1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án công nghệ thông tin Xây dựng phần mềm Quản Lý điểm của học sinh tại trường THPT Lý Nhân

59 922 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TOÁN BÀI TẬP LỚN MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Đề tài: QUẢN LÝ HỌC SINH TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN – HÀ NAM Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Mạnh Đức Sinh viên thực hiện: Nhóm 8 Trần Thị Phương Dung Lưu Ngọc Dũng Quản Thị Hường Mã Dương Tiếp Nguyễn Thị Thu Trang Thái Nguyên, 2011 1 Mục lục Mô tả bài toán 5 7 LỜI NÓI ĐẦU 7 CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH 9 HIỆN TRẠNG 9 1.1. Khảo sát tình hình thực tế tại trường 9 1.1.1. Giới thiệu về trường 9 1.1.2. Mô hình tổ chức 10 1.1.3. Khảo sát thực tế 10 1.1.4. Hệ thống quản lý cũ và dự án hệ thống quản lý mới 11 1.1.4.2. Hệ thống quản lí mới: 12 1.2. Giới thiệu bài toán 12 1.3. Đầu tư và nhà tài trợ 12 CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN 14 PHẦN MỀM 14 2.1. Giới thiệu 14 2.1.1. Phạm vi, đối tượng, nội dung nghiên cứu 14 2.1.2. Mục tiêu dự án 14 2.1.2.1. Mục tiêu 14 2.1.2.2. Phạm vi phần mềm 15 2.1.2.3. Chức năng của dự án 16 2.1.2.4. Vấn đề hiệu năng 16 2.1.2.5. Ràng buộc quản lí 17 2.2. Ước lượng dự án 17 2.2.1. Dữ liệu lịch sử được dùng cho ước lượng 17 2.2.2. Kĩ thuật ước lượng 17 2.2.3. Ước lượng 19 2.3. Rủi ro của dự án 19 2.3.1. Xác định rủi ro 20 2.3.2. Ước lượng rủi ro 22 2.3.3. Đánh giá rủi ro 23 2.3.4. Quản lí rủi ro 23 2.4. Lập lịch 25 2 2.4.1. Cấu trúc phân việc dự án 25 2.4.2. Mạng nhiệm vụ 26 2.4.3. Sơ đồ đường thời gian 27 2.5. Tài nguyên dự án 28 2.5.1. Con người 28 2.5.2. Phần cứng và phần mềm 29 2.5.2.1. Phần cứng: 29 2.5.2.2. Phần mềm: 29 2.6. Tổ chức đội ngũ 29 2.6.1. Cấu trúc nhóm 29 2.6.2. Làm báo cáo quản lí 29 2.7. Kiểm thử và bảo trì 30 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC SINH 32 3.1. Phân tích hệ thống về chức năng 32 3.1.1. Xây dựng phần mềm quản lý học sinh phải hỗ trợ các chức năng sau đây: 32 3.1.1.1. Quản lý hồ sơ học sinh, bảng điểm và học bạ của học sinh trong quá trình theo học tại trường. 32 3.1.1.2. Quản lý thông tin của học sinh trong quá trình theo học tại các năm, kỳ học 34 3.1.1.3. Tổng kết, tính điểm cho học sinh qua từng học kỳ, năm học theo lớp, khối lớp 34 3.1.1.4. Tổng kết, đánh giá học lực và hạnh kiểm học sinh theo các tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo 35 3.1.1.5. Tìm kiếm thông tin 37 3.1.1.6. Kết xuất báo cáo, thống kê quá trình học tập của học sinh .37 3.1.2. Phân quyền 37 3.1.3. Cơ chế bảo mật: 38 3.1.4. Sao lưu – Phục hồi: 38 3.2. Biểu đồ phân rã chức năng 38 3.2.1. Quản lý hồ sơ học sinh, bảng điểm và học bạ của học sinh trong quá trình theo học tại trường 38 3.2.2. Tổng kết, đánh giá học lực và hạnh kiểm học sinh theo các tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo 39 3.2.3. Kết xuất báo cáo, thống kê quá trình học tập của học sinh 40 3 3.3. Biểu đồ luồng dữ liệu 40 3.4. Mô hình liên kết 41 3.4.1. Các khái niệm của mô hình E/A 41 3.4.2. Biểu diễn mô hình thực thể liên kết 43 3.5. Phân tích dữ liệu 43 3.5.1. Mục đích và yêu cầu của việc phân tích dữ liệu 44 3.5.2. Cách tiến hành 45 3.6. Mô hình quan hệ 46 CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT 48 4.1. Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access 48 4.2. Cài đặt chương trình 49 4.2.1. Màn hình chính của hệ thống 49 4.2.2. Nhập thông tin học sinh 49 4.2.3. Nhập điểm học tập của học sinh 50 4.2.4. Phân ban lớp 50 4.2.5. Phân công lịch giảng dạy 51 4.2.6. Chuyển lớp cho học sinh 51 4.2.7. Tìm kiếm lí lịch học sinh theo tên, mã học sinh 52 4.2.8. Tìm kiếm lí lịch giáo viên theo tên 52 4.2.9. Thống kê giáo viên 53 4.2.10. Thống kê các môn học 53 4.2.11. Thống kê kết quả học tập 54 CHƯƠNG 5: KẾT THÚC DỰ ÁN 55 5.1. Rút kinh nghiệm 55 5.2.Chuyển giao dự án 55 5.3 Địa chỉ những người tham gia dự án 56 Kết luận 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 4 MÔ TẢ BÀI TOÁN MÔ TẢ BÀI TOÁN Quản lí hồ sơ và điểm ở trường trung học phổ thông Trong nhà trường trung học phổ thông, mỗi học sinh khi nhập trường phải nộp một bộ hồ sơ cá nhân. Các thông tin về từng học sinh sẽ được nhà trường nắm rõ thông qua hồ sơ và tiến hành làm thẻ học sinh cho từng học sinh. Mỗi học kì, mỗi học sinh có thể nhận được các loại điểm: miệng, 15 phút, 1 tiết, điểm thi học kì của từng môn. Cuối học kì, nhà trường tổng kết điểm trung bình của môn, của từng học kì cho mỗi học sinh. Học sinh sẽ nhận được kết quả học tập và nhận xét về ý thức học tập và xếp loại vào cuối mỗi kì và cả năm. Ban giám hiệu có trách nhiệm cung cấp các quy định tính điểm, các đánh giá xếp loại, quy định về khen thưởng kỉ luật. Cuối mỗi kì học, Ban giám hiệu nhận được các báo cáo về tình hình chung của từng lớp và đưa ra quyết định khen thưởng cho từng tập thể lớp và cá nhân học sinh và ra quyết định danh sách lên lớp. Phiếu thông tin cá nhân gồm các thông tin sau: Họ tên học sinh: Số hiệu: Ngày sinh: Nơi sinh: Giới tính: Nam/ Nữ Dân tộc: Tôn giáo: Lớp: Giáo viên chủ nhiệm: Họ tên bố: Nghề nghiệp: Họ tên mẹ: Nghề nghiệp: Diện chính sách: Điện thoại(nếu có): Ghi chú: 5 Bảng điểm Mã môn Tên môn GV dạy Điểm chi tiết Điểm học kì Điểm tổng kết Miệng 15 phút 1 tiết … … … … … … … … Điểm học kì I(II) Điểm tổng kết năm Nhận xét và đánh giá: Đánh giá kết quả học tập Nhận xét của giáo viên chủ nhiêm: Học lực:xxx Hạnh kiểm:xxxx Phát triển hệ thống quản lí các hoạt động trên? 6 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay, tin học đã trở nên phổ biến với mọi người từ mọi cấp học, từ mọi ngạch-bậc của xã hội. Cùng với sự phát triển đó, mọi phần mềm ứng dụng tương ứng với từng chức năng cụ thể cũng đã ra đời. Song, không thể có được một phần mềm có thể cung cấp hết các chức năng cho mọi công việc, từ công việc kế toán, quản lý nhân viên đến quản lý nhân sự, quản lý bán hàng Bởi, mỗi chức năng cần có một yêu cầu riêng, có những nét đặc trưng mà không phần mềm nào có thể đáp ứng được. Do vậy trong việc phát triển phần mềm, sự đòi hỏi không chỉ là chính xác, xử lý được nhiều nghiệp vụ mà còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như: giao diện thân thiện, sử dụng tiện lợi, bảo mật cao, tốc độ xử lý nhanh,…. Ví dụ như việc quản lý điểm số của học sinh trong trường THPT. Nếu có sự hỗ trợ của tin học thì việc quản lý từ toàn bộ hồ sơ học sinh, lớp học, giáo viên đến các nghiệp vụ tính điểm trung bình, xếp loại học lực cho học sinh trở nên đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn. Ngược lại các công việc này đòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức mà sự chính xác và hiệu quả không cao, vì hầu hết đều làm bằng thủ công khá vất vả. Trong thực tế, tại các trường học công tác quản lý học sinh đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó phản ánh chất lượng dạy và học ở các trường THTH nói riêng và các trường nói chung đó là quá trình theo dõi và đánh giá kết quả lao động của thầy và trò. Nếu đánh giá đúng nó sẽ giúp cho Ban giám hiệu chỉ đạo một cách hiệu quả và kích thích được phong trào thi đua dạy, thi đua học, ngược lại nếu đánh giá không đúng nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giảng dạy của thầy và kết quả học tập của trò. Hiện nay, ở các trưòng bộ phận quản lý điểm và quản lý hồ sơ, phải xử lý một lượng khá lớn sổ sách giấy tờ và công việc tính toán điểm của học sinh nhưng đều làm bằng phương pháp thủ công đơn thuần vì vậy nó chiếm rất lớn thời gian và công sức của đội ngũ này. Mặc dù công sức bỏ ra lớn nhưng hiệu quả công việc lại không cao và sai sót lớn. Do 7 vậy dẫn đến tình trạng không công bằng trong đánh giá giữa các học sinh với nhau và ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng học tập của học sinh và chất lượng giảng dạy của nhà trường. Để hạn chế những thiếu sót trên, chúng em đã xây dựng chương trình Quản lý học sinh THPT này giúp bộ phận quản lý khắc phục, giải quyết công việc một cách thuận lợi, nhanh chóng và tránh được các sai sót trong quá trình xử lý điểm của học sinh, góp một phần bé nhỏ vào việc ứng dụng tin học vào trường học phục vụ cho công tác quản lý của nhà trường. Được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Mạnh Đức và xuất phát từ yêu cầu thực tế của trường THPH Lý Nhân chúng em đã chọn đề tài "Quản Lý điểm của học sinh tại trường THPT Lý Nhân" làm nội dung nghiên cứu. Do thời gian hạn chế và chưa có kinh nghiệm nghiên cứu và thực hiện, nên đề tài còn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn. Nhóm sinh viên thực hiện: Trần Thị Phương Dung Lưu Ngọc Dũng Quản Thị Hường Mã Dương Tiếp Nguyễn Thị Thu Trang 8 CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG 1.1. Khảo sát tình hình thực tế tại trường 1.1.1. Giới thiệu về trường Trường THPT Lý Nhân được thành lập từ năm 1961. Những năm đầu thành lập trường có 5 lớp 242 học sinh và 13 thầy cô giáo. Những năm học đầu tiên trường phải học nhờ đình chùa Vĩnh Trụ, các thầy cô giáo phải ở nhờ nhà dân. Sau năm học đầu tiên trường được UBND Huyện Lý Nhân cấp đất và xây dựng 9 phòng học cấp 4 và một dãy nhà tập thể. Thực hiện phương châm “ Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng nhân dân” đặc biệt trên mảng đất văn hiến giàu truyền thống cách mạng. Trường cấp 3 Lý Nhân, nay là trường THPT Lý Nhân nằm trung tâm huyện bên bờ sông Châu, được nhà nước đầu tư xây dựng 3 nhà học cao tầng gồm 33 phòng đạt chuẩn và nhà hiệu bộ phục vụ tốt cho giảng dạy, học tập và làm việc. Năm học 2010-2011, năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, "Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục"; năm học tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động: "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung, cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", thầy và trò trường THPT Lý Nhân đã phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học, tốt nghiệp đỗ 100%, nhiều em đạt bằng khá , giỏi; Tỷ lệ học sinh trúng tuyển Đại học, Cao đẳng cao. Để duy trì và giữ vững thành tích đã đạt được và tiếp tục vươn lên giành những thành tích mới nhà trường cần có sự phấn đấu nỗ lực của đội ngũ giáo viên và học sinh. 9 1.1.2. Mô hình tổ chức Trường được tổ chức với mô hình ban giám hiệu điều hành và quản lí chung, gồm: - Thầy hiệu trưởng: Nguyễn Hữu Thắng - 2 hiệu phó: Thầy Nguyễn Mạnh Cương và Cô Lê Thị Mai Hoa. - Thầy Nguyễn Văn Hậu - Bí thư đoàn trường. - Cô Phạm Thị Yên - phụ trách đoàn. - Hệ thống giáo viên trong trường được chia làm 6 tổ chuyên môn: + Tổ Toán_Tin; + Tổ Lý_CN(KTCN)_TD; + Tổ Hóa_Sinh_CN(KTNN); + Tổ Văn_GDCD; + Tổ Sử_Ngoại ngữ_Địa; + Tổ Hành Chính: gồm các nhóm Tài vụ; nhóm Văn phòng - Máy tính; nhóm Thư viện - Thí nghiệm; nhóm Y tế; nhóm bảo vệ - Lao công; Trường THPT Lý Nhân có 36 lớp công lập, 2 lớp ngoài công lập với tổng số học sinh là 1627 tỉ lệ ở 3 khối như sau: Khối 10: 13 lớp với 615 học sinh. Khối 11: 10 lớp với 455 học sinh. Khối 12: 10 lớp với 445 học sinh. 1.1.3. Khảo sát thực tế Phòng quản lí đã quản lí quá trình đào tạo trên máy tính, sử dụng các phần mềm tin học phổ dụng, nhưng chưa có phần mềm nào được xây dựng một cách hệ thống và chuyên sâu phục vụ cho quá trình quản lý học sinh. Việc quản lí học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Việc cập nhật sự thay đổi chậm, phải tẩy xoá hay phải làm mới hoàn toàn mỗi khi bổ sung hoặc xoá khi có học sinh chuyển trường hay có học sinh chuyển tới mất rất niều thời gian, nhiều khi dẫn tới lỗi trong dữ liệu lưu trữ. 10 [...]... 3.1.1.1 Quản lý hồ sơ học sinh, bảng điểm và học bạ của học sinh trong quá trình theo học tại trường Thực hiện các chức năng:  Nhập thông tin của học sinh khi mới nhập học Tại mỗi trường, thường người ta quan tâm đến những thông tin cơ bản của từng học sinh: Họ tên, giới tính, ngày sinh Ngoài ra người ta cũng cần biết mỗi học sinh thuộc dân tộc nào, tôn giáo gì, đang sống tại xã nào, huyện nào, học sinh. .. pháp quản lý điểm nhanh và tốt 1.3 Đầu tư và nhà tài trợ Nhận thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết của phàn mềm quản lí, Nhà trường đã quyết định xây dựng phần mềm quản lí học sinh Để thực thi kế hoạch trên nhà trường đã thuê công ty “Thiết kế và xây dựng phần mềm ứng dụng BC ” thiết kế phần mềm quản lí học sinh cho 12 trường Hiệu trưởng nhà trường đã đến công ty trao đổi và làm bản hợp đồng dự án. .. các mặt trong quản lý giáo dục như quản lý về nhân sự, quản lý trang thiết bị và cơ sở vật chất kĩ thuật 2.1.2.4 Vấn đề hiệu năng - Dự án phần mềm quản lí học sinh tại trường trung học phổ thông Dương Tự Minh được xây dựng hướng tới giải quyết ở mức cao nhất các vấn đề thực tế trong quản lí học sinh ở truờng như việc quản lí thông tin cá nhân, theo dõi kết quả học tập, đánh giá kết quả học tập cũng... học sinh trong trường trung học phổ thông và nhằm hướng tới tìm hiểu và xây dựng những bài toán quản lý ở mức cao hơn, đáp ứng được những yêu cầu cao hơn trong tương lai • Xây dựng được phần mềm quản lí học sinh trường trung học phổ thông nói chung và trường PTTH Lý Nhân nói riêng nhằm đáp ứng các yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiện nay khi mà khoa học công nghệ đang phát triển như: - Quản lý các thông. .. hiện đang tồn tại khác Khía cạnh ít chính xác nhất của phạm vi phần mềm là thảo luận về độ tin cậy Việc đo độ tin cậy phần mềm có tồn tại, tuy nhiên chúng còn ít được dùng tại giai đoạn này của dự án 2.1.2.3 Chức năng của dự án - Cụ thể hóa chủ trương đưa công nghệ thông tin vào trong giáo dục và quản lý giáo dục - Thực hiện việc quản lý học sinh với mục tiêu như trên, và nhằm hướng tới quản lý tất cả... Trường PTTH Lý Nhân - Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ cán bộ nhân viên, các thầy cô giáo và học sinh trong Trường PTTH Lý Nhân - Nội dung nghiên cứu: Quy trình quản lý về nhân sự, quy trình quản lý đào tạo học sinh, quy trình quản lý trang thiết bị và cơ sở vật chất kĩ thuật 2.1.2 Mục tiêu dự án 2.1.2.1 Mục tiêu Mục tiêu của việc lập dự án phần mềm là cung cấp một khuôn khổ cho phép nhà quản lý lập ra... THỐNG QUẢN LÝ HỌC SINH 3.1 Phân tích hệ thống về chức năng Ở phần này, ta xét sự phân tích hệ thống về mặt chức năng, mà mục đích là lập một mô hình chức năng của hệ thống, nhằm trả lời câu hỏi “Hệ thống làm gì?” Các chức năng nói ở đây là chức năng xử lý thông tin vì hệ thống của chúng ta là hệ thống quản lý học sinh, trong đó việc xử lý thông tin là chủ yếu 3.1.1 Xây dựng phần mềm quản lý học sinh. .. Nếu công việc dự án diễn ra theo đúng kế hoạch thì không phải đánh đổi mục tiêu Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan, cũng như chủ quan công việc dự án thường có nhiều thay đổi nên đánh đổi là một kỹ 14 năng quan trọng của nhà quản lý dự án Mục tiêu cụ thể của dự án này là: giúp trường THPT Dương Tự Minh quản lí học sinh trong trường Chúng tôi xây dựng phần mềm này nhằm: • Tìm hiểu bài toán quản. .. với công ty đó Sau khi thỏa thuận, công ty đã nhận hợp đồng và kế hoạch dự án Sau đó công ty đã đến trao đổi với chúng tôi về các vấn đề liên quan đến phần mềm kinh phí Chúng tôi đã nhất trí nhận dự án xây dựng phần mềm quản lí học sinh cho trường THPT Lý Nhân từ công ty BC 13 CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN PHẦN MỀM 2.1 Giới thiệu 2.1.1 Phạm vi, đối tượng, nội dung nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Trường. .. thuật và mặt rủi ro về quản lí Ta tiến hành như sau: - Việc khảo sát, thiết kế và xây dựng phần mềm nhằm đáp ứng hầu hết các yêu cầu của nhà quản lý, đáp ứng việc cập nhật và quản lý thông tin về học sinh một cách nhanh chóng và kịp thời - Sau khi thiết kế và xây dựng thành công dự án phần mềm, phải tiến hành kiểm thử chặt chẽ nhằm tìm ra và khắc phục những sai xót, đồng thời xây dựng bản hướng dẫn sử . 3.1.1.1. Quản lý hồ sơ học sinh, bảng điểm và học bạ của học sinh trong quá trình theo học tại trường. 32 3.1.1.2. Quản lý thông tin của học sinh trong quá trình theo học tại các năm, kỳ học 34 . Nhà trường đã quyết định xây dựng phần mềm quản lí học sinh. Để thực thi kế hoạch trên nhà trường đã thuê công ty “Thiết kế và xây dựng phần mềm ứng dụng BC ” thiết kế phần mềm quản lí học sinh. trọng của nhà quản lý dự án. Mục tiêu cụ thể của dự án này là: giúp trường THPT Dương Tự Minh quản lí học sinh trong trường. Chúng tôi xây dựng phần mềm này nhằm: • Tìm hiểu bài toán quản lí học

Ngày đăng: 24/04/2015, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w