1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập huấn Đổi mới PPDH 2014

20 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 450,5 KB

Nội dung

Chương trình định hướng nội dung Chương trình định hướngNL Nội dung giáo dục Việc lựa chọn nội dung dựa vào các khoa học chuyên môn, không gắn với các tình huống thực tiễn. Nội dung được quy định chi tiết trong chương trình Lựa chọn nội dung nhằm đạt được kết quả đầu ra đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn. C.tr chỉ quy định những nội dung chính không quy định chi tiết Mục tiêu giáo dục Mục tiêu dạy học được mô tả không chi tiết và không nhất thiết phải quan sát, đánh giá được Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được; thể hiện mức độ tiến bộ của HS một cách liên tục Phương pháp dạy học Giáo viên là người truyền thụ tri thức, là trung tâm của quá trình dạy học. Học sinh tiếp thu thụ động những tri thức được quy định sẵn - Giáo viên chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự học. Chú trọng phát triển khả năng giao tiếp, giải quyết vấn đề. SD các PP dạy học tích cực… Đánh giá kết quả học tập Tiêu chí đánh giá được xây dựng chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ và tái hiện nội dung đã học Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn 4 trụ cột Giáo dục và các nhóm NL T P HU NẬ Ấ D Y H C V KI M TRA NH GI K T Ạ Ọ À Ể ĐÁ Á Ế QU H C T P THEO NH H NG Ả Ọ Ậ ĐỊ ƯỚ PH T TRI N N NG L C H C SINH Á Ể Ă Ự Ọ       Ổ Ớ Ộ ƯƠ Ạ   Ọ Ể    Ụ Ị ƯỚ   Ậ Ự  !"#$%&'%( )%* #+ %* #+ự ạ ở ườ  ", ")-).'/%0) 1 #) 2)( #+ổ ớ ơ ả ủ ươ %*3#(+"-45 )6( %(0#+ụ ổ  ", "6( #+6(-65 .( ) %* #+ổ ớ ươ ạ ọ ở ườ %*/#+( )ọ   ", "7" ,%*28-#(+"-7'%9 2( )ổ ớ ể ủ ọ % 6) 2( ):"#(ậ ủ ọ PHẦN II DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ;/(" /8 )%* #+) 2)-)(4 %8 #+ệ ặ ư ủ ạ ộ 5 .( )( #+8'#6(-%%*" ##<#+= )ạ ọ ướ ể ự -)#<#+= ))(/.'#1" %8 )(3#(ự ệ ượ %(!#(%(0#+9/2,0#"-45 ))0#+5;#ụ  %:06( #+6(-6&!7>%(/ %5 .ộ ươ ậ ạ ( ),0#%(?48" #(( #+6(-%ọ ị ướ %*" ##<#+= )ể ự   @5 &'(4 %8 #+5 .( )(3#(%(!#(ụ ạ ộ ạ ọ #<#+= ))(4( ):"#(ự ọ PHẦN III KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC  %:0&;#8')(/#+&'7" ,%*28-#(+"-ộ ể %(?48 #(( #+#<#+= )ị ướ ự "'#:4 #);/( "A1!"% 67" ,%*28-#(ạ ỏ ậ ể +"-%(?48 #(( #+#<#+= )) 2)-)ị ướ ự ủ )( 8'%*4#+,0#)( #+%*3#(ủ ươ );6(" #(!#(ệ B/.%*3#(1"'#:4 #);/( "A1!"% 6ạ ỏ ậ 7" ,%*28-#(+"-%(?48 #(( #+ể ị ướ #<#+= )) 2)( 8'%*4#+,0#ự ủ ủ )( #+%*3#();6(" #ươ ệ (!#( II. Đổi mới các yếu tố cơ bản của chương trình giáo dục phổ thông  %:09/2#8" ,)( 8 48 ", "*ộ ể ỉ ạ ổ ớ  )%( (" #%*4#+)-)&<#1 #:2/ượ ể ệ ả C/ %"-45 ):0DEAFGGHAB"'/FEậ ụ - -4)-4)(3#(%*  "( " #+%4!#9/0)=;#%( ị ạ ộ ả ứ IJ+( 9/.'%( "#+( %*/#+ #+E7(K2Iị ộ ị ươ - ("'#= )6(-%%*" #+"-45 )+"2"84 #FGCFGFGượ ể ụ ạ 12#(!#(7L,%(?49/.'%8 #(MABC+#+!.ị DANAFGF) 2%( % #+)(@#(6(ủ ủ ướ ủ F( #+8 #(( #+8 ", ")( #+%*3#(+"-45 )ữ ị ướ ổ ớ ươ ụ 6( %(0#+ổ  C(/. #% )( #+%*3#(8 #(( #+# "5/#+5 .ể ừ ươ ị ướ ộ ạ ( ):2#+)( #+%*3#(8 #(( #+#<#+= )ọ ươ ị ướ ự C #(( #+)(/ #8;/*2&'6( ,)(;%&!#<#+= )ị ướ ẩ ẩ ự ) 2)( #+%*"#();6ủ ươ Chương trình giáo dục định hướng chuẩn năng lực Chương trình định hướng nội dung SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TẬP HUẤN VỀ DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Vĩnh Phúc, ngày 13 - 16 tháng năm 2014 So sánh xu hướng kiểm tra, đánh giá kết học tập Xu hướng cũ Xu hướng Các thi giấy thực vào cuối kỳ Nhiều tập đa dạng suốt trình học Do bên khống chế Do HS chủ động Việc lựa chọn câu hỏi tiêu chí đánh giá không nêu trước Việc lựa chọn câu hỏi tiêu chí đánh giá nêu rõ từ trước Nhấn mạnh cạnh tranh Nhấn mạnh hợp tác Quan tâm đến mục tiêu cuối việc giảng dạy Quan tâm đến kinh nghiệm học tập HS Chú trọng sản phẩm Chú trọng trình Tập trung vào kiến thức sách Tập trung vào lực thực tế Tiêu chí so sánh Đánh giá lực Đánh giá kiến thức, kỹ Mục đích chủ yếu -Đánh giá khả học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải vấn đề thực tiễn sống - Vì tiến người học so với họ -Xác định việc đạt kiến thức, kỹ theo mục tiêu chương trình giáo dục - Đánh giá, xếp hạng người học với Ngữ cảnh đánh giá Gắn với ngữ cảnh học tập thực tiễn sống học sinh Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) học nhà trường Nội dung đánh giá -Những kiến thức, kỹ năng, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm than học sinh sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện) -Quy chuẩn theo mức độ phát triển lực người học -Những kiến thức, kỹ năng, thái độ môn học -Quy chuẩn theo việc người học có đạt hay không nội dung học Công cụ đánh giá Nhiệm vụ, tập tình huống, bối cảnh thực Câu hỏi, tập, nhiệm vụ tình hàn lâm tình thực Thời điểm đánh giá Đánh giá thời điểm trình dạy học, trọng đến đánh giá học Thường diễn thời điểm định trình dạy học, đặc biệt trước sau dạy Kết đánh giá -Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hoàn thành -Thực nhiệm vụ khó, phức tạp coi có lực cao -Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay tập hoàn thành -Càng đạt nhiều đơn vị kiến thức, kỹ coi có lực cao Xác định chuẩn theo định hướng phát triển lực • Căn vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình hành; • Nghiên cứu tài liệu định hướng dạy học KTĐG phát triển lực học sinh; • Nghiên cứu tài liệu lực chung chuyên biệt môn; • Xác định lực hình thành phát triển cho học sinh dạy học chủ đề nêu Xác định loại câu hỏi/bài tập đánh giá lực học sinh • Xác định loại câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ/dự án sử dụng để đánh giá lực học sinh theo đặc trưng môn; • Đối với loại, mô tả mức yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) cần đạt theo hướng trọng đánh giá kĩ thực học sinh Biên soạn câu hỏi/bài tập • Biên soạn câu hỏi/bài tập minh họa cho mức độ mô tả • Với mức độ/loại câu hỏi/bài tập cần biên soạn nhiều câu hỏi/bài tập để minh họa • Yêu cầu: Mô tả theo mức độ phải tường minh đo lường được, thường thể qua động từ hành động Các câu hỏi/bài tập biên soạn phải chứng minh phù hợp với mức độ mô tả Bài tập: Xây dựng đoạn hội thoại hai chị em chơi trò chơi bập bênh hình vẽ ngôn ngữ Vật lí BÀI TẬP : XÁC ĐỊNH CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN TƯƠNG ỨNG CỦA CHỦ ĐỀ Đơn vị: …… Tên chủ đề:……… Kiến thức, kĩ Các lực thành phần Tên phương pháp (hoặc hình thức, kĩ thuật dạy học) dự kiến sử dụng Công cụ đánh giá (Câu hỏi/ tập mức độ: NB; TH, VD) BÀI TẬP : XÁC ĐỊNH CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN TƯƠNG ỨNG CỦA CHỦ ĐỀ Đơn vị: …… Tên chủ đề: Nguồn âm - Độ cao, độ to âm Kiến thức kĩ Các lực thành phần Tên phương pháp (hoặc hình thức, kĩ thuật dạy học) dự kiến sử dụng Công cụ đánh giá (Câu hỏi/ tập mức độ: NB; TH, VD) Kiến thức - Nhận biết số nguồn âm thường gặp - Nêu nguồn âm vật dao động - Nhận biết âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Nêu ví dụ K1: trình bày kiến thức tượng vật lí K4: Vận dụng (dự đoán; đề giải pháp) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn P1; P2: Đặt câu hỏi kiện vật lí, Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lí X1: trao đổi kiến thức ngôn ngữ vật lí Dạy học theo phương pháp trạm Hoạt động 1: Nhận biết nguồn âm, nêu khái niệm nguồn âm, đặc điểm chung nguồn âm theo phương pháp trạm Trạm 1: Đưa dụng cụ thí nghiệm: thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau, hộp gỗ Trạm 2: Đưa dụng cụ thí nghiệm: loại trống to nhỏ khác (Hình 12.2/sgk/35) 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.4.1 1.4.2; 1.4.3 1.1.1: Nguồn âm gì? 1.1.2: Khi bác bảo vệ gõ trống tai ta nghe thấy tiếng trống Vật phát âm A Tay Bác bảo vệ gõ trống B Mặt trống C Dùi trống D Không khí xung quanh trống 1.1.3: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghi ta, ta nghe thấy tiếng nhạc Vậy đâu nguồn âm A Tay bấm dây đàn B Hộp đàn C Tay gảy dây đàn D Dây đàn 1.1.4: Một vật phát âm vật đó: A Nóng lên B Dao động C Lạnh D Tiếp xúc với vật khác 1.3.4(1.4.4)Chọn câu sai câu sau: Khi gõ trống nhanh âm phát cao Khi gõ trống chậm, âm phát trầm Âm cao hay thấp không phụ thuộc vào cách gõ nhanh hay chậm Khi gõ trống mạnh âm phát cao, gõ nhẹ phát âm trầm 1.3.2 Xác định câu sai câu sau: Khi gõ kẻng: gõ mạnh kẻng kêu to, gõ yếu kẻng kêu nhỏ Các chủ đề Vật lí THCS: Lớp 6: Đo độ dài Đo thể tích Khối lượng lực Máy đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Sự nở nhiệt Nhiệt độ Nhiệt kế Thang nhiệt độ Sự chuyển thể Lớp 7: Sự truyền thẳng ... PHẦN 1 NĂNG LỰC CHUNG VÀ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CẤP THCS KHÁI NIỆM NĂNG LỰC • Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG LỰC 1. Có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội, …) để có một sản phẩm nhất định; do đó có thể phân biệt người này với người khác. 2. Năng lực là một yếu tố cấu thành trong một hoạt động cụ thể. Năng lực chỉ tồn tại trong quá trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ thể. Vì vậy, năng lực vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt động. 3. Đề cập tới xu thế đạt được một kết quả nào đó của một công việc cụ thể, do một con người cụ thể thực hiện (năng lực học tập, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý bản thân, … Vậy không tồn tại năng lực chung chung. NĂNG LỰC CHUNG • Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi… làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp. MỘT SỐ NĂNG LỰC CHUNG 1. Năng lực tự học 2. Năng lực giải quyết vấn đề 3. Năng lực sáng tạo 4. Năng lực tự quản lý 5. Năng lực giao tiếp 6. Năng lực hợp tác 7. Năng lực sử dụng CNTT và TT 8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ 9. Năng lực tính toán NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT • Là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động như Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Địa lí,… CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN ĐỊA LÍ 1. Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 2. Năng lực học tập tại thực địa 3. Năng lực sử dụng bản đồ 4. Năng lực sử dụng số liệu thống kê 5. Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mô hình THANG ĐO CÁC MỨC ĐỘ CỦA NĂNG LỰC ĐƠN GIẢN PHỨC TẠP CHUẨN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG • Chuẩn giáo dục phổ thông là sự cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông; là kết quả đầu ra ở mức tối thiểu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh sau khi kết thúc mỗi cấp học. [...]... HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC QUY TRÌNH 1 2 Lựa chọn chủ đề trong chương trình GDPT để xác định KT, KN, TĐ và định hướng hình thành năng lực Xác định chuẩn KT, KN của chủ đề lựa chọn để xếp vào ô của ma trận sao cho tương ứng với mức độ nhận thức; xác định các năng lực được hình thành 3 Mô tả các mức độ yêu cầu của các chuẩn bằng các động từ hành động 4 Biên soạn câu hỏi/bài tập. ..- Thảo luận: • • - Thầy, Cô giáo hãy nghiên cứu bảng các năng lực chuyên biệt và cho ý kiến góp ý, có thể theo gợi ý sau: Gợi ý: Các năng lực chuyên biệt của môn Địa lí được liệt kê như trên đã đầy đủ chưa? Đề nghị Thầy cô bổ sung Ở địa phương thầy cô giảng dạy HS thường đạt được năng lực ở mức nào? Thầy cô làm thế nào để tổ chức... Bộ? Chế độ nước, mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ có sự khác nhau, do phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố khí hậu, địa hình, địa chất Câu 2 Vì sao sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và hướng vòng cung? - Hướng chảy của sông ngòi phụ thuộc vào hướng địa hình Địa hình nước ta thấp dần theo hướng tây bắc – đông nam Núi có hướng chính là tây bắc – đông nam và hướng vòng cung... Bắc Bộ, Trung Bộ Vận dụng thấp Phân tích bảng số liệu về sông ngòi Vận dụng cao Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất Liên hệ thực tế địa phương Định hướng năng lực được hình thành -Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo… - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng số liệu thống kê… Biên soạn câu hỏi cho từng mức độ nhận... nước sông ngòi nước ta hoạt động theo mùa? 3 Câu hỏi ở mức TẬP HUẤN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT Hạ Long, 9/2014 Chuyên viên Sở GD&ĐT: Lê Thị Quế Ly GV: Nguyễn Vũ Liên – THPT Uông Bí GV: Bùi Thị Hường – THPT Chuyên Hạ Long Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh MỤC TIÊU TẬP HUẤN Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng: - Biết định hướng đổi mới đồng bộ PPDH, KTĐG trong giáo dục cấp THPT. - Biết thế nào là dạy học theo định hướng năng lực để có thể tổ chức dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới. - Biết và ứng dụng đánh giá theo định hướng phát triển năng lực. 1 2 3 Định hướng đổi mới đồng bộ PPDH, KTĐG trong GD cấp THPT. Dạy học môn GDCD theo định hướng phát triển năng lực Kiểm tra đánh giá môn GDCD theo định hướng phát triển năng lực 1. Đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực của học sinh - Đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học - Rèn luyện kĩ năng sống cho HS qua các môn học. - Xây dựng ma trận đề kiểm tra …. Hoạt động đổi mới được triển khai trong thực tế dạy học: (1) Hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG ở nhiều trường trung học chưa mang lại hiệu quả cao (2) Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết, nhẹ về thí nghiệm, thực hành (3) Hoạt động KTĐG chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng Một số mặt còn hạn chế - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập của HS; - Dạy học chú trọng phương pháp tự học; - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; - Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò - Tổ chức dạy học sao cho: HS được suy nghĩ nhiều hơn, được thảo luận nhiều hơn, được thực hành nhiều hơn, được hoạt động nhiều hơn Định hướng đổi mới chung: Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ: “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học…” Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng năng lực Mới Từ năm học 2014 - 2015 Chương trình định hướng nội dung Chương trình định hướng năng lực Nội dung giáo dục Việc lựa chọn nội dung dựa vào các khoa học chuyên môn, ít gắn với tình huống thực tiễn. Nội dung được quy định chi tiết trong CT. Lựa chọn những nội dung nhằm đạt được kết quả đầu ra đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn Phương pháp dạy học GV là người truyền thụ tri thức, là trung tâm của quá trình dạy học. HS tiếp thu thụ động những tri thức được quy định sẵn - GV là người tổ chức, hỗ trợ HS tích cực lĩnh hội tri thức. Chú trọng sự phát triển khả năng giải quyết vấn đề, giao tiếp… - Chú trọng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, các phương pháp thí nghiệm, thực hành. So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định hướng ND và CTGD định hướng năng lực [...]... Dạy học môn GDCD theo định hướng phát triển năng lực Các năng lực chung : 1 Năng lực tự học 2 Năng lực giải quyết vấn đề 3 Năng lực sáng tạo 4 Năng lực tự quản lý 5 Năng lực giao tiếp 6 Năng lực hợp tác 7 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông 8 Năng lực sử dụng ngôn ngữ 9 Năng lực tính toán Đặc thù của môn GDCD Năng lực chung + Chương trình giáo dục môn GDCD Năng lực chuyên biệt của môn. .. con người cụ thể thực hiện (năng lực học tập, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý bản thân, … Không tồn tại năng lực chung chung) Quan điểm DH PHÒNG GD&ĐT DUY XUYÊN Tháng 1/2011 Chủ đề năm học 2009 – 2010 “ Đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục” Chủ đề năm học 2010 - 2011 “ Tiếp tục Đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục” Tiếp tục đổi mới quản lí - Đảm bảo nguyên tắc phù hợp với đối tượng - Phân cấp triệt để đến cơ sở - Phát huy tính chủ động của các cơ sở giáo dục (toàn quyền) - Phát huy sáng tạo của giáo viên (toàn quyền) * Đối với giáo dục tiểu học - Dạy học và đánh giá theo chuẩn - Đổi mới phương pháp giáo dục - Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện Quan hệ giữa QL và HĐDH . Hoạt động dạy học như cái cây luôn phát triển, cần tự do và sáng tạo . Quản lí như cái lồng, khuôn HĐDH trong giới hạn ! có xu hướng kìm hãm phát triển . Đổi mới QL và QL phải phát triển theo HĐDH Đổi mới QL + DH sáng tạo = Nâng cao CL Phân cấp Bộ - Sở - Phòng - Trường - GV Rất ít Đủ Vừa Nhiều Rất nhiều Bộ xây dựng chương trình, SGK, KHDH; Sở lập kế hoạch tổ chức thực hiện Phòng, Trường chỉ đạo trực tiếp GV toàn quyền lựa chọn ND, YC, PP, ĐG CẦN NĂNG LỰC VÀ BẢN LĨNH CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU - GD An toàn giao thông - GD Môi trường - Phòng chống tai nạn thương tích - Phòng chống đại dịch H5N1 - GD kĩ năng sống . . . Lựa chọn NỘI DUNG, YÊU CẦU, PHƯƠNG PHÁP . . . MỤC TIÊU CỦA PHÂN CẤP Tự chủ của cơ sở Lựa chọn NỘI DUNG, YÊU CẦU, PP Là do ĐỊA PHƯƠNG chủ động  Căn cứ vào đội ngũ, điều kiện - Các trường vùng Đông - Tây Duy Xuyên Lựa chọn nội dung phòng chống bão, lụt… - Các trường Duy Thành, Duy Phước, Duy Vinh Lựa chọn nội dung GD An toàn giao thông đường thủy, phòng chống đuối nước - Các trường Nam Phước Lựa chọn GD An toàn GT đường bộ Cần năng lực, bản lĩnh của người đứng đầu CSGD, quyết định và thực hiện sự lựa chọn. Không hỏi cấp trên những điều trong phạm vi quyền hạn của mình CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG • Quốc gia có chuẩn chung • Căn cứ chuẩn QG để đảm bảo không quá tải • Địa phương chịu trách nhiệm về tình trạng quá tải. Học sinh năng khiếu Phát triển không giới hạn (HS ở mọi vùng miền) Chuẩn là mức tối thiểu mọi HS phải đạt được. Chuẩn là cơ sở để dạy học và kiểm tra đánh giá Chuẩn là yếu tố động, đảm bảo tính phù hợp Chuẩn quốc gia Trường C Trường B Trường A Điểm lẻ 2 Điểm lẻ 1 • Tỉnh có mức độ chuẩn riêng, không dưới chuẩn QG • Huyện có mức chuẩn riêng, không dưới chuẩn của tỉnh; Trường có mức chuẩn riêng, không dưới chuẩn của Huyện; …………… • Đảm bảo chuẩn QG và phát triển HS năng khiếu phù hợp với khả năng và điều kiện • HS năng khiếu có thể phát triển tối đa theo năng lực và nhu cầu • Không quá tải HS bình thường, không hạn chế HS năng khiếu. [...]... lại đến khi đạt mới có th học được ở lớp 2 (quyền lợi của HS) NT HS GĐ XH GĐ th n thiện XH th n thiện NT th n thiện Lớp học th n thiện (Phòng học th n thiện, GV th n thiện, Bạn bè th n thiện, Môn học th n thiện) Học sinh Giáo viên • Có hứng th học • Yêu trẻ • Th ch học • Tâm huyết với nghề • Biết cách học • Hiểu dạy để làm gì, dạy cái gì, như th nào? • Hiểu ý nghĩa, tác dụng của KThức • Biết tổ chức... kiến th c với cuộc sống, giúp trẻ yêu th ch kiến th c, yêu môn học, th ch học PPGD: Điều chỉnh, nội dung, tổ chức, cách dạy, cung cấp kiến th c; xây dựng tình cảm, niềm tin, ý th c với tự nhiên, xã hội, con người • TIẾNG VIỆT: Th nh th o nghe, nói, đọc, viết; biết giao tiếp; Th ch đọc, th ch giao tiếp; yêu tiếng Việt • GD TOÁN HỌC: Th nh th o các phép tính, th y được ý nghĩa, tác dụng của toán học; Th ch... nước, tình yêu thiên nhiên qua các môn học TV, ĐĐ, TN – XH, KH, LS, ĐL, Hát nhạc, Mĩ thuật, Dạy kĩ năng và dạy người là cơ sở để TÍCH HỢP trong dạy học ở tiểu học Dạy học tích hợp ở tiểu học (KT, dạy KN, Dạy người, đổi mới dạy học tiểu học) DH tích hợp ở Nội dung BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TCCN NĂM 2014 (Tài liệu dùng đợt tập huấn) Hà Nội, tháng 12 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TCCN NĂM 2014 (Tài liệu dùng đợt tập huấn) Hà Nội, tháng 12 năm 2014 MỤC LỤC Stt Tên tài liệu Phần I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCMÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRONG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Phần II - THỰC HÀNH VẬN DỤNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOAN CÂU HỎI/ BÀI TẬP/ ĐỀ THI TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Tham luận Trang 38 61 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRONG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRONG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP I Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục trị trường Trung cấp chuyên nghiệp 1.1 Chủ trương đổi giáo dục đào tạo Đảng Đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục trị (GDCT) trường Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) việc làm cần thiết nhằm thực chủ trương đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đảng Giáo dục nước ta thực bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc người học học đến chỗ quan tâm người học vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề chủ trương: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Nghị Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định:“Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiếnthức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Đồng thời với đổi phương pháp dạy học, Nghị Hội nghị trung ương khóa XI nhấn mạnh yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” 1.2 Vai trò phương pháp dạy học 1.2.1 Vai trò phương pháp nhận thức hành động Phương pháp cách thức, đường mà chủ thể sử dụng để tác động vào đối tượng nhằm đạt dược mục đích đề Trong hoạt động người, phương pháp yếu tố định thành công hay thất bại C.Mác nói: “Các thời đại lịch sử khác chỗ sản xuất gì, mà chố sản xuất cách nào” Giáo trình Giáo dục trị (dùng đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp) khẳng định: “Phương pháp cách thức, đường tiến hành để đạt mục đích đề Mọi khoa học dựa phương pháp nghiên cứu đắn thực trở thành khoa học” (NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr.7) 1.2.2 Vai trò phương pháp hoạt động dạy học Thực chất đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục trị (GDCT) trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) đổi trình dạy học (hoạt động dạy hoạt động học), gắn liền với đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, giáo trình, phương tiện dạy học, môi trường dạy học, kiểm tra đánh giá , đó, phương pháp dạy ... thực học sinh Biên soạn câu hỏi/bài tập • Biên soạn câu hỏi/bài tập minh họa cho mức độ mô tả • Với mức độ/loại câu hỏi/bài tập cần biên soạn nhiều câu hỏi/bài tập để minh họa • Yêu cầu: Mô tả theo... đến mục tiêu cuối việc giảng dạy Quan tâm đến kinh nghiệm học tập HS Chú trọng sản phẩm Chú trọng trình Tập trung vào kiến thức sách Tập trung vào lực thực tế Tiêu chí so sánh Đánh giá lực Đánh... động Các câu hỏi/bài tập biên soạn phải chứng minh phù hợp với mức độ mô tả Bài tập: Xây dựng đoạn hội thoại hai chị em chơi trò chơi bập bênh hình vẽ ngôn ngữ Vật lí BÀI TẬP : XÁC ĐỊNH CÁC NĂNG

Ngày đăng: 11/10/2017, 01:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tên các phương pháp (hoặc hình thức, kĩ thuật dạy học) dự kiến sử  - Tập huấn Đổi mới PPDH 2014
n các phương pháp (hoặc hình thức, kĩ thuật dạy học) dự kiến sử (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w