm quản lý
1.3 Đối tượng của khoa học quản lý
1.4 Đặc điểm của khoa học quản lý
1.5 Phương pháp nghiên cứu của khoa học QL
Trang 81.1 Vai trò của quản lý trong
đời sống xã hội
• Ngay từ khi con ng ời bắt đầu hình thành nhóm, đã đòi hỏi phải
có sự phối hợp hoạt động của các cá nhân để duy trì sự sống và
do đó cần sự quản lý Từ khi xuất hiện nền sản xuất XH, các quan hệ kinh tế, quan hệ XH càng tăng lên thì sự phối hợp các hoạt động riêng rẽ càng tăng
• Chớnh từ sự phõn cụng chuyờn mụn hoỏ lao động đó
làm xuất hiện dạng lao động đặc biệt - lao động quản lý
C.Mac đó chỉ ra: "Mọi lao động xó hội trực tiếp hoặc lao
động chung khi thực hiện trờn một qui mụ tương đối lớn,
ở mức độ nhiều hay ớt đều cần đến quản lý" “Một nghệ sĩ chơi đàn thỡ tự điều khiển mỡnh, nhưng một dàn nhạc thỡ cần phải cú người chỉ huy, người nhạc trưởng”
Trang 9• Quản lý càng có vai trò đáng kể cùng với sự bùng phát của cuộc cách mạng công nghiệp.Tác động của cuộc cách mạng này là sức máy thay cho sức người, sản
xuất dây chuyền đại trà thay cho sản xuất manh mún, nhất là giao thông liên lạc hữu hiệu giữa các vùng sản xuất khác nhau giúp tăng cường trao đổi hàng hoá và phân công lao động ở tầm vĩ mô
• Từ thập niên 1960 đến nay, vai trò quản lý ngày càng
có xu hướng xã hội hóa, chú trọng đến chất lượng,
không chỉ là chất lượng sản phẩm, mà là chất lượng
của cuộc sống cho con người trong thời đại ngày nay Đây là giai đoạn quản lý chất lượng sinh hoạt.
Trang 10• QL đã trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trên
mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và có liên quan đến mọi ng ời
• QL cần thiết đối với mọi phạm vi hoạt động XH, từ mỗi đơn vị SX kinh doanh đến toàn bộ nền kinh tế quốc dõn,
từ một gia đỡnh, một đơn vị dõn cư đến một quốc gia và những hoạt động trong phạm vi khu vực và toàn cầu
• QL là nhân tố cơ bản quyết định sự tồn tại, phát triển
hay trì trệ hoặc diệt vong của mọi tổ chức
• QL đúng đắn sẽ giúp cho các tổ chức hạn chế các nh ợc
điểm của mình, tận dụng đ ợc mọi cơ hội
Trang 11Như vậy, vai trũ của quản lý
được thể hiện:
• QL nhằm tạo sự thống nhất ý chí trong tổ chức
• Định h ớng sự phát triển của tổ chức trên cơ sở xác định mục tiêu chung và h ớng mọi nỗ lực của các cá nhân, của
tổ chức vào mục tiêu chung đó
• Tổ chức, điều hoà, phối hợp cỏc nguồn lực và h ớng dẫn hoạt động của các cá nhân trong tổ chức, giảm độ bất
định nhằm đạt mục tiêu QL
• Tạo động lực cho mọi cá nhân trong tổ chức; uốn nắn
những lệch lạc, sai sót của cá nhân trong tổ chức nhằm
giảm bớt những tổn thát, sai lệch trong quá trình QL
• Tạo môi tr ờng và điều kiện cho sự phát triển cá nhân và tổ chức bảo đảm phát triển ổn định, bền vững và hiệu quả.
Trang 12Những yếu tố làm tăng vai trò của QL,
đòi hỏi QL phải thích ứng
I.Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế cả về quy mô,
cơ cấu và trình độ khoa học - công nghệ làm tăng tính phức tạp của QL, đòi hỏi trình độ QL phải được nâng cao tương ứng với
sự phát triển kinh tế.
II.Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang diễn ra với tốc độ cao và quy mô rộng lớn trên phạm vi toàn cầu khiến cho QL có vai trò hết sức quan trọng, quyết định sự phát huy tác dụng của KH-CN với sản xuất và đời sống Muốn phát triển KH-CN, kể cả việc tiếp nhận, chuyển giao từ nước ngoài vào và ứng dụng các thành tựu KH-CN vào sx và đời sống, Nhà nước
và các tổ chức phải tăng cường QL và phải có chính sách, cơ chế phù hợp
Trang 13III Trình độ XH và các quan hệ XH ngày càng cao đòi hỏi QL phải thích ứng.
IV Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế đang diễn ra nhanh
chóng Bên cạnh những cơ hội lớn để phát triển là những thách
thức lớn do sức ép cạnh tranh ngày càng tăng trên cả thị trường thế giới và trong nước Quá trình hội nhập KT đòi hỏi Nhà nước và các
tổ chức KT, XH phải nâng cao trình độ QL và hình thành một cơ chế
QL phù hợp để phát triển một cách hiệu quả và bền vững
Trang 14• Còn nhiều yếu tố khác về kinh tế và XH cũng đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với QL ở VN như: sự phát triển dân số và nguồn lao động cả về quy mô và cơ cấu; yêu cầu bảo vê, nâng cao chất lượng môi trường sinh thái và môi trường XH trong phát triển
Trang 151.2 kháI niệm quản lý
I Một số cách định nghĩa về quản lý:
(1) Quản lý là các hoạt động đ ợc thực hiện nhằm đảm
bảo sự hoàn thành công việc qua những nỗ lực của ng
ời khác
(2) Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt
động của những ng ời cộng sự khác cùng chung một
tổ chức
(3) Quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp
những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đ ợc các mục đích của nhóm
Trang 16• 4) Koontz và O’Donnell định nghĩa: “Có lẽ không có
lĩnh vực hoạt động nào của con người quan trọng
hơn là công việc quản lý, bởi vì mọi nhà quản lý ở
mọi cấp độ và trong mọi cơ sở đều có một nhiệm vụ
cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong
đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã
định.”
• 5) James Stoner và Stephen Robbins: “Quản lý là
tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và
sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra”
Trang 17định nghĩa quản lý
• Quản lý là quá trình tác động có mục đích, có kế
hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra.
bằng cỏch thực hiện cỏc chức năng: Kế hoạch -
Tổ chức - Chỉ đạo - Kiểm tra
Trang 18Sơ đồ khái niệm quản lý
Chủ thể
quản lý
Đối tượng quản lý
Mục tiêu quản lý Khách thể quản lý
Trang 19Nhận xét chung:
Nh vậy có thể khái quát:
+ Quản lý là sự tác động có định h ớng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến đối t ợng quản lý trong tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt đ ợc mục tiêu đã đề ra
+ Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng việc thực hiện các chức năng quản lý: kế hoach, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra;+ Sự tác động quản lý phải bằng cách nào đó để ng ời bị quản lý luôn hồ hởi, phấn khởi đem hết năng lực và trí tuệ để sáng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tổ chức và cho cả xã hội Bởi vậy quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật và là một nghề!
Trang 20c¸c thµnh tè c¬ b¶n cña qu¶n lý
- Chñ thÓ qu¶n lý (cã thÓ lµ mét ng êi hoÆc nhiÒu ng êi);
- §èi t îng qu¶n lý (cã thÓ lµ mét ng êi hoÆc nhiÒu ng êi);
- Môc tiªu qu¶n lý ;
- HÖ thèng c«ng cô QL (hÖ thèng c¸c v¨n b¶n quy ph¹m ph¸p luËt, c¸c c«ng cô kh¸c);
Trang 21Mối quan hệ giữa các thành tố cơ bản của quản lý
PHƯƠNG PHÁP QL
CÔNG CỤ QL CHỦ THỂ QL ĐỐI TƯỢNG QL MỤC TIÊU QL
Trang 22Phương pháp QL
Công cụ QL
Chủ thể
quản lý
Đối tượng
bị quản lý
Khách thể quản lý Mục tiêu
quản lý
Trang 23CÔNG CỤ QUẢN LÝ
*Khái niệm công cụ quản lý:
Công cụ quản lý là những phương tiện, những giải pháp của chủ thể quản lý nhằm định hướng, điều hoà, phối hợp hoạt động của con người và cộng đồng người trong việc đạt mục tiêu đề ra
Trang 24Vai trò của công cụ QL
• 1.Công cụ QL là các phương tiện để xác định
các mục tiêu QL đúng đắn, phù hợp.
• 2 để tổ chức, phối hợp, định hướng hoạt động của đối tượng QL vào việc thực hiện mục tiêu
• 3 Chủ thể QL sử dụng công cụ QL để thực hiện mục tiêu xác định trong quá trình QL
• 4 công cụ QL là phương tiện đo lường, đánh
giá kết quả, hiệu quả quá trình QL trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội
Trang 25Đặc điểm chủ yếu của các
công cụ QL
• a Các công cụ QL luôn có tính hệ thống
• b.Công cụ QL thay đổi theo sự phát triển
của đối tượng QL
• c Các công cụ QL luôn được hoàn thiện
Trang 26Cơ cấu và phân loại các
công cụ QL
• Cơ cấu công cụ QL
Cơ cấu công cụ QL là một chỉnh th ể thống
nhất, quan hệ hữu cơ, thông qua đó, chủ thể
QL tác động tới đối tượng QL để đạt mục tiêu
đề ra.
Tuỳ theo phạm vi và cấp QL, tuỳ theo ngành
và lĩnh vực QL mà cơ cấu công cụ QL có mức
độ đa dạng phức tạp khác nhau.
Trang 27Phân loại các công cụ QL
- Theo lĩnh vực quản lý : công cụ QL lĩnh vực kinh tế; công cụ QL
các lĩnh vực xã hội
Trong mỗi ngành, lĩnh vực lại có thể được chia thành phân
ngành tương ứng.
- Theo tính chất tác động của công cụ QL :
+ Công cụ có tính pháp lý: pháp luật, pháp lệnh và các văn bản của các cơ quan có chức năng và thẩm quyền của nhà nước ban hành.
+ Công cụ kinh tế, kỹ thuật khác: được sử dụng vào việc phân
tích các hoạt động kinh tế - XH đánh giá kết quả và hiệu quả
QL, như hạch toán kinh tế, công cụ toán, thống kê, xác suất,…
Trang 28- Theo phạm vi và tính bao quát hoạt động kinh tế - xã hội :
+ Các công cụ QL vĩ mô: các chính sách QL vĩ mô để thực hiện chức năng QL nhà nước về kinh tế, về XH, về y tế, GD,…
+ Các công cụ QL vi mô: là các công cụ được sử dụng để QL trong nội
bộ tổ chức cơ sở
- Theo thời hạn :
+ Công cụ QL dài hạn: các công cụ QL có tác động trong thời hạn dài đối với tất cả các lĩnh vực KT-XH (chính sách dân số, chính sách đầu tư phát triển; chính sách phát triển nguồn nhân lực, GD&ĐT,…) + Công cụ QL ngắn hạn: gồm tất cả các công cụ có tác động nhanh, trong thời gian ngắn Trong kinh tế, chẳng hạn chính sách lãi suất, tiền tệ, giá cả
- Theo nội dung và quá trình QL : có các công cụ QL như kế hoạch, kế
toán, công cụ QL đặc thù ngành, lĩnh vực.
Trang 29Yêu cầu đối với hệ thống công
cụ QL
• Có căn cứ khoa học: phải được luận chứng về mặt khoa học, được kiểm nghiệm từ thực tế.
• Phù hợp, sát thực tế KT-XH đất nước, ngành, lĩnh vực, tức có tính khả thi và hiệu quả.
• Bảo đảm tính ổn định tương đối của hệ thống
công cụ QL và có xu hướng phát triển và hoàn thiện trong tương lai.
• Phù hợp với khả năng, trình độ của CBQL.
Trang 30đã làm thất bại hoặc giảm đáng kể hiệu quả, hiệu lực pháp lý của
không ít các công cụ QL được hoạch định đúng đắn, phù hợp
- Môi trường pháp lý: Tính thống nhất, nhất quán, đồng bộ, nghiêm
minh của pháp luật là môi trường pháp lý tốt cho việc thực hiện các công cụ QL trong thực tế
- Trình độ dân trí: phải đạt tới một trình độ dân trí nhất định mới sử
dụng có hiệu quả các công cụ QL và biến mục tiêu thành hiện thực
- Năng lực đội ngũ CBQL: Một đội ngũ các nhà QL có năng lực chuyên môn cao, thành thạo, có thể vận hành công cụ QL được đúng đắn, sát thực, bảo đảm sự thành công trên thực tế
Trang 31Yêu cầu đối với quá trình vận hành hệ thống công cụ QL
- Bảo đảm tính nhất quán giữa các công cụ QL: Tính
nhất quán phải được thực hiện giữa các cấp, khâu, ngành QL
- Bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất tác động cùng
chiều giữa các công cụ QL
- Bảo đảm yêu cầu giữa tập trung thống nhất với tính
chủ động sáng tạo của các cấp, khâu và cơ sở
- Bảo đảm yêu cầu kịp thời, đúng thời điểm:
- Bố trí đúng cán bộ có đủ năng lực vận hành công cụ
QL.
Trang 32Yêu cầu đổi mới và nâng cao năng lực vận hành
hệ thống công cụ QL trong tình hình hiện nay
- Đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng, tạo lập hệ thống công cụ QL kinh tế
- XH nhằm nâng cao hiệu lực pháp lý và phù hợp với cơ chế thị trường có
sự QL của nhà nước.
- Rà soát, phân tích, đánh giá lại hệ thống các công cụ QL cũ được xây dựng trong thời kỳ bao cấp và cả trong thời kỳ đổi mới Xét thấy không phù hợp nữa thì mạnh dạn xoá bỏ
- Tập trung XD và hoạch định hệ thống công cụ QL kinh tế - xã hội chủ yếu: pháp luật, kế hoạch, các chính sách kinh tế như chính sách tài chính - tiền
tệ, chính sách giá cả - thị trường, chính sách đầu tư, chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách tiết kiệm… và các chính sách XH như chính sách xoá đói, giảm nghèo,v.v…
- Tổ chức hướng dẫn, tuyên truyền GD, kiểm tra, thanh tra việc vận dụng và thực thi các công cụ, chính sách QL, bảo đảm vận hành các công cụ QL thông suốt, có hiệu quả.
- Nâng cao trình độ, năng lực và phẩm chất của các nhà hoạch định các công
cụ QL và đội ngũ những người vận hành hệ thống công cụ QL, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay.
Trang 33Phân loại quản lý
- QL có nhiều dạng, nhưng có thể gộp thành 3 dạng chính:
+ QL giới vô sinh
+ QL giới sinh vật
+ QL các tổ chức của con người
- Phân loại theo phạm vi lãnh thổ: Có 2 cấp độ chủ yếu
+ Cấp vĩ mô: QL một hoặc một loạt đối tượng có quy mô lớn, bao quát toàn hệ thống
+ Cấp vi mô: QL hệ thống con thuộc hệ thống vĩ mô
Phân loại theo khía cạnh đối tượng của QL:
+ QL ngành
+ QL cấp…
+ QL bậc
+ QL đơn vị cơ sở
Trang 34• Dù phân loại theo phạm vi QL, hay đối
tượng của QL thì việc phân loại cũng chỉ mang tính tương đối Điều quan trọng là khi xem xét vấn đề QL phải xác định chủ thể QL là ai tác động đến đối tượng đang xem xét để từ đó thấy được mối quan hệ tương quan trên dưới, vĩ mô và vi mô.
Trang 36Ph ơng diện tổ chức - kỹ thuật
của hoạt động QL
• Quản lý là làm gỡ? Nhà QL thực hiện quỏ trỡnh QL gồm:
Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra
• Đối tượng chủ yếu của QL là gỡ? là những mối quan hệ
con người bờn trong và bờn ngoài tổ chức
• QL được tiến hành khi nào? QL là những quỏ trỡnh được
thực hiện liờn tục theo thời gian
• Mục đớch của QL tổ chức là gỡ? Là tạo ra giỏ trị gia tăng
cho tổ chức
Phương diện tổ chức - kỹ thuật QL cho thấy cú nhiều
điểm tương đồng trong hoạt động QL
Trang 37Ph ơng diện kinh tế - xã hội của QL
• Tổ chức được thành lập và hoạt động vỡ mục
đớch gỡ?
• Ai nắm quyền lónh đạo và điều hành tổ chức?
• Giỏ trị gia tăng nhờ hoạt động QL thuộc về ai?
Phương diện này thể hiện đặc tr ng của quản lý trong từng tổ chức - đòi hỏi có những hình thức
và biện pháp quản lý phù hợp với từng tổ chức