Tap huan doi moi PP day hoc2009 toan

13 322 0
Tap huan doi moi PP day hoc2009 toan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC. XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN I. Đổi mới phương pháp dạy và học: 1. Yêu cầu của đổi mới PP: - Xã hội thông tin - Kinh tế tri thức - Gia nhập WTO và toàn cầu hóa - Giáo dục Việt Nam trước yêu cầu hội nhập quốc tế với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng và phát triển nhân tài 2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học. Bồi dưỡng phương pháp tự học rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh”. Cốt lõi: Hướng tới giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, tự bỏ thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc. 3. Đặc điểm của phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động cho học sinh - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp các học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò “Nói cho tôi biết, tôi sẽ quên Chỉ cho tôi thấy, tôi sẽ nhớ Cho tôi tham gia, tôi sẽ hiểu” Khổng Tử nói: 4. Một số phương pháp dạy học tích cực: a. Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề - Tập cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống cá nhân, gia đình và cộng đồng (Không chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phải đặt như một mục tiêu giáo dục và đào tạo) - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề: + Nắm được tri thức mới + Nắm được phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó + Phát triển tư duy tích cực sáng tạo, phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh b. Vấn đáp: - Đặt câu hỏi học sinh trả lời - Tranh luận giữa giáo viên và học sinh lĩnh hội được kiến thức c. Dạy và học hợp tác trong nhóm *Kết hợp với các phương pháp truyền thống 5. Soạn giáo án: II. Truờng học thân thiện: 1. Vì sao cần có trường học thân thiện - Xu hướng thế giới - Phổ cập giáo dục - Thực trạng trẻ bỏ học, bị xâm hại, bạo lực - Thực hiện công ước quốc tế về quyền trẻ em mà Việt Nam kí kết 2. Trường học thân thiện là gì? - Môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, trường lớp khang trang xanh sạch đẹp - Chất lượng giáo dục cao - Tinh thần thầy và trò vui vẻ, hứng thú và thân thiện - Con người và thiên nhiên hòa hợp, học sinh được yêu thương chăm sóc . - Đảm bảo bình đẳng về cơ hội tiếp cận giáo dục có chất lượng cao cho cả nam và nữ - Học sinh cùng tham gia, có quyền được đóng góp ý kiến với nhà trường . ⇒ Trường học thân thiện là mô hình khá toàn diện đảm bảo các điều kiện để giáo dục có chất lượng Nh Nh ư vậy: ư vậy: Trường học thân thiện là nhà trường được xây dựng theo Trường học thân thiện là nhà trường được xây dựng theo cách cách tiếp cận tiếp cận tôn trọng quyền trẻ em tôn trọng quyền trẻ em nhằm làm cho nhằm làm cho HS khoẻ mạnh, HS khoẻ mạnh, hài lòng với việc học tập hài lòng với việc học tập trên cơ sở trên cơ sở GV nhiệt tình dạy dỗ GV nhiệt tình dạy dỗ cùng với sự cùng với sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng hỗ trợ của gia đình và cộng đồng để để các em có thể phát triển hết tiềm các em có thể phát triển hết tiềm năng năng của mình của mình trong một trong một môi trường an toàn môi trường an toànđầy đủ dinh dưỡng. và đầy đủ dinh dưỡng. Trường học thân thiện cung cấp một cách tiếp cận toàn diện đến GD Trường học thân thiện cung cấp một cách tiếp cận toàn diện đến GD chất lượng” chất lượng” Nội dung 6: Về tính sáng tạo trong việc chỉ đạo phong trào và mức độ tiến bộ của trường trong thời gian qua. 3. Ni dung xõy dng trng hc thõn thin Nội dung 1. Xây dựng trường lớp, xanh, sạch, đẹp, an toàn. Nội dung 2 : Dạy và học hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập Nội dung 3 : Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Nội dung 4 : Tổ chức các hoạt động tập thể vui t i, lành mạnh. Nội dung 5 : Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương. a. Mục đích - Nhằm xác định mức độ đạt được, tính sáng tạo trong việc tổ chức thực hiện, sự tiến bộ của các trường mầm non, phổ thông và các địa phương trong việc thực hiện phong trào thi đua ''Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực'' thể hiện qua các hoạt động mang lại hiệu quả thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục; - Kết quả đánh giá góp phần giúp các trường mầm non, phổ thông và các địa phương có biện pháp phát huy mặt mạnh, khắc phục yếu kém, phấn đấu hoàn thiện môi trường sư phạm thân thiện, phát huy vai trò tích cực của người học. 4. Mc ớch, yờu cu ỏnh giỏ: b.Yêu cầu: - Đánh giá khách quan, chính xác, công bằng, sát thực tiễn nhằm động viên tinh thần cố gắng khắc phục khó khăn, phát huy nội lực của mỗi trường, thúc đẩy tinh thần hướng thiện trong hoạt động giáo dục - Từ việc công khai kết quả đánh giá phong trào của các trường, góp phần thúc đẩy xã hội hóa giáo dục, kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội. 1. Căn cứ mục tiêu của phong trào thi đua 2. Căn cứ yêu cầu thực hiện phong trào thi đua 3. Căn cứ kết quả thực hiện các nội dung cụ thể 5.Cn c ỏnh giỏ 6. H thng tiờu chớ v phng phỏp ỏnh giỏ a. Định hướng và tiêu chí đánh giá * Định hướng đánh giá: Nội dung đánh giá bao gồm các điều kiện bảo đảm chất lư ợng giáo dục và kết quả thực hiện phong trào thi đua của trường học, của địa phương. Nội dung đánh giá bao gồm các yếu tố khách quan (điều kiện cơ sở vật chất, đội ng giáo viên .) và các yếu tố chủ quan của nhà trư ờng (tính sáng tạo trong tổ chức chỉ đạo, tinh thần chủ động khắc phục khó khăn vượt lên hoàn cảnh .). Do đó, ngoài đánh giá các yếu tố khách quan, phải đánh giá các yếu tố chủ quan liên quan đến việc thực hiện mục tiêu thi đua. *Tiờu chớ ỏnh giỏ: 7. Thành phần tham gia đánh giá và tổng hợp kết quả đánh giá trư ờng: a) Các thành phần tham gia đánh giá trường: Các thành viên của Ban Chỉ đạo cấp trường, Ban giám hiệu, Ban Chấp hành các đoàn thể (Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh), Ban đại diện cha mẹ học sinh trường. Mỗi thành viên của mỗi tổ chức gửi l Phiếu đánh giá (mẫu Phiếu đánh giá do Sở GDĐT ban hành, áp dụng thống nhất trong tỉnh, thành phố); - Đại diện chính quyền, đoàn thể: ủy ban nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Khuyến học, Hội Cựu Giáo chức (lấy ý kiến cấp huyện khi đánh giá trường THPT và nhận xét về công tác chỉ đạo của Phòng GDĐT; lấy ý kiến cấp xã khi đánh giá trường THCS, TH, Mầm non - mỗi tổ chức gửi 1 phiếu đánh giá); - Đối với giáo viên, nhân viên: Lấy ý kiến tại cuộc họp đánh giá công tác cuối năm (mỗi tổ chuyên môn, tổ công tác gửi l phiếu đánh giá). - Đối với học sinh: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh lấy ý kiến của Đoàn viên, Đội viên và học,sinh về chất lượng phong trào thi đua và tổng hợp thành đánh giá của đoàn thể đó b) Tổng hợp kết quả đánh giá đối với trường: - Nếu có Phiếu đánh giá chỉ ghi xếp loại không ghi điểm thì có thể quy đổi tương đương mức điểm trung bình của loại đó (loại Xuất sắc quy đổi thành 95 điểm, loại Tốt: 85 điểm, loại Khá: 73, loại Trung bình: 58, loại Cần cố gắng: 25); - Tính điểm trung bình cộng của tất cả các Phiếu đánh giá. Dựa trên kết quả tổng hợp đánh giá, Ban giám hiệu xếp loại nhà trường. c) Các Sở GDĐT căn cứ kết quả thực hiện của các trường học trên địa bàn và hoạt động của Ban chỉ đạo cấp huyện để đánh giá, xếp loại các đơn vị cấp huyện; Phòng GDĐT đánh giá, xếp loại các đơn vị cấp xã. . TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN I. Đổi mới phương pháp dạy và học: 1. Yêu cầu của đổi mới PP: - Xã hội thông tin - Kinh tế tri thức - Gia nhập WTO và toàn cầu hóa - Giáo

Ngày đăng: 18/09/2013, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan