Toàn bộ hồ sơ nhân viên đợc viêt và lu trữ trong một quyển sổ duy nhấtgọi là: sổ quản lý nhân sự Trong quyển sổ đó các công việc đợc sắp xếp nh sau: + Ngời lãnh đạo đứng đầu cơ quan đợc
Trang 1Lời nói đầu
Trong những năm trở lại đây, máy tính đợc sử dụng trong công tác quản
lý thông tin ở nớc ta hiện nay đợc phát triển rất mạnh mẽ Nhu cầu nắm bắt vàtrao đổi thông tin nhanh sẽ quyết định không nhỏ đến sự thành công hay thấtbại trong kinh doanh của doanh nghiệp Mặc dù vậy, trong nền kinh tế thị tr-ờng của nớc ta hiện nay vẫn còn một bộ phận không nhỏ các cơ quan nhà nớc
từ trung ơng đến địa phơng vẫn làm việc theo cơ cấu cũ, phong cánh cũ lạchậu, lỗi thời, không phù hợp với xu hớng của thời đại mới Để theo kịp côngnghệ phát triển nh vũ bão của thế giới, Đảng và Nhà nớc đã và sẽ đa ra rấtnhiều chủ trơng và chính sách cải tiến thích hợp để đa đất nớc đi lên và hoànhập với thế giới Trong tất cả các chính sách đó, công tác quản lý nhân sự đ-
ợc đặc biệt coi trọng
Sau một thời gian cân nhắc và đợc sự hớng dẫn của thầy PGS.TS Hàn
Viết Thuận chủ nhiệm khoa Tin học Kinh Tế em đã quyết định lấy tên đề tài
là: “Xây dựng phần mềm Quản lý nhân sự và tiền lơng Nhà khách Hội ờng UBND tỉnh Thái Bình”.
tr-* Mục đích khi thực hiện
- Kiểm tra khả năng, trình độ hiểu biết cũng nh kinh nghiệm thực tếngoài xã hội
- Góp một phần công sức nhỏ bé vào quá trình hội nhập và phát triển củaNhà khách Hội trờng UBND tỉnh Thái Bình
- Có thể xem dễ dàng quá trình hoạt động, công tác của nhân viên
- Có khả năng tra cứu thông tin về tất cả các vấn đề liên quan, liên quan
đến nhân viên nh: phòng ban, tên, địa chỉ, chức vụ và cho ra kết quả nhanhchóng và chính xác nhất
- Các bảng biểu thống kê, báo cáo hàng tháng, hàng năm đợc trình bầy
đầy đủ và rõ ràng
+ Quản lý lơng
Trang 2SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
- Thêm mới, sửa, xoá và lu trữ lơng một cách nhanh chóng và dễ dàngnhất
- Tính lơng hết sức đơn giản, chỉ việc nhập dữ liệu vào và chơng trình sẽchịu trách nhiệm tính toán
- Có thể tra cứu nhanh nh: theo hệ số lơng, bậc lơng
- In ta các bảng báo cáo theo tháng, theo năm, theo kỳ
+ Quản lý khen thởng kỷ luật
- Thêm mới, sửa, xoá và lu trữ
- Tính toán số tiền thởng một cách đơn giản và thuận tiện
- Có thể tính toán nhanh và cho ra kết quả chính xác
- In ra các bảng báo cáo đợc cập nhập hàng tháng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là kết quả của thời gian em đợc thựctập tại cơ quan Trong quá trình thực tập, em đã cố gắng đa đề tài đi sát vớithực tế Tuy nhiên, chơng trình quản lý chắc chắn còn một số sai sót, hạn chếnhất định rất cần đợc sự giúp đỡ của quý thầy cô khoa Tin Kinh Tế và đặc
biệt là sự giúp đỡ của Thầy PGS.TS Hàn Viết Thuận, để làm cho đề tài
nghiên cứu đợc thành công chọn vẹn hơn nữa
Chuyên đề của em bao gồm :
Chơng I: Giới thiệu tổng quan về Nhà khách Hội trờng UBND tỉnhThái Bình
Chơng II: Một số vấn đề phơng pháp luận về xây dựng phần mềmquản lý nhân sự và tiền lơng tại Nhà khách Hội trờng UBND tỉnh Thái Bình Chơng III: Xây dựng phần mềm Quản lý nhân sự và tiền lơng Nhàkhách Hội trờng UBND tỉnh Thái Bình
2
Trang 3Chơng i Giới thiệu tổng quan về nhà khách hội trờng uỷ ban
nhân dân tỉnh tháI bình
I Giới thiệu khái quát
Nhà khách hội trờng UBND tỉnh Thái Bình đợc thành lập ngày15/07/1976 Đợc tách ra từ Văn phòng UBND tỉnh Thái Bình Căn cứ theoQĐ số 514 về việc phê chuẩn điều lệ hoạt động của Nhà khách hội trờngUBND tỉnh Thái Bình Cơ quan có trụ sở đặt tại số 235 đờng Hai Bà Trng-Thái Bình
Qua 33 năm kiên trì phấn đấu, vợt lên những khó khăn của từng giai
đoạn cách mạng, Nhà khách Hội trờng UBND tỉnh Thái Bình đã từng bớc ởng thành chuyển mạnh từ cơ chế bao cấp sang hoạch toán kinh doanh Đếnnay, Nhà khách Hội trờng UBND tỉnh Thái Bình đã có một lực lợng vữngmạnh, đã kiện toàn lại cơ cấu tổ chức, tiếp cận với thị trờng, đầu t các trangthiết bị hiện đại Công tác trẻ hoá đội ngũ cán bộ nhất là lãnh đạo đang đợctiến hành một cách thờng xuyên và liên tục Trình độ có bằng cấp ngày càngnhiều Lợng cán bộ trẻ có bằng cấp chiếm 65% số cán bộ công nhân viên Họ
tr-sẽ cùng với những cán bộ lâu năm nhiều kinh nghiệm quyết tâm đi lên trêncon đờng hoà nhập và phát triển với xã hội, chấp nhận mọi khó khăn và thửthách
Trang 4SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
Nhà khách hội trờng UBND tỉnh Thái Bình làm việc theo chế độ mộttuần làm năm ngày, nghỉ hai ngày thứ bẩy và chủ nhật, một ngày làm támtiếng từ 7 giờ 30 đến 11 giờ 30 và từ 13 giờ 30 đến 17 giờ 30 Ngoài ra, tuỳtheo tình hình công việc cụ thể mà nhân viên trong cơ quan có thể làm thêmvào ngày thứ bảy và chủ nhật, tuỳ theo sự điều động của Ban giám đốc và cáctrởng phòng Các ngày làm thêm sẽ đợc giám đốc thởng riêng, hoàn toànkhông lệ thuộc vào quỹ lơng hay quỹ thởng của cơ quan
1 Sơ đồ tổ chức
Tổ chức, sắp xếp cán bộ là một khâu vô cùng quan trọng, đảm bảo cholao động của cơ quan hoạt động có hiệu quả kinh tế cao
Sau đây là sơ đồ tổ chức cán bộ Nhà khách Hội trờng UBND - Thái Bình
2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban
Nhà khách Hội trờng UBND tỉnh Thái Bình là đơn vị sự nghiệp có thutrực thuộc Văn phòng UBND tỉnh, đợc sử dụng con dấu và mở tài khoản riêngtheo quy định
- Nhiệm vụ của Nhà khách Hội trờng là phục vụ các hội nghị do Đoàn
Đại biểu Quốc hội, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh và các nghành trong tỉnh tổchức.Bao gồm: Phòng họp, sinh hoạt ăn, nghỉ cho đại biểu
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức Nhà khách Hội tr ờng UBND tỉnh Thái Bình
4
Trang 5- Có trách nhiệm sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật đợc nhà nớc đầu t trang
bị và đơn vị tự bổ sung đảm bảo đúng mục đích.Đợc tận dụng cơ sở vật chất
kỹ thuật, lao động, mặt bằng hiện có để tổ chức các hoạt động dịch vụ ăn,nghỉ và các dịch vụ khác đảm bảo an toàn, hiệu qủa nhng không ảnh hởng
đến nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị
- Xây dựng phơng án thu- chi định kỳ, quý, năm thực hiện nghiêm chế
độ hạch toán kế toán, chế độ báo cáo thống kê và thực hiện đầy đủ nghĩa vụvới Nhà nớc theo quy định
2.1 Đảng uỷ
Đảng uỷ là cơ quan quyền lực cao nhất, chịu trách nhiệm trớc pháp luật
về tất cả các vấn đề liên quan Ban lãnh đạo đảng uỷ gồm có: Giám đốc, chủtịch công đoàn, phó giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc kinh doanh, phó giám
đốc kinh tế
2.2 Giám đốc
Giám đốc là ngời lãnh đạo điều hành toàn diện các hoạt động của Nhàkhách tỉnh, chịu trách nhiệm trớc Chánh Văn phòng UBND tỉnh và pháp luật
về quá trình hoạt động của cơ quan Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán
bộ, tổ Kế toán- Hành chính và các tổ chuyên môn khác khi thấy cần phảicủng cố, điều chỉnh và tăng cờng công tác quản lý
- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch tài chính, lao động và các hoạt động kháccủa đơn vị đảm bảo sát thực, đáp ứng yêu cầu đề ra và tổ chức chỉ đạo thựchiện các nhiệm vụ đợc giao.Tham mu, đề xuất cho Chánh Văn phòng về cácchủ trơng, giải pháp để quản lý Nhà khách ngày một hiệu quả
- Phổ biến tổ chức thực hiện các chủ trơng, chính sách pháp luật củaNhà nớc, các quy định của cấp có thẩm quyền tới toàn thể cán bộ công nhânviên.Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động của các cá nhân, tập thể, công khaikết qủa hoạt động của đơn vị theo quy định
Trang 6SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
Phó Giám đốc kinh doanh phụ trách về mọi vấn đề liên quan đến toàn
bộ hoạt động sản suất kinh doanh của cơ quan, thay mặt giám đốc ký kết cáchoạt động kinh doanh
2.5 Phó giám đốc kinh tế
Phó giám đốc kinh tế phụ trách về mặt kinh tế cho toàn cơ quan, thaymặt giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm trớc giám đốc vềmọi vấn đề liên quan đến kinh tế của cơ quan
2.7.2 Phòng tài chính kế toán
Phòng có chức năng phản ảnh và giám sát tất cả các hoạt động kinh tếcủa cơ quan Phòng giữ một vị trí cực kỳ quan trọng trong việc điều hành vàquản lý kinh tế, thông tin kinh tế trên mọi lĩnh vực Phòng có chức năng kiểmtra việc sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn đa vào sản xuất phải mang lại hiệu quảkinh tế cao
Nhận xét: Các phòng ban còn lại không có nhiệm vụ, cũng nh nhu cầu
sử dụng chơng trình Quản lý nhân sự và tiền lơng nên em không trình bày cácchức năng và quyền hạn của các phòng đó Tuy nhiên qua sơ đồ tổ chức củacơ quan, chúng ta dễ dàng nhận thấy tất cả các phòng ban đều có quan hệ và
hỗ trợ lẫn nhau trong công việc
II phân tích hiện trạng Nhà khách hội trờng ubnd tỉnh thái bình
1 Cách thức lu trữ và quản lý hồ sơ nhân viên
Qua việc khảo sát thực tế tại cơ quan, em nhận thấy tại thời điểm hiệntại cơ quan vẫn cha áp dụng tin học vào công tác quản lý và lu trữ hồ sơ nhân
6
Trang 7viên toàn cơ quan Tất cả các công việc quản lý nhân viên từ lúc vào làm cho
đến khi về hu đều đợc thực hiện bằng phơng pháp thủ công là ghi chép
Toàn bộ hồ sơ nhân viên đợc viêt và lu trữ trong một quyển sổ duy nhấtgọi là:
sổ quản lý nhân sự
Trong quyển sổ đó các công việc đợc sắp xếp nh sau:
+ Ngời lãnh đạo đứng đầu cơ quan đợc ghi vào mục đầu tiên của quyển
sổ và đợc sắp xếp theo chức vụ nh: Giám đốc, phó giám đốc kinh tế
+ Tiếp theo là đến các phòng ban, những ngời giữ các chức vụ cao nhất
đợc xếp lên đầu, các nhân viên còn lại đợc xếp theo thứ tự A, B, C
Trang 8SINH VI£N THùC HIÖN: Vò ThÞ ViÖt Hµ T IN häc kinh tÕ k7
I- PHẦN BẢN THÂN
Mã nhân viên:
Họ và tên: (Nam/Nữ) Ngày sinh:
Nơi sinh:
Quê Quán:
Dân tộc: Tôn giáo
Hộ khẩu thường trú:
Số chứng minh nhân dân
Chức vụ hiện tại:
Trình độ chuyên môn:
Ngày vào làm:
Đoàn thể tham gia(Đảng, Đoàn):
Quá trình học tập và làm việc Tháng,năm Học hoặc làm việc gì? Ở đâu ……… ……… ……….
……… ……… ……….
Khen thưởng
Tháng Mã NV Họ và tên Ngày Thành tích Hình thức …… ……… ……… ……… ……… ………
…… ……… ……… ……… ……… ………
Kỷ luật Tháng Mã NV Họ và tên Ngày Vi phạm Xử lý …… ……… ……… ……… ……… ………
…… ……… ……… ……… ……… ………
II- PHẦN GIA ĐÌNH Họ và tên Bố: ……… Năm sinh: ……….
Nghề nghiệp: ………
Nơi ở: ………
8
Trang 9Họ và tờn Mẹ: ……… ……… Năm sinh: ………
Nghề nghiệp: ……….……… Nơi ở: ………
Họ và tờn Vợ (hoặc Chồng): ……… ……… Năm sinh: ……… …
Nghề nghiệp: ……….……… Nơi ở: ………
Tụi xin cam đoan những nội dung khai trờn đõy là đỳng sự thật, nếu sai tụi xin chịu hoàn toàn trỏch nhiệm theo quy định phỏp luật.
Ngày … thỏng …… năm …
Người khai
(ký và ghi rừ họ tờn)
Nhận xét: Bản lý lịch cán bộ là bản dữ liệu phản ánh đầy đủ nhất, chi tiết nhất
tất cả toàn bộ thông tin của từng cán bộ công nhân viên chức một
Khi cán bộ công nhân đến tuổi về hu hoặc chuyển ngành, cơ quan cũnglập ra một quyển sổ theo dõi gọi là:
sổ theo dõi cán bộ công nhân nghỉ việc
+ Chỗ ở lúc về hu
Tuy nhiên việc quản lý theo dõi này chỉ mang tính tợng trng, hình thức
sổ theo dõi cán bộ công nhân nghỉ việc
Sinh Nơi sinh Quờ quỏn
Ngày về hưu
Chỗ ở lỳc
về hưu
… ….….….….….… ….….… ….….… ….….… ….….… ….….….…
… ….….….….….… ….….… ….….… ….….… ….….… ….….….…
… ….….….….….… ….….… ….….… ….….… ….….… ….….….…
… ….….….….….… ….….… ….….… ….….… ….….… ….….….…
Trang 10SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
2 Cách quản lý lơng của cơ quan
Hàng tháng, nhân viên phụ trách mảng tiền lơng của phòng Tổ chức lao
động- tiền lơng phải tiến hành câp nhập tổng số ngày làm việc trong tháng đã
đợc quy định và tổng số ngày làm việc có lơng hoặc không lơng của toàn bộnhân viên toàn cơ quan Cập nhập những khoản trừ lơng nh: đi làm muộn,nghỉ việc không có lý do, làm việc kém hiệu quả
2.1 Cách tính lơng của cơ quan
Hàng tháng cơ quan đóng số tiền bằng 20% tiền lơng chính của mỗinhân viên cho cơ quan bảo hiểm xã hội, trong đó mỗi một cán bộ nhân viênphải đóng 5% ( trừ vào tiền lơng cuối tháng ) Tơng tự, số tiền bảo hiểm y tế
mà cơ quan phải nộp cho cơ quan chức năng là 3% tiền lơng chính của nhânviên đó, trong đó cán bộ nhân viên chịu 1% ( trừ vào lơng cuối tháng ) Đóng2% tổng thu nhập cho kinh phí công đoàn đối với toàn bộ nhân viên hởng l-
ơng trong cơ quan, Trong đó nhân viên phải chịu 1% ( trừ vào lơng cuối tháng)
Ngoài ra, nếu tổng thu nhập của nhân viên không kể thởng vợt trên mức
2, 5 triệu đồng một tháng, thì bắt buộc phải đóng thuế thu nhập theo quy địnhsau:
+ Từ 2, 5 triệu đến 4, 5 triệu: Nộp 5% số tiền trên 2, 5 triệu
+ Từ 4, 5 triệu đến 7, 5 triệu: Nộp 10% số tiền trên 4, 5 triệu
+ Từ 7, 5 triệu trở lên: Nộp 25% số tiền trên 7, 5 triệu
Nhận xét: Qua thời gian thực tập tại cơ quan, em nhận thấy rằng cơ quan
tính lơng cho cán bộ nhân viên không cao nên thuế thu nhập cha phải đóng
Trang 11Lơng cơ bản đợc tính tại thời điểm hiện tại của cơ quan theo đúng quy
định mới nhất của Chính phủ là: 540 000 đồng / 1 ngời / 1 tháng
* Tính lơng cuối tháng: Đợc tính vào cuối tháng, bao gồm tất cả cáckhoản tiền liên quan đến nhân viên trong cơ quan
+ BHXH: Số tiền trích nộp bảo hiểm xã hội
+ BHYT: Số tiền trích nộp bảo hiểm y tế
+ KTL: Các khoản khấu trừ vào lơng
+ LC: Lơng chính
+ PCSH: Tiền phụ cấp sinh hoạt
+ PCCV: Tiền phụ cấp chức vụ
+ NLV: Tổng ngày làm việc đợc hởng lơng
+ SNQĐ: Số ngày làm việc quy định trong tháng (26)
+ HSPCSH: Hệ số phụ cấp sinh hoạt toàn cơ quan ( 2 )
LCT = TTN-( LTƯ + BHXH + BHYT + THUế + KHấU TRừ )
Trang 12SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
+ Bảng thanh toán lơng và phụ cấp, dùng để thanh toán nốt số lơng cònlại mà cơ quan còn nợ trong tháng đó
+ Bảng lơng chi tiết đợc sắp xếp theo thứ tự các phòng ban, bao gồmcó:
- Phụ cấp sinh hoạt
- Phụ cấp chức vụ
Hàng tháng cơ quan tiến hành trả lơng làm hai kỳ và đợc trả trong haingày: ngày 20 của tháng này ( lơng tạm ứng ) và ngày mùng 5 của tháng sau ( lơng cuối tháng )
12
Trang 13Sau ®©y lµ mét sè b¶ng biÓu b¸o c¸o tiªu biÓu cho c¸nh thøc qu¶n lýtrªn
Trang 14SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
Danh sách đợc nâng lơng năm 2007
Trang 153 Trần Lưu Hải 540000 2.26 0.5 25275 2 93877 1220400 610200 73224 656127 Hải
4 Trần Xuân Thu 540000 3.0 0.5 33550 2 124615 1620000 810000 97200 870966 Thu
5 Khuc Việt Cường 540000 3.66 2 163725 2 152030 1976400 988200 118584 1185372 Cường
6 Nguyễn Hải Văn 540000 2.41 0.5 26952 2 100107 1301400 650700 78084 699676 Văn
7 Bạch Giang 540000 2.66 1 59496 2 110492 1436400 718200 86184 802004 Giang
8 Bùi Thị Dương 540000 2.86 1.5 95954 2 118800 1544400 772200 92664 892290 Dương
9 Lê Trung Kiên 540000 2.46 0.5 27511 2 102184 1328400 664200 79704 714192 Kiên
10 Vũ Thị Việt Hà 540000 3.0 1.5 100651 2 124615 1620000 810000 97200 938066 Hà
Người lập biểu
B¶ng 1.5 B¶ng l¬ng th¸ng 3
Trang 16SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
3 Cách thức quản lý khen thởng của cơ quan
Qua thời gian thực tập, tại thời điểm này cơ quan áp dụng hai phơngthức khen thởng cho toàn bộ cán bộ công nhân viên
3.1 Khen thởng
Đối với phơng thức này, hàng tháng nếu nhân viên nào có thành tích lao
động xuất sắc: làm việc năng suất, có sáng kiến hay sẽ đợc khen thởng bằngcác hình thức: tuyên dơng, bằng khen
3.2 Thởng tiền
+ Nếu trong tháng, CBCNVC nào có thành tích xuất sắc sẽ đợc Bangiám đốc xem xét và quyết định thởng thêm Số tiền thởng này không nằmtrong quỹ thởng
+ Công nhân viên chức làm việc tại cơ quan từ một năm trở lên sẽ đợcxét thởng theo thời gian làm việc và đợc xếp loại để có hệ số thởng khácnhau
+ Tổng số tiền thởng sẽ đợc ban giám đốc và phòng tổ chức lao động vàtiền lơng quyết định tuỳ thuộc vào tình hình thực tế sản xuất kinh doanh + Hàng năm, cơ quan trích từ 30% đến 40% từ quỹ phúc lợi của cơquan (nếu có) để tổ chức cho ngời lao động có thành tích xuất sắc đi thamquan, nghỉ mát Tuy nhiên các hoạt động này diễn ra không thờng xuyên màchỉ mang tính chất lẻ tẻ bởi vì quỹ phúc lợi hàng năm của cơ quan là tơng đối
Trang 17+ Nhân viên xếp loại D: Hệ số thởng = 1 * SNCT
( Trong đó: SNCT: Số năm công tác )
Báo cáo thởng tiền hàng tháng đợc phòng tổ chức lao động tiền lơng
đa ra gồm có: Mã nhân viên, phòng ban, họ và tên, xếp loại, tiền thởng theoquỹ thởng, tiền thởng do Ban giám đốc quyết định, tổng số tiền
Trang 18SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
Sau đây em xin đa ra các bảng khen thởng và thởng tiền tiêu biểu hàngtháng của cơ quan
danh sách nhân viên đợc khen thởng
Bảng 1.6 Danh sách nhân viên đợc khen thởng
18
Trang 19danh sách nhân viên đợc thởng tiền
tích chung nhất của nhân viên ( không
tính thởng tiền ) trong năm đó để ghi vào
Hàng tháng, phòng tổ chức và lao động tiền lơng thu thập các văn bản
báo cáo vi phạm kỷ luật của cán bộ công nhân viên do các phòng ban gửi đến
Sau khi phân loại và đánh giá các mức độ vi phạm khác nhau, phòng sẽ tổng
hợp và báo cáo lên giám đốc và đề nghị các hình thức xử lý
Tuỳ theo mức độ vi phạm, giám đốc sẽ đa ra các hình thức kỷ luật khác
nhau, nhẹ thì khiển trách, cảnh cáo, nặng thì phạt tiền, chuyển công tác hoặc
đuổi việc
Sau khi có quyết định chính thức của giám đốc, phòng tổ chức sẽ in ra
thành các bảng báo cáo và đa xuống tất cả các phòng ban trong cơ quan nhằm
mang tính răn đe Quá trình này diễn ra tơng đối thủ công, chủ yếu là viết tay
sau đó đa lên máy tính để đánh và in ra
Bảng 1.7 Danh sách nhân viên đợc thởng tiền
Trang 20SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
Nội dung của bảng báo cáo vi phạm kỷ luật gồm có: số thứ tự, mã nhânviên, phòng ban, họ và tên nhân viên, vi phạm, ngày, xử lý
danh sách nhân viên bị kỷ luật
tháng 1 năm 2008
5 Ưu nhợc điểm của hệ thống
Về mặt khách quan, hệ thống quản lý nhân sự và tiền lơng hiện tại cónhững u và nhợc điểm sau:
+ Ưu điểm: Thông tin đợc bảo mật, an toàn dữ liệu
+ Nhợc điểm:
- Rất dễ nhầm lẫn khi cập nhập và chỉnh sửa dữ liệu
- Khối lợng công việc phải làm là tơng đối lớn, đòi hỏi rất nhiều thờigian, công sức, chi phí
- Số lần thực hiện các thao tác trùng lặp là tơng đối nhiều và không nhấtquán
Bảng 1.8 Danh sách nhân viên bị kỷ luật
20
Trang 21- Việc tra tìm thông tin gặp vô vàn khó khăn, mà tính hiệu quả lại khôngcao
- Việc bảo quản và lu giữ hồ sơ sẽ gặp rất nhiều rủi ro
6 Giải pháp
Nh vậy, vấn đề cấp bách hiện nay là phải gấp rút xây dựng một hệ thốngchơng trình quản lý bằng các chơng trình phần mềm quản lý trên máy tính.Với các chơng trình này, ngời làm công tác quản lý sẽ giảm bớt đợc rất nhiềukhối lợng công việc ghi chép, tính toán bằng tay, giảm đợc nhiều thời gian vàchi phí Ngoài ra với hệ thống tin học mới còn có thể giúp nhân viên quản lý
đợc các số liệu một cách chặt chẽ, chính xác, dễ dàng tiến hành cập nhập sốliệu hàng ngày, xử lý và truy xuất thông tin một cách nhanh chóng và thuậntiện Lu trữ đợc các thông tin đầy đủ và chính xác nhất, đa ra các bảng báocáo tổng hợp đợc thống kê đầy đủ và rõ ràng, chính xác
Đặc biệt với hệ thống tin học, công tác bảo mật sẽ giúp cho ngời quản lý
đỡ vất vả hơn rất nhiều trong công tác bảo mật và an toàn dữ liệu
Có thể nói rằng: tin học hoá vào công tác quản lý là một công việc cực
kỳ quan trọng và hết sức cần thiết
Chơng II Một số vấn đề về phơng pháp luận xây dựng phần mềm quản lý nhân sự và tiền lơng tại nhà khách hội tr- ờng ubnd tỉnh thái bình
i.các kháI niệm cơ bản về phần mềm và công nghệ phần mềm
Công nghệ phần mềm ( Softwarre Technology) bao gồm một tập hợp với
3 yếu tố chủ chốt- Phơng pháp, Công cụ và Thủ tục- giúp cho ngời quản lý có
Trang 22SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
thể kiểm soát đợc quá trình phát triển phần mềm và cung cấp cho kỹ s phầnmềm một nền tảng để xây dựng một phần mềm chất lợng cao
Cấu hình phần mềm
Các phơng pháp của công nghệ phần mềm đa ra cách làm về mặt kỹthuật để xây dựng phần mềm Nội dung của các phơng pháp gồm:
3 Vòng đời phát triển của phần mềm[1]
Vòng đời phát triển của phần mềm đợc biểu diễn bằng mô hình dới đâygọi là mô hình thác nớc:
Ch ơng trình làm việc
Cấu trúc dữ liệu Văn bản ch ơng trình
Hình 2.2 Sơ đồ vòng đời phát triển phần mềm
22
Trang 23- Công nghệ hệ thống: Phần mềm là một bộ phận của một hệ thống
quản lý nói chung Do đó, công việc nghiên cứu phần mềm phải đợc đặt trongmối liên hệ chặt chẽ với các thành phần khác của hệ thống quản lý nh phầncứng, nhân tố con ngời, CSDL
- Phân tích yêu cầu phần mềm: Kỹ s phần mềm tiến hành phân tích
các chức năng cần có của phần mềm, các giao diện
- Thiết kế: Thiết kế phần mềm là một tiến trình nhiều bớc tập trung vào
4 thuộc tính phân biệt của chơng trình là:
+ Cấu trúc dữ liệu + Kiến trúc phần mềm + Các thủ tục
+ Các đặc trng giao diện
Tài liệu thiết kế phần mềm là một bộ phận của cấu hình phần mềm
- Mã hoá: Mã hoá trong công nghệ phần mềm đợc hiểu là bản dịch từ
bản vẽ thiết kế thành bản vẽ lập trình cụ thể
- Kiểm thử: Tiến trình kiểm thử tập trung vào phần logic bên trong của
phần mềm, đảm bảo rằng tất cả các câu lệnh đều đợc kiểm thử nhằm pháthiện ra các lỗi và kết quả phù hợp với dữ liệu vào
- Bảo trì: Là công đoạn thực hiện sau khi phần mềm đã đợcđa vào sử
dụng và đợc tiến hành dới ba hình thức:
+ Bảo trì sửa đổi
+ Bảo trì thích nghi
+ Bảo trì hoàn thiện
II Nền tảng của thiết kế phần mềm[1]
1 Vai trò của thiết kế phần mềm[1]
Thiết kế phần mềm nằm ở trung tâm kỹ thuật của tiến trình kỹ nghệphần mềm và đợc áp dụng bất kể tới khuôn cảnh phát triển đợc sử dụng Một
Trang 24SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
khi các yêu cầu phần mềm đă đợc phân tích và đặc tả thì thiết kế phần mềm làmột trong ba hoạt động kỹ thuật- thiết kế, lập trình và kiểm thử- những hoạt
động cần để xây dựng và kiểm chứng phần mềm Từng hoạt động này biến
đổi thông tin theo cách cuối cùng tạo ra phần mềm máy tính hợp lệ
Thiết kế, lập trình vàkiểm thử chiếm 75% của chi phí kỹ nghệ phầnmềm.Chính tại các bớc này mà chúng ta quyết định rằng sự thành công củaviệc cài đặt phần mềm sẽ bị ảnh hởng và điều quan trọng là làm dễ dàng choviệc bảo trì phần mềm Những quyết định này đợc thực hiện trong thiết kếphần mềm, làm cho nó thành bớc thử nghiệm trong giai đoạn phát triển Tầmquan trọng của thiết kế phần mềm có thể đợc phát triển bằng một từ- chất l-ợng
2 Tiến trình thiết kế[1]
Thiết kế phần mềm là một tiến trình qua đó các yêu cầu đợc dịch thànhmột biểu diễn phần mềm Ban đầu biểu diễn mô tả cho quan điểm toàn bộ vềphần mềm Việc làm mịn tiếp sau dẫn tới một biểu diễn thiết kế rất gần vớichơng trình gốc
Thiết kế phần mềm đợc tiến hành theo hai bớc:
- Thiết kế sơ bộ
- Thiết kế chi tiết
Thiết kế
Lập trình
Kiể
m thử
Phần mềm đã tích hợp và kiểm thử Hình 2.3 Hình biểu diễn hoạt động và kiểm chứng phần mềm
24
Trang 25Trong phạm vi thiết kế sơ bộ và chi tiết có xuất hiện một số hoạt độngthiết kế khác nhau Bên cạnh việc thiết kế dữ liệu, kiến trúc và thủ tục nhiềuứng dụng hiện đại có hoạt động thiết kế giao diện phân biệt Thiết kế giaodiện lập ra cách bố trí và cơ chế cho tơng tác ngời- máy Mối quan hệ giữacác khía cạnh kỹ thuật và quản lý của thiết kế đợc minh hoạ trong hình dới
đây:
3 Các phơng pháp thiết kế[1]
Phơng pháp Top Down Design
Đây là phơng pháp thiết kế giải thuật dựa trên t tởng modul hóa nộidung.Nội dung của phơng pháp này nh sau: Trớc hết ngời ta xác định các vấn
đề chủ yếu nhất mà việc giải quyết bài toán yêu cầu bao quát đợc toàn bộ bàitoán Sau đó phân chia nhiệm vụ cần giải quyết thành các nhiệm vụ cụ thểhơn tức là chuyển dần từ modul chính đến các modul con từ trên xuống Do
đó phơng pháp có tên gọi là thiết kế từ đỉnh xuống
Phơng pháp Bootom Up Design
Thiết kế sơ bộ Thiết kế chi tiết
Thiết kế dữ liệu Thiết kế kiến trúc Thiết kế thủ tục
Thiết kế giao diện
Khía cạnh kỹ thuật
Khía cạnh quản lý
Hình 2.4 Tiến trình thiết kế
Trang 26SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
T tởng của phơng pháp thiết kế này ngợc lại với phơng pháp Top DownDesign Trớc hết ngời ta tiến hành giải quyết các vấn đề cụ thể, sau đó trên cơ
sở đánh giá mức độ tơng tự về chức năng của các vấn đề này trong việc giảiquyết bài toán ngời ta gộp chúng lại thành từng nhóm cùng chức năng từ dớilên trên cho đến modul chính Sau đó sẽ thiết kế thêm một số chơng trình làmphong phú hơn đầy đủ hơn chức năng của các phân hệ và cuối cùng là thiết kếmột chơng trình làm nhiệm vụ tập hợp các modul thành một hệ chơng trìnhthống nhất, hoàn chỉnh
Tiến trình kiến trúc phần mềm đợc biểu diễn trong hình sau:
III các qui trình của công nghệ phần mềm[1]
Trang 271 Quy trình 1: Xác định yêu cầu của khách hàng
Mục đích: Quá trình xác định yêu cầu ngời sử dụng phần mềm áp
dụng cho các công việc tìm hiểu yêu cầu ngời sử dụng, xác định và phân tíchcác yêu cầu của ngời sử dụng tơng lai của hệ thống phần mềm do công typhần mềm xây dựng
Các dấu hiệu: Các hoạt động sau đây là đặc trng cho quá trình xác
định yêu cầu ngời sử dụng phần mềm: khảo sát, phân tích nghiệp vụ, phântích yêu cầu
Lu đồ:
2.Quy trình 2: Xây dựng và quản lý hợp đồng phần mềm
Mục đích: Quá trình xây dựng và quản lý hợp đồng phần mềm áp
dụng cho các công việc xây dựng giải pháp, soạn thảo - xem xét- ký kết, theodõi thực hiện, bổ sung, điều chỉnh, sửa đổi,thanh toán, thanh lý, nghiệm thucác hợp đồng phần mềm
Trang 28SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
Các dấu hiệu: Dấu hiệu đặc trng cho phần mềm là:
ĐX đ ợc chấp nhận?
Đề xuất tham gia
Đề xuất tham gia
xây dựng HĐPM
ĐX đ ợc chấp nhận?
Đề xuất tham gia xây dựng HĐPM Bất đầu
N
N
Hình 2.7 Lu đồ xây dựng và quản lý hợp đồng phần mềm
28
Trang 293 Qui trình 3: Thiết kế phần mềm
Mục đích: Quá trình thiết kế phần mềm đợc áp dụng cho các công
việc xây dựng đặc tả yêu cầu đối với phần mềm, xây dựng kiến trúc hệ thống,thiết kế dữ liệu, thiết kế chơng trình, giao diện và công cụ cài đặt
Các dấu hiệu: Dấu hiệu đặc trng của quá trình thiết kế:
- Xây dựng đặc tả yêu cầu phần mềm
- Tài liệu kiến trúc hệ thống
Trang 30SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
4 Qui trình 4: Lập trình trong công nghệ phần mềm
Mục đích: Quá trình lập trình đợc áp dụng cho các công việc :
- Xây dựng thiết kế chi tiết
- Thiết kế kỹ thuật chi tiết
Thiết kế kiến trúc hệ thống Xây dựng đặc tả YCPM
Xem xét kiến trúc hệ thống
Thông qua thiết
kế tổng thể
Thông qua kết quả thiết kế
Thiết kế mức cao
Tổng hợp và bàn giao kết quả
Thiết kế chi tiết
Xem xét kết quả thiết kế
Kết thúc
K h K
Có
Có
Hình 2.8 L u đồ thiết kế phần mềm
30
Trang 315.Qui trình 5: Qui trình Test phần mềm
Mục đích: Quá trình test đợc áp dụng cho các công việc test hệ thống
ứng dụng theo đặc tả yêu cầu của phần mềm, test nghiệm thu hệ thống theotiêu chuẩn nghiệm thu khi test kiểm tra cuối cùng của khách hàng, test quitrình cài đặt hệ thống và các tài liệu bàn giao cho khách hàng
Các dấu hiệu: Các hoạt động và kết qủa đặc trng cho quá trình test:
lập tiêu chuẩn nghiệm thu lập kịch bản test, chuẩn bị dữ liệu test, thực hiệntest, ghi nhận lỗi, biên bản và hồ sơ test
Trang 32SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
6.Qui trình 6: Triển khai phần mềm
Mục đích: Quá trình triển khai đợc áp dụng cho các công việc:
- Cài đặt hệ thống cho khách hàng tại các địa điểm triển khai
- Đào tạo cho khách hàng
- Hỗ trợ việc chuyển đổi dữ liệu và đa hệ thống vào hoạt độngchính thức
Lập kế hoạch test
Kế hoạch đ ợc duyệt
Lập kế hoạch test
Lập kế hoạch test
K K
C
Hình2.10 Qui trình Test phần mềm
32
Trang 33 Dữ liệu( Data) là những mô tả về sự vật, con ngời và sự kiện trong thế
giới mà chúng ta gặp bằng nhiều cách thể hiện khác nhau
Thông tin (Information) là các thông báo hay bản tin nhằm mang lại
sự hiểu biết nào đó cho đối tợng nhận tin
Thông tin
Hình 2.12 Sơ đồ phản ánh của thông tin
Hệ thống thông tin (Information System) là một tập hợp những con
ngời, các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu thực hiện hoạt động thuthập, lu trữ, xử lý và phân phối thông tin trong một tập các ràng buộc đợc gọi
Xây dựng giải pháp và qui trình
Xây dựng giải pháp và qui trình
Xây dựng giải pháp và qui
Trang 34SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
2.Phơng pháp luận phát triển hệ thống thông tin
Mục đích chính xác của dự án phát triển một hệ thống thông tin là có
đợc một sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngời sử dụng, mà nó đợc hoà hợp vàotrong các hoạt động của tổ chức, chính xác về mặt kỹ thuật, tuân thủ các giớihạn về tài chính và thời gian định trớc Không nhất thiết phải theo đuổi mộtphơng pháp để phát triển một hệ thống thông tin, tuy nhiên không có phơngpháp ta có nguy cơ không đạt đợc những mục tiêu định trớc Tại sao lại nhvậy? Một hệ thống thông tin là một đối tợng phức tạp, vận động trong mộtmôi trờng cũng rất phức tạp Để làm chủ sự phức tạp đó, phân tích viên cầnphải có một cách tiến hành nghiêm túc, một phơng pháp
3 Các phơng pháp thu thập thông tin
Phân tích HTTT bắt đầu từ việc tìm hiểu về hệ thống hiện tại từ đó xác
định các mục tiêu mà hệ thống thông tin mới cần đạt đợc Để phân tích hệthống thông tin hiện có phải bắt đầu từ việc thu thập thông tin Có 4 phơngpháp thu thập thông tin cơ bản sau:
Phỏng vấn
Phỏng vấn và nghiên cứu tài liệu là hai công cụ thu thập thông tin đắclực nhất dùng cho hầu hết các dự án phát triển HTTT Phỏng vấn cho phépthu đợc những xử lý theo cách khác với mô tả trong tài liệu gặp đợc nhữngngời chịu trách nhiệm trên thực tế, số ngời này có thể không đợc ghi trên vănbản tổ chức; Thu đợc những nội dung cơ bản khái quát về hệ thống mà nộidung đó khó có thể nắm bắt đợc khi tài liệu quá nhiều Đặc biệt là mục tiêucủa tổ chức
Phỏng vấn thờng đợc thực theo các bớc sau:
- Chuẩn bị phỏng vấn
- Tiến hành phỏng vấn
Nghiên cứu tài liệu
Phơng pháp này giúp ta nghiên cứu kỹ và tỉ mỉ về nhiều khía cạnh của tổchức nh: lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức, tình trạng tài chính, cáctiêu chuẩn và định mức, cấu trúc thứ bậc, vai trò và nhiệm vụ của các thànhviên, nội dung và hình dạng của các thông tin vào/ ra Thông tin trên giấy tờphản ánh quá khứ, hiện tại và tơng lai của tổ chức
Sử dụng phiếu điều tra
34
Trang 35Khi cần phải lấy thông tin từ một số lợng lớn các đối tợng và trên mộtphạm vi địa lý rộng thì dùng tới phiếu điều tra Yêu cầu các câu hỏi trênphiếu phải rõ ràng, cùng hiểu nh nhau Phiếu ghi theo cách thức dễ tổng hợp.
Quan sát
Khi phân tích viên muốn nhìn thấy những gì không thể hiện trên tài liệuhoặc qua phỏng vấn nh tài liệu để đâu, đa cho ai, bỏ ngăn kéo, có sắp xếphoặc không sắp xếp, lu trữ có khoá hoặc không khoá
4 Công cụ mô hình hoá
Tồn tại một số công cụ tơng đối chuẩn cho việc mô hình hoá và xâydựng tài liệu cho hệ thống Đó là sơ đồ luồng thông tin, sơ đồ luồng dữ liệu
và từ điển hệ thống
4.1 S ơ đồ luồng thông tin (IFD: Information Flow Diagram)
Sơ đồ luồng thông tin đợc dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cáchthức động Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lu trữ trongthế giới vật lý bằng các sơ đồ
Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin nh sau:
- Xử lý: Có chức năng xử lý dữ liệu thành thông tin hữu ích Khi xử lý, ta
có thể xử lý thủ công, giao tác ngời máy hay tin học hoá hoàn toàn
- Kho lu trữ dữ liệu: Kho lu trữ dữ liệu có nhiệm vụ lu trữ các thông tin
sau khi đã đợc xử lý và làm cơ sở để kiết xuất đầu ra Tơng tự kho lu trữ cóthể lu trữ thủ công hoặc tin học hoá
- Dòng thông tin: Dùng để dẫn thông tin từ nơi nguồn đến nơi
đích( dòng thông tin vào ra kho dữ liệu không cần phải có mũi tên chỉ hớng)
Trang 36SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
- Điều khiển: Dùng để thực hiện phép toán logic và thờng có hai lựa
chọn đúng hoặc sai
4.2 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD
Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả cũng chính hệ thống thông tin nh sơ
đồ luồng thông tin nhng trên góc độ trừu tợng Trên sơ đồ chỉ bao gồm Cácluồng dữ liệu, các xử lý, các lu trữ dữ liệu, nguồn và đích nhng không hề quantâm tới nơi, thời điểm và đối tợng chịu trách nhiệm xử lý Sơ đồ luồng dữ liệuchỉ mô tả đơn thuần hệ thống thông tin làm gì và để làm gì
Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)
Ngôn ngữ sơ đồ luồng dữ liệu DFD sử dụng 4 loại ký pháp cơ bản: thựcthể, tiến trình, kho dữ liệu và dòng dữ liệu
Dòng dữ liệu là các dữ liệu di chuyển từ vị trí này đến một vị trí khác
trong hệ thống Đợc biểu diễn bằng một mũi tên chỉ hớng của dòng dữ liệu,trên mũi tên là tên của dòng dữ liệu
Tiến trình (Process) là một công việc hay một hành động có tác động
lên các dữ liệu làm cho chúng di chuyển, đợc lu trữ, thay đổi hay đợc phânphối Đợc biểu diễn bằng một hình tròn và tên của xử lý bắt đầu bằng một
động từ thể hiện khái quát công việc mà nó thực hiện
Kho dữ liệu( Data Store) là các dữ liệu đợc lu trữ tại một chỗ Kho dữ
liệu đợc dùng để lu trữ các dữ liệu tạo nguồn dữ liệu cho xử lý
Hình 2.13Các ký pháp sơ đồ luông thông tin
Hình 2.15
36
Trang 37Các mức của Dfd
Sơ đồ ngữ cảnh (Context Diagram) thể hiện rất khái quát nội dung
chính của hệ thống thông tin Sơ đồ này không đi vào chi tiết, mà mô tả saocho chỉ cần một lần nhìn là nhận ra nội dung chính của hệ thống Để cho sơ
đồ ngữ cảnh sáng sủa, dễ nhìn có thể bỏ qua các kho dữ liệu; bỏ qua các xử lýcập nhật Sơ đồ khung cảnh còn đợc gọi là sơ đồ mức 0
Phân rã sơ đồ
Để mô tả hệ thống chi tiết hơn ngời ta dùng kỹ thuật phân rã (Explosion)sơ đồ Bắt đầu từ sơ đồ khung cảnh, ngời ta phân rã ra thành sơ đồ mức 0, tiếpsau mức 0 là mức 1
III Cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin quản lý[2]
1 Các khái niệm cơ bản
Trớc khi có máy tính, tất cả những thông tin kể trên vẫn đã đợc thu thập,
lu trữ, xử lý, phân tích và cập nhật Chúng có thể đợc ghi trên bảng, ghi trong
sổ sách, trong các phích bằng bìa cứng, hộc catalog thậm chí ngay trong trínão của những nhân viên làm việc Làm nh vậy cần rất nhiều ngời, cần rấtnhiều không gian nhớ và rất vất vả khi tìm kiếm tính toán Thời gian xử lýlâu, quy trình mệt mỏi nặng nhọc và các kết quả báo cáo thờng là không đầy
đủ và không chính xác
Ngày nay ngời ta sử dụng máy tính và các hệ quản trị cơ sở dữ liệu
để giao tác với các dữ liệu trong cơ sở dữ liệu Hệ quản trị cơ sở dữ liệu làmột phần mềm ứng dụng giúp chúng ta tạo ra, lu trữ, tổ chức và tìm kiếm dữliệu từ một cơ sở dữ liệu đơn lẻ hoặc từ một số cơ sở dữ liệu MircrosoftAccess, Foxpro là những ví dụ về những hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông dụngtrên các máy tính cá nhân
Hình 2.14
Trang 38SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
Cơ sở dữ liệu bắt đầu từ những khái niệm cơ sở sau đây:
-Thực thể (Entity): Thực thể là một đối tợng nào đó mà nhà quản lý
muốn lu trữ thông tin về nó Chẳng hạn nh nhân viên, máy móc thiết bị, hợp
đồng mua bán, khách hàng Điều quan trọng là khi nói đến thực thể cầnhiểu rõ là nói đến một tập hợp các thực thể cùng loại
- Trờng dữ liệu (Field): Để lu trữ thông tin về từng thực thể ngời ta thiết
lập cho nó một bộ thuộc tính để ghi giá trị cho các thuộc tính đó
- Khoá (Key) là một hoặc nhiều trờng kết hợp lại mà giá trị của trờng
đó hoặc của những trờng đó xác định một cách duy nhất thực thể mà nó môtả
Ví dụ: Mã nhân viên là một khoá
- Bản ghi (Record): Tập hợp bộ giá trị của các trờng của một thực thể
cụ thể làm thành một bản ghi
- Bảng (Tables): Toàn bộ các bản ghi lu trữ thông tin cho một thực
thể tạo ra một bảng mà mỗi dòng là một bản ghi và mỗi cột là một trờng
- Cơ sở dữ liệu đợc hiểu là tập hợp các bảng có liên quan với nhau đợc
tổ chức và lu trữ trên các thiết bị hiện đại của tin học , chịu sự quản lý củamột hệ thống chơng trình máy tính nhằm cung cấp thông tin cho nhiều ngời
sử dụng khác nhau với những mục đích khác nhau
2 Thiết kế cơ sở dữ liệu
2.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu từ các thông tin đầu ra
Bớc 1: Liệt kê toàn bộ các thông tin đầu ra
Bớc 2: Xác đinh các tệp cần thiết cung cấp đủ dữ liệu cho việctạo ra từng đầu ra
- Liệt kê các phần tử thông tin trên đầu ra Trên mỗi thông tin đầu rabao gồm các phần tử thông tin nh: Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính gọi là các thuộc tính Ta phải liệt kê toàn bộ các thuộc tính thành một danhsách
- Đánh đấu các thuộc tính thứ sinh - là những thuộc tính đợc tính toán
ra hoặc suy ra từ các thuộc tính khác
- Gạch chân các thuộc tính khoá cho thông tin đầu ra
- Loại bỏ các thuộc tính thứ sinh khỏi danh sách Chỉ để lại các thuộctính cơ sở
Chuẩn hoá mức 1(1.NF)
38
Trang 39Chuẩn hoá bớc một nhằm đảm bảo rằng trong mỗi danh sách không
đ-ợc phép chứa những thuộc tính lặp Nếu có các thuộc tính lặp thì phải tách cácthuộc tính lặp đó ra thành các danh sách con có một ý nghĩa theo quan điểmquản lý; Gắn thêm cho nó một tên, tìm cho nó một thuộc tính định danh riêng
và thêm thuộc tính định danh của danh sách gốc
Chuẩn hoá mức 2(2.NF)
Chuẩn hoá bớc 2 đảm bảo rằng trong một danh sách mỗi thuộc tính phảiphụ thuộc hàm vào toàn bộ khoá chứ không chỉ phụ thuộc vào một phần củakhoá Nếu có sự phụ thuộc nh vậy thì phải tách những thuộc tính phụ thuộchàm vào bộ phận của khoá thành một danh sách con mới Lấy bộ phận khoá
đó làm khoá cho danh sách mới Đặt cho danh sách mới này một tên riêngcho phù hợp với nội dung của các thuộc tính trong danh sách
Chuẩn hoá mức 3 (3.NF)
Chuẩn hoá bớc 3 bảo đảm rằng trong một danh sách không đợc phép có
sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính Nếu thuộc tính Z phụ hàm vàothuộc tính Y và Y phụ thuộc hàm vào X thì phải tách chúng vào 2 danh sáchchứa quan hệ Z , Y và danh sách chứa quan hệ Y với X
Xác định khoá và tên cho mỗi danh sách mới
2.2Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phơng pháp mô hình hoá
Theo phơng pháp này ta không mô tả và liệt kê các thông tin đầu ra mà
ta sẽ dùng các mô hình để biểu diễn
Thực thể (Entity): Thực thể trong mô hình lô gíc dữ liệu đợc dùng để
biểu diễn những đối tợng cụ thể hoặc trừu tợng trong thế giới thực mà tamuốn lu trữ thông tin về chúng
Liên kết (association): Một thực thể trong thực tế không tồn tại độc lập
với các thực thể khác Có sự liên hệ qua lại giữa các thực thể khác nhau Cũng
có thể gọi là có quan hệ qua lại với nhau Khái niệm liên kết hay quan hệ đợcdùng để trình bày, thể hiện những mối liên hệ tồn tại giữa các thực thể
Trang 40SINH VIÊN THựC HIệN: Vũ Thị Việt Hà T IN học kinh tế k7
1@N Liên kết loại Một - Nhiều
Mỗi lần xuất của thực thể A đợc liên kết với một hoặc nhiều của thựcthể B và mỗi lần xuất của thực thể B chỉ liên kết với duy nhất một lần xuấtcủa thức thể A
N@M liên kết Nhiều – Nhiều Nhiều
Một lần xuất của thực thể A được liờn kết với một hoặc nhiều lần xuấtcủa thực thể B và mỗi lần xuất của thực thể B được liờn kết với một hoặcnhiều lần xuất của thực thể A
Chiều của một liên kết
Chiều của một quan hệ chỉ ra số lợng các thực thể tham gia vào quan hệ
đó.Ngời ta chia các quan hệ làm3 loại: Một chiều, hai chiều và ba chiều
- Quan hệ một chiều là một quan hệ mà một lần xuất của một thực thể đợcquan hệ với một lần xuất của chính thực thể đó
- Mối quan hệ hai chiều là quan hệ trong đó có hai thực thể liên kết vớinhau
- Quan hệ nhiều chiều là một quan hệ có nhiều hơn hai thực thể tham gia
- Thuộc tính quan hệ(Description)
3 Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access[3]
Hình 2.15 Hình biểu diễn mối liên kết Một - Một (1@1)
Hình 2.17 Hình biểu diễn mối liên kết Nhiều- Nhiều (N@N)
40