giáo án lớp 4 tuần 11

24 274 0
giáo án lớp 4 tuần 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 11 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Tập đọc ông trạng thả diều I. Mục tiêu: - Đọc trơn và đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. II. Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Mở đầu: Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên. 2. Bài mới: Hoạt động dạy học Hoạt động học * Giới thiệu bài: Tranh vẽ gì? -> ghi tên bài. Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1 HS đọc và tìm cách chia đoạn (2 đoạn). + Luyện đọc nối tiếp đoạn ( 4 em đọc nối tiếp 3 l- ợt) GV kết hợp sửa chữa đọc đúng. + Giải nghĩa: từ ngữ - Luyện đọc nhóm đôi (nối tiếp). Đọc câu dài : Có hôm cậu đọc thầy kinh ngạc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - 1 nhóm đọc lại Đ1 lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. ? Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu thế nào. ? Cậu ham thích trò chơi gì? ? Tìm chi tiết nói lên t chất thông minh của Hiền; đọc chú giải kinh ngạc. - Tiểu kết ý 1. + 1 HS đọc đoạn còn lại. - 2 HS đọc nối tiếp -> thảo luận cặp đôi: ? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào? - HS quan sát tranh - HS đọc 1. T chất thông minh của Nguyễn Hiền. Thời vua Nhân Tông, gia đình cậu nghèo. - Thích thả diều. - đọc đâu hiểu đấy, có trí nhớ lạ thờng Thầy phải kinh ngạc. 2. Nhờ đức tính ham học hỏi và chịu khó, Nguyễn Hiền đỗ trạng. 1 - Luyện đọc câu nói đức tính của Nguyễn Hiền. ? Nhờ ham học cậu bé Hiền đã thành đạt nh thế nào? ? Vì sao gọi Ông Trạng thả diều. - Câu tục ngữ nào trong câu hỏi 4 nêu đúng ý nghĩa bài - 1 HS đọc toàn bài. ? Câu chuyện có ý nghĩa gì? (Mục I).Nêu nội dung bài học? Hoạt động 2: * Luyện đọc lại: 1 HS đọc diễn cảm cả bài. Nêu cách đọc từng đoạn. Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - Nêu giọng đọc -> đọc lại. - Thi đọc hay theo đoạn nối tiếp. 3. Củng cố, dặn dò ? Câu chuyện ca ngợi ai? Điều gì? ? Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? + đi chăn trâu đứng nghe ngoài cửa + mợn sách vở của bạn học. + Nhờ thầy chấm hộ bài. + bắt đom đóm bỏ vỏ trứng để học. - Vì đỗ trạng lúc 13 tuổi, lúc ấy cậu thích chơi diều. - Câu Có chí thì nên. - Hs nhắc lại nội dung. - 2 lợt đọc nhận xét. Toán $15: Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, - Vận dụng tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với 10, 100, 1000, II. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Chữa bài tập.(Cả lớp) - Nhận xét, chữa bài: 2. Bài mới Hoạt động dạy học Hoạt động học * Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài Hoạt động1: Hớng dẫn thực hiện phép nhân với 10, 100, 1000 - GV ghi phép nhân 35 x 10 = ? HS đọc. VD: 35 x 10 = 10 x 35 2 ? Dựa vào tính chất giao hoán cho biết 35 x 10 bằng gì? ? 10 gọi là mấy chục? (1 chục) ? 1 chục x với 35 bằng bao nhiêu? (35 chục). ? 35 chục viết nh thế nào (350). * Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10. => Khi nhân 1 số với 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính nh thế nào? - HS nêu ví dụ và thực hiện. Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hiện phép chia cho 10, 100, 1000 * GV nêu phép tính chia 350 : 10 HS đọc. Ta đã có 35 x 10 = 350 vậy theo em 350 : 10 = ? (Vì sao? -> tích chia cho thừa số). ? Em có nhận xét gì về số bị chia và thơng trong phép chia 350 : 10. ? Khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả nh thế nào? => HS nêu lấy ví dụ. - Tơng tự nh trên. * HS rút ra kết luận - Đọc SGK. Hoạt động 3: Thực hành - HS đọc viết ngay kết quả - đọc nối tiếp bài 1. - HS đọc nêu yêu cầu bài 2 GV h- ớng dẫn mẫu (nếu cần). - HS làm vở, 2 em làm bảng NX. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. => 35 x 10 = 10 x 35 = 350 => Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. 12 x 10 = 120; 789 x 10 = 7890 - Nhân với 100, 1000 tơng tự. VD: 350 : 10 = 35 => Thơng chính là số bị chia xoá đi 1 chữ số 0 ở bên phải. 70 : 10 = 7; 7800: 10 = 780 Bài 1: HS nêu miệng kết quả, nêu cách làm. Bài 2: 70kg = 7 yến 800kg = 8 tạ khoa học $21: ba thể của nớc I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Đa ra nội dung để chứng tỏ nớc trong tự nhiên có 3 thể. Nhận ra tính chất chung của nớc và sự khác nhau khi nớc tồn tại ở 3 thể. - Vẽ và trình bày sự chuyển thể của nớc. 3 II. Đồ dùng học tập Nớc, nớc đá, nguồn nhiệt, vải. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Nêu tính chất của nớc. Nhận xét, cho điểm: 2. Bài mới Hoạt động dạy học Hoạt động học * GV giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu nớc chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngợc lại. ?Theo em nớc tồn tại ở mấy thể? Cho VD? Quan sát hình 1 và hình 2 cho thấy nớc ở thể nào? Hãy lấy VD về nớc ở thể lỏng. + Cho 1 HS dùng khăn ớt lau bảng, HS quan sát Nhận xét hiện tợng (Bảng ớt -> khô). ? Nớc trên mặt bảng đi đâu? -> Cả lớp làm thí nghiệm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nớc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngợc lại. - Hoạt động nhóm 6 nêu hiện tợng. + úp đĩa lên cốc NX hiện tợng. => Qua 2 hiện tợng trên em có nhận xét gì? ? Vậy nớc trên mặt bảng mất là đi đâu? ? Nêu hiện tợng chứng tỏ nớc từ thể lỏng sang thể khí? HS thảo luận nhóm theo câu hỏi định hớng. 1. Lúc đầu cho nớc vào khay để vào tủ lạnh nớc ở thể gì? 2. Về sau, nớc trong khay đã biến thành gì? Nó ở thể nào? 3. Hiện tợng đó gọi là gì? 4. Nêu nhận xét về hiện tợng này. ? Nêu VD chứng tỏ nớc ở thể rắn? * HS làm thí nghiệm nớc từ thể rắn sang thể lỏng. - HS rút ra NX. Hoạt động 3 . Tìm hiểu Sơ đồ sự chuyển thể của nớc. Hoạt động cả lớp. H1 H2 cho thấy nớc ở thể lỏng. VD: nớc ma, nớc giếng, nớc biển, nớc sông Thí nghiệm: + Đổ nớc nóng vào cốc và quan sát có khói mỏng bay lên -> nớc bay hơi. + úp đĩa lên mặt cốc nớc nóng. * Nớc có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng. - Nớc ở thể lỏng -> thể rắn đó là hiện tợng đông đặc. * Nớc từ thể lỏng sang thể rắn khi nhiệt độ thấp, nó có hình dạng nh khay đá. - Băng ở Bắc cực, tuyết rơi + Nớc đá cho ngoài tủ lạnh -> thành nớc => nớc chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi có nhiệt độ cao. - HS chỉ Sơ đồ sự chuyển thể của nớc. 4 ? Nớc ở các thể có tính chất chung, riêng nh thế nào? - Thảo luận nhóm 4 vẽ sơ đồ chuyển thể của nớc. 3 Củng cố , dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học. - 2 HS nêu. Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 chính tả $20: Nhớ viết: Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu Viết chính xác bài thơ, làm đung sbài tập phân biệt s/x. Có ý thức rèn chữ, giữ vở. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: GV đọc HS viết: xôn xao, sản xuất, suất sắc, suôn sẻ. 2. Bài mới Hoạt động dạy học Hoạt động học * GV giới thiệu bài Hoạt động 1:. Hớng dẫn viết chính tả - 1 HS đọc bài. - 1 số em đọc thuộc lòng (4 khổ thơ). ? Các bạn nhỏ trong bài thơ đã mong ớc gì? - HS tìm từ khó, dễ luyện viết. - HS nhắc lại cách trình bày bài thơ. - GV chấm bài. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập * HS đọc bài nêu yêu cầubài 2: HS tự làm vở. 1 em lên bảng. Nhận xét kết luận lời giản đúng. - HS làm bài rồi chữa bài. * Nêu YC bài 3 - HS nêu ý hiểu về nghĩa của từng câu. - Trao đổi nội dung đoạn thơ - viết tiếng khó - HS nhớ viết chính tả Bài 2 a. lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng. Bài 3: a. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn. b. xấu ngời, đẹp nết. c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao 5 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài. Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi Toán $52: tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu - Giúp HS: Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. II. Đồ dùng học tập Kẻ bảng phụ phần trong SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Nêu qui tắc nhân (chia nhẩm) với 10, 100, 1000, - Nhận xét, cho điểm: 2. Bài mới Hoạt động dạy học Hoạt động học * GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. - GV viết 2 bài tập Gọi 2 HS lên bảng tính lớp nháp. ? So sánh kết quả để rút ra 2 biểu thức có giá trị bằng nhau. * GV treo bảng số HS đọc bảng số. - Yêu cầu thực hiện tính giá trị biểu thức (axb) x c và a x (bxc). - 3 HS lên bảng, lớp nháp. ? Hãy so sánh giá trị của biểu thức (axb) x c với giá trị của biểu thức a x (bxc) khi a = 3; b = 4; c = 5. - Tơng tự các trờng hợp còn lại. ? Vậy giá trị biểu thức (axb) x c luôn nh thế nào với giá trị biểu thức a x (bxc). GV: (axb) là một tích 2 thừa số (thứ nhất và thứ hai), c là thừa số thứ 3 => ?Muốn nhân một tích 2 thừa số với a. So sánh giá trị của biểu thức: (2x3) x 4 = 6x4 = 24 2 x (3x4) = 2x12 = 24 Vậy: (2x3) x 4 = 2 x (3x4) a b c (axb) x c a x (bxc) 3 4 5 (3x4) x 5 = 60 3 x (4x5) = 60 5 2 3 (5x2) x 3 = 30 5 x (2x3) = 30 4 6 2 (4x6) x 2 = 48 4 x (6x2) = 48 Giá trị biểu thức (axb) x c = a x (bxc) = 60 -> (axb) x c = a x (bxc) * Kết luận: SGK 6 số thứ 3 ta làm nh thế nào? * HS đọc SGK: Lấy VD. Hoạt động 2. Thực hành HS đọc, nêu yêu cầu. Tính bằng 2 cách NX. - 2 HS lên bảng lớp làm -> đổi chéo vở kiểm tra. + HS tính nêu lí do tại sao? - HS đọc bài TT bài giải NX. 3. Củng cố, dặn dò Nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân. Bài 1: 2 x 5 x 4 = (2x5) x 4 = 10 x 4 = 40 2 x 5 x 4 = 2 x (5x4) = 2 x 20 = 40 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện Bài 3: Giải toán Địa lí $11: ôn tập I. Mục tiêu Học xong bài HS biết: - Hệ thống đợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con ngời, hoạt động sản xuất của ngời dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. - Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên, TP Đà Lạt trên bản đồ. II. Đồ dùng học tập - Bản đồ địa lí Tây Nguyên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ : - Chỉ vị trí của Đà Lạt trên bản đồ. - Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lịch? 2. Bài mới Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. ? Phát phiếu học tập có lợc đồ HS điền tên dãy Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên - Đà Lạt. * Treo bản đồ Tây Nguyên: - Gọi một số em chỉ trên bản đồ Tây Nguyên. Hoạt động 2: Nêu đặc điểm thiên nhiên Hoàng Liên Sơn Thảo luận hoàn thành bài tập 2 SGK. 7 - Cho 2 nhóm làm bảng nhóm lớn. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh bảng thống kê. Đặc điểm thiên nhiên Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên a. Địa hình Là dãy núi cao, đồ sộ, đỉnh nhọn, dốc Gồm các cao nguyên lớn, xếp tầng b. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm 2 mùa rõ rệt: mùa ma, mùa khô. Con ngời và hoạt động sản xuất Dân tộc Thái, Dao, Hmông Trang phục May, thêu TT công phu, màu sặc sỡ Lễ hội Chơi núi (mùa xuân) hội xuống đồng + Thời gian Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểmTrung du Bắc Bộ( Làm việc cả lớp) ? Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ. ? Ngời dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc. - HS nêu. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Củng cố nội dung bài luyện từ và câu $19: luyện tập về động từ I. Mục tiêu - Hiểu đợc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. II. Đồ dùng học tập Bảng phụ ghi bài tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Gạch chân động từ trong đoạn văn rồi nhận xét. Những mảnh lá mớp to bản đều cúp xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng ngắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen bóng, bay rợp rờn trong bụi cây chanh. - Nhận xét, cho điểm: 2. Bài mới 8 Hoạt động dạy học Hoạt động học * GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Hớng dẫn làm bài tập GV cho HS đọc yêu cầu bài 1. - HS tìm gạch chân các động từ thảo luận nhóm 2. ? Từ sắp bổ sung ý nghĩa cho động từ đến. ? Nó cho biết điều gì? ? Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút. Nó gợi cho em biết điều gì? GV: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ rất quan trọng. Nó cho biết sự việc sắp diễn ra, đang diễn ra hay đã hoàn thành tốt. * HS lấy VD - HS đọc nội dung bài 2 nối tiếp. - Nêu lại yêu cầu, HS trao đổi nhóm 4 làm bài -> báo cáo NX. - Bài 3: HS đọc truyện vui. - HS làm việc cá nhân. - Trình bày bài NX sửa chữa. 3. Củng cố, dặn dò Những từ nào thờng bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ: đã, sẽ, đang Bài 1: a. Từ sắp bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc diễn ra trong thời gian rất gần. b. Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút, nó cho biết sự việc đợc hoàn thành rồi. VD: - Mẹ em sắp đi công tác về. - Bé Bi đã đi nhà trẻ. - Em đang học bài Bài 2: HS điền đợc các từ: a. Đã b. Đã - đang sắp. Bài 3: Đáp án đúng là Nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bỗng ngời phục vụ bớc vào nói nhỏ với ông: - Tha giáo s, có trộm lẻn vào th viện của ngài. - Nhà bác học hỏi: Nó đang đọc gì thế? đạo đức $11: Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì I I. Mục tiêu - HS ôn tập và thực hành các kĩ năng về: Trung thực trong học tập, vợt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến; tiết kiệm tiền của; tiết kiệm thời giờ. II. Đồ dùng học tập - Nội dung thảo luận, bảng nhóm. 9 III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Kể tên các bài đạo đức đã học - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - HS điền vào bảng nội dung theo yêu cầu. Bài số Tên bài Nội dung thể hiện điều gì? Quyền và bổn phận của mỗi học sinh 1 Trung thực trong học tập Thật thà trong học tập. Không gian lận, dối trá. Quyền của chúng ta là đợc học tập. 2 Vợt khó trong học tập - Kiên trì vợt qua khó khăn trong học tập để có kết quả tốt. - Đợc học tập cần cố gắng vợt khó. 3 Biết bày tỏ ý kiến Mạnh dạn, chia sẻ, bày tỏ ý kiến mong muốn của bản thân một cách rõ ràng, lễ độ. - Có quyền nêu ý kiến có liên quan 4 Tiết kiệm tiền của Tiết kiệm trong chi tiêu. Không lãng phí. 5 Tiết kiệm thời giờ Sắp xếp thời gian hợp lí không để thời giờ trôi đi vô ích. - Biết lập thời gian biểu Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng vận dụng bài học. * Hoạt động nhóm 4: HS thảo luận về việc (chia lớp 5 nhóm 5 nội dung). 1. Em hãy kể về tấm gơng và về mình đã trung thực trong học tập kết quả. 2. Tập tình huống diễn trớc lớp nội dung Vợt khó trong học tập. 3. Em có điều muốn nói với mẹ xin phép mẹ cho đi sinh nhật bạn buổi tối. Em bày tỏ ý kiến thế nào? 4. Kể một mẩu chuyện về tiết kiệm tiền của. 5. Xây dựng thời gian biểu trong một tuần? * Các nhóm trình bày Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Đánh giá nhận xét. Thứ t ngày 3 tháng 11 năm 2010 Tập đọc $12: có chí thì nên I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ. Giọng khuyên bảo nhẹ nhàng. 10 [...]... 13 24 x 20 bằng bao nhiêu? ? 2 648 là tích của các số nào trong phép tính? ? 2 648 0 là tích của 2 thừa số nào? 2 648 và 2 648 0 khác nhau ở điểm nào? ? Khi nhân 13 24 x 20 chúng ta thực hiện Hoạt động học 1 Ví dụ a 13 24 x 20 = ? a) 13 24 x 20 = 13 24 x (2 x 10) = (13 24 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 2 648 0 13 24 x 20 = - Cách đặt tính: 13 24 x 20 2 648 0 b) 230 x 70 = ? 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) 12 nh thế nào cho nhanh?... 3: 3 cá nhân 48 dm2 = 1dm2 x 48 = 100cm2 x 48 = - Nêu phơng pháo đổi đơn vị đo 48 00cm2 - Đọc YC bài 5: So sánh để viết dấu thích Bài 4: hợp vào chỗ chấm Bài 5: Tìm S 2 hình so sánh đúng 3 Củng cố: HS đọc lại nội dung ghi sai nhớ khoa học mây đợc hình thành nh thế nào? ma từ đâu ra? I Mục tiêu - HS hiểu đợc mây hình thành nh thế nào? Trình bày giải thích ma từ đâu ra Hiểu định nghĩa vòng tuần hoàn của... dấu - Gấp mép vải - Trình bày sản phẩm - Đánh giá kết quả học tập và tiêu chí đánh giá Chiều Tiếng Việt ôn tâp - Ôn về động từ - Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân Toán ôn tập - Ôn nhân với 10,100, 1000, chia cho 10, 100, 1000 - Ôn về tính chất kết hợp của phép nhân - Ôn về nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 kể chuyện $11 bàn chân kì diệu I Mục tiêu - HS dựa vào... dặn dò - Giáo dục ý chí vơn lên học tập - Tập kể chuyện - Nhận xét giờ học toán $ 54: đề xi mét vuông I Mục tiêu - Giúp HS hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích dm2 Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo dm2 => 1dm2 = 100cm2 và ngợc lại II Đồ dùng học tập: HS chuẩn bị có 1 hình vuông cạnh 1dm chia 100 ô vuông III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ: Tính 120 x 40 740 x 200... Lê-ônác-đô-đa Vin-xi b Nhân vật trong truyện đọc 4: Niu-tơn, Rô-bin-xơn, + Hoàn cảnh sống: Khó khăn gì? + Nghị lực của nhân vật: Vợt qua khó khăn gì? + Sự thành đạt của nhân vật: đạt đợc gì? - HS trao đổi trong nhóm Một số cặp trao đổi trớc lớp Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 Toán $55: Mét vuông I Mục tiêu 20 - Hình thành biểu tợng về đơn vị đo S là m 2 Biết đọc, viết so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo... chuyện kể cuộc thi chạy) - 2 HS đọc nối tiếp nhau đoạn truyện, lớp đọc thầm - Trao đổi cặp đôi, tìm đoạn mở bài + Một số nhóm báo cáo + GV chốt lời giải đúng - HS đọc bài 3 trao đổi nhóm 4 * HS đọc lại 2 mở bài và so sánh tìm sự khác nhau => GV chỉ ra đó là mở bài 1: trực tiếp; mở bài 2: gián tiếp * Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp - HS nêu -> đọc ghi nhớ nhẩm thuộc Hoạt động 3 Luyện... vệ sinh 2 những việc cha làm đợc 3 Công tác tuần 12 - Học đúng lịch - Tập văn nghệ - Thể dục giữa giờ Thứ bảy ngày 6 tháng 11 năm 2010 Tiếng việt ôn tập - Ôn tập về tính từ - Ôn viết mở bài trng bài văn kể chuyện Toán ôn tập - Ôn về đổi đơn vị đo diện tích - Ôn về nhân với 10, 100, 1000, chia cho 10, 100, 1000 - Ôn về nhân với số có tận cùng là chữ số 0 24 ... giỏi trao đổi mẫu trớc lớp - Nhận xét - đánh giá * HS đọc gợi ý 3: - Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi, đáp - GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét phơng pháp trao đổi - Dặn dò viết thành bài trong vở bài tập Đề bài: Em và ngời thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên Em trao đổi với ngời thân về tính cách đáng khâm phục của nhân... bài 1 Kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh 2 Hớng dẫn kể ? Hai cánh tay Kí có gì khác thờng? ? Khi cô giáo đến nhà Kí đang làm gì? ? Kí đã cố gắng nh thế nào? ? Kí đã đạt đợc những thành công gì? + HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 16 - Lắng nghe a Kể trong nhóm: Nhóm 4 em b Kể trớc lớp - HS nhận xét bạn kể - HS kể trong nhóm và trao đổi ý nghĩa - Một vài nhóm lên kể theo... gợi tả dáng đinh nhanh, hoạt bát II Ghi nhớ: SGK Bài 1: Tính từ: a gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao cổ, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng Bài 2 - Nhắc lại ghi nhớ 22 tập làm văn $22: mở bài trong văn kể chuyện I Mục tiêu -HS biết thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện Bớc đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và . 2 thừa số với a. So sánh giá trị của biểu thức: (2x3) x 4 = 6x4 = 24 2 x (3x4) = 2x12 = 24 Vậy: (2x3) x 4 = 2 x (3x4) a b c (axb) x c a x (bxc) 3 4 5 (3x4) x 5 = 60 3 x (4x5) = 60 5 2 3 (5x2). nào ? 2 648 và 2 648 0 khác nhau ở điểm nào? ? Khi nhân 13 24 x 20 chúng ta thực hiện 1. Ví dụ a. 13 24 x 20 = ? a) 13 24 x 20 = 13 24 x (2 x 10) = (13 24 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 2 648 0 13 24 x 20 =. phép nhân. Bài 1: 2 x 5 x 4 = (2x5) x 4 = 10 x 4 = 40 2 x 5 x 4 = 2 x (5x4) = 2 x 20 = 40 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện Bài 3: Giải toán Địa lí $11: ôn tập I. Mục tiêu Học xong bài HS biết: -

Ngày đăng: 25/04/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu:

  • II. Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ nội dung bài học.

  • III. Các hoạt động dạy học:

    • Toán

    • I. Mục tiêu:

      • II. Các hoạt động dạy học

      • II. Đồ dùng học tập

      • III. Các hoạt động dạy học

      • I. Mục tiêu

      • III. Các hoạt động dạy học

      • I. Mục tiêu

      • II. Đồ dùng học tập

      • III. Các hoạt động dạy học

      • I. Mục tiêu

      • II. Đồ dùng học tập

      • III. Các hoạt động dạy học

      • I. Mục tiêu

      • II. Đồ dùng học tập

      • III. Các hoạt động dạy học

      • I. Mục tiêu

      • II. Đồ dùng học tập

      • III. Các hoạt động dạy học

        • Tên bài

          • Nội dung thể hiện điều gì?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan