Tiếp tục đổi mới quản lí-Đảm bảo nguyên tắc phù hợp với đối tượng -Phân cấp triệt để đến cơ sở -Phát huy tính chủ động của các cơ sở giáo dục toàn quyền - Phát huy sáng tạo của giáo viên
Trang 1PHÒNG GD&ĐT DUY XUYÊN
Trang 3Tiếp tục đổi mới quản lí
-Đảm bảo nguyên tắc phù hợp với đối tượng
-Phân cấp triệt để đến cơ sở
-Phát huy tính chủ động của các cơ sở giáo dục (toàn quyền)
- Phát huy sáng tạo của giáo viên (toàn quyền)
* Đối với giáo dục tiểu học
-Dạy học và đánh giá theo chuẩn
-Đổi mới phương pháp giáo dục
-Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện
Trang 4Đổi mới QL và QL phải phát triển theo HĐDH
Đổi mới QL + DH sáng tạo = Nâng cao CL
Trang 5Phòng, Trường chỉ đạo trực tiếp
GV toàn quyền lựa chọn ND, YC, PP, ĐG
Trang 6CẦN NĂNG LỰC VÀ BẢN LĨNH CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU
-GD An toàn giao thông
MỤC TIÊU CỦA PHÂN CẤP
Tự chủ của cơ sở
Trang 7Lựa chọn NỘI DUNG, YÊU CẦU, PP
Là do ĐỊA PHƯƠNG chủ động
Căn cứ vào đội ngũ, điều kiện
-Các trường vùng Đông - Tây Duy Xuyên Lựa chọn nội
Trang 8CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
• Quốc gia có chuẩn chung
• Căn cứ chuẩn QG để đảm bảo không quá tải
• Địa phương chịu trách nhiệm về tình trạng quá tải
Trang 9Học sinh năng khiếu Phát triển không giới hạn
(HS ở mọi vùng miền)
Chuẩn là mức tối thiểu mọi HS phải đạt được.
Chuẩn là cơ sở để dạy học và kiểm tra đánh giá
Chuẩn là yếu tố động, đảm bảo tính phù hợp
Chuẩn quốc gia
Trường C
Trường B
Trường A
Điểm lẻ 2 Điểm lẻ 1
Trang 10• Tỉnh có mức độ chuẩn riêng, không dưới chuẩn QG
• Huyện có mức chuẩn riêng, không dưới chuẩn của tỉnh; Trường có mức chuẩn riêng, không dưới chuẩn của Huyện; ………
• Đảm bảo chuẩn QG và phát triển HS năng khiếu phù hợp với khả năng và điều kiện
• HS năng khiếu có thể phát triển tối đa theo năng lực
và nhu cầu
• Không quá tải HS bình thường, không hạn chế HS năng khiếu
Trang 11• Chuẩn là một khái niệm “động”, chỉ có giới hạn ở dưới (tối thiểu), không có giới hạn trên (tối đa).
• Có chuẩn các môn học ở mỗi lớp, chuẩn cho mỗi bài học là tương đối; có thể điều chỉnh yêu cầu mỗi bài học nhưng đảm bảo chuẩn của cả cấp học, hoặc mỗi lớp học
• Thực tế có bài học dài, giáo viên được phép điều chỉnh nội dung, yêu cầu Cán bộ quản lí phải ủng hộ
sự năng động, tích cực của GV
Trang 12ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC
• Giáo dục tiểu học chủ yếu là hình thành và phát triển kĩ năng, các kĩ năng cơ bản là:
• Nghe, nói, đọc, viết và kĩ năng tính toán
Kĩ năng được hình thành từ thấp đến cao; kĩ năng ở cuối mỗi giai đoạn là kết quả tổng hợp của cả quá trình;
Trang 13Kĩ năng tính là kết quả của quá trình học về số, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
Trang 14Kĩ năng đọc, viết là kết quả cuối cùng của quá trình học: âm, vần, tiếng (chữ), câu, đoạn, văn bản
Trang 15Sự khác nhau giữa đánh giá GIAI ĐOẠN và đánh giá TRUNG BÌNH CỘNG
Âm Vần Từ ngữ
Đọc &
viết
Châu Á Châu Âu
Châu Mĩ Châu Phi
Con người Không khí Nhiệt độ Kim loại
Trang 16ĐÁNH GIÁ
• Đánh giá để giúp HS có đủ KT, KN tiếp tục học lên.
• HS không đạt chuẩn được lên lớp là “tai họa” với chính em đó
• Đánh giá HS tiểu học:
Đánh giá TX và đánh giá ĐK
Đánh giá TX rất quan trọng
+ Giúp GV theo dõi HS trong suốt quá trình học tập
+ GV biết HS yếu ở kĩ năng nào kịp thời giúp đỡ để HS đạt yêu cầu về kĩ năng đó
+GV biết rõ HS được lên lớp, hay phải kiểm tra lại môn học nào
Trang 17+ Kết quả KTĐK chỉ là minh chứng định lượng cho đánh giá
TX, nếu GV thấy kết quả thấp hơn khả năng thực của HS thì cho kiểm tra lại.
GV được giao toàn quyền lựa chọn nội dung, yêu cầu, tổ chức, cách dạy, kiểm tra đánh giá, quyết định lên lớp thẳng hay kiểm tra lại đối với mỗi HS Phải tin GV và yêu cầu GV làm đúng trách nhiệm của mình.
Trang 18• HS ở cuối lớp 1: nhìn chữ nào cũng đọc được, nghe tiếng
nào cũng viết được (đọc 30 chữ/phút, viết 30 chữ/15 phút);
biết đọc, viết, so sánh và cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ
số Đây là kết quả tự nhiên, tất yếu của quá trình học tập cả
năm, yêu cầu cần đạt của HS được lên lớp 2 (không đạt không được lên lớp)
• Bài KTĐK cuối năm, nên để GV chủ nhiệm tổ chức cho HS như các giờ học bình thường để đánh giá kĩ năng: đọc, viết, làm tính; kết quả bài kiểm tra phản ánh đúng trình độ, khả
năng của HS
Trang 19-Không có chuyện gây sức ép cho HS, nếu việc tổ chức kiểm tra đơn giản, tự nhiên như ngày học bình thường.
- Không thể lấy điểm trung bình cộng để thay kết quả bài kiểm tra cuối năm:
Trang 20NT
Trang 22• Biết tổ chức hoạt động dạy
• Có cảm xúc với bài dạy, truyền cảm xúc cho học sinh.
Trang 23- Hình thành nhân cách
- Hình thành và phát triển các kĩ năng
+ Kiến thức ở tiểu học chủ yếu là phương tiện để hình thành kĩ năng
+ Tiểu học là cấp học của các kĩ năng Trong đó
Kĩ năng sống là tổng hợp các kĩ năng cơ bản, cần thiết nhất ở tiểu học.
Trang 24Tạo môi trường giáo dục vì trẻ em
Trang 25• Đặc điểm tâm sinh lí HS tiểu học Lớp học phải vui & HS thích học.
• Làm thế nào để HS thích học?
ND: không khó, không dài, thiết thực, gần gũi với HS.
PP: Không áp đặt, không nhồi nhét.
TC: Tự nhiên, linh hoạt, nhẹ nhàng.
Trang 26Dạy chữ - Dạy kĩ năng - Dạy người
Trang 27• Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tình yêu thiên nhiên qua các môn học TV, ĐĐ, TN – XH, KH, LS, ĐL, Hát nhạc,
Trang 29Phương pháp dạy học: Dạy chữ (kt, kn)
Phương pháp giáo dục: Dạy chữ + Dạy người
Dạy người: Dạy ý nghĩa, tác dụng của kiến thức với cuộc
sống, giúp trẻ yêu thích kiến thức, yêu môn học, thích học
PPGD: Điều chỉnh, nội dung, tổ chức, cách dạy, cung cấp kiến thức; xây dựng tình cảm, niềm tin, ý thức với tự nhiên, xã hội, con người.
Trang 30• TIẾNG VIỆT: Thành thạo nghe, nói, đọc, viết; biết giao tiếp; Thích đọc, thích giao tiếp; yêu tiếng Việt
• GD TOÁN HỌC: Thành thạo các phép tính, thấy được ý nghĩa, tác dụng của toán học; Thích học toán, làm toán là niềm vui.
• GD ÂM NHẠC: Biết hát, hát to, rõ lời; Thích hát; Yêu con người, cuộc sống.
• GD KHOA HỌC: Hiểu biết thường thức về tự nhiên, con người; Yêu quý thiên nhiên; biết bảo vệ môi trường (các môn khác tương tự)
Trang 31Hạn chế
Nặng về Dạy chữ, nhẹ về Dạy người, ít dạy về kĩ năng sống.
Chưa chú ý đến mục tiêu giáo dục con người; nhồi nhét về nội dung; Kiến thức xa lạ với vốn sống của HS.
GV lệ thuộc vào PPCT, SGK, SGV; áp đặt về phương pháp; ít liên hệ với thực tế; HS chỉ tập trung học chữ, yếu về vận dụng, giao tiếp, yếu về ứng xử và kĩ năng sống.
Trang 32Dạy học hiện nay
3 Quy chế (linh hoạt, phù hợp đối tượng)
Phá bỏ tình trạng bất cập này
Trang 33Nguyên tắc dạy học
• Đảm bảo tính tự giác, tích cực
• Đảm bảo tính Trực quan
• Đảm bảo tính Vừa sức, phù hợp đối tượng
• Đảm bảo tính thực tiễn, phát huy vốn kinh nghiệm của học sinh
• Tổ chức hoạt động học cho học sinh
Trang 34Giáo viên tiểu học
• GV tâm huyết với nghề, yêu thương và gần gũi HS; Biết động viên, khuyến khích, khen ngợi học sinh (cô giáo như mẹ hiền)
• HS tiểu học nhận thức cảm tính là chủ yếu, GV tạo cảm xúc, khích lệ HS
(GV nhập hồn vào bài giảng: Giọng nói truyền cảm, giọng đọc đã diễn cảm, lối kể chuyện cuốn hút; tạo tình huống học tập tự nhiên, gây hứng thú, hấp dẫn)
Trang 36Lớp học vui, HS thích học, biết cách học.
Trang 37Yêu cầu đổi mới
1.HS thích học
GV thân thiện, bạn thân thiện, lớp học thân thiện,
bài học thân thiện
Trang 39HĐ
KT HĐ
Trang 40Quá trình hình thành kiến thức
GV và HS thực hiện 2 quá trình ngược nhau
• GV từ KT hình dung quá trình làm ra KT, sắp xếp thành hệ thống
KT HĐ1 HĐ2 HĐ3
• HS từ các hoạt động, tự hình thành KT
•HĐ1 HĐ2 HĐn KT
Trang 42Tiếng việt ở lớp 1
• TV lớp 1 là dạy HS cách cầm bút, cầm sách, tư thế ngồi viết, sau đó học đọc học viết
Quan hệ giữa “chữ” và “nghĩa”
• Đa số tiếng HS đã biết nghĩa nhưng chưa biết chữ:
bé, mẹ, bố, bà, chị, cá, nước,
• Học chữ phải gắn liền với nghĩa, HS mới dễ học, dễ hiểu
Trang 43Ví dụ học vần: “ui”
Trước hết GV tổ chức trò chơi tạo không khí lớp học thật vui
Hỏi HS có “vui” không? Học Đánh vần,
viết chữ vui như thế nào?
(nghĩa vui đã có, chữ vui chưa biết)
Đưa HS vào tình huống học tập, có nhu cầu học vần
“ui”
Trang 44Một số HS có thể đánh vần được tiếng “vui” (do
kinh nghiệm mà không giải thích được)
GV nên bắt đầu từ kinh nghiệm của HS hơn là theo SGK dạy từ “đồi núi” xa lạ với học sinh
Hãy để HS nói tiếng có vần “ui” như “cái túi”, “ cúi đầu”, “múi bưởi”, “chui”,
Trang 45Có nhiều chữ trẻ đọc được, viết được nhưng không hiểu nghĩa: bẽ, vở kịch, vó bè GV không sa đà giải thích nghĩa các từ khó HS không hiểu.
Cho HS về nhà cùng cha mẹ tìm những tiếng có vần
đã học ở lớp Ví dụ: ……
GV dạy theo SGK, SGV hay dạy để HS dễ học hơn,
dễ hiểu hơn?
HS học TV lớp 1 chưa tốt vì sao?
Trang 47HS đã thích học chưa? HS có cảm xúc với bài đọc
Trước đó GV có cảm xúc chưa? GV đã truyền cảm xúc cho HS chưa?
HS đọc nhiều bài, nhưng không thích đọc, không cảm xúc, không đọng lại trong đầu Chỉ biết nói theo sách, nói theo ý GV!
Dạy đọc như vậy đã thành công chưa, đạt yêu cầu chưa?
Trang 48Dạy số, các phép tính + Ý nghĩa, ứng dụng toán;
Yêu toán, thích làm toán PPDH
P P G D (giáo dục TH)
PPDH cung cấp KT, KN
PPGD cung cấp KT, KN, TĐ, Niềm tin và
tính yêu với Toán học
Môn Toán
Trang 49• Hãy để trẻ yêu, đừng “bắt trẻ yêu”; dạy yêu những
gì gần gũi, thân thiết; đừng bắt trẻ “nói yêu”, trong khi không biết yêu cái gì ? Yêu như thế nào ?
• Giáo dục đạo đức không thể ép buộc Hãy để HS
tự giác: tự nhận thức; tự thể hiện thái độ và hành vi
Trang 50Một số ví dụ Môn toán
Trang 51Hoạt động của GV
1 Chia lớp thành các nhóm (4 HS/nhóm)
2 Cho HS hoạt độngnhóm
Nhóm trưởng phân công: HS A lấy 1 qt, HS B lấy
2 que tính, HS C (D) lấy 3(4) que tính
3 Giao nhiệm vụ: Bạn X có ? qt, phải thêm ?qt để thành 5 qt (tương tự các HS khác)
Trang 524 GV gọi từng nhóm, nói các trường hợp thêm vào
để thành 5 que tính (1 thêm 4 bằng 5, , 3 thêm 2 bằng 5, 4 thêm 1 bằng 5) Gọi 4 HS nhắc lại
5 Cho HS, thay việc nói “thêm vào” bằng phép cộng, HS tự viết phép cộng
1 + 4 = 5 2 + 3 = 5
3 + 2 = 5 4 + 1 = 5
Trang 536 Gọi 4 HS đọc lại các phép cộng, GV viết thành bảng cộng trên bảng; gọi HS đọc bảng cộng.
Nhận xét:
- Sau 6 HĐ, HS đã hình thành bảng cộng (tự làm bằng tay, nói cách làm, viết các phép tính)
-GV là người thiết kế, tổ chức
- HS tự làm việc theo hướng dẫn của GV (không nhồi nhét, không áp đặt)
Trang 54Dạy bài: Dấu hiệu chia hết cho 2 (Toán lớp 4)
GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS:
1- Dựa vào bảng nhân và bảng chia 2 hãy nêu một vài số chia hết cho 2 ?
4- Hãy tìm những số chia hết cho 2
có dấu hiệu em vừa nêu ?
5- Dựa vào dấu hiệu nào
em biết một số chia hết cho 2 ?
Trang 55GV chọn nơi có nhiều cây cho HS quan sát
Dự kiến chia nhóm (theo tổ)
Trang 56I Ngoài lớp (HS quan sát cây ngoài lớp)
1.Chọn loại 2 cây khác nhau, cho mỗi nhóm quan sát, nói tên các bộ phận của mỗi cây
2 Nhóm bàn bạc, sắp xếp các bộ phận của cây theo thứ tự (Trên xuống dưới hoặc từ dưới lên trên)
3 So sánh 2 cây có gì giống, khác nhau về hình dáng, kích thước
4.(hình dáng, kích thước: khác; các bộ phận giống nhau)
Trang 57II Trong lớp (có thể ở ngoài lớp)
4 Gọi các nhóm báo cáo kết quả trước lớp:
- Các bộ phận của cây theo thứ tự tùy ý
- Sự giống nhau, khác nhau về kích thước, hình dạng
5 Gọi một số HS nhắc lại, ý kiến các nhóm
6 GV nêu kết luận, gọi HS nhắc lại
- Cây cối có hình dạng, kích thuớc khác nhau
Trang 587 Cho HS nhìn, nói về các cây trong SGK, và tên các cây không có trong SGK các em biết (HS càng
Trang 59Môn Tiếng Việt
Nguyên tắc:
- Tận dụng những kinh nghiệm sử dụng tiếng việt
-Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, trọng tâm là các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói; tập trung nhiều vào kĩ năng đọc, viết
- Dạy TV thông qua hoạt động giao tiếp
Trang 60Ai là gì?
• Tình huống: Có một người khách đến thăm lớp
Em hãy giới thiệu cho người khách các bạn là lớp trưởng, lớp phó, Chi đội trưởng, tổ trưởng của lớp
• GV gọi HS nói tên lớp trưởng, lớp phó,
Theo mẫu: Bạn Là lớp trưởng;
Bạn là
Trang 61• GV chỉ HS đóng vai: Một HS là khách, một HS là người giới thiệu chỉ từng đối tượng giới thiệu theo mẫu:
+ Đây là bạn An, bạn An là lớp trưởng (tương tự các bạn lớp phó, Chi đội trưởng, )
• Hỏi đáp:
Bạn An là gì ? Ai là lớp trưởng
Ai là Chi đội trưởng ? Ai là lớp phó ?
Bạn Lan là gì ? Bạn Cúc là gì ?
Trang 62• GV cho một số HS tập giới thiệu các cán bộ lớp.
• Tập giới thiệu kĩ về một người, ví dụ
Bạn An là lớp trưởng, bạn An là HS lớp , Bạn An là con bác , Bạn An là chị em
Nhận xét:
+ Dạy qua giao tiếp, HS học giao tiếp;
+Tận dụng vốn tiếng Việt của HS;
+ Tình huống, đối tượng gần với cuộc sống thực của HS
Trang 63Năm mới
đã về ! Kính chúc quý thầy cô
An khang Thịnh vượng Hạnh phúc
BUỔI TẬP HUẤN ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC – THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT