1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LOP 5 T25 CKT ( TR)

31 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 480 KB

Nội dung

- HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ”, suy nghĩ trả lời câu hỏi : - Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện là một kẻ gàn dở, mù quáng : - Hễ nghe nĩi một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp

Trang 1

TUẦN 25

Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011

TẬP ĐỌCPHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II CHUẨN BỊ:

Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ:

GV yêu cầu 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả

lời các câu hỏi:

- Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?

- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ

tình báo cĩ ý nghĩa như thế nào đối với sự

nghiệp bảo vệ Tổ quốc?

- GV nhận xét – cho điểm

2.Bài mới:

HĐ 1 : Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu chủ điểm mới Nhớ nguồn với

các bài học cung cấp cho HS những hiểu biết

về cội nguồn và truyền thống quý báu của

dân tộc, của cách mạng

- GV giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng -

bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng, nơi thờ

các vị vua cĩ cơng dựng nên đất nước Việt

Nam

HĐ 2 : Luyện đọc

- Một HS giỏi đọc tồn bài

- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc

3 đoạn của bài văn (lượt 1):

- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ

ngữ khĩ hoặc dễ lẫn (chĩt vĩt, dập dờn, uy

nghiêm, vịi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc,…)

- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc

3 đoạn của bài văn (lượt 2):

- Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng

- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo

vệ Tổ quốc, vì cung cấp những thơng tin mật từ phía

kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phĩ./…cĩ ý nghĩa vơ cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu

- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK

- HS theo d õi.

- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK

- 3 HS đọc tiếp nối nhau

- HS luyện phát âm

- Các tốp HS đọc tiếp nối

- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK

Trang 2

+ Đoạn 1: từ đầu đến bức hoành phi treo

chính giữa

+ Đoạn 2: từ Lăng của các vua Hùng đến

đồng bằng xanh mát.

+ Đoạn 3: phần còn lại

- GV cho HS luyện đọc theo cặp

- GV gọi một, hai HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài - nhịp điệu khoan

thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh

những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của

đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên

nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha

thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên

HĐ 3 : Tìm hiểu bài:

- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?

- Hãy kể những điều em biết về các vua

Hùng.

- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của

thiên nhiên nơi đền Hùng.

GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên

nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ

- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số

truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ

nước của dân tộc Hãy kể tên các truyền

thuyết đó

GV: Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái

đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những

ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc

- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?

“ Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3

đoạn của bài GV hướng dẫn HS đọc thể hiện

đúng nội dung từng đoạn

- GV hd cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đ 2

- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV

- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam

- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm

- Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh,…

- Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết

Sơn Tinh, Thủy Tinh - một truyền thuyết về sự

nghiệp dựng nước./ Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền

thuyết Thánh Gióng - một truyền thuyết chống giặc

ngoại xâm./ Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền

thuyết về An Dương Vương - một truyền thuyết về

sự nghiệp dựng nước và giữ nước

- Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên răng mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội nguồn

Trang 3

TỐNKIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Giữa học kì II)

I MỤC TIÊU:

-Kiểm tra về :

+Tỉ số % và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số %.

+Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt

+ Nhận dạng , tính diện tích và thể tích một số hình đã học

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

ĐỀ BÀI :

Phần 1 :

Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

1 Một lớp học có 13 HS nữ và 12 HS nam Tỷ số giữa HS nữ và HS của cả lớp đó là :

a 50 học sinh b 40 học sinh c 130 học sinh d 20 học sinh

4 Biết đường kính của hình tròn là 5 cm , đường cao của tam giác là 2,3 cm Tính diện tích phần được tô màu

III HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ

Đáp án là :

1 Khoanh vào c

2 Khoanh vào b

3 Khoanh vào b

Nhạc Hoạ (25%) (20%)

T Anh (55%)

Trang 4

4 Khoanh vào c

Bài 1 : Mỗi phép tính đúng được 1đ ; Đặt tính không đúng không cho điểm

Bài 2 : Tính đúng số m 3 đất cho 1đ,

Tính đúng số tấn đất cho 0,5 đ

Tính đúng số chuyến xe cho 1,5đ

Đáp số 0,5 đ ; trình bày cho 0,5 đ

CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)

AI LÀ THỦY TỔ LỒI NGƯỜI ?

I MỤC TIÊU:

- Nghe - viết đúng bài CT

- Tìm đđược các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).

II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

2 Bài mới :

HĐ 1 Giới thiệu bài:

Trong các tiết chính tả trước, các em đã ơn

tập về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí

Việt Nam Tiết chính tả hơm nay sẽ giúp các

em củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa

lí Việt Nam

HĐ 2 Hướng dẫn học sinh nghe – viết:

- Giáo viên đọc toàn bài

- Giáo viên nhắc HS chú ý các tên riêng viết

hoa, những chư hay viếtsai chính tả

- Giáo viên đọc : Chúa trời, A-đam,Ê-va,

Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ

Đác-uyn, …

- Giáo viên đọc

- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 lượt

- Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu nhận

xét về nội dung bài chép , chữ viết cách trình

bày

- Giáo viên treo bảng phụ đã viết quy tắc

HĐ 3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

Bài tập 2

- Giáo viên giải thích từ Cửu Phủ.

- Gọi một HS đọc thành tiếng nội dung BT1,

một HS đọc phần chú giải trong SGK

- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng

- HS làm lại bài tập 3 tiết trước

- HS theo dõi

- Cả lớp theo dõi SGK

- 1 HS đọc thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả

- 2 HS viết bảng, cả lớp viết nháp

- HS viết

- HS soát lại bài

- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau HS sửa những chữ viết sai bên lề trang vở

- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài

Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đĩ được viết như thế nào

- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện : Dân chơi

đồ cổ, suy nghĩ, làm bài - Các em dùng bút

Trang 5

- Cho HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ

- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và

tên địa lí nước ngồi; nhớ mẩu chuyện vui Dân

chơi đồ cổ, về nhà kể lại cho người thân.

chì gạch dưới tên riêng tìm được trong VBT

và giải thích cách viết những tên riêng đĩ

- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:

Các tên riêng trong bài là : Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương

Thái Cơng Những tên riêng đĩ đều được viết

hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngồi nhưng được đọc theo âm Hán Việt

- HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ”, suy nghĩ trả lời câu hỏi :

- Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện là một kẻ gàn dở, mù quáng :

- Hễ nghe nĩi một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, khơng cần biết đĩ là đồ thật hay

là đồ giả Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn khơng bao giờ

xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu

Phủ từ đời Khương Thái cơng

Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011

KỂ CHUYỆN : VÌ MUƠN DÂN

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện

Vì muơn dân.

- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa

II CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK

+ Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài

III CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS kể một việc làm tốt gĩp phần bảo vệ

trật, an ninh nơi làng xĩm, phố phường mà em

biết

- GV cùng HS nhận xét và ghi điểm cho từng

HS

2 Dạy bài mới:

HĐ1 : Giới thiệu bài : Tiết kể chuyện hơm nay,

các em cùng nghe kể lại câu chuyện về Trần

Hưng Đạo Đây là một câu chuyện cĩ thật trong

lịch sử nước ta Trần Hưng Đạo là anh hùng dân

tộc cĩ cơng giúp các vua nhà Trần ba lần đánh

- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi

- Theo d õi

Trang 6

tan ba cuộc xâm lược của giặc Nguyên - Mông

Không chỉ vậy Trần Hưng đạo còn có một tính

cách đẹp, đáng học tập và trân trọng Tính cách

đó là gì ? Các em cùng nghe cô kể chuyện

HĐ 2 : GV kể chuyện :

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm

các yêu cầu trong SGK

- GV kể lần 1 : Giọng kể thong thả, chậm rãi

- HS nghe, GV kể xong, giải nghĩa một số từ khó

đã ghi trên bảng lớp :

Dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc giữa các

nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ, giới thiệu tên

3 nhân vật:

Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em

họ : Trần Quốc Tuấn là con ông bác, Trần Quang

Khải là con ông chú Trần Nhân Tông là cháu gọi

Trần Quang Khải là chú

- GV kể lần 2 : GV vừa kể vừa chỉ vào tranh

minh họa phóng to treo trên bảng lớp HS vừa

nghe GV kể vừa quan sát tranh

- GV kể lần 3:

HĐ 3 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về

ý nghĩa câu chuyện:

*Kể chuyện trong nhóm

- Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và tranh

minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh

- Gọi HS phát biểu GV kết luận, ghi nhanh lên

bảng

- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm: 4 HS tạo

thành một nhóm, khi 1 HS kể các HS khác chú ý

lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn

- HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện

* Thi kể chuyện trước lớp:

- GV cho HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp

theo hình thức nối tiếp

- GV nhận xét, cho điểm HS kể tốt

- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện Gọi

HS nhận xét bạn kể chuyện

* Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

- GV nêu câu hỏi, HS nối tiếp nhau trả lời theo ý

kiến của mình Sau đó GV chốt lại:

- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu trong SGK

+ Tranh 2 : Năm 1284, giặc Nguyên sang xâm lược nước ta

+ Tranh 3 : Trần Quốc Tuấn mời ông Trần Quang Khải xuống thuyền của mình ở bến Đông để cùng nhau bàn kế đánh giặc

+ Tranh 4 : Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước tắm cho Trần Quang Khải, khéo léo cởi bỏ mâu thuẩn gia tộc

+ Tranh 5 : Theo lời Trần Quốc Tuấn, vua mở hội nghị Diên Hồng triệu tập các vị bô lão từ mọi miền đất nước

+ Tranh 6 : Cả nước đoàn kết một lòng nên giặc Nguyên mới bị đánh tan

- Kể chuyện theo nhóm 4

- HS trao đổi với nhau về ý ngfhĩa câu chuyện

- HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp

- Hs thi kể lại toàn bộ câu chuyện

- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình

Trang 7

+ Câu chuyện kể về ai?

+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?

+ Câu chuyện cĩ ý nghĩa gì?

+ Em biết những câu ca dao, tục ngữ, thãnh ngữ

nào nĩi về truyền thống của dân tộc?

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người

thân nghe và chuẩn bị câu chuyện nĩi về truyền

thống hiếu học hoặc truyền thống đồn kết của

dân tộc

- GV nhận xét tiết học

+ Câu chuyện kể về Trần Hưng Đạo

+ Câu chuyện giúp em hiểu về truyền thống đồn kết, hồ thuận của dân tộc ta

* Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng

Đạo đã vì đại nghĩa mà xố bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đồn kết chống giặc.

- HS thi đua phát biểu Ví dụ :+ Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau

+ Máu chảy ruột mềm+ Mơi hở răng lạnh

+ Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, khĩ khăn đỡ đần

+ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ

+ Một cây làm chẳng lên non

Ba cây chụm lại nên hịn núi cao

- Một năm nào đĩ thuộc thế kỉ nào

- Đổi đơn vị đo thời gian

Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3

II CHUẨN BỊ:

Bảng phụ kẽ sẵn Bảng đơn vị đo thời gian

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Bài cũ:

Chữa bài kiểm tra

2 Bài mới:

H Đ 1 : Ơn tập các đơn vị đo thời gian :

* Các đơn vị đo thời gian:

- GV yêu cầu:

+Hãy nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học

và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian

Trang 8

- GV cho HS biết : Năm 2000 là năm nhuận, vậy

năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận

tiếp theo nữa là năm nào?

- Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xét đặc

điểm của năm nhuận và đi đến kết luận: Số chỉ

năm nhuận chia hết cho 4

- GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của

từng tháng GV có thể nêu cách nhớ số ngày của

từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay Đầu

xương nhô lên là chỉ tháng có 31 ngày, còn chỗ

hõm vào chỉ tháng có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày

- Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh và treo bảng

đơn vị đo thời gian lên cho cả lớp quan sát và đọc

* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:

- Gv cho HS đổi các đơn vị đo thời gian

- Cho hs đọc đề và làm việc theo cặp

+ Hãy quan sát, đọc bảng (trang 130)và cho biết

từng phát minh được công bố vào thế kỉ nào?

-Gọi các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước

lớp, nhận xét, bổ sung

1 ngày = 4 giờ

1 năm = 365ngày

1 giờ = 60 phút1năm nhuận = 366ngày

1 phút = 60 giây

Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận

- Năm 2004, các năm nhuận tiếp theo nữa là:

2008, 2012, 2016 …

- 1,3,5,7,8,10,12 là tháng có 31 ngày, các tháng còn lại có 30 ngày (riêng tháng 2 có 28 ngày, nếu là năm nhuận thì có 29 ngày)

- HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo thời gian

- Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng × 1,5 =

18 tháng0,5 giờ = 60 phút × 0,5 = 30 phút

180 phút = 3 giờCách làm: 180 60

0 3

216 phút = 3 giờ 36 phútCách làm: 216 60

360 3,6 0 Vậy 216 phút = 3,6giờ

Bài1 HS đọc đề và thảo luận theo cặp

- Các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp

Trang 9

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập :

- Yêu cầu HS làm bài vào vở Gọi 2 HS lên bảng

làm rồi chữa bài

- Nhận xét, cho điểm

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập :

- GV cho HS tự làm, gọi 1 em lên bảng làm

- Nhận xét, cho điểm

4 Củng cố - Dặn dị:

- GV gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian

- Y êu cầu HS về nhà làm bài tập trong sách bài

tập

+ Vệ tinh nhân tạo 1957 được cơng bố vào thế

kỉ XX (Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phĩng lên vũ trụ)

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- HS làm ra nháp sau đĩ điền kết quả vào chỗ chấm:

a) 6 năm = 72 tháng

4 năm 2 tháng = 50 tháng

3 năm rưỡi = 42 tháng(12 tháng × 3,5 = 42 tháng)

3 ngày = 72 giờ0,5 ngày= 12 giờ

3 ngày rưỡi = 84 giờb) 3 giờ = 180 phút1,5 giờ = 90 phút4

3giờ = 45 phút( 60 ×

1phút = 30 giây

135 giây = 2,25 phút

_

LUYỆN TỪ VÀ CÂULIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ

- Bảng lớp viết 2 câu văn ở BT1 (phần Nhận xét)

- 4 Bảng nhĩm - 2 bảng 2 đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập) và 2 bảng chép 2 đoạn văn ở BT2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

- Mời HS làm lại bài tập 1,2 (Phần luyện tập, tiết

LTVC Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng).

- GV nhận xét, cho điểm

- 2 HS làm lại các bài tập 1; 2

Bài tập 1: Các cặp từ hơ ứng : chưa … đã,

vừa .đã, càng…càng.

Bài tập 2 : càng…càng, mới …đã (vừa…đã,

chưa…đã), bao nhiêu…bấy nhiêu.

Trang 10

2 Bài mới :

HĐ 1 Giới thiệu bài:

Trong các tiết LTVC vừa qua, các em đã học

cách thức nối các vế trong câu ghép Tiết LTVC

hơm nay các em sẽ được học cách thức liên kết

các câu với nhau trong một đoạn văn, bài văn

HĐ 2 Phần nhận xét:

Bài tập 1 : Tìm những tữ ngữ được lặp lại để

liên kết câu

- Giáo viên nhận xét, chốt

Bài tập 2 :

- GV cho HS đọc yêu cầu của BT, thử thay thế từ

đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà,

chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt

Bài tập 3 :

- GV cho HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, phát

biểu

- Giáo viên nhận xét, chốt

HĐ 3 Phần ghi nhớ

- GV cho hai HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ

trong SGK

- GV yêu cầu một, hai HS nĩi lại nội dung cần

ghi nhớ kết hợp nêu ví dụ minh họa

HĐ 4 Phần luyện tập

Bài tập 1 : Tìm những từ ngữ được lặp lại để

liên kết câu

- Giáo viên nhận xét

- HS theo dõi

- 1 HS đọc yêu cầu bài

- HS trao đổi theo cặp

- HS phát biểu ý kiến

- Từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, thử thay thế từ đền

ở câu thứ 2 bằng một trong các từ nhà,

chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay

thế

- HS phát biểu ý kiến

- HS phát biểu ý kiến:

+ Đền Thượng nằm chĩt vĩt trên đỉnh núi

Nghĩa Lĩnh Trước nhà (chùa, trường, lớp),

những khĩm hải đường đâm bơng rực đỏ…

+ Nếu thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một

trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội

dung hai câu khơng cịn ăn nhập gì với nhau

vì mỗi câu nĩi đến một sự vật khác nhau: câu

1 nĩi về đền Thượng cịn câu 2 lại nĩi về ngơi nhà hoặc ngơi chùa hoặc trường hoặc lớp.

- 1 HS đọc yêu cầu bài

- HS phát biểu ý kiến

Hai câu cùng nĩi về một đối tượng (ngơi đền)

Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về

nội dung giữa hai câu trên Nếu khơng cĩ sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ khơng tạo thành đoạn văn, bài văn

- HS đọc nội dung phần ghi nhớ Cả lớp đọc thầm

- 2 HS nhắc lại

- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài

- HS đọc thầm hai đoạn văn, làm bài cá nhân

- 2 HS làm trên bảng nhĩm

- HS phát biểu ý kiến

- HS dán bài lên bảng và trình bày

a) Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong

Trang 11

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích

hợp với mỗi ô trống để các câu, các đoạn liên

kết nhau

- GV nêu yêu cầu của bài tập

- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm từng câu, từng

đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp đã cho

trong ngoặc đơn (cá song, tơm, thuyền, cá chim,

chợ) điền vào ơ trống trong VBT GV cho HS

GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ kiến thức

vừa học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ;

chuẩn bị bài “Liên kết các câu trong bài bằng

cách thay thế từ ngữ”.

nền văn hĩa Đơng Sơn (1) chính là bộ sưu tập

trống đồng (1) hết sức phong phú Trống đồng (2) Đơng Sơn (2) đa dạng khơng chỉ về

hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn

Từ trống đồng và Đơng Sơn được dùng lặp lại

để liên kết câu

- Thi đua:

b) Trong một sáng đào cơng sự, lưỡi xẻng của

anh chiến sĩ (1) xúc lên một mảnh đồ gốm cĩ nét hoa văn (1) màu nâu và xanh hình đuơi

rồng Anh chiến sĩ (2) quả quyết rằng những

nét hoa văn (2) này y như hoa văn trên hữu

rượu thờ ở đình làng anh

Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được

dùng lặp lại để liên kết câu

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- Cả lớp đọc thầm từng câu, từng đoạn văn ; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào ô trống

- 2 HS làm trên bảng nhĩm (mỗi em một đoạn)

- HS phát biểu ý kiến

- HS dán bài lên bảng và trình bày

Đại diện nhĩm trình bày:

… Thuyền lưới mui bằng Thuyền giã đơi mui cong Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật

Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én Thuyền nào

cũng tơm cá đầy khoang…

Chợ Hịn Gai buổi sáng la liệt tơm cá Những

con cá song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy

đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm Những

con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc

sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì,…

Những con tơm trịn, thịt căng lên từng ngấn

như cổ tay của trẻ lên ba,…

- Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng

KHOA HỌC

ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Trang 12

I MỤC TIÊU:

Ơn tập về:

- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm

- Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ:

GV hỏi:

- Em cĩ thể làm gì để tránh lãng phí điện ?

2 Bài mới :

2.1 Giới thiệu bài:

Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta củng cố

những kiến thức và những kĩ năng liên quan

đến nội dung phần Vật chất và năng lượng

2.2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tập trị chơi “Ai nhanh – Ai

đúng?”

- GV nĩi: Thầy sẽ mời 3 bạn làm trọng tài Các

bạn này sẽ theo dõi xem nhĩm nào cĩ nhiêu lần

giơ thẻ đúng và nhanh Mỗi câu đúng ở các câu

1 → 6 các bạn ghi được 5 điểm Riêng câu 7,

các nhĩm phải lắc chuơng dành quyên trả lời

Nếu đúng sẽ ghi được 10 điểm Nhĩm nào được

điểm cao nhất sẽ được thưởng!

- GV mời 2 HS lên theo dõi kết quả Yêu cầu

thư kí chỉ ghi lại những lần sai để loại suy

Tổ chức:

(ở trị chơi này cĩ thể dùng phần mềm Viơlét

tạo giao diện chơi để tăng phần hấp dẫn)

+ Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, ủi quần áo

- HS ghi tên bài

- Hs theo d õi

- 3 HS lên làm trọng tài theo dõi

- Các nhĩm được quyền suy nghĩ trong vịng 15 giây mỗi câu hỏi sau đĩ giơ bảng từ lựa chọn

Sau 15 giây suy nghĩ, nếu khơng cĩ đáp án thì

sẽ khơng ghi điểm

- Thư kí theo dõi và ghi điểm cho các nhĩm: 5 điểm nếu đốn đúng trong khoảng thời gian cho phép

- HS xem hình, lắc chuơng giành quyền trả lờid) Cĩ màu đỏ, cĩ ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt

Trang 13

Câu 3: Nhôm có tính chất gì?

Câu 4: Thép được sử dụng để làm gì?

Câu 5: Sự biến đổi hoá học là gì?

Câu 6: Hỗn hợp nào dưới đây không phải là

dung dịch

*(Ở câu 7, GV treo tranh và chỉ hình)

Câu 7 : Sự biến đổi hoá học của các chất dưới

đây xảy ra trong điều kiện nào?

a) Sắt gỉ ở môi trường nhiệt độ bình thường

b) Đường cháy thành than trong môi trường

*Phân đội nhất nhì: Yêu cầu thư kí tổng kết

điểm rồi tuyên bố nhất nhì, rồi trao phần

thưởng

*Mở rộng: GV đặt thêm một số câu hỏi khác để

HS củng cố thêm các kiến thức đã học Ví dụ:

+ Ở câu 5, tại sao không chọn đáp án: Sự biến

đổi hoá học là sự chuyển thể của một chất từ thể

lỏng sang thể khí và ngược lại?

+ Ở câu 6 vì sao lại chọn đáp án c?

+ Hãy nêu lại hiện tượng biến đổi hoá học trong

từng tình huống ỏ câu 7

Kết luận:

- GV đặt câu hỏi: Qua trò chơi vừa rồi, chúng ta

đã cùng ôn lại những kiến thức gì?

 nắm chắc những tính chất hoá học của

một số chất thì khi sử dụng chúng ta

cần chú ý phát huy tốt nhất những ưu

điểm của chất và hạn chế tối đa những

khiếm khuyết của chất đó nhé!

Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi

* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc

sử dụng một số nguồn năng lượng

- GV dặn HS về nhà quan sát, sưu tầm, ôn lại

các dụng cụ, máy móc sử dụng điện để chuẩn bị

thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện

trong tiết tới

b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không gỉ, tuy nhiên có thể bị một số loại Axít ăn mòn

b) Dùng trong xây nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc…

a) Là sự biến đổi từ chất này thành chất khácc) Nước bột sắn (pha sống)

- Thư kí tổng kết điểm và báo cáo GV

- HS nhóm đạt giải lên nhận phần thưởng

- HS trả lời câu hỏi thêm:

HS phát biểu:

a) Năng lượng cơ bắp của người

b) Năng lượng chất đốt từ xăng

c) Năng lượng gió

d) Năng lượng chất đốt từ xăng

e) Năng lượng nước

g) Năng lượng chất đốt từ than đá

h) Năng lượng mặt trời

Thứ tư, ngày 23 tháng 02 năm 2011

Trang 14

TỐNCỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN

I MỤC TIÊU:

Biết:

- Thực hiện phép cộng số đo thời gian

- Vận dụng giải các bài tốn đơn giản

- Làm các BT (Bài 1 dịng 1,2; bài 2).BT1(dịng 3,4):HSKG

II CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1

- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính

và tính

- Vậy : 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ

50 phút

b) Ví dụ 2 :

- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 2

- Giáo viên cho HS tìm cách đặt tính và tính

- Giáo viên cho HS nhận xét và đổi

3 ngày rưỡi = 84 giờ

72 phút = 1,2 giờ

- HS nêu phép tính tương ứng

3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?

- HS đặt tính, tính

3 giờ 15 phút

2 giờ 35 phút

5 giờ 50 phút

- HS nêu phép tính tương ứng

22phút 58 giây + 23 phút 25 giây = ?

- HS đặt tính, tính

22phút 58 giây

23 phút 25 giây

45 phút 83 giây

- HS nhận xét rồi đổi

83 giây = 1 phút 23 giây

45 phút 83 giây = 46 phút 23 giâyVậy : 22phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46

phút 23 giây

- HS nhận xét :+ Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị

+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề

+

+

Trang 15

Bài 1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian

- Giáo viên hướng dẫn HS yếu cách đặt tính

và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian

Bài 2 : Vận dụng giải toán đơn giản

- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai

- Cả lớp làm vào vở

- HS làm trên bảng và trình bày

Bài giảiThời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là :

35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút

Đáp số : 2 giờ 55 phút

- Nhận xét bài làm của bạn

- HS chữa sai, hoàn thiện bài giải

- Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị

TẬP ĐỌCCỬA SƠNG

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bĩ

- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ )

II CHUẨN BỊ:

Bảng phụ viết đoạn luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

GV yêu cầu 2 HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng và

trả lời các câu hỏi:

- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?

- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên

nơi đền Hùng.

- 2 HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng và

trả lời câu hỏi

+ Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đĩng đơ ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng

4000 năm

+ Cĩ những khĩm hải đường đâm bơng rực

đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vịi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sĩc Sơn, trước mặt là Ngã

Ngày đăng: 24/04/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w