ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TYV
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH 5
MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 8
1.1 Khái quát về phân tích lao động và tiền lương 8
1.1.1 Khái quát chung về lao động và tiền lương 8
1.1.1.1 Lao động 8
1.1.1.2 Tiền lương 9
1.1.1.3 Trả lương theo sản phẩm 11
1.1.1.4 Tiền thưởng 14
1.1.2 Ý nghĩa của việc phân tích tình hình lao động và tiền lương 15
1.1.2.1 Ỷ nghĩa của việc phân tích tình hình lao động 15
1.1.2.2 Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tiền lương 15
1.1.3 Nhiệm vụ của việc phân tích tình hình lao động và tiền lương 16
1.1.3.1 Nhiệm vụ của việc phân tích tình hình lao động 16
1.1.3.2 Nhiệm vụ của phân tích tình hình tiền lương 16
1.2 Các phương pháp phân tích tình hình lao động và tiền lương 17
1.2.1 Phương pháp so sánh đối chiếu 17
1.2.2 Các phương pháp loại trừ 19
1.3 Nội dung phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương 24
1.3.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động 24
1.3.1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 25
1.3.1.2 Phân tích cơ cấu lao động 26
1.3.1.3 Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động 29
1.3.1.4 Phân tích năng suất lao động 37
1.3.2 Phân tích tình hình sử dụng tiền lương 39
1.3.2.1 Phân tích mức biến động của quỹ lương 40
1.3.2.2 Phân tích mức biến động của tiền lương bình quân 41
Trang 21.3.2.3 Phân tích sự ảnh hưởng của một số nhân tố đến chi phí tiền lương 42
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ THÉP TRÍ VIỆT 44
2.1 Khái quát về công TNHH Nhà Thép Trí Việt 44
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty 44
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh, đặc điểm sản xuất kinh doanh và cơ cấu tổ chức quản lí bộ máy của doanh nghiệp 46
2.1.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty 51
2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua 52
2.3 Tóm lược quy chế phân phối tiền lương tại công ty 59
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ THÉP TRÍ VIỆT 62
3.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động tại công ty TNHH Nhà Thép Trí Việt 62
3.1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 62
3.1.1.1 Phân tích biến động về số lượng lao động 62
3.1.1.2 Phân tích hình thực hiện kế hoạch sử dụng số lượng lao động năm 2017 65
3.1.1.3 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động liên hệ với doanh thu
65
3.1.2 Phân tích cơ cấu lao động 67
3.1.2.1 Phân tích cơ cấu lao động theo giới tính 68
3.1.2.2 Phân tích cơ cấu lao động theo trình độ 69
3.1.2.3 Phân tích cơ cấu lao động theo chức năng vai trò 71
3.1.2.4 Phân tích cơ cấu lao động theo chuyên ngành 73
3.1.3 Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động 74
3.1.4 Phân tích năng suất lao động 78
3.1.4.1 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến năng suất lao động 79
3.2 Phân tích tình hình chi phí tiền lương 81
3.2.1 Phân tích sự biến động của quỹ tiền lương 81
3.2.2 Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân 82
Trang 33.2.3 Phân tích sự ảnh hưởng của một số nhân tố đến sự biến động của quỹ lương
82
3.2.4 Mối quan hệ giữa năng suất lao động bình quân và tiền lương bình quân 84 3.3 Giải pháp hoàn thiện công tác sử dụng lao động và tiền lương tại công ty TNHH Nhà Thép Trí Việt 84 3.3.1 Nhận xét: 84 3.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và tiền lương tại công ty TNHH Nhà Thép Trí Việt 85
KIẾN NGHỊ 92
Trang 4DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
- BHXH: Bảo hiểm xã hội
- BHYT: Bảo hiểm y tế
- BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
- BHLĐ: Bảo hiểm lao động
- TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
- TSCĐ: Tài sản cố định
- SXKD: Sản xuất kinh doanh
- NLĐ: Người lao động.
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 1 Bảng cân đối thời gian lao động của doanh nghiệp, đơn vị 36
Bảng 1 2 Phân tích sử dụng thời gian làm việc năm báo cáo 37
Bảng 2 1 Trang thiết bị sản xuất của Nhà máy Nhà Thép Trí Việt……… 52
Bảng 2 2 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 54
Bảng 2 3 So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 56
Bảng 3 1 Phân tích tình hình biến động số lượng lao động từ 2015 đến 2017 63
Bảng 3 2 So sánh tình hình biến động số lượng lao động từ 2016 đến 2017 64
Bảng 3 3 Biến động lao động tại công ty TNHH Nhà thép Trí Việt 65
Bảng 3 4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng số lượng lao động năm 2017 .66
Bảng 3 5 Thống kê lao động theo giới tính 69
Bảng 3 6 Thống kê lao động theo trình độ 71
Bảng 3 7 Thống kê lao động theo chức năng vai trò 73
Bảng 3 8 Bảng thống kê lao động theo chuyên ngành 75
Bảng 3 9 Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của công ty năm 2017 77
Bảng 3 10 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tăng năng suất lao động của công ty năm 2017 80
Bảng 3 11 Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương của công ty năm 2017 83
Bảng 3 12 Phân tích tình hình sử dụng tiền lương của công ty 2017 84
Bảng 3 13 Bảng so sánh tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và tiền lương bình quân năm 2017 86
Trang 6DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 2 1 Biểu đồ doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 58Hình 2 2 Biểu đồ tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 59Hình 2 3 Biểu đồ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60
Hình 3 1 Biểu đồ cơ cấu lao động theo giới tính kì thực hiện năm 2017 70
Hình 3 2 Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ kì thực hiện năm 2017 72Hình 3 3 Biểu đồ thống kê lao động theo chức năng vai trò kì thực hiện năm 2017 74Hình 3 4 Biểu đồ cơ cấu lao động theo chuyên ngành ở kì thực hiện năm 2017 75
Trang 7Nó là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định số lượng, chất lượng sảnphẩm hàng hóa, dịch vụ Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương là nhằmđánh giá khả năng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thông quaviệc phân tích lao động và tiền lương ta thấy được mối quan hệ giữa các yếu tố sảnxuất với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sẽ biết được những nguyên nhân ảnhhưởng tích cực hay tiêu cực tới việc sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất cũng nhưtình hình, năng lực khai thác yếu tố sản xuất trong doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp
có thể tìm được các giải pháp thích hợp để khai thác hết tiềm năng của đơn vị mìnhnhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
2 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu thực trạng tình hình sử dụng lao động và tiền lương tạicông ty TNHH Nhà Thép Trí Việt
+ Tìm hiểu cơ sở lí luận về tình hình sử dụng lao động và tiền lương
+ Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương tại công ty
+ Đưa ra nhận xét và một số giải pháp hoàn thiện công tác sử dụng lao động vàtiền lương tại công ty
+ Đưa ra kiến nghị
- Đối tượng nghiên cứu: Số lao động và tiền lương tại công ty TNHH Nhà ThépTrí Việt
Trang 83 Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu ở đây chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập số liệu
từ tài liệu tham khảo
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là số lượng lao động và tiền lương tại Công ty.Nhận thức được vai trò của phân tích tình hình lao động và tiền lương đối vớikết quả kinh doanh của doanh nghiệp Với mong muốn tìm hiểu sâu về lĩnh vực laođộng tiền lương của doanh nghiệp, em xin được lựa chọn đề tài “Phân tích tình hình sửdụng lao động tiền lương tại Công ty TNHH Nhà Thép Trí Việt” để làm đồ án tốtnghiệp
Báo cáo tốt nghiệp bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về phân tích tính hình sử dụng lao động và tiền lươngtrong doanh nghiệp
Chương 2: Tổng quan về Công ty TNHH Nhà Thép Trí Việt
Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng lao động – tiền lương tại Công ty
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Khái quát về phân tích lao động và tiền lương
1.1.1 Khái quát chung về lao động và tiền lương
1.1.1.1 Lao động
a) Khái niệm
Lao động là hoạt động có mục đích của con người; là quá trình sức lao động tácđộng lên đối tượng lao động thông qua tư liệu sản xuất nhằm tạo nên những vật phẩm,sản phẩm theo mong muốn Vì vậy, lao động là điều kiện cơ bản và quan trọng nhấttrong sự sinh tồn và phát triển của xã hội loài người
b) Vai trò của lao động
Trong bất kỳ ngành sản xuất nào, muốn quá trình sản xuất được thực hiện thìđều phải cần 3 yếu tố: lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động, trong đó laođộng là yếu tố quyết định Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trìnhsản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên, liên tụcthì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động nghĩa là sức lao động mới củacon người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động Trong nền kinh tếhàng hóa, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị và được gọi là tiềnlương
1.1.1.2 Tiền lương
a) Khái niệm tiền lương
Theo luật lao động năm 2013:
- Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động
để thực hiện công việc theo thỏa thuận
+ Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấplương và các khoản bổ sung khác
+ Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu doChính phủ quy định
- Tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào năng suất lao động và chấtlượng công việc
- Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệtgiới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau
Trang 10b) Ý nghĩa của tiền lương
Ý nghĩa tiền lương đối với người lao động
- Tiền lương là khoản thu nhập quan trọng nhất trong nguồn thu nhập của ngườilao động để nâng cao mức sống của họ
- Tiền lương là một tiêu chuẩn, một thước đo để xác định lượng lao động haophí cả về mặt số lượng và chất lượng lao động, thông qua đó có thể đánh giá được giátrị của bản thân và có quyền được tự hào khi được hưởng lương cao
Tiền lương đối với doanh nghiệp
- Tiền lương là một chi phí bắt buộc, do vậy muốn hạ giá thành sản phẩm đểtăng lợi nhuận thì các doanh nghiệp phải quản lí chặt chẽ và có biện pháp tiết kiệmtiền lương
- Tiền lương là một phương tiện có hiệu quả để thu hút người lao động có trình
độ cao và tạo sự trung thành của người lao động với doanh nghiệp
- Tiền lương là một trong các hình thức kích thích lợi ích vật chất đối với ngườilao động, từ đó kích thích và động viên người lao động làm việc có hiệu quả
- Tiền lương góp phần thúc đẩy việc phân phối lợi ích một cách hợp lí và có kếhoạch trong nền kinh tế quốc dân
Tiền lương ảnh hưởng tới xã hội
- Như thực tế cho thấy tiền lương là thu nhập của người lao động và họ sử dụngđồng tiền đó để sinh hoạt trong cuộc sống của mình Tiền lương bản chất là để duy trì
sự sống của con người Việc duy trì ấy là công việc thường nhật như chi tiêu về ănuống, may mặc… Đó là yếu tố xã hội, trao đổi sản phẩm hàng hóa, nhu cầu cần thiếtbằng những đồng tiền mình làm ra Ngoài ra tiền lương phần nào đã đóng góp vào thunhập quốc dân vì thế nó ảnh hưởng trực tiếp tới yếu tố xã hội
Trang 11 Bảo đảm tốc độ tăng năng suất lao động bình quân phải lớn hơn tốc độ tăng tiềnlương bình quân trong toàn đơn vị
- Tiền lương bình quân tăng chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố tăng năng suất laođộng do chủ quan như: do nâng cao trình độ lành nghề, giảm bớt tổn thất thời gian laođộng Còn năng suất lao động tăng không phải chỉ gồm những yếu tố trên mà còn trựctiếp phụ thuộc vào các nhân tố khách quan như: áp dụng kĩ thuật mới, sử dụng tàinguyên thiên nhiên hợp lí, tổ chức tốt lao động và các quá trình sản xuất
- Như vậy tốc độ tăng năng xuất lao động rõ ràng có điều kiện khách quan đểlớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân Có như vậy mới tạo cơ sở giảm giá thành, hạgiá cả, tăng tích lũy để tái mở rộng và cũng là để giải quyết hài hòa 3 lợi ích
Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động ở cácngành nghề khác nhau trong nền kinh tế
- Mỗi ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân có tính phức tạp về kĩ thuật khácnhau Do đó đối tượng lành nghề làm trong các ngành có yêu cầu kĩ thuật phức tạpphải được trả lương cao hơn những lao động làm việc trong ngành không có yêu cầu kĩthuật cao
- Tiền lương bình quân giữa các ngành có điều kiện lao động khác nhau cần có
và thỏa mãn từ đó tích cực và hăng say trong công việc
Tiền lương đảm bảo tính cạnh tranh
Tiền lương doanh nghiệp đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính
1.1.1.3 Trả lương theo sản phẩm
a) Khái niệm
- Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động căn cứtrực tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm (hay dịch vụ) mà họ hoàn thành Đây là
Trang 12hình thức được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp sảnxuất chế taọ sản phẩm.
b) Ý nghĩa
- Quán triệt tốt nguyên tắc trả lương phân phối theo lao động vì tiền lương củangười lao động nhận được phụ thuộc vào số lượng sản phẩm đã hoàn thành Điều này
sẽ có tác dụng làm tăng năng xuất của người lao động
- Có tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao động ra sức học tập nâng caotrình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo để tăngnăng xuất lao động
- Trả lương theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoànthiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động làm việc của người lao động
c) Các chế độ trả lương sản phẩm như sau
Trả lương theo sản phẩm trực tiếp
- Tiền lương của từng cá nhân người lao động được tính trên cơ sở khối lượngsản phẩm dịch vụ hoàn thành và đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm, dịch vụ
TL1=Đ g ×Q1
Trong đó:
Q1: Sản lượng hoàn thành trong kỳ
Đ g: Đơn giá tiền lương
- Đơn giá tiền lương là mức tiền lương được dùng để trả cho người lao độngkhi hoàn thành một đơn vị sản phẩm hay công việc Nó được xác định:
Trang 13Q, Q1: Mức sản lượng quy định và sản lượng thực tế hoàn thành của cả tổ.
TL1: Lương cấp bậc của lao động i trong tổ
n: Số thành viên trong tổ
Trả lương khoán sản phẩm
Chế độ này áp dụng cho những công việc được giao khoán cho người lao độngđối với công việc mang tính đột xuất, không thể xác định mức lao động ổn định trongthời gian dài
Tiền lương khoán được tính
TL1=Đ g.k × Q1
Đ g.k: Đơn gía khoán cho một công việc hay một sản phẩm
Trả lương theo sản phẩm có thưởng
- Là chế độ trả lương theo sản phẩm kết hợp có thưởng Tiền lương trả chongười lao động gồm 2 phần:
- Phần trả lương theo đơn giá cố định và số lượng sản phẩm dịch vụ (đây làphần cơ bản)
- Phần tiền thưởng: Phụ thuộc mức độ hoàn thành các chỉ tiêu thưởng, đặc trưng
cả về số lượng và chất lượng sản phẩm, dịch vụ
TL1=TL sp +T thưởng
Trả lương theo sản phẩm lũy tiến
- Hình thức này áp dụng ở những khâu yếu, trì trệ trong sản xuất, ảnh hưởngtrực tiếp đến toàn bộ quá trình sản xuất hoặc trong giai đoạn cần gấp rút hoàn thành kếhoạch
- Trả lương theo sản phẩm lũy tiến sẽ dùng nhiều đơn giá sản phẩm khác nhautương ứng cho từng mức khối lượng sản phẩm hoàn thành Thường dùng 2 loại đơngiá:
+ Đơn giá bình thường (khởi điểm) được dùng để trả cho sản phẩm làm ra trongphạm vi mức khởi điểm (≤ Q0 ) Đ g 0
+ Đơn giá lũy tiến, thường cao hơn đơn giá khởi điểm để trả cho sản phẩm vượtmức khởi điểm Đơn giá này được xác định:
Trang 14Đ glt =Đ g × k
Vậy tiền lương được xác định:
TL1=Đ g0 ×Q0+Đ g0 ×k(Q1−Q0 )
Nếu Q1<Q0thìTL1=Đ g0 × Q1
Trả lương theo thời gian
- Khái niệm: Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao độngcăn cứ vào mức lương cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của họ
- Các hình thức trả lương theo thời gian
+ Trả lương thời gian đơn giản
Tiền lương tháng của từng cá nhân được xác định căn cứ vào đơn giá tiềnlương ngày (TL ngày) và số ngày làm việc thực tế (N tt)
TL1=TL ngày × N tt
+ Trả lương thời gian có thưởng
Là hình thức trả lương theo thời gian đơn giản kết hợp có thưởng, tiền lươngcủa từng cá nhân được xác định:
TL1=(TL ngày × N tt)+T t
T t: Là tiền thưởng được xác định căn cứ vào các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng khi
đạt và vượt kế hoạch đề ra
1.1.1.4 Tiền thưởng
a) Khái niệm
Tiền thưởng là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệt hơn nguyêntắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
b) Nội dung của tiền thưởng
- Đối tượng thưởng: ai là người được thưởng, thưởng vì thành tích gì…
- Điều kiện và mức thưởng: thể hiện bằng chế độ, quy định thông qua các chỉtiêu cụ thể
- Nguồn tiền thưởng: từ lợi nhuận, từ tiết kiệm quỹ lương, vật tư…
Trang 15c) Các loại tiền thưởng:
+ Thưởng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch (sản lượng, năng suấtlao động)
+ Thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm
+ Thưởng sáng kiến cải tiến, tiết kiệm vật tư…
1.1.2 Ỷ nghĩa của việc phân tích tình hình lao động và tiền lương
1.1.2.1 Ỷ nghĩa của việc phân tích tình hình lao động
- Qua phân tích yếu tố lao động mới đánh giá được tình hình biến động về sốlượng lao động của doanh nghiệp, tình hình bố trí lao động, từ đó có biện pháp sửdụng hợp lý, tiết kiệm sức lao động
- Đánh giá tình hình quản lý sử dụng thời gian lao động, trình độ chuyên môntay nghề của lao động từ đó thấy được năng suất lao động, thấy được khả năng tiềm ẩn
về lao động trên cơ sở đó khai thác có hiệu quả
- Từ việc phân tích các yếu tố về lao động rút kinh nghiệm cải tiến có các biệnpháp quản lý, sử dụng hợp lý sức lao động và tăng năng suất lao động, tận dụng hếtkhả năng lao động kỹ thuật của người lao động làm tăng khối lượng sản phẩm, nângcao khả năng cạnh tranh
1.1.2.2 Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tiền lương
- Tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động làm ra Tùy theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác định là một bộ phậncủa chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm hay được xác định
là một bộ phận của thu nhập-kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh trong doanh nghiệp Phân tích tiền lương để thấy được kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Tiền lương là đòn bẩy kinh tế quan trọng vì vậy phân tích tiền lương tìm ranguyên nhân tăng giảm của quỹ lương, phân tích đánh giá toàn diện tình hình sử dụngquỹ lương Từ đó sử dụng quỹ lương hợp lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,tăng năng suất lao động song song với việc quan tâm đến thu nhập của người lao động,
có tác dụng động viên và khuyến khích công nhân viên chức phấn khởi, tích cực laođộng, nâng cao hiệu quả công tác
a) Đối với người lao động
Trang 16- Tiền lương là thu nhập chủ yếu của người lao động, là phương tiện để duy trì
sự tồn tại và phát triển cuộc sống của người lao động cũng như gia đình họ
- Ở một mức độ nào đó, tiền lương là một bằng chứng cụ thể thể hiện giá trị củangười lao động, thể hiện uy tín và địa vị của người này trong xã hội và trong gia đình
Từ đó người ta có thể đánh giá được giá trị của bản thân mình và có quyền tự hào khi
có tiền lương cao
- Tiền lương cũng là phương tiện để đánh giá mức độ đối xử của chủ doanhnghiệp đối với người lao động
b) Đối với doanh nghiệp
- Tiền lương là khoản chi phí bắt buộc, do vậy muốn hạ giá thành sản phẩm đểtăng lợi nhuận các doanh nghiệp phải biết quản lý và tiết kiệm tiền lương
- Tiền lương cao là một phương tiện hiệu quả để thu hút người lao động có taynghề cao và tạo ra lòng trung thành của người lao động đối với doanh nghiệp
- Tiền lương còn là phương tiện kích thích người lao động và động viên ngườilao động rất có hiệu quả, tạo nên sự thành công và hình ảnh đẹp đẽ của doanh nghiệptrên thị trường
c) Đối với xã hội
- Tiền lương có thể ảnh hưởng quan trọng tới các nhóm xã hội và các tổ chứckhác nhau trong xã hội Tiền lương cao giúp cho người lao động có sức mua cao 5 hơn
và điều đó làm tăng sự thịnh vượng của cộng đồng nhưng mặt khác có thể tăng giá cả
và làm giảm mức sống của những người có thu nhập không đuổi kịp mức tăng của giá
cả Giá cả tăng cao lại có thể giảm cầu về sản phẩm và dẫn tới giảm công việc làm
- Tiền lương góp một phần đáng kể vào thu nhập quốc dân thông qua thuế thunhập cá nhân và góp phần làm tăng nguồn thu của Chính phủ cũng như giúp chính phủđiều tiết được thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội
1.1.3 Nhiệm vụ của việc phân tích tình hình lao động và tiền lương
1.1.3.1 Nhiệm vụ của việc phân tích tình hình lao động
Đánh giá tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp :
- Phân tích tình hình tăng giảm số lượng lao động,cơ cấu,tình hình bố trí laođộng
- Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động, tình hình năng suất lao động
Đề xuất các biện pháp để sử dụng có hiệu quả lao động của doanh nghiệp
Trang 171.1.3.2 Nhiệm vụ của phân tích tình hình tiền lương
Để đánh giá tình hình sử dụng quỹ lương của doanh nghiệp cần:
- Phân tích tình hình tăng giảm quỹ lương, tiền lương bình quân thấy được kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp, cách sử dụng lao động, tổ chức sản xuất hợp lýkhông?
- Đề xuất các giải pháp để sử dụng hiệu quả tiền lương của doanh nghiệp
1.2 Các phương pháp phân tích tình hình lao động và tiền lương
- Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương là một trong những nội dungcủa phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Do đó, các phươngpháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cũng chính là các phương pháp phântích tình hình sử dụng lao động tiền lương
1.2.1 Phương pháp so sánh đối chiếu
- Phương pháp so sánh đối chiếu được sử dụng rộng rãi và là một trong nhữngphương pháp chủ yếu sử dụng để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, với nộidung chính bao gồm việc phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh như: khối lượngsản phẩm, chất lượng sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận; phân tích các chỉ tiêu về điềukiện (yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh như: lao động, vốn, tài sản, vật tư, vậtliệu…và những yếu tố về chi phí kinh doanh như: chi phí nhân công trực tiếp (tiềnlương, các khoản mục trích theo lương), chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí nguyên vậtliệu…
- Tác dụng của phương pháp so sánh đối chiếu là có thể đánh giá các chỉ tiêu sốlượng, chỉ tiêu chất lượng phản ánh trong hệ thống các báo biểu và trong những tàiliệu hạch toán
Để tiến hành so sánh đối chiếu cần giải quyết những vấn đề cơ bản như:
b) Xác định điều kiện so sánh
Trang 18Về điều kiện so sánh khi xác định sẽ khác nhau theo thời gian và không gian.Như khi so sánh theo thời gian cần đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế củachỉ tiêu Thông thường nội dung kinh tế của các chỉ tiêu ổn định và quy định thốngnhất Cũng cần đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu Trong sảnxuất kinh doanh các doanh nghiệp, các chỉ tiêu có thể được tính theo các phương phápkhác nhau Vì vậy, so sánh cần lựa chọn hoặc tính lại các trị số chỉ tiêu theo phươngpháp thống nhất Ngoài ra cần đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả
về số lượng, thời gian và giá trị
c) Xác định mục tiêu so sánh
- Về mục tiêu so sánh khi xác định cần phân biệt xác định mức độ biến độngtuyệt đối hay mức độ biến động tương đối của chỉ tiêu phân tích Mức độ biến độngtuyệt đối xác định bằng cách so sánh trị số của các chỉ tiêu giữa hai kỳ (kỳ phân tích và
kỳ lấy làm gốc) Mức độ biến động tương đối là kết quả so sánh giữa kỳ phân tích với
kỳ gốc đã được điều chỉnh theo hệ số các chỉ tiêu liên quan
- Trong phân tích hoạt động SXKD phương pháp so sánh đối chiếu bao gồmnhiều phương thức khác nhau Nói chung có những phương thức so sánh đối chiếusau:
+) So sánh chỉ tiêu thực hiện với chỉ tiêu nhiệm vụ đặt ra trong kỳ phân tíchMục đích là để xem xét trong kỳ phân tích doanh nghiệp đã thực hiện nhiệm vụ
và mục tiêu đề ra như thế nào
+) So sánh chỉ tiêu thực hiện kỳ phân tích với chỉ tiêu thực hiện kỳ trước hoặcvới những chỉ tiêu thực hiện của kỳ trước
Trong hoạt động SXKD không phải tất cả các chỉ tiêu đều đặt ra nhiệm vụ thựchiện, một số chỉ tiêu không thể đặt ra như số sản phẩm hỏng, số vụ vi phạm chỉ tiêuchất lượng… Tuy vậy trong thực tế vẫn phát sinh những số thực tế Vì vậy phải tiếnhành so sánh chỉ tiêu thực hiện kỳ trước để đánh giá và phân tích
Ngoài ra các chỉ tiêu tuy đã so sánh số thực hiện với nhiệm vụ đề ra nhưng vẫnchưa đủ, mà còn phải tiến hành so sánh thực hiện của kỳ phân tích với thực hiện kỳtrước để đánh giá đầy đủ sâu sắc về tình hình phát triển SXKD của doanh nghiệp
+) So sánh các chỉ tiêu giữa các đơn vị tương tự nội bộ và ngoài doanh nghiệp.Phương thức này thường so sánh những chỉ tiêu trong kỳ phân tích giữa các bộ phậnhoặc giữa các doanh nghiệp của một ngành sản xuất
Trang 19x1, y1,v1, z1: chỉ tiêu phân tích ứng với chỉ tiêu kết quả các nhân tố.
x 0 , , y0,v0,z0: chỉ tiêu kì gốc tương ứng với chỉ tiêu kết quả các nhân tố.Kết quả đánh giá không phụ thuộc vào thứ tự đánh giá của các nhân tố
Nếu giữa các chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiêu kết quả có mối quan hệ tích số
Z=x y
Để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu kết quả có hai phương án
Phương án 1: Xét ảnh hưởng của nhân tố x trước, y sau:
Kết quả tính toán theo hai phương án khác nhau và như vậy phụ thuộc vào thứ
tự đánh giá các nhân tố Cho nên cần thống nhất thứ tự đánh giá dựa trên nguyên tắcnhất định Thứ tự đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố được xác định trên cơ sởphương pháp chỉ số Khi xây dựng chỉ số chỉ tiêu số lượng, các nhân tố chất lượng lấygiá trị kì gốc, còn khi xây dựng chỉ số chỉ tiêu chất lượng các nhân tố số lượng lấy giátrị kì phân tích Thứ tự xây dựng chỉ số như vậy ứng với nguyên tắc đánh giá ảnhhưởng các nhân tố đến chỉ tiêu kết quả Có thể khái quát nguyên tắc xác định thứ tựđánh giá ảnh hưởng các nhân tố đến chỉ tiêu kết quả như sau :
- Nếu chỉ tiêu kết quả bị ảnh hưởng bởi hai nhân tố, một trong số đó là nhân tố
số lượng, một là nhân tố chất lượng thì đầu tiên đánh giá nhân tố số lượng sau đó lànhân tố chất lượng
- Nếu chỉ tiêu kết quả bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố thì phải xác định thứ tựđánh giá bằng cách khai triển các chỉ tiêu kết quả theo các nhân tố hoặc các nhómnhân tố
1.2.2 Các phương pháp loại trừ
Trang 20- Khi phân tích một quá trình sản xuất kinh doanh thường có nhiều nhân tố ảnhhưởng và dẫn đến những kết quả nhất định Cần phải biết cũng như cần phải xác địnhđược mối liên hệ lẫn nhau giữa các nhân tố Để giúp cho người làm công tác phân tíchđược nhân tố nào là quan trọng nhất, có tác động lớn nhất đến chỉ tiêu phân tích cầnxác định chính xác mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố.
- Khi xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, thường thấy những nhân tố
cá biệt có ảnh hưởng ở những chiều hướng đối lập nhau, không cùng một chiều Một
số nhân tố có tác động tích cực, có tác dụng thúc đẩy SXKD Trái lại một số nhân tốlại có ảnh hưởng tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của sản xuất kinh doanh Cần phảixác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cả khi kinh doanh tốt và kinh doanhkhông tốt
Để sử dụng phương pháp loại trừ cần phải biết nguyên tắc sử dụng của nó
+) Nếu giữa các chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiêu kết quả có mối quan hệ hàm số thuận:
z=x+ y
Trong đó: z - chỉ tiêu kết quả (chỉ tiêu phân tích)
x, y, v - chỉ tiêu nhân tốGiả sử một nhân tố thay đổi còn các nhân tố khác cố định ta có:
z1, x1, y1, v1 - chỉ tiêu kỳ phân tích ứng với chỉ tiêu kết quả và các nhân tố
z0, x0, y0, v0 - chỉ tiêu kỳ gốc tương ứng với các chỉ tiêu kết quả và các nhân tố
Kết quả đánh giá phụ thuộc vào thứ tự đánh giá của các nhân tố
+) Nếu giữa các chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiêu kết quả có mối liên hệ tích số:
z=x+ y
Để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu kết quả có hai phương án:
- Phương án 1 : Xét ảnh hưởng của nhân tố x trước, y sau
∆z(x) = x1y0 – x0y0 = ∆x y0
∆z(y) = x1y1 – x1y0 = x1.∆y
- Phương án 2 : Xét ảnh hưởng của nhân tố y trước, x sau
Trang 21∆z(y) = x1y1 – x0y1 = ∆x y1
∆z(x) = x0y1 – x0y0 = x0 ∆yKết quả tính theo 2 phương pháp khác nhau và như vậy phụ thuộc vào thứ tựđánh giá các nhân tố Cho nên cần thống nhất thứ tự đánh giá dựa trên nguyên tắc nhấtđịnh Thứ tự đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố được xác định trên cơ sở phươngpháp chỉ số Khi xây dựng chỉ số chỉ tiêu số lượng, các nhân tố chất lượng lấy giá trị
kỳ gốc, còn khi xây dựng chỉ số chỉ tiêu chất lượng các nhân tố số lượng lấy giá trị kỳphân tích (kỳ báo cáo) Thứ tự xây dựng chỉ số như vậy ứng với nguyên tắc đánh giáảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu kết quả Có thể khái quát nguyên tắc xác địnhthứ tự đánh giá ảnh hưởng các nhân tố đến chỉ tiêu kết quả như sau:
- Nếu chỉ tiêu kết quả bị ảnh hưởng bởi 2 nhân tố, một trong số đó là nhân tố sốlượng, một là nhân tố số lượng thì đầu tiên đánh giá nhân tố số lượng, sau đó là nhân
tố chất lượng
- Nếu chỉ tiêu kết quả bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố thì phải xác định thứ tựđánh giá bằng cách khai triển các chỉ tiêu kết quả theo các nhân tố hoặc nhóm cácnhân tố Trong đó cần lưu ý:
+ Nếu trong công thức mối liên quan các chỉ tiêu có một vài nhân tố số lượngthì trước hết đánh giá ảnh hưởng nhân tố biểu diễn điều kiện sản xuất, sau đó đánh giáảnh hưởng nhân tố thay đổi cơ cấu và cuối cùng là các nhân tố chất lượng
+ Công thức trung gian dùng để triển khai theo nhân tố cần phải có nội dungkinh tế thực sự
a) Phương pháp thay thế liên hoàn
- Phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng trong trường hợp giữa đốitượng phân tích với các nhân tố ảnh hưởng có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ được thểhiện bằng những công thức toán học mang tính chất hàm số trong đó có sự thay đổicủa các nhân tố thì kéo theo sự biến đổi của chỉ tiêu phân tích
- Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của bất kì một nhân tố nào đến chỉ tiêu kết quảcần phải tính lại đại lượng giả định của chỉ tiêu phân tích đó (phép thế) Trong phépthế thứ nhất nhân tố nào mà xem xét ảnh hưởng của nó thì lấy số liệu kì phân tích(thực hiện) Trong phép thế thứ hai lấy số liệu kì gốc (kế hoạch) Mức độ của các nhân
tố khác còn lại trong hai phép thế phụ thuộc vào thứ tự đánh giá ảnh hưởng của chúngđến chỉ tiêu phân tích Những nhân tố mà ảnh hưởng của chúng xác định trước nhân tố
Trang 22nghiên cứu thì lấy số liệu kì phân tích Còn các nhân tố mà ảnh hưởng của chúng xácđịnh sau nhân tố phân tích thì lấy số liệu kì gốc.
- Hiệu của phép thế thứ nhất với phép thế thứ hai là mức độ ảnh hưởng củanhân tố đến chỉ tiêu phân tích
- Khi sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn phải xác định chính xác thứ tựthay thế các nhân tố ảnh hưởng Muốn xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân mộtcách chính xác thì phải nghiên cứu nội dung kinh tế của quá trình SXKD, tức là phảixác định mối liên hệ thực tế của hiện tượng kinh tế được phản ánh trong trình tự thaythế liên hoàn
b) Phương pháp số chênh lệch
- Phương pháp số chênh lệnh là một trong những phương pháp loại trừ vàthường được sử dụng trong phân tích kinh tế Thông thường khi có hai nhân tố cá biệtảnh hưởng đến một quá trình kinh tế thì sử dụng phương pháp số chênh lệch vì nó đơngiản hơn là phương pháp thay thế liên hoàn
- Muốn xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cá biệt thì phải tìm sốchênh lệch giữa chỉ tiêu kì phân tích (thực hiện) với chỉ tiêu kì gốc (kế hoạch) Nhân
số chênh lệch của mỗi nhân tố với số tuyệt đối của nhân tố khác cũng tức là chỉ tiêu cábiệt Khi xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng thì nhân số chênh lệch củanhân tố số lượng với trị số nhân tố chất lượng kì gốc Khi xác định mức độ ảnh hưởngcủa nhân tố chất lượng thì nhân số chênh lệch của chỉ tiêu đó với trị số nhân tố sốlượng kì phân tích
Tổng giá trị các tích số bằng giá trị số chênh lệch của chỉ tiêu phân tích
Phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch chỉ khác nhau vềmặt tính toán còn kết quả vẫn như nhau
c) Phương pháp số gia tương đối.
- Muốn xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố thứ nhất đến chỉ tiêu phân tíchthì lấy tỷ lệ phần trăm thực hiện so với kế hoạch của nhân tố đó trừ đi 100, nếu tính
Trang 23toán chỉ tiêu tương đối cho dưới dạng hệ số thì lấy hệ số thực hiện so với kế hoạch trừ
đi 1
- Muốn xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố thứ hai đến chỉ tiêu phân tíchthì ta so sánh phần trăm hay hệ số thực hiện so sánh với kế hoạch chỉ tiêu phân tích vớinhân tố được đánh giá đầu tiên
- Muốn xác định giá trị ảnh hưởng của các nhân tố bằng số tuyệt đối ta nhânảnh hưởng tương đối của các nhân tố với giá trị kế hoạch của chỉ tiêu phân tích
d) Phương pháp điều chỉnh.
- Muốn xác định mức độ ảnh hưởng của bất kì nhân tố nào đến chỉ tiêu phântích cần tính hiệu của hai phép thế Để tính mỗi phép thế lấy đại lượng kì gốc chỉ tiêuphân tích nhân với hệ số điều chỉnh
- Hệ số điều chỉnh là tỷ số giữa số thực hiện với số kế hoạch của nhân tố đó.Việc lựa chọn nhân tố để xác định hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào thứ tự đánh giá củanhân tố phân tích Nếu xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố thứ i thì phép thế thứnhất hệ số điều chỉnh trong công thức phân tích tính cho i các nhân tố đầu, còn trongphép thế thứ hai tính cho (i-1) các nhân tố
e) Phương pháp đánh giá ảnh hưởng thay đổi kết cấu
- Phương pháp này được sử dụng để phân tích chỉ tiêu phụ thuộc vào cơ cấu củahiện tượng nghiên cứu Để xác định sự thay đổi chỉ tiêu kết quả cần phải tính đạilượng giả định (phép thế) của nó Trong phép thế cơ cấu lấy số thực hiện, còn yếu tốthành phần lấy số kế hoạch
- Mức độ ảnh hưởng sự thay đổi cơ cấu đến chỉ tiêu kết quả được xác định bằnghiệu số của đại lượng giả định đó với đại lượng chỉ tiêu kết quả kỳ kế hoạch Còn mức
độ ảnh hưởng của nhân tố thành phần được xác định bằng hiệu của đại lượng chỉ tiêukết quả thực hiện với đại lượng giả định đó
f) Phương pháp hệ số tỷ lệ
- Phương pháp này thường được sử dụng khi chỉ tiêu tổng hợp là hàm của mộtchỉ tiêu tổng hợp trung gian đã có kết quả phân tích ảnh hưởng của nó tương ứng vớitừng chỉ tiêu nhân tố đã được biết
Z= x y
Trong đó: y=a+b+c
Trang 24- Để xác định ảnh hưởng của nhân tố a, b, c đến chỉ tiêu tổng hợp
Z(∆ Z(a),∆ Z(b),∆ Z (c)) cần phải tiến hành các bước sau:
+ Xác định hệ số tỷ lệ k tức là tỷ số sự thay đổi chỉ tiêu phân tích do ảnh hưởngcủa chỉ tiêu tổng hợp Z (∆ Z y) với sự thay đổi của chỉ tiêu (∆ y):
Trang 251.3 Nội dung phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương
1.3.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động
1.3.1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động
- Số lượng và chất lượng là một trong những yếu tố cơ bản quyết định quy môsản xuất, quy mô kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi vây, việc phân tích tìnhhình sử dụng lao động cần phải xác định mức tiết kiệm hay lãng phí lao động Trên cơ
sở đó, tìm mọi biện pháp để tổ chức lao động và sử dụng lao động có hiệu quả nhất.Bên cạnh đó còn phải xem xét tới việc thay đổi lao động có hợp lý hay không ? Cơ cấulao động, số lượng lao động có phù hợp, tương xứng với khối lượng sản phầm hoànthành hay không ?
- Để phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động, ta sử dụng phương pháp sosánh đối chiếu, xác định mức biến động tuyệt đối và tương đối về hoàn thành kế hoạch
sử dụng số lượng lao động trong kỳ
Chỉ tiêu mức biến động tuyệt đối:
Mức chênh lệch tuyệt đối về lao động:
∆ L=L1−L KH
Trong đó: L1- Số lao động trung bình thực tế sử dụng trong kỳ
L KH- Số lao động kế hoạch sử dụng trong kỳ
Số lao động trung bình được tính theo tháng; theo quý; theo năm
Chỉ tiêu mức biến động tương đối về lao động:
lý kế hoạch sử dụng lao động, người ta thường tính tỷ lệ phần trăm hoàn thành kếhoạch sử dụng số lượng lao động liên hệ với một chỉ tiêu kinh tế nào đó (doanh thu,chi phí, lợi nhuận …)
- Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động:
Trang 26Trong đó: DTTH – Doanh thu thực hiện kỳ phân tích
DTKH – Doanh thu kỳ kế hoạch
Mức chênh lệch tuyệt đối liên hệ với chỉ tiêu kinh tế có liên quan:
và có biện pháp khắc phục
1.3.1.2 Phân tích cơ cấu lao động
a) Khái niệm cơ cấu lao động
Cơ cấu lao động là tỷ trọng của một bộ phận lao động được phân chia theo mộttiêu thức nào đó so với tổng số lao động của một doanh nghiệp
γ i= L i
Trong đó:
Trang 27b) Nội dung phân tích cơ cấu lao động
- Phân tích lao động theo giới tính nhằm đánh giá tính hợp lý của việc bố trí lao
động phù hợp với đặc điểm của từng giới và để phục vụ cho việc đào tạo nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực
- Phân tích lao động theo độ tuổi nhằm đánh giá chất lượng nguồn nhân lực
phục vụ cho việc đào tạo và kế hoạch bổ sung lao động
- Phân tích lao động theo trình độ văn hóa hay trình độ chuyên môn nhằm đánh
giá chất lượng lao động, nghiên cứu ảnh hưởng của trình độ chuyên môn đến chấtlượng sản phẩm, dịch vụ Đây cũng là cơ sở để lập kế hoạch đào tạo và nâng cao trình
độ cho người lao động
- Phân tích lao động theo thâm niên công tác hoặc thâm niên nghề nghiệp cho
phép đánh giá độ ổn định của lao động, đánh giá ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
- Phân tích lao động theo chức năng và vai trò của người lao động: lao động
của một doanh nghiệp được chia thành hai bộ phận: lao động trực tiếp và lao độnggián tiếp
+ Lao động trực tiếp sản xuất trong công ty Nhà Thép Trí Việt bao gồm nhữngcông nhân sản xuất và bảo trì và những kỹ sư phụ trách sản xuất từng dự án,
+ Lao động gián tiếp là những người làm công tác quản lý sản xuất tại doanhnghiệp (hành chính, nhân sự, bảo vệ, kế toán, thủ kho, tài xế, vệ sinh nhà máy…)
Tỷ lệ các loại lao động có ảnh hưởng quyết định đến việc nâng cao năng suấtlao động Trong điều kiện bình thường, mức tăng năng suất lao động trực tiếp phảinhanh hơn tốc độ tăng năng suất lao động chung của cả doanh nghiệp Vì lao động củadoanh nghiệp bao gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp, mà chỉ lao động trựctiếp mới tạo ra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh về mặt hiện vật Còn lao độnggián tiếp là nhân tố không trực tiếp tạo ra kết quả mà chỉ gián tiếp tạo ra giá trị sảnlượng hàng hóa, dịch vụ
Trang 28Khi phân tích kế cấu lao động trực tiếp và gián tiếp sử dụng phương pháp sosánh đối chiếu để xác định việc hoàn thành chỉ tiêu năng suất lao động của lao độngtrực tiếp sản xuất và toàn bộ lao động của doanh nghiệp giữa thực tế và kế hoạch, giữa
kỳ phân tích và kỳ gốc để đánh giá mức độ hợp lý giữa lao động trực tiếp và gián tiếp
- Phân tích cơ cấu lao động theo nghề nghiệp:
Tham gia vào quá trình sản xuất của Công ty bao gồm nhiều loại lao động, cótrình độ lành nghề và cấp bậc thợ khác nhau trong các lĩnh vực khác nhau (sản xuất,thiết kế, thi công….)
Mục đích của việc phân tích cơ cấu lao động theo nghề nghiệp là xem xét cấpbậc thợ bình quân theo nghề nghiệp có đáp ứng được yêu cầu của công việc haykhông
Do vậy khi phân tích lao động theo cơ cấu nghề nghiệp phải dựa theo số lượnglao động ứng với cấp bậc công việc bình quân Theo từng ngành nghề hoặc theo nhómnghề tiến hành so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc Từ đó tìm ra nguyên nhân và biệnpháp khắc phục trong việc bố trí công nhân theo nghề và theo cấp bậc kỹ thuật
Gọi ¯h i là cấp bậc thợ bình quân của nghề nghiệp loại i
m – số bậc thợ của nghề nghiệp loại i
Hệ số bậc thợ bình quân của doanh nghiệp được xác định như sau:
Trang 29Li – Tổng số công nhân của nghề nghiệp i
¯i – Bậc thợ bình quân của nghề nghiệp loại i
1.3.1.3 Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động
- Sử dụng thời gian lao động hợp lý là một yếu tố quan trọng để nâng cao năngsuất lao động, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ Phân tích tiêu hao thời gian lao độngcho phép tìm ra nguyên nhân lãng phí về mặt sử dụng thời gian lao động, trên cơ sở đó
đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
- Để tiến hành phân tích cần tính tổng thời gian lao động kỳ gốc và kỳ phân tíchcủa người lao động trong doanh nghiệp trong một khoảng thời gian xác định
a) Các chỉ tiêu phản ánh sử dụng thời gian lao động
Chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động theo ngày công
Quỹ thời gian lao động theo ngày công được xác định bằng các chỉ tiêu sau:
- Quỹ thời gian theo lịch:
+ Là chỉ tiêu phản ánh đầy đủ tổng số ngày công theo lịch mà tất cả cán bộcông nhân viên hiện có trong danh sách của doanh nghiệp
+ Chỉ tiêu này được xác định bằng cách cộng dồn số người có trong danh sáchtừng ngày trong kỳ hoặc lấy tích số của số công nhân viên bình quân của doanh nghiệpvới số ngày theo lịch
Quỹ thời gian laođộng theo lịch=365 × Số lao động bìnhquân sử dụng trong kỳ
- Quỹ thời gian lao động theo chế độ:
+ Là tổng số ngày công mà tất cả công nhân viên các loại trong đơn vị phải làmviệc theo quy định Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá mức độ sử dụng thời gianlao động của doanh nghiệp
Quỹ thời gian theo chế độ = Quỹ thời gian theo lịch –Số ngày lễ tết, thứ 7, chủ nhậtHay:
Quỹ thời gian lao động
Số công lao động cótrung bình trong kỳ
× Số ngày lao động theo chế
độ trong kỳ
- Quỹ thời gian lao động có thể sử dụng lớn nhất:
+ Là tổng số ngày - công lớn nhất mà doanh nghiệp có thể sử dụng cho hoạtđộng kinh doanh để làm việc phù hợp với luật lao động
+ Nó được xác định bằng cách lấy lũy thời gian làm việc theo chế độ trừ đi tổng
số ngày công được nghỉ phép năm
Trang 30- Số ngày - công vắng mặt:
Là tổng số ngày - công mà cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp khôngđến làm việc với lý do chính đáng như: ốm đau, hội họp, nghỉ chế độ bảo hiểm xã hộihoặc nghỉ không có lý do…
- Số ngày - công ngừng làm việc cả ngày:
+ Là tổng số ngày - công mà công nhân viên trong doanh nghiệp có mặt tại nơilàm việc nhưng thực tế không làm việc vì các nguyên nhân chủ quan và khách quan
- Số ngày công làm việc thực tế theo chế độ:
+ Là tổng số ngày - công mà công nhân viên trong doanh nghiệp có mặt tại nơilàm việc và thực tế có làm việc nhưng không kể họ làm việc gì với thời gian bao lâu
+ Trường hợp công nhân viên làm hai ca liên tiếp trong một ngày thì chỉ đượctính là một ngày làm việc thực tế, thời gian làm việc của ca sau được tính vào thời gianlàm việc thêm giờ
- Số ngày - công làm thêm:
+ Là số ngày - công vượt tổng số ngày - công chế độ quy định hoặc tínhbằngcách lấy số ngày công thực tế trừ đi ngày công chế độ, trừ đi ngày công vắng mặt,trừ đi ngày công ngừng làm việc cả ngày
- Số ngày công làm việc thực tế nói chung:
+ Là tổng số ngày làm việc theo chế độ và số ngày - công làm thêm Chỉ tiêunày phản ánh toàn bộ thời gian lao động tính bằng ngày được sử dụng thực tế vào quátrình sản xuất
Có thể biểu diễn thời gian lao động theo ngày công theo sơ đồ:
Tổng ngày- công dương lịch
Trang 31Lễ, tết, chủ nhật, thứ bảy Số ngày- công chế độ
Số ngày-công có thể sử dụng lớn nhất Nghỉ phép
Làm thêm Số ngày công làm việc
thực tế trong chế độ
Vắng mặt,ngừng làmviệc
Là số giờ – công mà cán bộ, công nhân viên vắng mặt tại nơi làm việc vì những
lí do khác nhau như đi muộn, về sớm, bỏ vị trí làm việc khi đang làm nhiệm vụ,
- Số giờ công ngừng làm việc nội bộ:
Là tổng số giờ - công mà công nhân có mặt tại nơi làm việc nhưng thực tếkhông làm việc được do các nguyên nhân khác nhau như: ốm đau đột xuất, mất điện,
sự cố hỏng hóc …
- Số giờ - công làm việc thực tế trong chế độ (số giờ công làm việc có hiệuquả):
+ Là tổng số giờ công mà công nhân thực tế làm việc
+ Chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy tổng số giờ công theo chế độ trừ đi
số giờ công ngừng việc nội bộ
+ Chỉ tiêu này phản ánh chính xác thời gian lao động thuần túy được sử dụngvào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Số giờ công làm thêm:
Bao gồm toàn bộ số giờ mà công nhân viên trong doanh nghiệp đã làm thêmngoài giờ, ngoài thời gian quy định và kể cả số giờ làm thê trong những ngày nghỉ quy định
- Số giờ làm việc thực tế nói chung:
+ Là tổng số giờ công làm việc thực tế trong chế độ và số giờ làm thêm
Trang 32+ Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ lượng thời gian làm việc thực tế trong và ngoài
chế độ quy định
Sơ đồ biểu diễn ngày công như sau:
Số giờ công chế độ
Số giờ công có thể sử dụng lớn nhất Nghỉ phépGiờ làm
thêm
Số giờ công làm việc thực tế
trong chế độ
Vắng mặt,ngừng làm việc
Số giờ công làm việc thực tế nói chung
- Trên cơ sở số liệu thống kê về tình hình sử dụng thời gian lao động theo ngày
công và giờ công, tùy theo mục đích nghiên cứu ta có thể tính các chỉ tiêu tương đối,
phân tích cụ thể tình hình sử dụng thời gian lao động của các doanh nghiệp, đơn vị như
sau:
Hệ số sử dụng quỹ thời gianlao độngtheo ngày công=Tổng số ngày−cônglàm việc thực tế trongchế độ Tổng số ngày−côngtheochế độ
Hệ số sử dụng thời gianlaođộng theo giờ−công= Tổng số giờ −cônglàm việc thực tế trongchế độ Tổng số giờ −côngtheochế độ
Hiệu suất sử dụng quỹ thời gian làm việc có thể sử dụng lớn nhất
Hệ số sử dụng quỹ thời gianlao độngtheo ngày−công= Tổng số ngày−cônglàm việc thựctế trong chế độ Tổng số ngày−côngcóthể sử dụnglớn nhất
Hệ số sử dụng thời gianlaođộng theo giờ công=Tổng số giờ−cônglàm việc thựctế trongchế độ
Tổng số giờ −côngcó thể sử dụng lớnnhất
- Đây là chỉ tiêu tương đối phản ánh mức độ sử dụng thời gian lao động Các
chỉ tiêu này càng cao phản ánh hiệu suất sử dụng thời gian lao động càng cao và ngược
lại
Để thấy rõ mức độ sử dụng lao động trong kì, người ta thường tính số ngày làm việc
thực tế tính trung bình cho một lao động trong kì gồm các chỉ tiêu:
Số ngày−cônglàm việc thực tế theo chế độtính trungbình cho1lao động= Tổng ngày−cônglàm việc thựctế trongchế độ Số laođộng trung bình sử dụng trongkì
Trang 33Số ngày−cônglàm việc thực tế tính trung bìnhcho1laođộng= Tổng ngày−cônglàm việc thực tế
Số laođộng trung bình sử dụng trong kì
Số giờ−cônglàm việc thực tế theochế độtính trungbình cho1lao động=Tổng số giờ −cônglàm việc thựctế trongchế độ Số laođộng trung bình sử dụngtrongkì
Số giờ−cônglàm việc thực tế tínhtrung bìnhcho1lao động= Tổng số giờ −cônglàm việc thực tế Số lao động trungbình sử dụngtrongkì
- Mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu này biểu hiện bằng hệ số làm thêm ca, chỉ tiêu
này cũng đồng thời phản ánh tình hình tăng cường độ lao động của người lao động về
mặt thời gian trong kỳ và được tính theo công thức:
Hệ số làm thêmca= Tổng số ngày−cônglàm việc thựctế
Tổng số ngày−cônglàm việc thực tế theo chế độ
- Ngoài ra khi phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động trong kỳ, còn có
thể phân tích thêm các chỉ tiêu như: số ngày vắng mặt do các nguyên nhân khác nhau,
số ngày ngừng việc cả ngày tính bình quân cho một người lao động của doanh nghiệp
- Tình hình sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp được phản ánh trên
bảng cân đối sử dụng thời gian lao động Bảng cân đối này cho ta biết quỹ thời gian
lao động có thể sử dụng lớn nhất đã được sử dụng như thế nào? Mức độ tổn thất do các
nguyên nhân khác nhau Bảng cân đối sử dụng thời gian lao động thường được lập cho
từng doanh nghiệp, đơn vị theo quý, sáu tháng và năm Đơn vị thời gian có thể là ngày
công hoặc giờ công Dùng đơn vị giờ công có thể phân tích tình hình sử dụng thời gian
lao động chi tiết hơn
Bảng 1 1 Bảng cân đối thời gian lao động của doanh nghiệp, đơn vị
Nguồn thời gian lao
động
Số giờcông Sử dụng thời gian lao động
Số giờcông
Trang 34Khi phân tích ngoài số liệu trong bảng cân đối còn phải sử dụng tổng thời gianlàm việc theo năm báo cáo.
Bảng 1 2 Phân tích sử dụng thời gian làm việc năm báo cáo
hoạch
Thựchiện
Chênh lệchTuyệtđối
Tươngđối
Trang 3510 Số ngày làm việc thực tế nói chung
11 Số giờ công theo chế độ
12 Số giờ công ngừng việc nội bộ
13 Số giờ công làm việc thực tế trong
chế độ
14 Số giờ công làm thêm
15 Số giờ công làm việc thực tế nói
- Khi nghiên cứu sử dụng thời gian làm việc chung cho toàn doanh nghiệp, đơn
vị thì cần phải phân tích ảnh hưởng làm thêm giờ đến chỉ tiêu năng suất lao động, xácđịnh doanh thu, chi phí tiền lương trong một giờ làm thêm Xem xét số giờ làm thêmtăng hay giảm và nó ảnh hưởng như thế nào đến năng suất lao động? Xác định chi phí
do làm thêm giờ Đồng thời phân tích giờ làm thêm có đúng quy định của nhà nướchay không (trong điều kiện bình thường thì lao động làm thêm không được quá 4giờ/ngày, còn trong điều kiện làm việc nguy hiểm, hoặc làm các công việc nặng nhọc,
Trang 36độc hại thì lao động làm thêm không quá 3 giờ/ngày Ví dụ như công nhân tuần tra,bảo dưỡng sửa chữa tuyến cáp, công nhân trực phòng chống lụt bão).
1.3.1.4 Phân tích năng suất lao động
a) Khái niệm và cách tính toán năng suất lao động
Khái niệm
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động có thể sáng tạo ramột số sản phẩm vật chất có ích trong một thời gian nhất định, hoặc là thời gian laođộng hao phí để sản xuất ra một sản phẩm Năng suất lao động là chỉ tiêu chất lượngtổng hợp, biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng caonăng suất lao động là biện pháp chủ yếu để tăng sản lượng, hạ giá thành sản phẩm
Cách tính toán năng suất lao động
Công thức xác định như sau:
Trong đó:
p i: Giá bình quân sản phẩm, dịch vụ loại i
q i: Sản lượng sản phẩm, dịch vụ i
L: Số lao động trung bình sử dụng trong kỳ
- Trường hợp cần tính mức năng suất lao động của một tổng thể bao gồm nhiều
bộ phận cùng tham gia sản xuất kinh doanh thì mức năng suất lao động bình quân cho
cả tổng thể được tính như sau:
Phân tích biến động năng suất lao động
Trang 37Khi phân tích cần so sánh chỉ tiêu năng suất lao động kỳ phân tích với chỉ tiêucùng kỳ năm trước để thấy mức tăng giảm năng suất lao động hay nói cách khác làđánh giá hiệu quả sử dụng thời gian lao động của năm báo cáo.
Mức biến động tuyệt đối:
∆ W =W1−W2
Mức biến động tương đối:
I W=W1
W2×100
Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến năng suất lao động
Để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố năng suất lao động bộ phận và cơ cấulao động đến chỉ tiêu năng suất lao động trung bình chung của toàn doanh nghiệp cóthể sử dụng phương pháp chỉ số
Trang 38+ Ảnh hưởng tuyệt đối:
1.3.2 Phân tích tình hình sử dụng tiền lương
- Qũy tiền lương của doanh nghiệp bao gồm tất cả các khoản tiền lương, tiềncông và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương (tiền ăn giữa ca, tiền hỗ trợ phươngtiện đi lại, tiền quần áo đồng phục …) mà doanh nghiệp trả cho các loại lao độngthuộc doanh nghiệp quản lý Thành phần quỹ lương của doanh nghiệp bao gồm cáckhoản chủ yếu sau:
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế(Tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm và tiền lương khoán)
- Tiền lương trả cho người lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng trong phạm
vi chế độ quy định
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động đi công tác làm nghĩa vụtheo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học
- Tiền ăn trưa, ăn giữa ca
- Các loại phụ cấp thường xuyên (phụ cấp làm thêm giờ, phụ cấp dạy nghề, phụcấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên )
- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên. Để phục vụ cho công táchạch toán tiền lương trong doanh nghiệp có thể chia thành hai loại: Tiền lương chính
Trang 39- Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngườilao động thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính và thời gian người lao độngnghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất được hưởng theo chế độ.
- Việc phân chia tiền lương thành lương chính, lương phụ có ý nghĩa quantrọng đối với công tác kế toán và phân tích kinh tế Tiền lương chính của công nhântrực tiếp sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất ra sản phẩm và được hạch toán trựctiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm Tiền lương phụ của công nhân trực tiếpsản xuất không gắn với từng loại sản phẩm nên được hạch toán gián tiếp vào chi phísản xuất sản phẩm
1.3.2.1 Phân tích mức biến động của quỹ lương
Qũy tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp trảcho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quảnlý và sử dụng Thành phần quỹlương bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lương trả cho người lao động trong thời gianthực tế làm việc (theo thời gian, theo sản phẩm ) Trong quan hệ với quá trình sảnxuất kinh doanh, kế toán phân loại quỹ tiền lương của doanh nghiệp thành hai loại cơbản:
- Tiền lương chính: Là tiền Lương trả cho người lao động trong thời gian lamnhiệm vụ chính đã được quy định, bao gồm: tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấpthường xuyên và tiền thưởng trong sản xuất
- Tiền lương phụ: Là tiền lương phải trả cho người lao động trong thời giankhông làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định nhưtiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ
xã hội, hội họp, đi học, tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sảnxuất
+ Mức chênh lệch tuyệt đối:
Trang 40Nếu ∆ QL > 0: vượt quỹ lương.
Nếu ∆ QL < 0: hụt quỹ lương
Tỷ lệ phần trăm quỹ lương thực hiện so với kế hoạch
I QL= QL1
QL KH × 100(%)
Để đánh giá mức độ vượt chi hoặc hụt quỹ lương thực hiện so với kế hoạch cóhợp lý hay không phải tiến hành so sánh với tỷ lệ phần trăm thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh (doanh thu):
∆ QL=QL1−QL KH × DT1
DT KH
Trong đó:
DT1: doanh thu thực hiện.
DT KH: doanh thu kế hoạch.
Nếu∆ QL > 0: vượt chi không hợp lý của quỹ lương hay chi lương lớn hơn kếtquả kinh doanh mang lại, lãng phí chi phí tiền lương
Nếu ∆ QL < 0: số chênh lệch là mức tiết kiệm chi phí của quỹ tiền lương so vớikết quả kinh doanh mang lại
1.3.2.2 Phân tích mức biến động của tiền lương bình quân
- Khái niệm tiền lương bình quân: tiền lương bình quân là chỉ tiêu phản ánhmức tiền lương cho một đơn vị lao động đã hao phí cho sản xuất kinh doanh
- Phân loại tiền lương bình quân:
+ Tiền lương bình quân giờ
+ Tiền lương bình quân ngày
+ Tiền lương binh quân tháng (quí, năm)
- Phân tích sự biến động tiền lương bình quân:
+ Phương pháp hệ thống chỉ số:
+ Phương pháp Ponomarjewa: là phương pháp phân tích nhân tố bằng số tuyệtđối và được áp dụng với các phương pháp kinh tế dạng tích số
- Phân tích sự biến động tổng quỹ lương:
+ Chỉ số đánh giá sự biến động chung tổng quỹ lương kỳ nghiên cứu so với kỳgốc (hoặc thực hiện so với kế hoạch);
+ Phân tích sự biến động tổng quỹ lương do ảnh hưởng của các nhân tố cấuthành