Xuất phát từ tầm quan trọng của lao động và tiền lương trongmỗi doanh nghiệp, cùng với sự phát triển kinh tế và con đường đi lên của đất nước thìviệc phân tích lao động - tiền lương sao
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
2 Phương pháp nghiên cứu
3 Hạn chế của đề tài
PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về du lịch
1.1.1.1 Khái niệm về du lịch
1.1.1.2 Khái niệm về sản phẩm du lịch
1.1.1.3 Du khách
1.1.1.4 Nhu cầu du lịch
1.1.1.5 Một số vấn đề của hiệu quả trong kinh doanh du lịch
1.1.2 Lao động, quản trị lao động trong kinh doanh du lịch và ý nghĩa của nó
1.1.2.1 Lao động và quản trị lao động trong du lịch
1.1.2.2 Quản trị lao động trong du lịch và mục đích
1.1.3 Tiền lương, quản trị tiền lương và ý nghĩa
1.1.3.1 Khái niệm về tiền lương
1.1.3.2 Quản trị tiền lương trong doanh nghiệp
1.1.3.3 Ý nghĩa của công tác quản trị tiền lương
1.1.3.4 Mối quan hệ giữa lao động và tiền lương
1.1.4 Một số chỉ tiêu và phương pháp phân tích hiệu quả công tác quản trị lao động và tiền lương
1.1.4.1 Các chỉ tiêu
1.1.4.2 Phương pháp phân tích hiệu quả công tác quản trị lao động-tiền lương
1.2 Cơ sở thực tiễn
Trang 21.2.1 Tình hình lao động của nước ta
1.2.2 Tình hình lao động trong ngành du lịch ở nước ta
1.2.3 Các chính sách của nhà nước về tiền lương và lao động
1.2.4 Những thành tựu đạt được của ngành du lịch Thừa Thiên Huế
1.3 Tình hình cơ bản của công ty du lịch Hương Giang
1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của Khách Sạn Hương Giang
1.3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Khách Sạn Hương Giang
1.3.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức bộ máy của Khách Sạn Hương Giang
1.3.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý
1.3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận
1.3.3 Tình hình lao động tại Khách sạn Hương Giang qua 3 năm (2008 – 2010)
1.3.4 Tình hình vốn kinh doanh của Khách Sạn Hương Giang qua 2 năm (2009-2010)
1.3.5 Tình hình doanh thu của khách sạn qua 2 năm (2009-2010) 33
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG QUA 3 NĂM (2008-2010)
2.1 Đánh giá công tác quản trị lao động
2.1.1 Phân tích đặc điểm lao động của khách sạn Hương Giang qua 3 năm
2.1.1.1 Đặc điểm lao động của khách sạn Hương Giang
2.1.1.2 Phân tích trình độ của người lao động tại khách sạn Hương Giang qua 3 năm (2008-2010)
Trang 32.1.1.3 Phân tích đặc điểm theo trình độ bổ sung nghiệp vụ của lao động trong
Khách sạn qua 3 năm (2008-2010)
2.1.1.4 Phân tích tình hình tuyển dụng lao động tại Khách sạn Hương Giang qua 3 năm (2008 – 2010)
2.1.2 Đánh giá công tác quản trị lao động tại công ty Du lịch Hương Giang
2.1.2.1 Phân tích tình hình lao động giảm tại công ty Du lịch Hương Giang qua 3 năm (2008-2010)
2.1.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động qua 3 năm 2008 – 2010
2.2 Đánh giá công tác quản trị tiền lương
2.2.1 Các hình thức trả lương
2.2.1.1 Hệ thống tiền lương chung
2.2.1.2 Hệ thống tiền lương chung tại khách sạn Hương Giang
2.2.2 Phân tích mức sinh lợi của lao động và tiền lương của khách sạn Hương Giang - Huế
2.2.3 Kết luận về hiệu quả công tác quản trị tiền lương của Khách Sạn Hương Giang
2.2.3.1 Mối quan hệ giữa quản trị lao động- tiền lương và sản xuất kinh doanh
2.2.3.2 Những thành tựu đạt được trong quản trị tiền lương
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG
3.1Cơ sở đề ra giải pháp
3.2 Một số biện pháp
3.2.1 Biện pháp chung
3.2.2 Biện pháp cụ thể
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận 57
2 Kiến nghị
2.1 Đối với du lịch và các ban ngành có liên quan
2.2 Đối với Khách Sạn Hương Giang
Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
- Cùng hội nhập với sự phát triển của các nước trên thế giới, nước ta đã thựchiện quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, đưa nền kinh tế ngày càngphát triển, cuộc sống con người ngày càng được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần.Tất cả các yếu tố đó đều ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động của con người Mọi việclàm, mỗi hành động của con người tồn tại trong đất nước quyết định đến cuộc sốngcủa bản thân họ và sự đi lên của đất nước đó Do đó, con người và lao động là một vấn
đề được mỗi quốc gia trên thế giới rất quan tâm Việt Nam là một nước có nền kinh tếđang phát triển, dân số động, nguồn lao động dồi dào Cho nên, khai thác và sử dụng
có hiệu quả nguồn lao động là mối quan tâm của Đảng và nhà nước ta, để thực hiện tốtnhiệm vụ trên cần phải được cụ thể hoá trong từng lĩnh vực, từng phạm vi sản xuấtkinh doanh
- Bất kỳ sự kinh doanh nào cũng hướng tới lợi nhuận cao nhất của quá trìnhkinh doanh đem lại, trong đó có một phần đóng góp rất lớn của nguồn lao động nếu sửdụng có hiệu quả trong kinh doanh du lịch cũng như mọi ngành kinh tế khác Nhưngnhu cầu du lịch là nhu cầu cao cấp do đó phải phục vụ khách tận tình, chu đáo Mọisản phẩm, dịch vụ bán ra phải bảo đảm tuyệt đối chất lượng tốt xứng đáng với bảnchất và quy mô của mình, điều này một phần được thể hiện qua đội ngũ lao động vàphương pháp quản lý lao động của doanh nghiệp và với mục đích cuối cùng của ngườilao động là tiền lương và thu nhập của họ Vậy để xứng đáng với những gì người laođộng bỏ ra thì phần thu nhập phải đi kèm với hiệu suất làm việc nhằm kích thích sựhoạt động của người lao động Lương là thành phần chính của thu nhập rất được nhiềungười quan tâm, quyết định sự tồn tại và phát triển của con người, là yếu tố tái sảnxuất của mọi quá trình sản xuất kinh doanh Do đó tiền lương phải được phân phối mộtcách sao cho hợp lý nhất, công bằng nhất nhằm tránh những mâu thuẫn giữa người sửdụng lao động và người lao động, giữa những người lao động với nhau, bên cạnh đókích thích phát triển mọi khả năng tiềm ẩn của người lao động
Trang 6- Khách sạn Hương Giang là một trong những đơn vị hoạt động du lịch hàngđầu ở Thừa Thiên Huế Xuất phát từ tầm quan trọng của lao động và tiền lương trongmỗi doanh nghiệp, cùng với sự phát triển kinh tế và con đường đi lên của đất nước thìviệc phân tích lao động - tiền lương sao cho có hiệu quả nhất, lợi nhuận cao nhất trongdoanh nghiệp tổ chức nói riêng và trong nền kinh tế của một đất nước nói chung Điềunày nhằm tạo động lực cho người lao động hiểu rõ doanh nghiệp mong chờ những gì
từ họ và họ có thể mong muốn những gì từ doanh nghiệp
Bởi vậy, trong thời gian thực tập tại khách sạn Hương Giang, với những kiếnthức về kinh tế và quản trị kinh doanh của bản thân cùng với sự hướng dẫn của giáo
viên hướng dẫn nên tôi đã chọn đề tài: “Đánh giá tình hình quản trị lao động và tiền
lương của khách sạn Hương Giang” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
2 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được chia làm 3 phần với nội dung chủ yếu là đi sâu nghiên cứu đánh giácông tác quản trị lao động tại khách sạn Hương Giang, thống kê và xử lý số liệu đểdùng làm cơ sở đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị lao động
và tiền lương tại khách sạn Hương Giang Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi
Bản thân là sinh viên Khoa quản trị kinh doanh, nhưng do hạn chế về kiến thức
và kinh nghiệm thực tế về tình hình về quản trị lao động và tiền lương của khách sạnHương Giang nên chắc chắn bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và nhầm lẫn
Trang 7Hơn nữa do hạn chế về mặt thời gian và phạm vi nghiên cứu nên tất cả các khía cạnhcủa vấn đề chưa được khai thác đầy đủ.
Em mong nhận được sự góp ý của Quý thầy giáo, cô giáo và bạn đọc để đề tàiđược hoàn thiện hơn
Trang 8Phần II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
+ Năm 1963, Hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch ở Roma định nghĩa như sau:
Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ với mục đích hòa bình.
+ Theo tự điển bách khoa toàn thư của Việt Nam (1966)
- Định nghĩa thứ nhất:
Du lịch là một dạng nghỉ dưỡng, tham quan tích cực của con người ngoài nơi
cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật…
- Định nghĩa thứ hai:
Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ đó góp phần làm tăng tình yêu đất nước; đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình;
về mặt kinh tế là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ.
+ Tổ chức du lịch thế giới (WTO) đã nhìn nhận du lịch dưới góc độ tổng quát hơn: “Du lịch là toàn bộ hoạt động của con người đến và ở lại tại những nơi ngoài môi trường sống hằng ngày của họ trong một thời gian nhất định với mục đích giải trí, công vụ hay mục đích khác”.
Trang 9+ Theo khoản 1, điều 4, Luật Du lịch Việt Nam thì định nghĩa rằng: “Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất định”
+ Theo Tổ chức du lịch thế giới (WTO), thì:
Một số đặc trưng của du khách:
- Là người đi khỏi nơi cư trú của mình
- Không theo đuổi mục đích kinh tế
- Đi khỏi nơi cư trú từ 24 giờ trở lên
- Khoảng cách tối thiểu từ nhà đến địa điểm đến (30, 40 hoặc 50…dặm) tùy vàoquan niệm của từng nước
Năm 1989, “ Tuyên bố của Lahaye về du lịch” của Hội nghị liên minh Quốc hội
về du lịch:
Khách du lịch quốc tế là những người:
- Trên đường đi thăm một hoặc một số nước khác với nước mà họ cư trúthường xuyên
Trang 10- Mục đích của chuyến đi là tham quan, thăm viếng hoặc nghỉ ngơi không quáthời gian 3 tháng, nếu trên 3 tháng thì phải xin phép gia hạn.
- Không được làm bất cứ việc gì để được trả thù lao tại nước đến do ý muốncủa khách hay do yêu cầu của nước sở tại
- Sau khi kết thúc đợt tham quan (hay lưu trú) phải rời khỏi nước đến để vềnước nơi cư trú của mình hoặc đến một nước khác
Theo định nghĩa của Tổ chức du lịch thế giới (WTO): “Khách du lịch quốc tế
là những người viếng thăm một nước ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình trong thời gian 24 giờ nhưng không vượt quá một năm và không nhằm mục đích kiếm tiền”.
Khoản 3, điều 34, Luật Du lịch Việt Nam định nghĩa như sau: “Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch, công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch”
Du lịch quốc tế: Là những chuyến du lịch mà nơi cư trú của khách du lịch và nơi đến
du lịch thuộc hai quốc gia khác nhau, khách du lịch đi qua biên giới và tiêu ngoại tệ ởnơi đến du lịch
1.1.1.4 Nhu cầu du lịch:
Nhu cầu du lịch là nhu cầu của con người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên củamình một cách tạm thời theo nhiều kiểu du hành khác nhau ngoài mục đích làm việchay một hành động nào đó có hưởng thù lao Để phản ánh nhu cầu du lịch, người ta sửdụng các chỉ tiêu gián tiếp sau:
- Số lượt đến của khách du lịch
- Số ngày đêm lưu lại của khách du lịch
- Số lượng tiền khách du lịch đã chi tiêu
1.1.1.5 Một số vấn đề của hiệu quả trong kinh doanh du lịch:
a/ Khái niệm:
Hiệu quả kinh tế trong kinh doanh du lịch là việc thể hiện mức độ sử dụng cácyếu tố sản xuất và tài nguyên du lịch trong một giai đoạn nhất định nhằm sản xuất vàtiêu thụ một khối lượng các dịch vụ, hàng hoá có chất lượng cao đáp ứng nhu cầukhách du lịch với hao phí lao động sống và hao phí lao động vật hoá nhỏ nhất
Trang 11b/ Ý nghĩa của hiệu quả kinh doanh:
- Giúp cho người kinh doanh thấy được mối tương quan giữa kết quả đạt được
và kinh phí bỏ ra, từ đó đưa ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế một cáchhợp lý
- Với thực tế của hiệu quả kinh doanh mang lại ta có thể nhận thấy sự cần thiếtcủa việc phân tích hiệu quả kinh tế trong hoạt động kinh doanh xã hội nói chung vàkinh doanh du lịch nói riêng
- Vì vậy việc đánh giá hiệu quả kinh doanh là một điều rất cần thiết nhằm giúp
ta xác định được kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, từng bước khắc phục được hạnchế, ngày càng nâng cao hiệu quả trong công tác kinh doanh du lịch
c/ Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả trong kinh doanh du lịch:
- Nhân tố kinh tế: vốn và nguồn vốn là nhân tố không thể thiếu được trong hoạtđộng kinh doanh Sử dụng có hiệu quả vốn và nguồn vốn hay không? Đây là yếu tốảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
- Địa điểm: trong kinh doanh địa điểm cũng đóng vai trò hết sức quan trọng
- Nghệ thuật kinh doanh: đây là phần thể hiện tài năng của nhà kinh doanhnhằm tạo lợi thế cho doanh nghiệp
- Tính thời vụ trong du lịch: gây ảnh hưởng bất lợi trong việc sử dụng tất cảthành phần trong kinh doanh du lịch Trong các mùa du lịch khác nhau thường có kếtquả kinh doanh khác nhau
1.1.2 Lao động, quản trị lao động trong kinh doanh du lịch và ý nghĩa của nó:
1.1.2.1 Lao động và quản trị lao động trong du lịch:
a/ Khái niệm lao động:
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất
và các giá trị tinh thần của xã hội Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao
là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước Hoạt động lao động là đối tượngnghiên cứu của các nhà kinh tế trên thế giới và đã được nhìn dưới nhiều góc độ khácnhau, từ đó đã có nhiều định nghĩa khác nhau
Trang 12Theo quan niệm của kinh tế chính trị học thì lao động là quá trình con ngườidùng tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất cho xãhội Như vậy, lao động là một hoạt động có ý thức của con người nhằm tạo ra nhữngsản phẩm phục vụ đời sống của người lao động Trong quá trình lao động đòi hỏi phải
có sự sáng tạo và đó là những hoạt động của con người
Theo những nhà kinh tế học hiện đại, họ cho rằng: “Lao động là một trongnhững yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, đó là toàn bộ nguồn nhân lựcsẵn có trong doanh nghiệp để dùng vào quá trình sản xuất kinh doanh”
Qua quan niệm trên: Lao động là một vấn đề tất yếu của cuộc sống, của mọiquá trình hoạt động tồn tại và phát triển của con người Bởi vậy, để cuộc sống conngười ngày càng đi lên thì hoạt động lao động của con người phải có mục đích và hiệuquả tốt nhất để phục vụ đời sống của họ
b/ Tầm quan trọng của lao động:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có ba yếu tố cơ bản: tưliệu lao động, đối tượng lao động và lao động; trong đó lao động là yếu tố có tính chấtquyết định
Trong tất cả các chế độ xã hội, việc làm ra của cải vật chất, thỏa mãn tất cả cácnhu cầu, các điều kiện về sinh hoạt, sinh tồn của xã hội đều do lao động mà có
Lao động là hoạt động chân tay và hoạt động trí óc của con người nhằm biếnđổi các vật thể tự nhiên thành những vật thể cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của xã hội
Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội
c/ Lao động trong du lịch:
Lao động trong du lịch cơ bản giống như mọi ngành kinh tế khác trong xã hội,ngoài ra có những nét mang đặc điểm riêng của ngành du lịch: Lao động trong du lịchbao gồm cả lao động sản xuất phi vật chất và lao động sản xuất vật chất, trong đó laođộng sản xuất phi vật chất chiếm tỷ trọng lớn hơn, bên cạnh đó lao động có tínhchuyên môn hoá cao đã làm cho một số hoạt động của một số công việc trở nên độclập với nhau Thời gian lao động của ngành phụ thuộc vào thời gian và đặc điểm tiêudùng của khách Ngày làm việc thường bắt đầu từ sáng sớm cho đến tối khuya, ngày
Trang 13làm việc cả ngày lễ, ngày tết Ngoài ra cường độ lao động không đồng đều, kèm theo
sự chịu đựng về mặt tâm lý của người lao động đối với khách đã làm tăng thêm sự khókhăn về mặt lao động của ngành và đặc biệt vấn đề quản trị lao động
d/ Phân loại lao động trong công ty:
Để hiểu rõ hơn về tình hình lao động của công ty, ta có thể phân loại lao độngdựa vào những yếu tố sau:
- Dựa vào yếu tố trả lương: toàn bộ lao động của công ty được chia làm 2 loại:
+Lao động trong danh sách
+Lao động ngoài danh sách
- Dựa vào tính chất ổn định của công việc: toàn bộ lao động của công ty đượcchia làm 3 loại:
+Lao động hợp đồng không thời hạn
+Lao động hợp đồng thời hạn 1-3 năm
Trong du lịch lao động được chú trọng hơn vì sản phẩm lao động đa số là sảnphẩm vô hình, nó được sản xuất trực tiếp từ người lao động, do đó tính chất lao độngđược khẳng định mạnh mẽ hơn
Để đạt được kết quả tốt trong kinh doanh điều tất yếu là phải có một đội ngũcán bộ công nhân viên tài năng, kể cả lao động trực tiếp hay gián tiếp Còn ngược lại
Trang 14đội ngũ cán bộ thiếu năng lực, không đảm bảo được năng suất, hiệu quả lao động cầnthiết sẽ dẫn đến sự thất bại trong kinh doanh.
1.1.2.2 Quản trị lao động trong du lịch và mục đích:
a/ Quản trị lao động:
Quản trị lao động là theo dõi, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra sựtrao đổi chất giữa con người với con người, giữa con người với yếu tố tự nhiên trongquá trình tạo ra của cải vật chất, tinh thần để thỏa mãn nhu cầu xã hội
Không có một loại hoạt động tổ chức nào mang lại hiệu quả nếu thiếu nhân lực,
là yếu tố tất yếu đóng góp vào sự thành công hay thất bại trong quá trình sản xuất
Bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào cũng muốn đạt được mục tiêu của mình đề
ra và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực sẵn có, điều này thể hiện qua vấn
đề quản trị nhân lực Nhưng trong thực tế không phải bất kỳ một tổ chức sản xuất kinhdoanh nào cũng nhận thức về vấn đề này, vẫn có những trường hợp thường hay bịđộng chạy theo công việc hoặc có bộ phận tổ chức nhân sự nhưng không có chươngtrình, kế hoạch tổ chức đồng bộ Bởi vậy, quản trị lao động là chức năng kế hoạch hoánguồn nhân lực nhằm thu hút con người tham gia lao động, bên cạnh đó phải tuyểnchọn, đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực
b/ Quản trị nhân lực trong du lịch:
Quản trị nhân lực là một bộ phận không thể thiếu của quá trình sản xuất kinhdoanh nói chung và trong kinh doanh du lịch nói riêng nhằm củng cố duy trì đầy đủ sốlượng và chất lượng người làm việc cần thiết cho tổ chức để đạt mục tiêu đề ra
Trong du lịch, quản trị nhân lực thường gặp nhiều khó khăn bởi do đặc điểmcủa lao động trong du lịch: là một quá trình hoạt động sản xuất phi vật chất chiếm tỷtrọng lớn, cũng như về thời gian lao động thường bị động, cường độ lao động khôngđều và chịu nhiều áp lực về tâm lý Bên cạnh đó lao động du lịch diễn ra ở các cơ sởđộc lập, phân tán, dịch vụ và hàng hoá dịch vụ rất đa dạng, phong phú mang đặc trưngriêng cho từng loại ở các cơ sở đó, bởi vậy lao động trong du lịch không những bịphân chia theo từng loại dịch vụ mà còn bị phân chia theo cả về không gian Tất cả cácđặc điểm trên đã gây trở ngại cho công tác tổ chức và quản lý trong kinh doanh du
Trang 15lịch, ngoài ra tính biến động về nhân lực cao do tính chất thời vụ của ngành cũng gâyảnh hưởng lớn đến việc quản lý và quản trị nhân lực.
Trang 16c/ Mục đích quản trị nhân lực:
Quản trị nhân lực trong một quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đóng vaitrò hết sức quan trọng và mục đích quan trọng cuối cùng là nhằm đạt được các vấn đềsau:
- Tạo ra được một chính sách về nhân viên từ đó áp dụng một cách chuẩn mực
và có hệ thống thống nhất đối với từng tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
- Xác định nhu cầu lao động của từng bộ phận trong khách sạn
- Xác định được việc tuyển mộ, tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn laođộng
- Xây dựng cơ cấu phân phối tiền lương, thu nhập một cách có hiệu quả nhất vàcông bằng nhất
Tóm lại: Việc sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là mục đích cuối cùng của
tổ chức sản xuất kinh doanh
1.1.3 Tiền lương, quản trị tiền lương và ý nghĩa:
1.1.3.1 Khái niệm về tiền lương:
a.Tiền lương:
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận xã hội mà người lao động được
sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sảnxuất sức lao động
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của công nhân viên chức, ngoài ra họcòn được hưởng chế độ trợ cấp xã hội trong thời gian nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tainạn lao động, và các khoản tiền thưởng thi đua, thưởng năng suất lao động
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung: “Tiền lương là một phần thu nhập quốcdân, biểu hiện dưới hình thức tiền tệ được nhà nước phân phối có kế hoạch cho côngnhân viên chức phù hợp với sức lao động và chất lượng lao động cho công nhân viênchức, dựa trên nguyên tắc phân phối lao động nhằm tái sản xuất sức lao động”
Theo quan điểm của cải cách hệ thống tiền lương ở nước ta năm 1993: “ Tiềnlương là giá cả sức lao động được hình thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng laođộng và người lao động, phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tếthị trường”
Trang 17Theo Điều 55 Bộ luật Lao động của nước cộng hoà XHCNVN: “Tiền lương củangười lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suấtlao động, chất lượng và hiệu quả công việc Mức lương của người lao động không đượcthấp hơn mức lương của nhà nước qui định” Vậy, tiền lương của người lao động được xácđịnh dựa trên cả số lượng và chất lượng lao động mà người lao động đã đóng góp chodoanh nghiệp Tiền lương của cá nhân trong doanh nghiệp luôn gắn với lợi ích của doanhnghiệp nói riêng và của xã hội nói chung Do vậy, tiền lương là đòn bẩy kinh tế thúc đẩyviệc nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận.
b/ Tiền thưởng:
Tiền thưởng là khoản tiền bổ sung thêm trong tiền lương do sự gia tăng về năngsuất lao động so với dự kiến ban đầu đặt ra nhằm khuyến khích vật chất cho người laođộng, nâng cao tinh thần lao động, năng suất lao động và hiệu quả của công tác…
c/ Phụ cấp:
Phụ cấp là những khoản thu nhập thêm của người lao động ngoài tiền lương vàtiền thưởng khi người lao động làm việc trong những điều kiện khác nhau
1.1.3.2 Quản trị tiền lương trong doanh nghiệp:
a/ Quản trị tiền lương là gì?
Quản trị tiền lương là hệ thống các chính sách quyết định một cách tổng quátcác điều kiện, đối tượng và phương pháp trả lương sao cho phù hợp với trình độ, khảnăng của người lao động, nhằm kích thích vật chất, tinh thần, giúp người lao động làmviệc có hiệu quả hơn
Nhà quản lý thường quan tâm đến việc nâng cao năng lực thực hiện của nhânviên vì vậy họ mong muốn làm sao có thể sử dụng tiền một cách phân phối thích hợpvới việc thực hiện nhiệm vụ, hay nói cách khác là theo kết quả lao động trong thực tế
Để làm được điều này không phải bao giờ cũng dễ dàng, do vậy ngoài phần lươngcứng còn thêm tiền thưởng, phụ cấp
b/ Mục đích của công tác quản trị tiền lương:
- Xác định chiến lược tiền lương
- Phát triển hệ thống tiền lương
Trang 18- Xây dựng kế hoạch tiền lương.
- Xây dựng phương pháp trả lương
1.1.3.3 Ý nghĩa của công tác quản trị tiền lương:
Tiền lương có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người lao động, là điều kiện
để nuôi sống bản thân và gia đình họ, còn đối với sản xuất thì tiền lương bù đắp sứclao động mà người lao động bỏ ra để tái sản xuất lao động
Xây dựng hệ thống tiền lương hợp lý sẽ thu hút và kích thích được nguồn laođộng, bên cạnh đó nâng cao tinh thần đoàn kết, tính cởi mở của người lao động vớinhau, giữa người lao động với người sử dụng lao động, tạo nên một khối thống nhất và
dễ dàng hướng đến một mục đích chung
Tiền lương trả cho sức lao động hay giá cả của hàng hoá sức lao động mà người
sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận không được thấp hơn mức lương tốithiểu do nhà nước quy định Mức lương cao hay thấp phụ thuộc vào đối tượng laođộng cụ thể, một mức lương xứng đáng với sức lao động sẽ thúc đẩy được năng suấtlao động, còn ngược lại mức lương trả không phù hợp sẽ dẫn đến bất đồng và dẫn đếntrì trệ trong công việc, làm giảm ý chí phấn đấu, sáng tạo của người lao động, đây làmột trong những nguyên nhân dẫn đế sự thất bại của quá trình sản xuất kinh doanh
Do đó, công tác quản trị tiền lương có các ý nghĩa sau:
- Nhằm tạo ra một hệ thống phân phối hợp lý, công bằng để đem lại lợi ích caonhất cho doanh nghiệp cũng như người lao động
- Xây dựng hợp lý giữa lương của các bộ phận và tổng quỹ lương của cácdoanh nghiệp
- Nhằm tạo ra mức lương hợp lý sẽ kích thích và thu hút nguồn lao động chodoanh nghiệp
1.1.3.4 Mối quan hệ giữa lao động và tiền lương:
Trong nền kinh tế thị truờng hiện nay thì vấn đề lao động-tiền lương rất đượcquan tâm, bên cạnh đó vẫn có sự can thiệp của nhà nước Hiện nay có được việc làm
ổn định và mức lương phù hợp là ước mơ của nhiều người lao động Tiền lương caothì sẽ kích thích và thu được nhiều người lao động giỏi Ngược lại những lao động giỏi
sẽ được ưu tiên trong tìm kiếm việc làm và chế độ lương bổng, bởi vậy lao động-tiền
Trang 19lương là hai phạm trù tác động qua lại chặt chẽ với nhau, cùng nhau kích thích pháttriển
1.1.4 Một số chỉ tiêu và phương pháp phân tích hiệu quả công tác quản trị lao động và tiền lương:
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hoạt động công tác quản trị lao động và tiền lương:
- Năng suất lao động bình quân:
L
Q
=
W
Trong đó: W: Năng suất lao động bình quân
Q: Kết quả sản xuất kinh doanh (doanh thu, khối lượng sản phẩm ) L: Tổng số lao động bình quân
- Sức sinh lợi lao động:
% 100
* PL
- Mức sinh lời của chi phí trên tiền lương:
% 100
* PS
- Tỷ trọng phí trên doanh thu:
Trang 20% 100
* CTR
T
TC
=Trong đó: CTR: Tỷ trọng phí trên doanh thu
TC: Tổng chi phí T: Tổng doanh thu
* Nhóm các chỉ tiêu bình quân trong kỳ:
- Tiền lương bình quân của một lao động trong một tháng
S: Lao động bình quân trong năm
- Thu nhập bình quân của một lao động trong tháng
Trong đó:: Tổng thu nhập của nhân viên trong năm
S: Lao động bình quân trong năm
* Nhóm chỉ tiêu biểu hiện độ phát triển của các hiện tượng:
- Tốc độ phát triển định gốc:
% 100
* T(%)
Trong đó: t: Tốc độ phát triển liên hoàn
: Mức độ kỳ thứ i: Mức độ kỳ thứ i-1
1.1.4.2 Phương pháp phân tích hiệu quả công tác quản trị lao động-tiền lương:
Trong phân tích kinh tế, người ta thường sử dụng các phương pháp sau:
Trang 21- Phương pháp chi tiết hoá.
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp loại trừ
- Phương pháp liên hệ cân đối
* Tuỳ thuộc vào đặc điểm nghiên cứu của các lĩnh vực khác nhau mà người tachọn một trong những phương pháp phân tích để đánh giá tình hình hoạt động đối vớilĩnh vực phân tích lao động tiền lương của khách sạn một cách phức tạp và chi tiết.Bên cạnh đó, tình hình hiệu quả kinh doanh phụ thuộc vào nhiều lĩnh vực và khu vựckhác nhau Bởi vậy, để đánh giá công tác quản trị lao động-tiền lương, hiệu quả sảnxuất kinh doanh của công ty ta dùng chủ yếu hai phương pháp sau:
+Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp phổ biến được sử dụng khá rộng
rãi trên nhiều lĩnh vực Qua so sánh với nhiều mốc thời gian khác nhau cho phép taxác định được xu hướng và mức độ biến động của từng hiện tượng, lĩnh vực cụ thể để
từ đó hiểu được mức độ thực hiện mà ta đã đề ra
+Phương pháp loại trừ: Đây là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của
từng nhân tố khác nhau đến kết quả của một quá trình hoạt động, để cho phép thay thếcác nhân tố khác nhau đến kết quả của một quá trình hoạt động, để cho phép thay thếcác nhân tố với nhau (phương pháp thay thế liên hoàn) hoặc trực tiếp dựa vào mức độbiến động của từng bộ phận
1.2 Cơ sở thực tiễn:
1.2.1 Tình hình lao động của nước ta:
Nguồn lao động là tổng thể những tiềm năng lao động của xã hội, là số lượng dân cưcủa đất nước có toàn bộ khả năng về thể chất và tinh thần có thể sử dụng được trong quátrình lao động của con người, là tài nguyên cơ bản và quan trọng nhất của quốc gia, là yếu
tố tác động nhất, và quyết định nhất của lực lượng sản xuất Nước ta hiện nay, sức lao độngtăng nhanh, hằng năm số người tìm việc lại tăng lên là 2% trở lên Năm nay nước ta cókhoảng hơn 50 triệu người lao động Nhưng nói chung trình độ lao động vẫn còn hạn chế,đặc biệt là lao động nông thôn Trong nền kinh tế thị trường lao động, chất xám được đặtlên hàng đầu, là điều kiện cơ bản cần thiết để tiến hành lao động sản xuất đạt hiệu quả cao.Bên cạnh đó phải có những phương pháp quản lý hiện đại của những người quản trị tài
Trang 22năng để khai thác nguồn lao động một cách hợp lý, có hiệu quả nhất Hiện nay vấn đề đàotạo và sử dụng lao động rất được Đảng - Nhà nước quan tâm Đặc biệt nguồn lao động chấtxám và lao động có tay nghề cao được phát triển một cách mạnh mẽ
Tham gia WTO tạo điều kiện thuận lợi hơn cho di chuyền vốn và công nghệvào nước ta, do đó thu hút vốn đầu tư tăng lên, tạo ra khả năng phát triển nhanh cáckhu công nghiệp, các doanh nghiệp FDI Một ví dụ là trong ngành giao thông vận tải,sau khi gia nhập WTO các hãng tàu liên doanh được chuyển quyền thành lập công ty100% vốn nước ngoài, trong các dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, mức độ cam kết mở cửathị trường rộng lớn Như trong dịch vụ xếp dỡ container cho phép thành lập công ty50% vốn nước ngoài, dịch vụ thông quan cho phép liên doanh với 51% vốn nướcngoài sau khi gia nhập WTO và sau 5 năm không hạn chế tỷ lệ vốn trong liên doanh.Tương tự, trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông cũng đang mở cửa rộnglớn để dòng vốn và công nghệ chảy vào nước ta…Do vốn trong khu vực FDI tăng lên,sản xuất kinh doanh khu vực này sẽ mở rộng, trở thành khu vực thu hút nhiều lao độngchuyên môn, kỹ thuật trên thị trường lao động Vì vậy, tham gia WTO có tác độngthúc đẩy phát triển thị trường đào tạo, dạy nghề và dịch vụ cung ứng lao động chuyênmôn, đáp ứng cầu lao động kỹ năng ngày càng tăng của khu vực FDI
Ngoài ra, tham gia WTO tạo ra khả năng di chuyển dễ dàng hơn của lao độngViệt Nam trên thị trường lao động quốc tế, do đó có tác động thúc đẩy phát triển xuấtkhẩu lao động Đặc biệt là nước ta có cơ hội hơn trong mở rộng thị trường xuất khẩulao động kỹ thuật sang các nước thành viên WTO như: Mỹ, Canada, các nước châuÂu…Xuất khẩu lao động chuyên môn, kỹ thuật sẽ có tác động tích cực đối với kíchthích đào tạo nhân lực trên thị trường lao động, các yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn laođộng của thị trường lao động các nước phát triển, là động lực mạnh mẽ của phát triểnnguồn nhân lực nước ta
1.2.2 Tình hình lao động trong ngành du lịch ở nước ta:
Năm 2010, ta đón 5 triệu khách quốc tế, 28 triệu khách trong nước, thu 96nghìn tỷ đồng Thông qua đó, ngành du lịch thu hút gần một triệu lao động, góp phầnxóa đói, giảm nghèo và qua xóa đói, giảm nghèo mà giải quyết tình trạng lộn xộn
Trang 23trong các khu vực du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, để du lịch ViệtNam phát triển nhanh và bền vững, cần "chuyển mạnh hơn nữa" trong nhận thức vềvai trò vị trí của du lịch đối với quá trình đổi mới kinh tế đất nước và hội nhập kinh tếquốc tế, tức là hiểu về du lịch đầy đủ hơn, bản chất hơn Thí dụ, sản phẩm du lịch làsản phẩm hàng hóa nhưng bán không mất, trái lại càng bán nhiều càng nhân lên cácgiá trị Như biển chẳng hạn, với 3.260 km bờ biển, ta sẽ làm gì đây? Về việc này, taphải học Cuba Nhờ biển mà Cuba vượt qua nhiều cơn khủng hoảng Tất cả là do ýthức được lợi thế, nên họ có chương trình bảo vệ, chống ô nhiễm và khai thác giá trị
du lịch biển một cách có hiệu quả
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề có tính chiến lược của mọi quốcgia Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch là vấn đề có ý nghĩaquyết định đối với nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, nâng cao năng lực cạnhtranh của ngành du lịch, góp phần nhanh chóng đưa du lịch Việt Nam trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn Nguồn nhân lực phải được phát triển một cách có hệ thống cả vế sốlượng và chất lượng Để đạt được như mục tiêu kế hoạch 5 năm (2010-2015) đề ra,cần phải có lực lượng lao động trực tiếp trong du lịch là hơn 333.000 người, nghĩa làtrong 5 năm tới cần phải đào tạo mới cho khoảng 100.000 lao động du lịch Hiện tại,chất lượng lao động cũng chưa đáp ứng được yêu cầu Số có trình độ đại học trở lênchỉ chiếm hơn 3% Số lao động biết ngoại ngữ không nhiều, chỉ chiếm khoảng gần 1/2.Tính chuyên nghiệp của lực lượng lao động trong ngành du lịch chưa cao Vì vậy,ngoài việc đào tạo mới thì việc đào tạo lại nhằm nâng cao chất lượng của đội ngũ laođộng hiện tại cũng cần được chú trọng Đội ngũ cán bộ quản lý và giám sát du lịchphải được đào tạo chuyên sâu và có bài bản cả về trình độ chuyên môn, kỹ năng giaotiếp ngoại ngữ, tin học và có sự hiểu biết về pháp luật Chỉ có thể phát triển du lịchnhanh và bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu và toàn diện nếu có đội ngũlao động chất lượng cao, số lượng đủ, cơ cấu hợp lý gồm đông đảo những hướng dẫnviên du lịch lành nghề, những nhà khoa học công nghệ du lịch tài năng, giỏi chuyênmôn nghiệp vụ, tháo vát và có trách nhiệm cao
Hiện nay, do năng lực quản lý của đội ngũ những người làm công tác trongngành du lịch của ta chưa có tính chuyên nghiệp cao thì việc sử dụng sự trợ giúp tư
Trang 24vấn của nước ngoài là cần thiết nhằm không chỉ nâng cao hiệu quả xúc tiến phát triểnngành du lịch mà còn nâng cao nghiệp vụ kỹ năng của cán bộ trong ngành du lịch.Ngoài ra, cần tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân bằng nhiều hình thức về vai trò, vịtrí và hiệu quả của du lịch, về trách nhiệm phát triển du lịch, về cách ứng xử, giao tiếpkhi có khách quốc tế đến tham quan địa phương Tránh tình trạng mời chào, chèokhéo, bắt ép khách mua hàng Kinh phí xúc tiến phát triển du lịch là quan trọng, songđôi khi không phải lúc nào cũng cần có nhiều tiền, mà cần phải có cách "ứng xử phùhợp" Khắc phục những yếu kém trong giao tiếp cũng rất quan trọng.
1.2.3 Các chính sách của nhà nước về tiền lương và lao động:
- Pháp luật quyết định nghĩa vụ người lao động và sử dụng lao động là thúc đẩy sản
xuất, vì vậy lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luậtquốc gia Kế thừa và phát triển pháp luật lao động của nhà nước từ sau cách mạngtháng 8-1945 đến nay, bộ luật lao động thể chế hoá đường lối đổi mới của Đảng cụ thểhoá các quy định của nhà nước CHXHCN VN đã được Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ
X thông qua ngày 23/6/1994 và có hiệu lực thi hành năm 1995 Bộ luật lao động đảmbảo quyền làm việc và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, tạo điều kiện chomối quan hệ lao động được hài hòa và ổn định phát huy tài năng sáng tạo của ngườilao động nhằm đạt năng suất chất lượng và tiến bộ xã hội
- Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động phụthuộc vào chất lượng, hiệu quả công việc và mức lương tối thiểu do nhà nước quy định
- Nghị định 26/CP của Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lương mới trongcộng đồng doanh nghiệp như sau:
- Năm 2008 mức lương tối thiểu là 540.000đ/tháng đựơc áp dụng kể từ ngày01/01/2008
-Năm 2009 mức lương tối thiểu là 650.000đ/tháng, được áp dụng từ ngày1/5/2009, mức lương tối thiểu này là để căn cứ tính các mức lương khác có hệ thốngtháng lương, bảng lương, mức phụ cấp lương để trong đăng ký lao động bình thường.Mức lương tối thiểu này được điều chỉnh từng bước phù hợp với tình hình phát triểnkinh tế xã hội
Trang 25- Năm 2010, mức lương tối thiểu là 730.000đ/tháng, được áp dụng từ ngày1/5/2010.
Ban hành kèm theo nghị định 26/CP hệ thống tháng lương, bảng lương áp dụngcho các doanh nghiệp gồm:
+ Hệ thống tháng lương, bảng lương công nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh vàdịch vụ
+ Bảng lương viên chức chuyên môn nghiệp vụ và phụ cấp chức vụ lãnh đạo
+ Bảng lương chức vụ quản lý doanh nghiệp.
- Ngoài hệ thống quy định bảng lương như trên còn quy định các khoản phụ cấplương như sau: Phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại nguy hiểm, phụ cấp trách nhiệm,phụu cấp làm đêm, phụ cấp thu hút, phụ cấp lao động
- Từng loại phụ cấp có quy định rõ đối tượng được hưởng và mức phụ cấp khácnhau
* Khi làm thêm ngoài giờ tiêu chuẩn quy định thì tiền công được tính như sau:+ Nếu làm vào ngày thường tiền công giờ làm thêm được trả 150%
+ Nếu làm vào ngày lễ, nghỉ thì tiền công giờ làm thêm được trả 200%
- Việc thực hiện chế độ tiền lương phải đảm bảo nguyên tắc sau:
+ Làm công việc gì, chúc vụ gì thì hưởng lương theo công việc và chức vụ đóthông qua hợp đồng lao động
+ Đối với công nhân và nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh, cơ sở đề xuấtlương là cấp bậc kỹ thuật
+ Đối với tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn:
- Đối với chức vụ quản lý doanh nghiệp, tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp theomức độ phức tạp về quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Việc trả lương, theo kết quả sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp phải đảm bảocác nghiệp vụ đối với nhà nước đã quy định Nhà nước không hỗ trợ ngân sách để thựchiện chế độ tiền lương mới
Trang 26- Hệ thống tháng lương, bảng lương và phụ cấp kèm theo nghị định này căn cứ đểtính đơn giá tiền lương của doanh nghiệp phải thực hiện theo hướng dẫn của Bộ LaoĐộng - Thương Binh và Xã Hội, Bộ Tài Chính.
- Riêng sản phẩm trọng yếu, sản phẩm đặc thù, sản phẩm do nhà nước định giá thìđơn giá tiền lương phải theo quy định của nhà nước
1.2.4 Những thành tựu đạt được của ngành du lịch Thừa Thiên Huế:
Đối với ngành du lịch Thừa Thiên Huế trong những năm qua có sự thay đổiđáng kể cả về chất lượng và số lượng Điều này được thể hiện qua quy mô ngành dulịch và chất lượng phục vụ của khách du lịch đã tăng lên nhiều lần Thế mạnh tiềmnăng đã tạo điều kiện giúp Thừa Thiên Huế phát triển với quần thể di tích cố đô Huếđược Unesco công nhận là Di sản văn hóa thế giới và Nhã nhạc Cung đình Huế đượccông nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại và kèm theo đó nhiều loại hình
du lịch văn hóa chất lượng cao kết hợp du lịch biển, du lịch sinh thái, thể thao mạohiểm, nghỉ dưỡng, và viếng thăm các di tích lịch sử v.v, như: Các di tích lịch sử (LăngKhải Định, Đại Nội, Tự Đức v.v.), Vườn quốc gia Bạch Mã, Lăng Cô, Cảnh Dương,Phá Tam Giang, Đường mòn Hồ Chí Minh, Suối nước nóng Mỹ An, Suối nướckhoáng Thanh Tân…
Tỉnh tập trung phát triển du lịch theo hướng bền vững, trên cơ sở giữ gìn vàphát huy bản sắc văn hóa truyền thống, bảo vệ tốt môi trường và cảnh quan Nhữngnăm gần đây, ngành du lịch tỉnh đã từng bước khắc phục khó khăn, vượt qua khủnghoảng và thiên tai, đạt được một số kết quả khả quan, thể hiện ở mức độ tăng trưởngbình quân 17%/năm và ổn định trong suốt thời gian dài, tạo được sự chuyển biến tíchcực trên một số mặt hoạt động và trong nhận thức về du lịch, góp phần nâng cao mứcthu nhập của nhân dân Các chỉ tiêu về lượt khách, doanh thu đều tăng so với các nămtrước Nhằm thu hút du khách, tỉnh đã tổ chức các kỳ Festival nhằm kết hợp tốt giữagiao lưu văn hoá, phát triển du lịch Điển hình là công ty du lịch Hương Giang đã tổchức được các đại diện của mình tại các nước Pháp, Nhật, Đức, Thái Lan để khai tháctốt thị trường khách du lịch
Trang 27Theo Sở du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế, thời gian gần đây, lượng khách nướcngoài đến Huế ngày càng tăng, riêng 6 tháng đầu năm 2010, có 115.540 lượt khách dulịch đến Huế chiếm 6,148 % so với lượt khách đến Việt Nam
Giai đoạn 2011-2015, tỉnh Thừa Thiên - Huế dự kiến huy động mức vốn đầu tư
từ 30.000- 40.000 tỉ đồng cho phát triển du lịch Với định hướng phát triển du lịch trởthành một ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh Thừa Thiên Huế đang phấn đấu thực hiện mụctiêu đề ra đón hai triệu lượt khách, trong đó có gần 50% là khách quốc tế trong năm
2011 Hiện tại, cơ sở vật chất phục vụ khách du lịch đã tăng đáng kể, toàn tỉnh đã có
200 cơ sở lưu trú, với gần 5.000 phòng, trong đó có 45 khách sạn đủ tiêu chuẩn đónkhách quốc tế và tần suất buồng phòng sử dụng của các khách sạn tại Huế bình quânđạt 60-70% với đội ngũ phục vụ tại các khách sạn được đào tạo bài bản hơn và chủđộng hơn khi bố trí dịch vụ trong các hoạt động lữ hành và các tour du lịch cùng với
hệ thống nhà hàng đặc sản, nhà hàng vườn cũng được mở rộng và phát triển Cácphương tiện vận chuyển như thuyền du lịch, ta-xi, ô-tô các loại không ngừng được đổimới và nâng cao chất lượng đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của các kháchsạn
Với những lợi thế và tiềm năng to lớn như vậy, Thừa Thiên Huế là một trong batrung tâm du lịch quan trọng của đất nước đầy triển vọng, đang chuyển mình khởi sắc
1.3 Tình hình cơ bản của công ty du lịch Hương Giang:
1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của Khách Sạn Hương Giang: 1.3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Nằm nghiêng mình bên dòng sông Hương hiền hoà, thơ mộng của thành phốHuế, khách sạn Hương Giang - cái tên nghe vừa thân quen và cũng rất gợi nhớ chonhững ai đã từng sống, một lần đến Huế, là một trong những doanh nghiệp nhà nướclàm ăn có hiệu quả của Việt Nam nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng
Tọa lạc tại 51 đường Lê Lợi, khách sạn được khởi công xây dựng vào năm
1960 do kiến trúc sư Ngô Viết Thụ thiết kế Lúc đầu khách sạn được dùng làm cơ sỏcủa Hội liên hiệp phụ nữ miền Trung và từ 1963 chuyển sang làm câu lạc bộ sĩ quanvùng 1 của quân Ngụy
Trang 28Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, cơ sở này đã được Sở Thương mạiBình Trị Thiên cũ chuyển giao với tên gọi khách sạn Hương Giang chuyên thực thựchiện chức năng như một nhà khách của Tỉnh.
Địa điểm Khoảng cách( km) Thời gian Phương tiện
Với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, vào năm 1990, khách sạn đã trởthành một đơn vị hạch toán kinh doanh báo sổ trực thuộc Công ty du lịch Thừa ThiênHuế
Ngày 3/10/1994 khách sạn Hương Giang được thành lập, để theo kịp sự pháttriển của ngành, ngày 2/11/1996 Công ty khách sạn Hương Giang đổi tên thành Công
ty du lịch Hương Giang
Công ty bao gồm 10 đơn vị thành viên, hoạt động trong những lĩnh vực: kinhdoanh khách sạn, nhà hàng, lữ hành quốc tế, xuất nhập khẩu, vận chuyển du lịch -trong đó khách sạn Hương Giang là đơn vị kinh doanh lớn nhất
Ban đầu khách sạn có quy mô tương đối nhỏ, chỉ kinh doanh dịch vụ lưu trú và
ăn uống là chủ yếu Trong quá trình phấn đấu của mình, khách sạn đã không ngừngtừng bước hoàn thiện cơ sở vật chất và xây dựng đội ngũ lao động có chất lượng cao,tạo ra những sản phẩm mới để phục vụ khách du lịch ngày càng đa dạng và phong phú.Đến nay khách sạn đã có 165 phòng với đầy đủ tiện nghi Cách bài trí bên trong kháchsạn mang đậm màu sắc của lối kiến trúc cung đình Huế, là sự kết hợp hài hoà, nhuầnnhuyễn giữa nét hiện đại và truyền thống
Song song với nhiệm vụ kinh tế, khách sạn Hương Giang đã làm tốt nhiệm vụ
an ninh quốc phòng, công tác đền ơn đáp nghĩa, phục vụ tốt các đoàn của lãnh đạoĐảng, Nhà nước, các Bộ, Ngành của Tỉnh cũng như các đoàn ngoại giao quốc tế khiđến thăm và làm việc tại tỉnh và thành phố Huế Cựu Phó thủ tướng Nguyễn MạnhCầm, trong một chuyến đi vào thăm Huế đã có những cảm tưởng tốt đẹp: “Khách sạn
Trang 29Hương Giang đã để lại trong tôi ấn tượng vô cùng sâu sắc về sự bố trí hài hoà mangđậm truyền thống văn hoá dân tộc Đó là chưa nói đến thái độ phục vụ chu đáo, ân cần,nhẹ nhàng rất Huế của cán bộ nhân viên và nghệ thuật ẩm thực đặc sắc của đất Huế cốđô”.
Những nỗ lực, phấn đấu của khách sạn còn được ghi nhận bằng việc sản phẩmcủa khách sạn Hương Giang được Hội đồng chất lượng quốc gia trao Giải bạc năm
1996 và Giải vàng năm 1999, được Hội đồng Tổng cục Du lịch bình chọn là một trongmười khách sạn hàng đầu Việt Nam, đạt cúp Topten ba năm liền từ 1999-2001, và đặcbiệt sự kiện khách sạn Hương Giang được Tổng cục Du lịch Việt Nam công nhận làkhách sạn đạt tiêu chuẩn 4 sao vào ngày 21 tháng 10 năm 2002, là thành quả to lớn màkhách sạn đã đạt được trong suốt chặng đường dài phấn đấu của mình Và đó cũng làniềm khích lệ lớn lao để lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên khách sạn nỗ lựcvươn lên không chỉ cho hôm nay mà cho cả ngày mai
1.3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Khách Sạn Hương Giang:
a/ Chức năng:
- Trải qua quá trình hình thành và phát triển, hiện nay khách sạn Hương Giang
đã trở thành một đơn vị kinh doanh tổng hợp phục vụ nhu cầu của khách du lịch Việccung cấp những sản phẩm những dịch vụ du lịch theo nhu cầu của du khách luôn đượckhách sạn đáp ứng đầy đủ và chất lượng cao, tạo được niềm tin và uy tín từ kháchhàng
- Là một đơn vị hạch toán độc lập không có tư cách pháp nhân đầy đủ, kháchsạn có quyền mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh thuộc phạm vi cho phép, mở rộngquan hệ giao dịch Hiện nay khách sạn tổ chức kinh doanh nhiều hoạt động khác nhaunhư: phòng ngủ, ăn uống, vận chuyển, dịch vụ tổng hợp (ca Huế, thuyền rồng, phiêndịch…), hội nghị
b/ Nhiệm vụ:
Từ những chức năng trên, khách sạn đề ra những nhiệm vụ sau:
- Quản lý tài sản: tài sản của khách sạn gồm TSCĐ và TSLĐ do nhà nước giao
và Khách sạn tự bổ sung nên phải sử dụng đúng mục đích, hạch toán chính xác và giảiquyết hằng năm
Trang 30- Quản lý các hoạt động kinh doanh: khách sạn xây dựng các chiến lược kinh
doanh trung và dài hạn, theo định hướng của Công ty Du Lịch Hương Giang Trên cơ
sở chiến lược đó xây dựng kế hoạch hằng năm cho sản xuất kinh doanh đề ra đượcthực hiện
- Công tác tài chính: bảo toàn và phát triển nguồn vốn được giao, tạo ra hiệu
quả kinh tế xã hội, thúc đẩy khách sạn ngày càng phát triển
1.3.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức bộ máy của Khách Sạn Hương Giang:
1.3.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý:
- Xây dựng được một cơ cấu tổ chức hoạt động hữu hiệu là mong muốn củamọi nhà quản trị bởi lẽ nó là điều kiện cốt yếu đầu tiên để thực hiện tốt nhất cả cácchức năng còn lại của nhà quản trị và ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Do đó, trong quá trình hoạt động, khách sạn Hương Giang đãkhông ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp mình Chođến nay, hệ thống hoạt động kinh doanh của khách sạn đã được thiết lập theo sơ đồsau:
Trang 31Sơ đồ bộ máy tổ chức của khách sạn Hương Giang1.3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:
Qua sơ đồ bên ta thấy cơ cấu tổ chức bộ máy của khách sạn Hương Giang đượcxây dựng theo mô hình hỗn hợp trực tuyến chức năng Đây là mô hình quản lý kháhoàn hảo Giám đốc là người có quyền hành cao nhất, giữ vị trí chủ chốt tại khách sạn.Dưới Giám đốc là một Phó Giám đốc phụ trách khối lưu trú và một Phó Giám đốc phụtrách nhà hàng nên đã tạo được sự chuyên môn hoá trong hoạt động kinh doanh củakhách sạn Sự phân chia theo chức năng kinh doanh này còn giúp Giám đốc giảm bớtkhối lượng công việc trong quản lý, đồng thời các Phó Giám đốc có thể tham mưu choGiám đốc trong việc lựa chọn ban hành các quyết định
- Giám đốc khách sạn: là người đứng đầu có quyền hạn cao nhất trong khách
sạn, trực tiếp chỉ đạo, điều hành và quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh củakhách sạn và chịu trách nhiệm chính với Tổng Giám Đốc công ty về việc hoàn thànhnhiệm vụ kế hoạch kinh doanh
PHÒNGKẾTOÁN
PHÒNGKỸTHUẬT
Trang 32- Phó Giám Đốc phụ trách lưu trú: Giúp Giám Đốc Khách Sạn điều hành hoạt
động kinh doanh dịch vụ lưu trú, quản lý trực tiếp bộ phận lễ tân, buồng Hàng ngàyphải nắm được tình trạng phòng và số lượng phòng và kế hoạch phòng trong thời giantới Giải quyết các khiếu nại của khách hàng
- Phó Giám Đốc phụ trách Nhà Hàng: giúp Giám Đốc Khách Sạn điều hành
hoạt động kinh doanh phục vụ ăn uống, quản lý trực tiếp bộ phận nhà hàng và bộ phậnbếp, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc khách sạn vềtình hình kinh doanh loại hình dịch vụ này
- Phòng Tổ Chức Hành Chính: là bộ phận tham mưu cho Giám Đốc về công tác
tổ chức quản lý nhân sự của khách sạn Thực hiện các công việc liên quan đến côngtác quản lý nhân sự như: ký kết hợp đồng lao động, bố trí sắp xếp tuyển chọn và đàotạo cán bộ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Lập và tính chỉ tiêu về lương bổng,chế độ nghỉ theo tiêu chuẩn của nhân viên
- Phòng kinh doanh: là bộ phận đóng vai trò thông tin và tham mưu cho Ban
Giám Đốc hoạch định chiến lược trong kinh doanh Tổ chức tiếp thị, tìm kiếm nguồnkhách, xem xét và góp ý cho Ban Giám Đốc về việc ký kết các hợp đồng kinh tế
- Phòng kế toán: có chức năng giúp Ban Giám Đốc quản lý tốt về mặt tài chính,
thực hiện công tác kế toán thống kê theo đúng quy định của pháp luật Quản lý và theodõi sự biến động của toàn bộ tài sản, tổ chức ghi chép hạch toán kịp thời đầy đủ đúngnguyên tắc Kết hợp với lãnh đạo và các phòng ban khác tiến hành kiểm tra đánh giáphân tích kết quả hoạt động kinh doanh
- Phòng kỹ thuật: giúp Ban Giám Đốc theo dõi giám sát công trình xây dựng
sửa chữa cơ sở vật chất kỹ thuật Tham gia vào việc thiết kế các dự án mở rộng qui môkinh doanh của khách sạn
1.3.3 Tình hình lao động tại Khách sạn Hương Giang qua 3 năm 2008 - 2010
-Qua bảng số liệu trên ta thấy khách sạn Hương Giang có một đội ngũ lao độngtương đối lớn và không ngừng tăng lên qua qua các năm (2008-2010), năm 2008 là 208 laođộng, năm 2009 là 255 lao động, tăng thêm 47 lao động tức là tăng 22,59% so với năm
2008, năm 2010 là 283 lao động, tăng lên 28 lao động, tức là tăng 10,98% so với năm