1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 10 trường THPT Trần Đại Nghĩa năm học 2015 - 2016

3 785 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 105,93 KB

Nội dung

Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 10 trường THPT Trần Đại Nghĩa năm học 2015 - 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , lu...

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC -2014 2015 MÔN THI: NGỮ VĂN 7 Ngày thi: 3/4/2015 Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (2,0 điểm) Trong bài thơ Tiếng hát mùa gặt, khi tả cảnh bà con nông dân tuốt lúa trong đêm trăng sáng, nhà thơ Nguyễn Duy có viết: Mảnh sân trăng lúa chất đầy Vàng tuôn trong máy tiếng quay xập xình Theo em, ở dòng thơ thứ nhất, trong hai cách ngắt nhịp dưới đây, em chọn cách ngắt nhịp nào? Vì sao? - Mảnh sân/ trăng lúa chất đầy. - Mảnh sân trăng/ lúa chất đầy. Câu 2. (4,0 điểm) Cho hai câu thơ sau: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương, Bánh trôi nước) Hãy chỉ ra và phân tích ý nghĩa của quan hệ từ trong hai câu thơ trên. Câu 3. (4,0 điểm) Trong văn bản Cổng trường mở ra của Lý Lan, người mẹ nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Theo em, “thế giới kì diệu” đó sẽ là những gì? Hãy viết một đoạn văn nói lên suy nghĩ của mình về “thế giới kì diệu” đó. Câu 4. (10,0 điểm) Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo. Qua các bài thơ Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh (SGK Ngữ văn 7, tập một, NXB giáo dục), em hãy làm sáng tỏ nội dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại Việt Nam. HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Giám thị 1 (Họ tên và ký) Giám thị 2 (Họ tên và ký) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 MÔN THI: NGỮ VĂN 7 Ngày thi: 3/4/2015 (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu Đáp án Điểm 1 (2.0 điểm) Học sinh có thể khẳng định lựa chọn cách ngắt nhịp sau đó giải thích lý do lựa chọn hoặc có thể giải thích lý do sau đó khẳng định lựa chọn cách ngắt nhịp: - Nêu khái quát về cách ngắt nhịp: Mỗi cách ngắt nhịp có sức gợi tả, gợi cảm riêng. - Giải thích lý do và khẳng định lựa chọn cách ngắt nhịp: + Theo cách ngắt nhịp thứ nhất (Mảnh sân/ trăng lúa chất đầy), câu thơ được hiểu: Trên sân, cả lúa, cả trăng đều chất đầy, đều tràn ngập. Cảnh tượng này vừa gợi sự no đủ, vừa gợi cảm giác thơ mộng. + Cách ngắt nhịp thứ hai (Mảnh sân trăng/ lúa chất đầy) thì gợi được ở người đọc về một mảnh sân tràn ngập ánh trăng, lung linh huyền ảo, trên đó chất đầy lúa. + Tuy nhiên cách ngắt nhịp thứ hai có phần khiên cưỡng, thiếu tự nhiên. Do đó, cách ngắt nhịp thứ nhất được coi là hợp lý hơn. (Nếu học sinh lựa chọn cách ngắt nhịp thứ hai mà lý giải hợp lý cũng vẫn được chấp nhận) 0.5 1.5 2 (4.0 điểm) * Quan hệ từ có trong hai câu thơ: Mặc dầu, mà. * Phân tích được ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ: - Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó. Chiếc bánh trôi nước có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm. - Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ. - Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên cách nói dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào. 1.0 3.0 1.0 0.5 0.5 - Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương. 1.0 3 (4.0 điểm) * Về hình thức: Học sinh diễn đạt một đoạn văn. * Về nội dung: Học sinh viết đoạn văn đảm bảo các ý sau: - Thế giới sau cánh cổng trường là cả một khung trời mơ ước của tuổi trẻ. - Ngày mai, con sẽ bước qua cánh cổng trường, bước vào một thế giới khác, thế giới mà ở đó có biết bao điều mới mẻ đang chờ đợi con khám phá và chinh phục: + Thế giới của tri thức, của vốn sống, của môi trường nhân cách,… + Thế giới của những buồn vui, ngây thơ và những kỉ niệm tinh nghịch tuổi học trò, có những cảm xúc xao xuyến tuổi mới lớn, có niềm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trường THPT Trần Đại Nghĩa ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015-2016 Tổ Văn MÔN: NGỮ VĂN 10 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (8 điểm) Hãy lấy đôi bàn tay làm chủ đề để viết văn nghị luận ngắn Câu (12 điểm) “Truyện cổ tích giới thực biết ước mơ.” Từ hiểu biết truyện cổ tích Việt Nam, anh (chị) trình bày suy nghĩ nhận định Hết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí KÌ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015-2016 HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 10 Câu 1: NLXH a/Yêu cầu kĩ năng: học sinh biết cách làm văn NLXH, bố cục chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, văn viết có hình ảnh, truyền cảm, thuyết phục b/ Yêu cầu kiến thức: Đề mở nên học sinh chọn hướng bàn luận riênghoặc bao quát nhiều phương diện, sâu vào nội dung Tham khảo ý sau: - Đôi bàn tay lao động, sáng tạo giá trị vật chất tinh thần, làm giàu, làm đẹp cho đời… - Đôi bàn tay yêu thương, sẻ chia nâng đỡ - biểu tượng tình người ấm áp… - Ấn tượng sâu đậm đôi bàn tay c/ Biểu điểm cụ thể: - Điểm: 7-8: đảm bảo ý trên, văn truyền cảm, thuyết phục - Điểm 4-6: đảm bảo 1/2 cáccác yêu cầu trên, văn mạch lạc - Điểm 2-3: có bố cục sơ sài - Điểm 0-1: chưa hiểu đề không viết Câu 2: NLVH: a/ Yêu cầu kĩ năng: học sinh biết cách làm văn NLVH, bố cục chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, văn viết có hình ảnh, truyền cảm, thuyết phục b/ Yêu cầu kiến thức: Định hướng giải vấn đề theo ý sau: - Truyện cổ tích giới thực phản ánh sống lao động, quan hệ tình cảm gia đình, xã hội đặc biệt áp bất công mà những người nghèo khổ, hiền lành người riêng, người mô côi… phải chịu đựng… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Từ sống thực ấy, nhân dân lao động gởi gắm vào tryện cổ tích ước mơ công bằng, thiền chiến thắng ác… - Học sinh phải biết kết hợp đưa vào viết câu chuyên cổ tích VN cụ thể để minh hoạ c/ Biểu điểm cụ thể: - Điểm: 10-12: đảm bảo ý trên, văn truyền cảm, thuyết phục - Điểm 7-9: đảm bảo 2/3 yêu cầu trên, văn mạch lạc - Điểm 5-6: đảm bảo 1/2 yêu cầu trên, có bố cục sơ sài - Điểm 3-4: viết sơ sài - Điểm 0-2: chưa hiểu đề không viết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC MÔN THI: NGỮ VĂN 7 Ngày thi: 3/4/2015 Thời gian làm bài phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (2,0 điểm) Trong bài thơ Tiếng hát mùa gặt, khi tả cảnh bà con nông dân tuốt lúa trong đêm trăng sáng, nhà thơ Nguyễn Duy có viết: Mảnh sân trăng lúa chất đầy Vàng tuôn trong máy tiếng quay xập xình Theo em, ở dòng thơ thứ nhất, trong hai cách ngắt nhịp dưới đây, em chọn cách ngắt nhịp nào? Vì sao? - Mảnh sân/ trăng lúa chất đầy. - Mảnh sân trăng/ lúa chất đầy. Câu 2. (4,0 điểm) Cho hai câu thơ sau: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương, Bánh trôi nước) Hãy chỉ ra và phân tích ý nghĩa của quan hệ từ trong hai câu thơ trên. Câu 3. (4,0 điểm) Trong văn bản Cổng trường mở ra của Lý Lan, người mẹ nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Theo em, “thế giới kì diệu” đó sẽ là những gì? Hãy viết một đoạn văn nói lên suy nghĩ của mình về “thế giới kì diệu” đó. Câu 4. (10,0 điểm) Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo. Qua các bài thơ Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh (SGK Ngữ văn 7, tập một, NXB giáo dục), em hãy làm sáng tỏ nội dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại Việt Nam. HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Giám thị 1 (Họ tên và ký) Giám thị 2 (Họ tên và ký) 01 -2014 2015 150 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 MÔN THI: NGỮ VĂN 7 Ngày thi: 3/4/2015 (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu Đáp án Điểm 1 (2.0 điểm) Học sinh có thể khẳng định lựa chọn cách ngắt nhịp sau đó giải thích lý do lựa chọn hoặc có thể giải thích lý do sau đó khẳng định lựa chọn cách ngắt nhịp: - Nêu khái quát về cách ngắt nhịp: Mỗi cách ngắt nhịp có sức gợi tả, gợi cảm riêng. - Giải thích lý do và khẳng định lựa chọn cách ngắt nhịp: + Theo cách ngắt nhịp thứ nhất (Mảnh sân/ trăng lúa chất đầy), câu thơ được hiểu: Trên sân, cả lúa, cả trăng đều chất đầy, đều tràn ngập. Cảnh tượng này vừa gợi sự no đủ, vừa gợi cảm giác thơ mộng. + Cách ngắt nhịp thứ hai (Mảnh sân trăng/ lúa chất đầy) thì gợi được ở người đọc về một mảnh sân tràn ngập ánh trăng, lung linh huyền ảo, trên đó chất đầy lúa. + Tuy nhiên cách ngắt nhịp thứ hai có phần khiên cưỡng, thiếu tự nhiên. Do đó, cách ngắt nhịp thứ nhất được coi là hợp lý hơn. (Nếu học sinh lựa chọn cách ngắt nhịp thứ hai mà lý giải hợp lý cũng vẫn được chấp nhận) 0.5 1.5 2 (4.0 điểm) * Quan hệ từ có trong hai câu thơ: Mặc dầu, mà. * Phân tích được ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ: - Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó. Chiếc bánh trôi nước có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm. - Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ. - Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên cách nói dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào. - Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực 1.0 3.0 1.0 0.5 0.5 1.0 người phụ nữ của Hồ Xuân Hương. 3 (4.0 điểm) * Về hình thức: Học sinh diễn đạt một đoạn văn. * Về nội dung: Học sinh viết đoạn văn đảm bảo các ý sau: - Thế giới sau cánh cổng trường là cả một khung trời mơ ước của tuổi trẻ. - Ngày mai, con sẽ bước qua cánh cổng trường, bước vào một thế giới khác, thế giới mà ở đó có biết bao điều mới mẻ đang chờ đợi con khám phá và chinh phục: + Thế giới của tri thức, của vốn sống, của môi trường nhân cách,… + Thế giới của những buồn vui, ngây thơ và những kỉ niệm tinh nghịch tuổi Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 10 (có KEY kèm theo) ĐỀ SỐ 1: Lưu ý: → Thí sinh không sử dụng bất kể tài liệu nào, kể cả từ điển. → Thí sinh làm bài trực tiếp vào đề thi, ghi câu trả lời vào các ô cho sẵn ở cuối các phần. → Riêng phần trắc nghiệm thí sinh chỉ ghi đáp án A, B, C hoặc D vào ô cho sẵn. → Giám thị không giải thích gì thêm. Điểm của toàn bài thi Các giám khảo Số phách (Bằng số) (Bằng chữ) (Ký và ghi rõ họ tên) (Do Trưởng Ban chấm thi ghi) Giám khảo 1: Giám khảo 2: A. LISTENING PART I. Listen to the dialogue on the phone between and a man and a girl named Juliet and fill in the form. You are allowed to listen TWICE. Give your answers in the numbered spaces. Name: Juliet A. Eastman Age: (1) …………………………………… Hair color: (2) …………………………………… Eye color: (3) …………………………………… Height: (4) …………………………………… Occupation: (5) …………………………………… ………………………………………………………… Likes: going out and having fun, sports, (6) ……………………………………… and (7) …………………………………………… Wants to meet someone who : (8) …………………………………………………, likes same (9)………………………………………………. and (10) ……………………………………… Part II. You are going to hear an expert talk about sleeping and dreaming. Listen and write True (T) or False (F) for each sentence. You are allowed to listen TWICE. Your answers True (T) False (F) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TIẾNG ANH 10 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 08 trang, gồm 11 phần) 1 ĐỀ CHÍNH THỨC Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 10 (có KEY kèm theo) 1. Women sleep more than men. 2. A sound sleeper moves less than a light sleeper. 3. Most people need 9 hours of sleep a night. 4. Reading in bed helps you sleep. 5. Some people don’t dream at all. 6. The average person has about four dreams a night. 7. Not everyone can remember his or her dreams. 8. Eating before bed can give you nightmares. PART III. You are going to listen to a talk about Margaret Mead. Listen and choose the best answer A, B, C or D for each question. You are allowed to listen TWICE. 1. What was Margaret Mead’s job? A. a photographer B. a biologist C. an anthropologist D. a journalist 2. What was Margaret Mead’s main interest? A. taking photographs B. exploring new places C. how children were looked after. D. living in pour areas. 3. When did Margaret Mead go to Samoa? A. in 1901. B. in the 1920s. C. in 1938. D. in 1978. 4. Who did she interview in her first trip to Samoa? A. girls between 9 and 20 years old. B. boys and girls between 9 and 20 years old. C. women over 20 years old. D. men and women over 20 years old. 5. What was the title of Margaret Mead’s book? A. The pacific Islands. B. Teenagers around the World. C. Growing Up in New Guinea. D. Coming of Age in Samoa. 6. What was the main reason why Margaret Mead took photos? A. She liked photography. B. Cameras were not very common at that time. C. Her husband liked photos. D. It was the best way to share what she learned. 7. What is the main topic of the listening passage? A. Margaret Mead went to college in New York. B. Margaret Mead did research on the role of culture. C. Margaret Mead took photographs and wrote books. D. Margaret Mead was born in Philadelphia. Your answers 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. B. LEXICO – GRAMMAR PART IV. Choose the answer A, B, C or D which best fits the space in each of the following sentences. 1. _________ saying was so important that I asked everyone to stop talking and listen. A. What the woman was B. That the woman was C. The woman was D. When was the woman 2. -“Do you mind if I take a seat?” - “_____________.” A. Yes, I don’t SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (6 điểm) Một viên đạn pháo nặng 2kg bắn thẳng đứng lên từ độ cao cách mặt đất 20m, với vận tốc 100m/s Bỏ qua sức cản không khí, lấy g =10m/s2, chọn trục toạ độ thẳng đứng lên trên, gốc toạ độ mặt đất a.Bằng phương pháp động lực học xác định gia tốc, viết biểu thức vận tốc, phương trình chuyển động đạn b.Xác định độ cao lớn mà đạn đạt độ lớn vận tốc đạn chạm đất c Xác định khoảng thời gian lần đạn có độ lớn vận tốc 50m/s d Xác định thời gian chuyển động đạn Câu (4 điểm) Hai xe ô tô bắt đầu chuyển động thẳng, nhanh dần hướng đến ngã tư hình vẽ Tại thời x2 điểm ban đầu, xe A với OA = x01 có gia tốc a1; xe = x02 có gia tốc a2 B với OB A O Cho a1 = 3m/s , x01 = -15m; x1 a2= 4m/s , x02 = -30m a) Tìm khoảng cách chúng sau 5s kể từ thời điểm B ban đầu b) Sau hai chất điểm lại gần nhất? Tính khoảng cách chúng lúc Tìm điều kiện x01, x02, a1, a2 để hai xe gặp Bài 3: (5 điểm) Cho hệ (hình vẽ 2) Biết α = 300, m1 = kg, m2 = kg, M = kg, ma sát m2 M không đáng kể Bỏ qua khối lượng dây nối ròng rọc, dây không dãn, lấy g = 10 m/s2 M đứng yên a Tìm gia tốc vật m1 m2 b Tìm m2 áp lực dây lên ròng rọc Tìm điều kiện hệ số ma sát M mbị1 trượt bàn mặt bàn nằm ngang để M không M α Hình Bài 4: (3 điểm) Từ điểm A, B, C vòng tròn, người ta đồng thời thả rơi vật Vật thứ rơi theo phương thẳng đứng AM qua tâm vòng tròn, vật thứ hai theo dây BM, vật thứ theo dây CM Hỏi vật tới M trước tiên, bỏ qua ma sát? Bài 5: (2 điểm) Xác định vận tốc chảy nước khỏi vòi máy nước Cho đồ dùng: Cốc hình trụ, thước kẹp, đồng hồ bấm giây Hết Đáp án đề thi hsg trường năm học 2015 -2016 Câu Ta có : a y Chọn trục toạ độ hình vẽ : 0,5 a = − g = −10m / s 0,5 v =v + gt = 100 − 10t 0,5 y = y + v t + gt = 20 + 100t + 5t 2 Độ cao cực đại: hmax = h0 + b 0.5 v 02 = 520m 2g  v0 y M Vận tốc chạm đất : v = gh max = 20 26 m / s = 102m / s c Khi vật từ vị trí cao rơi xuống có vận tốc 50m/s Δt = 5s d Suy t = 2Δt = 10s Thời gian lên : t1 = 10s O 0,5 0,5 0.5 0.5 2hmax = 10,2 s g 0,5 Thời gian chuyển động : t = t1 + t2 = 20,2s 0,5 Thời gian xuống : t = Câu (4đ) Phương trình chuyển động xe từ A: a Phương trình chuyển động xe từ B: Khoảng cách hai xe thời điểm t 0.5 a1t = −15 + 1,5t 2 x2 = x02 + a2 t = −30 + 2t 2 x1 = x01 + 0.5 0.5 2 (a1 + a22 )t + (a1 x01 + a2 x02 )t + x01 + x02 (1) Sau 5s, khoảng cách chúng: d= 30,1 m 2 25 25 d = x12 + x22 = ( 1,5t − 15 ) + ( 2t − 30 ) = t − 165t + 1125 = t − 13, ) + 36 ( 4 d = x12 + x22 = b d ≥ 36 ⇒ d = d = ⇔ t = 13, = 3, 63s 0.5 0.5 0.5 Để hai xe gặp nhau: x1 = x2 = 0.5 c Câu điểm x1 = x2 = Hình vẽ ⇒ Chọn chiều dương chiều chuyển động Ðối với m1 có lực tác dụng: P1; T1 1.a 0.5 a1 x01 = a2 x02 Ðối với m1 có lực tác dụng: P2; T2 1đ T2 N2 T2 m2 T1 0,25 T1 P2 α m1 M P1 0,25 0,25 1b P1 – T1 = m1a1 0,25 T2 – P2sinα = m2a2 0,25 Do dây không dãn nên: a1 = a2 = a; T1 = T2 = T 0,25 a1 = a2 = (P1 – P2sinα)/(m1 + m2) = m/s2 T = P1 – m1a = 18 N 0,25 Áp lực tác dụng lên trục ròng rọc: Q = T1 + TT 22 Ðộ lớn: Q = 2T.cos300 = 18 N Các lực tác dụng vào vật M: 0,5 T1 Hvẽ0,25 0,5 Q N ' P , N , T2 , T1 , N , Fms 0,25 T2 T1 N2’ = P2cosα = 10 N Fmsn = T2x – N2x = N Fmsn N = P + T1 + T2y + N2y’ 0,25 0,25 0,25 N2’ = P + T1 + T2sinα + N2x’cosα = 62 N P Hvẽ2: Ðể M không bị trýợt bàn ma sát M bàn ma sát nghỉ: Fmsn ≤ µN Câu 3điểm → µ ≥ Fmsn/N = 0,11 Quãng đường gia tốc vật thứ nhất: S1=2R, a1=g Quãng đường gia tốc vật thứ hai: S2=2Rcos(AMB), a2=gcos(AMB) 1đ 1đ Quãng đường gia tốc vật thứ ba: S3=2Rcos(AMC), a3=gcos(AMC) 1đ áp dụng phương trình đường chuyển động biến đổi ta suy thời gian rơi 4R g Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t nước chảy đầy cốc sau dùng thước kẹp đo chiều cao đáy cốc h đường kính đáy cốc d π d12 Tính thể tích cốc thể tích nước: V = h π d 22 Đo đường kính tiết diện vòi nước máy d’ tính tiết diện vòi: S = d h V = 12 Xác định vận tốc nước chảy v = S t d t vật t= Câu 0,5 0,5 0,5 0,5 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. Đề thi gồm: 02 trang. Câu 1 (3 điểm) Đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi: Chúng ta đang sống trong một thế giới số, nơi mọi hoạt động từ những sinh hoạt thường ngày đến những sự kiện đặc biệt, từ công việc đến vui chơi giải trí, chúng ta đều tự gắn chặt với thế giới số. F.A (Forever Alone) là một khái niệm ám chỉ những người hướng nội, ít hoặc không có bạn bè, thích tận hưởng cảm giác cô đơn một mình. Bởi vì rất dễ hiểu, tự thoả hiệp với bản thân bao giờ cũng dễ hơn thoả hiệp với những người khác. Biểu hiện của những người F.A là luôn kêu ca về tình trạng độc thân của mình nhưng lại luôn gắn chặt cuộc sống với môi trường “ảo” internet, bất kể ngày hay đêm, bất kể ngày thường hay lễ tết. Cuộc sống của chúng ta đang diễn ra trên Facebook, Twitter, Youtube… chúng ta đang tự cô lập mình với thế giới thực, chúng ta đang tự biến mình thành F.A. Trung bình, hằng ngày mỗi người Việt Nam tiêu tốn 2h đồng hồ vào mạng xã hội, nhưng có lẽ phải nhiều hơn như vậy. Tôi đã từng tự thách thức mình không sử dụng điện thoại, máy tính, internet trong một tuần, và tôi thất bại ở ngày thứ năm. Dường như tôi đã bị phụ thuộc quá nhiều vào những tin nhắn, vào những cuộc gọi, vào những cập nhật về bạn bè, xã hội xung quanh tôi. Tôi “phát điên” khi không biết mọi việc đang diễn ra xung quanh mình như thế nào, ai cần đang cần liên lạc với mình và hơn hết, tôi có cảm giác mình đang bị ‘lãng quên’ khi tôi tách mình ra khỏi thế giới số. Còn bạn thì sao? Một người bạn Nhật Bản nói với tôi: “Ở Nhật Bản, hầu hết mọi người giao tiếp qua smartphone, từ văn phòng xuống tàu điện ngầm, và thậm chí là ở trong nhà”. Việc này có vẻ như không chỉ xảy ra ở riêng Nhật Bản. Ở Việt Nam hiện nay, vợ gọi chồng xuống ăn cơm qua Facebook, hai người hẹn nhau đi ăn tối, mỗi người dán mắt vào một cái smartphone, bạn bè hội họp, lại mỗi người ôm khư khư một cái smartphone. Chúng ta mất dần nhu cầu giao tiếp thực tế. Nếu trẻ con lớn lên trong một môi trường mà nơi đó người ta không có nhu cầu giao tiếp thực tế, chúng sẽ trở thành những người lớn không còn khả năng giao tiếp thực tế. Điều này đang xảy ra. Càng ngày chúng ta càng giấu mình đằng sau bàn phím và tự đánh mất khả năng giao tiếp của mình. Hằng ngày, thiên hạ kết bạn, tán chuyện với nhau qua các trang mạng xã hội, nhưng lại không thể nói chuyện khi gặp mặt nhau. […] Khái niệm F.A đã dịch chuyển từ những người cô đơn sang cả những người có đôi, có cặp. Với tình trạng hai người hẹn hò nhau mà mỗi người tự nói chuyện với cái smartphone của mình thì thực ra cũng chẳng khác nào F.A Nguy hiểm hơn nữa là khi chính người lớn chúng ta làm lây lan tình trạng này sang cho trẻ em. Khi các bậc phụ huynh còn đang mải mê với thế giới riêng của mình và bỏ mặc con cái với những chiếc máy tính bảng thì hoàn toàn dễ hiểu khi con trẻ cũng tự thu mình vào thế giới riêng của chúng. Và điều sau đây hoàn toàn có thể xảy ra: Một thế hệ F.A mới sẽ ra đời thừa kế lại chính hội chứng F.A của cha mẹ chúng. Vì vậy, các thanh niên hãy thôi phàn nàn hay đề cập đến tình trạng F.A của mình. Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc sống thực tại. Các bạn sẽ hết F.A. (Dẫn theo http://www.vnexpress.net) 1. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì trong xã hội hiện đại? Đặt tên cho văn bản. 2. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản? 3. Người viết cho rằng: “Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc sống thực tại. Các bạn sẽ hết F.A”. Ý kiến của anh chị? Câu 2 (7 điểm): Cái mới của thơ Xuân Diệu qua đoạn trích: “Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” (Trích Vội Vàng - Xuân Diệu) TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ ...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí KÌ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 201 5- 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 10 Câu 1: NLXH a/Yêu cầu kĩ năng: học sinh biết cách làm văn NLXH, bố... thể: - Điểm: 1 0- 12: đảm bảo ý trên, văn truyền cảm, thuyết phục - Điểm 7-9 : đảm bảo 2/3 yêu cầu trên, văn mạch lạc - Điểm 5-6 : đảm bảo 1/2 yêu cầu trên, có bố cục sơ sài - Điểm 3-4 : viết sơ sài -. .. trên, văn mạch lạc - Điểm 2-3 : có bố cục sơ sài - Điểm 0-1 : chưa hiểu đề không viết Câu 2: NLVH: a/ Yêu cầu kĩ năng: học sinh biết cách làm văn NLVH, bố cục chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, văn viết

Ngày đăng: 06/01/2017, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w