Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
749,5 KB
Nội dung
Tuần 25: Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Phong cảnh đền Hùng I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngã Ba Hạc, chi, đất tổ, . - Hiểu nội dung bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 2. Kỹ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tha thiết, trang trọng, tự hào, ca ngợi. 3. Thái độ: Nhớ ơn tổ tiên. II) Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK, bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt), kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, giải nghĩa từ khó cho từng HS. - Dùng tranh minh hoạ trang 68, SGK để giới thiệu về vị trí của đền Hùng. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, cách đọc như sau: Đọc Hoạt động của trò - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK. - 1 HS đọc. - Bài chia 3 đoạn. - 3 HS đọc bài theo trình tự: + HS 1: Đền Thượng . chính giữa. + HS 2: Làng của các vua Hùng . đồng bằng xanh mát. + HS 3: Trước đền Thượng . rửa mặt, soi gương. - Quan sát, lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc trước lớp. - Theo dõi GV đọc mẫu. 1 với giọng to, vừa phải, nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng tha thiết. * Tìm hiểu bài + Bài văn viết về cảnh vật gì? ở đâu? + Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? - Giảng: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho người con trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở thành Phong Châu. Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm, từ năm 2879 trước Công nguyên đến 288 trước Công nguyên. Đền Hùng nằm ở vị trí sơn thuỷ hữu tình rất nên thơ. + Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? + Những từ ngữ đó gợi cho em thấy cảnh thiên nhiên ở đền Hùng ra sao? + Bài văn đã gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc? + Hãy kể ngắn gọn một truyền thuyết mà em biết? + Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên của dân tộc ta. + Các vua Hùng là những người đầu tiên lập ra nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu, vùng Phú Thọ cách đây khoảng 4000 năm. + Vua Hùng Vương thứ 18 có người con gái tên là Mị Nương. - Lắng nghe. + Những từ ngữ: những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn, bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là dãy Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cành hoa đại, những gốc thông già, giếng Ngọc trong xanh, . + Cảnh thiên nhiên ở đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. + Những truyền thuyết: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Thánh Gióng; An Dương Vương; Sự tích trăm trứng; Bánh chưng, bánh dày, . - Nối tiếp nhau kể, ví dụ: + Cảnh núi Ba Vì vòi vọi gợi cho em nhớ đến truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Tương truyền rằng vua Hùng cho dựng lầu kén rể ở cửa sông Bạch Hạc. Hai chàng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh tranh tài gây bão lũ, lụt lội, Sơn Tinh thắng cuộc. + Núi Sóc Sơn gợi cho em nhớ đến truyền thuyết Thánh Gióng. cậu bé 3 tuổi mới biết nói đã đánh giặc ngoại xâm. 2 + Đền Hạ gợi cho em nhớ đến truyền thuyết Trăm trứng. Đây là nơi Lạc Long Quân đưa Âu Cơ về. Âu Cơ đã sinh được một cái bọc trăm trứng nở thành 100 người con, . + Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba + Dựa vào nội dung tìm hiểu được, em hãy nêu nội dung chính của bài? + Câu ca dao như nhắc nhở mọi người dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ. + Câu ca dao nhắc nhở mọi người luôn nhớ đến cội nguồn dân tộc. * Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. - Nêu: Cảnh thhiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. Mỗi ngọn núi, con sông, dòng suối, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc. Mỗi địa danh là một dấu tích lịch sử dựng nước và giữ nước. Tương truyền rằng, vua Hùng Vương thứ sáu đã hoá thân bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh ngày 10 tháng 3 âm lịch năm 1632 trước Công nguyên. Từ đấy người Việt đã lấy ngày này làm ngày giỗ Tổ. Câu ca dao Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba luôn nhắc nhở chúng ta nhớ về cội nguồn đoàn kết cùng nhau chia sẻ ngọt bùi, dựng xây đất nước đẹp giàu. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, nhắc HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2: + Treo bảng phụ có viết đoạn văn. + Đọc mẫu đoạn văn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, cả lớp theo dõi, sau đó 1 em nêu cách đọc, các từ ngữ cần nhấn giọng, các HS khác bổ sung và thống nhất cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 121: Kiểm tra định kì giữa học kì II Chính tả (nghe – viết) Ai là thủy tổ loài người? 3 I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài, củng cố cách viết hoa tên riêng của người. 2. Kỹ năng: - Nghe – viết chính xác, trình bày đẹp bài chính tả Ai là thuỷ tổ loài người? - Làm đúng bài tập chính tả viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ và viết đúng chính tả. II) Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 1. Khi viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. 2. Có một số tên người, tên địa lí nước ngoài viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Đó là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tên riêng: Hoàng Liên Sơn, Phan-xi- păng, Sa Pa, A-ma Dơ-hao, . - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. + Bài văn nói về điều gì? - Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó. + Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài? - Gắn bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết hoa. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. - Thu và chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Hoạt động của trò - 1 HS đọc các HS khác viết tên riêng. - 2 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. + Bài văn nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - HS tìm và nêu, Ví dụ: truyền thuyết, chúa trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, . - Luyện viết vào nháp. - Nối tiếp nhau phát biểu. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Nghe GV đọc và viết bài. - Đổi vở soát lỗi. Bài 2(70): 4 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ. - Gọi HS đọc phần Chú giải. - Giải thích: Cửu Phủ là tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. Gợi ý HS: dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng và giải thích cách viết hoa tên riêng đó. - Gọi HS giải thích cách viết hoa từng tên riêng. - Kết luận: Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vượng, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. + Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ? - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - 6 HS nối tiếp nhau phát biểu. Ví dụ: + Khổng Tử là tên người nước ngoài được viết hoa tất cả chữ cái đầu của mỗi tiếng vì được đọc theo âm Hán Việt. + Chu Văn Vương là tên người nước ngoài được viết hoa tất cả chữ cái đầu của mỗi tiếng vì được đọc theo âm Hán Việt. - Lắng nghe. + Anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn dở, mù quáng. Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ thời nhà Chu. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, kể lại câu chuyện Dân chơi đồ cổ cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. Đạo đức Thực hành giữa học kì II I) Mục tiêu: 5 1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học: Có trách nhiệm về việc làm của mình, biết nhớ ơn tổ tiên, kính già yêu trẻ, biết yêu quê hương, yêu Tổ quốc Việt nam. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng thực hành: Có trách nhiệm về việc làm của mình, biết nhớ ơn tổ tiên, kính già yêu trẻ, biết yêu quê hương, yêu Tổ quốc Việt nam bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. 3. Thái độ: Yêu quê hương, đất nước. II) Chuẩn bị: Nội dung các kiến thức cần thực hành. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài cũ: + Vì sao mỗi người dân Việt Nam cần yêu Tổ quốc mình? + Chúng ta cần thể hiện lòng yêu Tổ quốc như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Cá nhân - Yêu cầu mỗi HS tự đánh giá về những việc làm của mình từ đầu năm học đến nay. - Yêu cầu HS nối tiếp nêu những việc làm của mình. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá chung. * Hoạt động 2: Cả lớp - Yêu cầu HS nêu một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, họ hàng của mình. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: - Yêu cầu HS nêu những hành động, Hoạt động của trò - 2 HS trả lời, mỗi em trả lời 1 câu hỏi. * Có trách nhiệm về việc làm của mình - Tự đánh giá và trình bày trước lớp. - Nối tiếp nêu. VD: Sau mỗi bữa ăn tối, em thường giúp mẹ rửa bát cho thật sạch sẽ; Được phân công làm trực nhật lớp, em luôn đi học sớm hơn mọi người để kết thúc công việc trước khi vào học; Nhỡ tay làm hỏng đồ chơi của em Hà con cô Lan, em đã xin lỗi và mất cả tiếng đồng hồ để sửa lại đồ chơi đó . * Nhớ ơn tổ tiên - Nối tiếp nêu. VD: Đám giỗ tưởng nhớ tổ tiên; Giữ gìn những kỉ vật, gia sản do tổ tiên để lại; Quyên góp xây dựng nhà thờ dòng họ; Thăm viếng mộ tổ tiên, thắp hương cho tổ tiên vào các ngày Tết, giỗ. * Kính già, yêu trẻ - Khi em đi học đến cổng trường thì nghe 6 việc làm thể hiện lòng kính trọng người già, yêu quý trẻ nhỏ của mình. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu những việc làm của mình. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 4: Cá nhân - Yêu cầu HS nêu những bài hát, bài thơ về Tổ quốc Việt Nam. - Yêu cầu HS kể hoặc giới thiệu về một số danh lam thắng cảnh ở địa phương em. - GV nhận xét, kết luận tiếng trống báo vào lớp. Liền lúc đó em thấy 1 em bé chạy bị ngã xuống rãnh, em liền đỡ em bé dậy. - Chủ nhật em đi công viên cùng mẹ, lúc mỏi chân em chuẩn bị ngồi xuống ghế đá nghỉ thì thấy 1 ông cụ cũng định ngồi xuống chiếc ghế đá. Em liền nhường cụ ngồi và đi kiếm chiếc ghế đá khác * Yêu quê hương, yêu Tổ quốc Việt Nam - Bài hát: Ca ngợi Tổ quốc; Đất nước ta tươi đẹp; Việt Nam quê hương tôi. - Bài thơ: Đất nước. - Khu di tích lịch sử Tân trào; Thác Mơ; bến Bình Ca; suối Khoáng . 3. Củng cố, dặn dò: - GV khen ngợi những bài hát, bài thơ về Tổ quốc Việt Nam mà các em trình bày và khẳng định các em thể hiện được lòng yêu quê hương, đất nước. - Dặn HS về nhà ôn luyện, thực hành cho tốt. Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn lại tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. 2. Kỹ năng: Đổi đơn vị đo thời gian. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo thời gian III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS ôn tập về các đơn vị đo thời gian: Hoạt động của trò 7 * Các đơn vị đo thời gian - Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo thời gian đã được học. - Gắn bảng phụ, yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian. - GV nhận xét, kết luận. + Biết năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? + Kể tên 3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004? + Em có nhận xét gì về số chỉ các năm nhuận? (chúng đều chia hết cho mấy) + Em hãy kể tên các tháng trong năm? + Hãy nêu số ngày của các tháng? - Hướng dẫn HS về cách nhớ các số ngày của các tháng. - Gắn bảng phụ, yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian. - GV nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. * Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian - Gắn bảng phụ có sẵn nội dung bài tập đổi đơn vị đo thời gian. - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi - Gọi đại diện các nhóm lần lượt nêu kết quả. - Gọi HS nhận xét, giải thích. - GV nhận xét, kết luận. c. Luyện tập – thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4. - Nhắc HS dùng chữ số La Mã để ghi thế kỉ. - Gọi đại diện các nhóm lần lượt nêu kết - HS kể nối tiếp: Giờ, phút, giây, ngày, tuần, tháng, năm, thế kỉ. - Lần lượt nêu: 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng 1 năm thường = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận Sau 3 năm không nhuận thì đến 1 năm nhuận + Năm 2004 + Năm 2008, năm 2012, năm 2016 + Số chỉ các năm nhuận là số chia hết cho 4 + 2 HS kể. + Các tháng có 31 ngày là: Tháng Một, Ba, Năm, Bảy, Tám, Mười, Mười Hai + Tháng 2 năm thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày. + Các tháng còn lại có 30 ngày. - HS nghe và ghi nhớ. - Nối tiếp nêu. 1 tuần lễ = 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây - Tập đổi đơn vị đo thời gian. 1,5 năm = 18 tháng 0,5 giờ = 30 phút 3 2 giờ = 40 phút 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ Bài 1(130): - 1 HS đọc. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày, 8 qu tho lun. - GV kt lun. cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung. S kin Nm Th k Kớnh vin vng (phỏt minh ca Niu tn) Bỳt chỡ (do Nicụla Gic Cụng tờ Phỏp ch to) u mỏy xe la (phỏt minh ca Rist, ngi Anh) Xe p ễ tụ Mỏy bay (phỏt minh ca ễvin Rai v Vinb Rai) Mỏy tớnh in t V tinh nhõn to (ca ngi Liờn Xụ) 1671 1784 1804 1869 1886 1903 1946 1957 XVII XVIII XIX XIX XIX XX XX XX - Gi HS c yờu cu - Yờu cu c lp lm bi vo v (ý a), 1 HS lm bi vo phiu. - Gi HS nhn xột. - Yờu cu HS i chộo v kim tra ln nhau. - GV nhn xột, cho im. - T chc cho HS lm tng t vi ý b ca bi. - Gi HS c yờu cu. - Yờu cu c lp lm bi vo v, 1 HS lm bi vo phiu. - Gi HS 3 bn mang bi lờn chm. - Yờu cu HS nhn xột bi trờn bng. - GV nhn xột, cho im. Bi 2(131):Vit s thớch hp vo ch chm: - 2 HS c. a) 6 nm = 72 thỏng 4 nm 2 thỏng = 50 thỏng 3 nm ri = 42 thỏng 3 ngy = 72 gi 0,5 ngy = 12 gi 3 ngy ri = 84 gi b) 3 gi = 180 phỳt 1,5 gi = 90 phỳt 4 3 gi = 45 phỳt 6 phỳt = 360 giõy 2 1 phỳt = 30 giõy 1 gi = 3600 giõy Bi 3(131):Vit s thp phõn thớch hp vo ch chm: - 2 HS c. a) 72 phỳt = 1,2 gi 270 phỳt = 4,5 gi b) 30 giõy = 0,5 phỳt 135 giõy = 2,25 phỳt 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. 9 Luyn t v cõu Liờn kt cỏc cõu trong bi bng cỏch lp t ng I) Mc tiờu: 1. Kin thc: Hiu th no l liờn kt cỏc cõu trong bi bng cỏch lp t ng. 2. K nng: Bit s dng cỏch lp t ng liờn kt cõu. 3. Thỏi : Cú ý thc s dng t ng chớnh xỏc khi núi hoc vit. II) Chun b: - Hc sinh: V bi tp. - Giỏo viờn: Bng ph vit 2 cõu vn phn: Nhn xột III) Cỏc hot ng dy hc ch yu: Hot ng ca thy 1. Kim tra bi c - Gi 2 HS lờn bng t cõu ghộp cú cp t hụ ng. - Gi 2 HS c Ghi nh trang 65. - Nhn xột, cho im HS. 2. Bi mi a. Gii thiu bi b. Tỡm hiu vớ d - Gi HS c yờu cu ca bi tp. - Yờu cu HS t lm bi. - Nhn xột, kt lun li gii ỳng: t n cõu sau l c lp li t n cõu trc. - Gi HS c yờu cu ca bi tp. - Yờu cu HS lm bi theo cp. - Gi ý HS: Em th thay th cỏc t in m vo cõu sau, sau ú c li xem 2 cõu ú cú n nhp vi nhau khụng? Vỡ sao? - Gi HS phỏt biu. Hot ng ca trũ - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - 2 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng I. Nhn xột: Bi 1(71): - 1 HS đọc. - Làm bài cá nhân. - Trả lời: Trớc đền, những khóm hải đờng đâm bông rực đỏ, những cánh bớm nhiều màu sắc bay dập dờn nh đang múa quạt xoè hoa. Từ đền là từ đã dùng ở câu trớc và đợc lặp lại ở câu sau. Bi 2(71): - 1 HS đọc. - Thảo luận nhúm 2 làm bài. - 4 HS nối tiếp nhau phát biểu trớc lớp. + Nếu thay từ nhà thì hai câu không ăn nhập với nhau vì câu đầu nói về đền, câu sau lại nói về nhà. + Nếu thay từ chùa thì hai câu không ăn 10