Đề thi học sinh giỏi trường - Ngữ văn 7

9 220 0
Đề thi học sinh giỏi trường - Ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn : Ngữ Văn 7 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề bài s 1: Câu 1 (4 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong khổ thơ sau: Trên đờng hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ( Tiếng gà tra - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I) Câu 2 (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao sau: Gió đa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xơng. Mịt mù khói tỏa ngàn sơng, Nhịp chày Yên Thái, mặt gơng Tây Hồ. Câu 3 (10 điểm): Em hiểu nh thế nào lời khuyên của nhân dân ta thể hiện trong câu ca dao: Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn. Đáp án và biểu điểm đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn : Ngữ Văn 7 Câu 1 (4 điểm): Yêu cầu: * Hình thức: Viết thành đoạn văn. * Nội dung: Học sinh chỉ ra đợc các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong khổ thơ: Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của ngời lính trên đờng hành quân khi nghe tiếng gà tra. - Dòng thứ t Cục cục tác cục ta với việc lặp âm và những dấu chấm lửng đã mô phỏng sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể nh đợc lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian. - Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) và điệp ngữ nghe lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ có tác dụng đem lại ấn tợng nh tiếng gà ngng lại, làm xao động không gian và xao động lòng ngời. - Trật tự đảo của kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng tra (nổi bật nghĩa bóng) với Nghe nắng tra xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào những trật tự đảo của câu trớc và câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh đợc sự nhàm chán và diễn tả đợc sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn. Biểu điểm: - Điểm 4: Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 3: Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 2: Làm đợc 2 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả. - Điểm 1: Làm đợc 1 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả, dùng từ. - Điểm 0,5: Học sinh viết chung chung về nội dung của khổ thơ, không hiểu rõ đề. - Điểm 0: Không viết đợc gì hoặc sai lạc cả về nội dung và hình thức. L u ý: Khuyến khích học sinh biết liên hệ, so sánh với một số hình ảnh, ngôn từ ở một số tác phẩm khác cho 0,5 điểm, tổng điểm không quá 4 điểm. Câu 2 (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao sau: Gió đa cành trúc la đà Tiếng chuôngTrấn Vũ, canh gà Thọ Xơng. Mịt mù khói tỏa ngàn sơng, Yêu cầu: * Hình thức: Viết thành đoạn văn khoảng 15 câu. * Nội dung: nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao. Cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thở trớc. Mỗi câu ca dao là một cảnh đẹp đợc vẽ bằng hai nét chấm phá, tả ít mà gợi nhiều. Cái hồn của cảnh vật mang vẻ đẹp màu sắc cổ điển. - Câu thứ nhất tả gió và trúc: chữ đa gợi làn gió thu thổi nhè nhẹ làm đung đa những cành trúc rậm rạp, lá sum sê đang la đà. - Câu thứ hai nói về tiếng chuông đền Trấn Vũ và tiếng gà tàn canh báo sáng từ làng Thọ Xơng vọng tới. lấy xa để nói gần, lấy động để tả tĩnh, nhà thơ dân gian đã thể hiện đợc cuộc sống êm đềm, yên vui, thanh bình nơi Kinh thành xa. - Câu thơ thứ ba bức tranh xơng khói mùa thu: đảo ngữ Mịt mù khói tỏa trên ngàn s- ơng bao la mênh mông đã làm cho cảnh vật trở nên mịt mờ huyền ảo và tĩnh lặng - Câu thơ thứ t: trời sắp sáng, tiếng chày giã dó từ làng Yên Thái làm giấy vang lên dồn dập. Nhịp sống lao động sôi nổi nói lên một sức sống mạnh mẽ chốn cố đô ngày xa. Hình ảnh mặt gơng Tây Hồ là hình ảnh trung tâm, một tứ thơ đẹp tỏa sáng toàn bài ca dao. - Tác giả (khuyết danh) phải là một con ngời tài hoa và có tâm hồn trong sáng tuyệt đẹp. Biểu điểm - Điểm 6: Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 5: Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 4: Làm đợc 3 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả. - Điểm 3: Làm đợc 2 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả. - Điểm 2: Làm đợc 1 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả, dùng từ. - Điểm 1: Học sinh viết chung chung về nội dung câu ca dao, không hiểu rõ đề. - Điểm 0: Không viết đợc gì hoặc sai lạc cả về nội dung và hình thức. L u ý: Khuyến khích học sinh biết liên hệ, so sánh với một số hình ảnh, ngôn từ ở một số tác phẩm khác cho 0,5 điểm, tổng điểm không quá 6 điểm. Câu 3 (10 điểm): Yêu cầu: Viết bài văn có bố cục: Mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng. Biết liên kết, chuyển ý, chuyển đoạn chặt chẽ, lôgich, biết giải thích các từ: bầu, bí, thơng, khác giống, một giàn, biết lấy dẫn chứng để lập luận. - Kiểu bài nghị luận giải thích. - Nội dung: giải thích lời khuyên về tình thơng yêu, đoàn kết. * Các ý chính cần có: - Giải thích ý nghĩa hình ảnh bầu và bí. + Bầu và bí cùng có điều kiện sống nh nhau. + Bầu và bí có những đặc điểm gần gũi, tơng tự nhau. - Vì sao bầu và bí phải thơng nhau? + Bầu và bí gần gũi, nơng tựa vào nhau. + Bầu gặp rủi ro thì bí cũng không tránh khỏi thiệt hại. - Qua hình ảnh bầu và bí, nhân dân ta muốn khuyên bảo điều gì? + Bầu thơng bí, ngời thơng ngời. + Bầu bí chung một giàn, ngời chung làng xóm, quê hơng, đất nớc. + Ngời thơng yêu, đoàn kết, cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. Biểu điểm - Điểm 9-10 : Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, bố cục chặt chẽ, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 8: Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, bố cục chặt chẽ, còn mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 7: Làm đợc 2/3 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, bố cục chặt chẽ, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả. - Điểm 5-6 : Làm đợc 1/2 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, bố cục chặt chẽ, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả. - Điểm 3-4 : Làm đợc 1/2 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, bố cục còn lộn xộn, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả, dùng từ. - Điểm 1-2 : Học sinh viết chung chung về nội dung câu ca dao, không hiểu rõ đề. - Điểm 0: Không viết đợc gì hoặc sai lạc cả về nội dung và hình thức. s2: ra: Câu 1 (2.0 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong khổ thơ sau: A! cuộc sống thật là đáng sống Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn ngời Chỉ là một. Nên cũng là vô số! (Một nhành xuân Tố Hữu) Câu 2 (3.0 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau: Việt Nam, ôi Tổ quốc thơng yêu! Trong khổ đau , ngời đẹp hơn nhiều, Nh bà mẹ sớm chiều gánh nặng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng. (Chào xuân 67 Tố Hữu) Câu 3 (5.0 điểm): Tục ngữ có câu: Thơng ngời nh thể thơng thân, đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó. Hớng dẫn chấm Câu 1 (2 điểm) - Chỉ ra đợc biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ (sống, đời, tôi) (0.5 điểm) - Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: cuộc sống, đời, tôi đợc điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống (0.5 điểm) + Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nớc và Nhân dân bằng một tình yêu lớn (0.5) Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời (0.5 điểm) Câu 2 (3 điểm) a. Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Biểu cảm - Bố cục: 3 phần - Bài viết phải diễn đạt mạch lạc, logic, trình bày đợc cảm nhận sâu sắc của mình về khổ thơ. b. Phần cụ thể: * Mở bài: Giớ thiệu về khổ thơ và nêu cảm nhận chung của mình (0.25 điểm) * Thân bài: - Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thơng yêu, trải qua bao ma bom , bão đạn, bao thăng trầm vẫn bình thản ngẩng cao đầu, đẹp một cách lạ kỳ. (1 điểm) - Càng qua thử thách, sức sống của dân tộc càng mãnh liệt, càng tỏ ngời vẻ đẹp (0.5 điểm) - Hình ảnh so sánh (Tổ quốc Bà mẹ), là hình ảnh gợi cảm, giản dị mà ý nghĩa, sâu sắc. Tổ quốc cũng nh là mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho các con mình, suốt đời vất vả mà vẫn bình thản (1 điểm) * Kết bài: (0.25 điểm) Cảm nghĩ chung về khổ thơ. Câu 3 (5 điểm) a. Hớng dẫn chung: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội, phơng pháp luận chủ yếu là giải thích và chứng minh. - Nội dung: Bài viết đầy đủ các ý, các ý rõ ràng mạch lạc. - Hình thức: Bài có bố cục 3 phần, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ đặt câu b. Phần cụ thể: * Mở bài: (0.5 điểm) Dẫn dắt giới thiệu đợc câu tục ngữ, truyền thống tơng thân tơng ái của dân tộc ta. Nêu ngắn gọn vấn đề nghị luận. * Thân bài: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ, điều đó thể hiện trong truyền thống của ngời Việt Nam. Chứng minh làm sáng tỏ vấn đề. - Câu tục ngữ nói đến truyền thống tơng thân, tơng ái, giúp đỡ, bao bọc, thơng yêu những con ngời xung quanh ta nh chính bản thân mình. (0.75 điểm). - Truyền thống quý báu đó đợc biểu hiện qua hành động, việc làm của nhân dân ta từ xa đến nay ( nh giúp đỡ kẻ khó, những ngời sa cơ, lỡ vận, đồng bào bị thiên tai ) (2 điểm): + Nêu lên các việc làm cụ thể + Liên hệ đến các câu tục ngữ khác. - Chính truyền thống ấy đã tạo sự đoàn kết của mội ngời với nhau để vợt qua những khó khăn, thử thách, tạo thành sức mạnh cộng đồng, tạo nên truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (0.75 điểm) - Câu tục ngữ chính là bài học làm ngời cho mỗi chúng ta. ngày nay chúng ta cần phát huy nhiều hơn nữa tinh thần tốt đẹp đó. (Liên hệ bản thân và mọi ngời xung quanh em) (0.5 điểm) * Kết luận: (0.5 điểm) Khẳng định vấn đề. c. Lu ý: Giám khảo cho điểm linh hoạt với bài viết có sáng tạo, cách lập luận khoa học. s 3: ra: Câu 1(3điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó đợc sử dụng trong đoạn thơ sau: Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt. Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nớc Bình Ca. (Tố Hữu) Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng: "Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta." Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã đợc học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. HNG DN CHM Câu 1 (3 điểm): * Yêu cầu về hình thức: Viết thành bài văn ngắn, có bố cục rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt tốt, trong sáng; câu chữ và viết đoạn chặt chẽ, chọn lọc, chính xác. * Yêu cầu về nội dung cần làm nổi bật các ý cơ bản sau: - Cái đẹp (nghệ thuật của đoạn thơ): + Cách gieo vần a (câu 1, 4) và át (câu 2,3) làm cho khổ thơ giàu tính nhạc điệu. + Đảo trật tự cú pháp và dùng câu cảm thán ở câu thơ thứ nhất đã nhấn mạnh cảm xúc ngợi ca. + Âm thanh tiếng hát điệu hò tạo cảm giác mênh mông khoáng đạt. + Cách ngắt nhịp cân đối 4/4. + Đoạn thơ có màu sắc chói chang của nắng, có cái bát ngát tốt tơi của rừng cọ, đồi chè, nơng lúa. + Có đờng nét sơn thuỷ hữu tình - một vẻ đẹp trong thi ca cổ - trên là núi đồi in bóng xuống dòng sông sóng vỗ với những chuyến phà ngang dọc qua sông. - Cái hay (nội dung của đoạn thơ): Đoạn thơ vẽ lên một bức tranh đẹp, rực rỡ tơi sáng về thiên nhiên đất nớc; tạo cho lòng ngời niềm tự hào vô bờ bến về Tổ quốc tơi đẹp tràn đầy sức sống. Câu 2 (7 điểm): 1. Yêu cầu về kĩ năng và hình thức: - Xác định đúng kiểu bài chứng minh nhận định về văn học dân gian (tục ngữ, ca dao). - Viết bài phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, luận chứng. - Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và trôi chảy. 2. Yêu cầu về nội dung: a) Mở bài: - Dẫn dắt đợc vào vấn đề hợp lí. - Trích dẫn đợc nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái quát vấn đề. b) Thân bài: * Thơ ca dân gian là gì? (thuộc phơng thức biểu đạt trữ tình của văn học dân gian gồm tục ngữ, dân ca, ca dao; thể hiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ những trái tim lao động của nhân dân; là cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành nhng thể hiện những tình cảm to lớn, cụ thể; "ca dao là thơ của vạn nhà" - Xuân Diệu; là suối nguồn của tình yêu thơng, là bến bờ của những trái tim biết chia sẻ.). * Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động (lập luận): Thể hiện những t tởng, tình cảm, khát vọng, ớc mơ của ngời lao động. * Thơ ca dân gian "thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta": - Tình yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên (dẫn chứng). - Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng: "Dù ai đi mùng mời tháng ba; Bầu ơi thơng một giàn; Nhiễu điều phủ lấy nhau cùng; máu chảy ruột mềm, Môi hở răng lạnh "). - Tình cảm gia đình: + Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng: Con ngời có tổ có nguồn; Ngó lên nuột lạt bấy nhiêu; ). + Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (dẫn chứng: Công cha nh là đạo con; Ơn cha cu mang; Chiều chiều ra đứng chín chiều; Mẹ già nh đờng mía lau). + Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em nh chân đỡ đần; Anh thuận em hoà là nhà có phúc; Chị ngã em nâng). + Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng: Râu tôm khen ngon; Lấy anh thì sớng hơn vua càng hơn vua; Thuận vợ thuận cạn). - Tình bằng hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân thơng (dẫn chứng: Bạn về có nhớ nhớ trời; Cái cò cái vạc giăng ca; ). - Tình thầy trò (dẫn chứng: Muốn sang thì bắc lấy thầy). - Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng: Qua đình bấy nhiêu; Yêu nhau cới gió bay; Gần nhà mà làm cầu; Ước gì sông sang chơi.). - v.v c) Kết bài: - Đánh giá khái quát lại vấn đề. - Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ. . chung một giàn. Đáp án và biểu điểm đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn : Ngữ Văn 7 Câu 1 (4 điểm): Yêu cầu: * Hình thức: Viết thành đoạn văn. * Nội dung: Học sinh chỉ ra đợc các biện pháp nghệ. Đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn : Ngữ Văn 7 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề bài s 1: Câu 1 (4 điểm): Chỉ ra và phân tích. dùng từ. - Điểm 0,5: Học sinh viết chung chung về nội dung của khổ thơ, không hiểu rõ đề. - Điểm 0: Không viết đợc gì hoặc sai lạc cả về nội dung và hình thức. L u ý: Khuyến khích học sinh biết

Ngày đăng: 25/04/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan