1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Cải cách taika – Sự hình thành chế độ phong kiến ở Nhật Bản

17 2,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

CẢI CÁCH TAIKA – SỰ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở NHẬT BẢN Mở Đầu: Nhật Bản được biết đến như là một đất nước có bản sắc văn hoá đặc sắc và một cường quốc kinh tế thứ hai trên thế giớ.

Trang 1

Mục lục trang

Mở đầu 1

I Nhật Bản trước cải cách Taika 2

II Cải cách Taika Sù thiết lập chế độ phong kiến Nhật Bản 3 Kết luận 13

Trang 2

CẢI CÁCH TAIKA – SỰ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở NHẬT BẢN

Mở Đầu:

Nhật Bản được biết đến như là một đất nước có bản sắc văn hoá đặc sắc và một cường quốc kinh tế thứ hai trên thế giớ.Nằm trải dài trên nhiều vĩ

độ từ Bắc xuống nam và là một quốc đảo biệt lập trên Thái Bình Dương, trong lịch sử hình thành và phát triển của mình, Nhật Bản luôn phải gánh chịu những thiên tai khắc nghiệt của tự nhiên cộng với sự thiếu thốn về tài nguyên đất đai phục vô cho xuất nông nghiệp Vị trí địa lý tách biệt của Nhật Bản khiến nước này rất khó khăn trong việc giao lưu trao đổi cả về kinh tế cũng nhu văn hoá với lục địa, nhất là xưa kia khi phương tiện giao thông còn hết sức thô sơ Nằm ở rìa phía đông của “thế giới cổ đại” Á- Âu vốn có một nền văn minh rực rỡ, lại không nằm giao điểm của các tuyến thương mại thế giới Do vậy, những ảnh hưởng từ bên ngoài tới rất chậm và sau khi đã được sàng lọc tại các nước Đông Á xung quanh.(1)

Là một quốc đảo biệt lập trên Thái Bình Dương, được tạo nên bởi bốn hòn đảo lớn nhưng khoảng cách không quá lớn giữa các đảo với sự bao bọc của biển cả nên sự liên lạc vẫn thực hiện được Cũng từ biển, người Nhật được thừa hưởng nguồn đạm hải sản phong phú Mặt khác, sự cách biệt với lục địa ( từ Nhật Bản tới Triều Tiên khoảng 100 dặm,tới Trung Quốc là500 dặm) là khá lớn cùng với sự dữ dằn của biển đã là bức tường vững chắc bảo

vệ quốc đảo này khỏi các cuộc xâm lược từ lục địa tới Vì thế dân téc Nhật

có nhiều cơ hội để phát triển vốn văn hoá bản địa của mình, tạo ra một lối sống rất khác biệt so với hầu hết các dân téc khác

Nhưng không phải vì thế mà Nhật Bản không giao lưu với thế giới bên ngoài dân téc Nhật nổi tiếng thế giới về tính ham học hỏi và thái độ thực sự cầu thị Ý thức được vị thế tách biệt của mình với môi trường chính trị – văn hoá khu vực và thế giới, Nhật Bản trong lịch sử phát triển của mình

đã ghi nhận Nhật Bản những lần chủ động mở cửa bang giao quốc tế để hội nhập với thế giới Ở mỗi thời điểm mở cửa là một sự lùa chọn phát triển của dân téc Nhật “ cả ba quyết định mở cửa đó đều có ý nghĩa chiến lược, tạo nên bước ngoặt lịch sử đồng thời góp phần hết sức quan trọng đến tốc độ, đặc điểm và khuynh hướng phát triển của Nhật Bản về sau ”(2)

HN ,1998,T14

Trang 3

Lần thứ nhất, Nhật Bản mở cửa là hướng về lục địa Trung Hoa và nền văn minh Phật giáo Nền văn minh Trung Hoa vốn là một nền văn minh chứa đựng sự đa dạng, hình thành và phát triển từ rất sớm.Trên rất nhiều phương diện, nền văn minh này có biểu hiện phát triển vượt trội và đi trước

so với các nền văn minh khác trong khu vực Thời Đường (618-907) nền văn minh Trung Hoa nở ré và cường thịnh, có ảnh hưởng mạnh mẽ, lan toả trong khu vực và thế giới Nhật Bản, Việt Nam và Triều Tiên giai đoạn này kém phát triển hơn nhiều, quan hệ giữa Trung Quốc với các nước trong khu vực

là quan hệ thần thuộc Do vậy, ảnh hưởng của nền văn jhoá với các giá trị tiêu biểu nh Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, kinh tế, kỹ thuật mà cao nhất và quan trọng nhất là thiết chế chính trị Trung Hoa đã ảnh hưởng đến toàn bộ các quốc gia Đông Bắc Á

Trước sự lớn mạnh của nền văn minh lục địa (Triều Tiên, nhất là Trung Hoa), Nhật Bản song song với tiến trình dân téc, tôn vinh các giá trị bản địa đã có ý thức tiếp thu những giá trị văn hoá Trung Hoa Đáng kể nhất

là sự tiếp thu mô hình phong kiến nhà Đường, từ đó lần đầu tiên thiết lập chế

độ phong kiến ở Nhật Bản mà lịch sử Nhật Bản thường nhắc tới là cải cách Taika (Đại hoá) Cải cách Taika (646- 649) không chỉ đáp ứng nhu cầu nội tại của nội tại của đất nước mà còn thể hiện khát vọng vươn lên khẳng định mình trước nền văn minh Trung Hoa vĩ đại của dân téc Nhật

Từ sự tiếp thu các giá trị văn hoá Trung Hoa, Nhật Bản đã có những chuyển biến mạnh mẽ trong về kinh tế - xã hội- văn hoá sau cải cách Taika Người Nhật đã chọn mở cử đúng vào thời điểm nền văn hoá Đường đạt được những thành tựu rực rỡ nhất Còng nh sau này người Nhật chọn thời điểm

mở cửa giao lưu với Hà Lan vào thế kỷ XVI khi nước này trở thành cường quốc thương mại trên thế giới Và,đến thế kỷ XIX Nhật Bản đã mở cửa giao lưu và tiếp thu văn hoá phương tây khi quan hệ với Mỹ- một nước tư bản trẻ

có tiềm lực to lớn vào cuối thế kỷ XIX

I Nhật Bản trước cải cách Taika

Ở vị trí biệt lập so với lục địa, quần đảo Nhật Bản tưởng chõng nh không thể liên lạc được với nền văn minh từ lục địa khi mà kỹ thuật đi biển còn rất thô sơ Trái lại, từ thời tiền sử và sơ sử, Nhật Bản luôn có quan hệ mật thiết với lục địa Trung Hoa(1) Nền văn hoá kim loại của Trung Hoa từ

( 1) Keiji Imamura: Prehistory Japan- New persppective on Insular East Asia, University of Tokyo

1996 TrÝch NguyÔn V¨n Kim- NhËt B¶n ba lÇn më cöa, ba sù lùa chän, TNCLS ,sè 5, 2004, T48-49

Trang 4

thế kỷ III TCN đó ảnh hưởng đến Triều Tiờn Những dũng di cư từ Triều Tiờn vào Nhật Bản đó mang theo cả nền văn hoỏ kim loại và đặc biệt là cỏc

kỹ thuật canh tỏc nụng nghiệp đến Nhật Bản “ Vào thời kỡ Yayoi, nhiều chế phẩm bằng đồng thau và sắt sớm cú nguồn gốc từ Trung Quốc và Triều Tiờn

đó được tỡm thấy ở Nhật Bản”(2) Nhưng “sự giao lưu văn hoỏ giữa Nhật Bản với cỏc nước trong khu vực luụn là dũng chảy hai chiều, đa chiều”(3) Do đú,

cú sự di cư của người Triều Tiờn, Trung Hoa đến Nhật Bản cú thể giỏn tiếp chứng minh từ rất sớm người Nhật đó vượt biển vào đất liền Trung Hoa ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa gúp phần thỳc đẩy tiến trỡnh phỏt triển của

những nhà nước sơ khai trờn lónh thổ Nhật Bản Theo Đụng di truyện trong cỏc cuốn sỏch Hỏn thư địa chớ và Hậu Hỏn thư của Trung Quốc, vào thế kỷ

I, ở Nhật Bản đó từng hỡnh thành hơn 100 nước nhỏ nhưng thực chất đú chỉ

là những liờn minh bộ lạc hỡnh thành trong cỏc cuộc chiến tranh thụn tớnh giữa cỏc bộ lạc và mang một vài yếu tố của nhà nước Cỏc quốc gia bộ lạc của Nhật Bản thời kỡ này cú quan hệ ngoại giao với Trung Quốc “ Năm Kiến

Vũ trung nguyờn thứ hai đời Quang Vũ đế nhà Hậu Hỏn (năm 57) Nụ Quốc

ở cực Nam nước Nhật Bản cú phỏi quan đại phu sang triều cống, được Hỏn

đế đỳc ấn vàng phong tước cho Đến niờn hiệu Vĩnh Sơ nguyờn niờn (năm 107) đời An Đế lại phỏi một đoàn gồm 160 người sang triều hạ lần nữa”(4) Cuối thế kỷ II đến đầu thế kỷ III, nước Yamatai đó chiến thắng cỏc quốc gia

bộ lạc khỏc giành quyền thống trị Nhật Bản, xó hội phõn hoỏ thành những giai cấp rừ rệt Đến cuối thế kỷ IV trờn đảo Honsư xuất hiện quốc gia Yamato (Đại Hàn) Nhờ điều kiện thuận lợi là trung nguyờn Honshu nơi tổ tiờn dũng họ Thiờn Hoàng khởi nghiệp nờn Yamato mạnh lờn và thống nhất được nước Nhật Năm 391 Yamato đem quõn xõm lược và chiếm đúng Nam Triều Tiờn trong gần hai thế kỷ Trong thời gian này bờn cạnh việc tiếp xỳc văn húa và kỹ thuật Triều Tiờn, Nhật Bản qua Triều Tiờn mở rộng giao lưu tiếp xỳc với Trung Quốc Từ đú kĩ thuật canh tỏc nụng nghiệp, cỏc nghề thương, nuụi tằm, nấu rượu, dệt, đỳc gang, làm gốm… từ lục địa được du nhập vào Nhật Bản Đặc biệt từ thế kỷ IV, chữ Hỏn được truyền vào Nhật Bản nhờ đú văn học Nhật Bản được hỡnh thành và phỏt triển Về lĩnh vực tư tưởng, tớn ngưỡng, đến thế kỷ V và thế kỷ VI, Nho giỏo và Phật giỏo cũng được truyền bỏ vào Nhật Bản

Xó hội Nhật Bản phõn chia giai cấp mạnh mẽ Trong xó hội phõn chia thành tầng lớp quý tộc thống trị, dõn thường tự do và tầng lớp nụ lệ Đỏng chỳ

ý là tầng lớp nụ lệ trong thời kỡ Yamato gọi là tầng lớp “bộ dõn” cú nguồn gốc

(2) Nguyễn Văn Kim: Nhật Bản với Châu á mối liên hệ và chuyển biến kinh tế xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Tr 18

( 3) Nguyễn Văn Kim, Sđd, Tr 18

( 4) Lịch sử thế giới trung đại, Nxb Giáo dục, 2002, tr 299

(

Trang 5

từ những thị téc bị chinh phục và nguồn gốc từ những người Trung Quốc và Triều Tiên di cư đến đến Nhật Bản Họ có một vai trò quan trọng trong việc truyền bá văn hoá và kỹ thuật vào Nhật Bản Như vậy thời kì nhà nước Yamato quan hệ nô lệ đã từng tồn tại trong lịch sử Nhật Bản nhưng nhìn chung Nhật Bản không trải qua sự phát triển đầy đủ của xã hội chiếm hữu

nô lệ Một mặt, lực lượng sản xuất trong các ngành kinh tế Nhật Bản lúc này không phải là nô lệ mà là các nông dân công xã Mặt khác nguồn nô lệ suy giảm do Triều Tiên đã lớn mạnh có khả năng đẩy lùi các cuộc xâm lược của Nhật Bản Thời kì hình thành nhà nước Nhật Bản, chế độ nô lệ trên phạm vi thế giới đã đi vào tình trạng suy sụp Trung Quốc và Triều Tiên là hai nước

có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của Nhật Bản đều đang ở trong thời

kì phát triển của chế độ phong kiến Nhật Bản lúc này đã có nhiều điều kiện cần thiết cho sự hình thành chế độ phong kiến

Đến thế kỷ thứ VI, sự lớn mạnh của các dòng họ dẫn đến các cuộc chiến để tranh giành quyền lực Năm 578 cuộc nội chiến diễn ra giữa hai dòng họ mạnh nhất là Soga và Mononobe mà thực chất là cuộc đấu tranh giữa tư tưởng muốn duy trì chế độ nhà nước liên hợp của các dòng họ quý téc với một bên là tư tưởng muốn thiết lập một nhà nước trung ương tập quyền Cuối cùng dòng họ Soga đã chiến thắng là một dòng họ của nền văn hoá mới đặc biệt là đạo Phật (thâm nhập vào Nhật Bản từ Triều Tiên) Sau

đó dòng họ Soga lộng quyền, lấn át cả quyền lực của Thiên Hoàng

Các dòng họ quý téc ở Nhật Bản chủ yếu làm giàu từ việc bóc lột thuộc địa ở Triều Tiên Sau một thời gian dài thống trị thuộc địa, địa vị của Nhật Bản giảm sút rõ rệt do sự kết giao của người Mimana với người Triều Tiên Cùng thời gian này, “ dòng họ Hoàng đế cũng bị mất đi sự kiểm soát ở Nhật Bản đối với các trưởng họ, là những người ngày càng trở nên độc lập hơn với chính quyền trung ương và đòi hỏi chủ quyền đối với lãnh thổ và thần dân đang ở trong tay họ”(1) Mặt khác, người đứng đầu dòng họ Soga lúc này là tể tướng Soga Umako rất sốt sắng truyền bá đạo Phật vì ông cho rằng qua đạo Phật mới có điều kiện thuận lợi để tiếp cận với văn minh Trung Hoa và có thể tiến hành cải cách thể chế chính trị, loại trừ các thế lực bảo thủ kìm hãm sự phát triển Đây là điều dễ hiểu vì thời Đường, Phật giáo phát triển cực thịnh, nổi tiếng với các nhà sư Pháp Hiển, Nghĩa Tĩnh, Huyền Trang Phật giáo Trung Quốc phát triển thời kì này đồng thời kết tinh trong

nó là tinh hoa văn hoá Trung Hoa Lực lượng tiến bộ của Nhật Bản lúc này

đã nhìn thấy điều đó

( 1) Michio Morishima: T¹i sao NhËt B¶n “thµnh c«ng”? C«ng nghÖ ph¬ng T©y vµ tÝnh c¸ch NhËt B¶n, Nxb Khoa häc x· héi, H 1991, tr 39

Trang 6

Nh vậy, từ ỏnh hào quang của nền văn minh Trung Hoa, một bộ phận lónh đạo Nhật Bản đó nhận thức rừ sự yếu kộm của dõn tộc mỡnh, khỏt khao vươn lờn để tiếp nhận những giỏ trị văn minh lục địa Sự đổi mới, tiến bộ trong nền tảng của giai cấp thống trị nhằm bảo vệ quyền lợi của bản thõn bộ phận này là điều trước tiờn thỳc đẩy ra đời những ý tưởng cải cỏch

Hoàng tử Shotoku Taishi (574- 622) người kế vị Hoàng hậu Suiko là người khởi đầu cho những ý tưởng mới ễng mang trong mỡnh một phần dũng mỏu của dũng họ Soga nờn đường lối cú phần thoả hiệp với dũng họ này Song ụng được đỏnh giỏ là “ một vĩ nhõn đớch thực trong lịch sử Nhật Bản”(1) ễng tạo mọi điều kiện thuõn lợi để cỏc giỏ trị văn hoỏ Trung Hoa được truyền bỏ vào Nhật Bản thụng qua truyền bỏ Phật giỏo, phỏt triển văn hoỏ giỏo dục, khuyến khớch học hành nhất là vạch ra đường lối cải cỏch chớnh trị ở Nhật Bản Shotoku Taishi đó thực hiện cải cỏch bộ mỏy hành chớnh chậm phỏt triển của Nhật Bản bằng hệ thống hành chớnh và phỏp luật tiờn tiến hơn của nhà Đường Thực ra, Soga Umako, người đứng đầu dũng

họ Soga lỳc đú đó là người xỳc tiến một loạt đổi mới quan trong Nhựng lịch

sử nhắc nhiều đến Shotoku Taishi mặc dự ụng cú thể là thành viờn của tập đoàn cải cỏch cú thể lý giải do Shotoku Taishi được chọn làm người kế vị Hoàng hậu Suiko và chớnh thức đề ra hệ thống 12 cấp bậc cao nhất năm 603

và ban hành Hiến phỏp gồm 17 điều khoản vào năm 604 Hệ thống cấp bậc (phõn loại cỏc quan chức theo 12 cấp bậc thụng qua mũ và ỏo) đó chớnh thức bói bỏ chế độ “tập tước”)2( và đi kốm để vận hành hệ thống cấp bậc Hiến phỏp Đõy là một trong những biện phỏp Shotoku Taishi thực hiện để củng

cố chế độ trung ương tập quyền Nhưng “ mục tiờu cuối cựng của anh ta là thiết lập một nhà nước mạnh được thống nhất dưới một phả hệ cha truyền con nối của cỏc tu sĩ”(3) Ở Trung Quốc, cỏc hoàng đế tự xưng là Thiờn tử (con trời) và chỉ được trời ủng hộ khi hoàng đế đú nhõn từ, cai trị tốt Shotoku Taishi nhận thấy đặc điểm này của Trung Quốc khụng đảm bảo cho mục đớch đề ra của mỡnh nờn đó tự đặt tờn “Tenno” (Hoàng đế nhà trời) cho gia đỡnh Hoàng đế Nhật Bản Thời kỡ này, sau khi bước dần ra khỏi xó hội chiếm hữu nụ lệ khụng điển hỡnh, hệ thống triết học, lý luận chớnh trị của Nhật Bản chưa phỏt triển, điều đú tạo điều kiện cho Shotoku Taishi xỏc lập những nền tảng đầu tiờn theo “đường nột riờng của mỡnh” Hoàng đế khụng cũn là một ụng vua mà là hiện thõn của trời Do vậy ngai vàng là quyền trũi cho, được thiết lập trờn một nền tảng vững chắc Tuy nhiờn, quan điểm của

(1) George Sansom: Lịch sử Nhật Bản tập I, Nxb Khoa học xã hội, H 1994, tr 84

)2( Từ khi nhà nớc hình thành ở Nhật Bản đến thời kì Shotoku Taishi, thực hiện chế độ “tập tớc” tức

là con cái đợc kế thừa chức vụ của cha

Bản, Nxb Khoa học xã hội, H 1991, tr 39

Trang 7

hoàng đế Nhật Bản cũng thể hiện cảm giác yếm thế trước nước Trung Hoa

vĩ đại

Mặt khác, Shotoku Taishi đã thực hiện hàng loạt thay đổi mang tính tiến bộ để thay đổi bộ máy hành chính trước khi có cải cách Taika Ông khẳng định trong Hiến pháp 17 điều rằng Hoàng đế là ông chủ duy nhất ở Nhật Bản, mọi người đều bình đẳng trước Hoàng đế, thiết lập chế độ quan liêu kiểu Trung Quốc và xoá bỏ truyền thống “tập tước”, thực hiện biện pháp hạn chế vị trí thống trị của các thượng thư và trưởng họ lớn cũng như quan

hệ họ hàng cũ Trong rất nhiều điều của bản Hiến pháp đó ông đều tập trung khẳng định việc xác lập một xã hội cộng đồng theo nguyên tắc wa (sự hài hoà giữa các thành viên) Và theo mô hình này của Shotoku thì xã hội Nhật Bản sẽ bao gồm : Hoàng đế, những viên chức và nhân dân Rõ ràng những điều mà Shotoku Taishi thực hiện đều phục vụ cho mục đích thành lập một chính quyền tập trung kiểu Trung Quốc Nhưng hoàn cảnh của Nhật Bản có nhiều điểm khác với Trung Quốc Hoàng đế Trung Hoa là người có thực quyền trong tay, là dòng họ mạnh nhất và đặc biệt thiết chế tập quyền đã có

cơ sở lịch sử còng nh kinh nghiệm thống trị từ thời Tần Thuỷ Hoàng (năm

221 TCN) Qua thời gian, mô hình phong kiến tập quyền càng được củng cố cùng với bệ đỡ tư tưởng của nó là Khổng giáo Ở Nhật Bản, tuy là Hoàng đế nhà trời song thực quyền lúc này nằm trong tay dòng họ Soga Shotoku Taishi vừa là con trai của cháu trai của Soga Umako với vợ là cháu gái của Soga Umako vừa là con rể của Umako Do vậy, Shotoku phải lùa chọn đường lối trung lập về chính trị để đối phó với những dòng họ quý téc khác

Đó là sự lùa chọn của các Hoàng đế Nhật Bản để bảo vệ ngai vàng của mình trước đặc điểm riêng về chính trị là sự tồn tại của các dòng họ quý téc rất mạnh

Trong chính sách đối ngoại, Shotoku Taishi “ đã bốn lần gửi các phái

bị và các sinh viên sang Trung Quốc không phải bởi vì ông là người tin vào đạo Phật mà vì ông nghĩ rằng, nền văn hoá và các trường học của Trung Quốc là cần thiết đối với sự phát triển của Nhật Bản”(1) Tuy không mang lại kết quả nhanh chóng về chính trị cũng như về kinh tế song nó lại có ý nghĩa rất lớn về mặt văn hoá đối với Nhật Bản Nhiều nhà sư, sinh viên, thợ thủ công…theo chân các phái đoàn này đến và ở lại học tập trên đất Trung Quốc nhiều năm và quay trở về mang theo những giá trị văn minh lục địa phục vụ

sự phát triển của đất nước

( 1) Michio Miroshima: T¹i sao NhËt B¶n “thµnh c«ng”? C«ng nghÖ ph¬ng T©y vµ tÝnh c¸ch NhËt B¶n, Nxb Khoa häc x· héi, H 1991, tr 45

Trang 8

Rõ ràng là sự đóng góp của Shotoku Taishi là rất lớn trong việc vạch

ra đường lối cải cách cũng như tạo lập những cơ sở đầu tiên của mô hình phong kiến Nhật Bản Trước thời kì Shotoku Taishi, sự tiếp thu và giao lưu của Nhật Bản với nền văn minh lục địa đã diễn ra từ rất sớm thông qua chủ yếu là các đoàn người di cư từ Triều Tiên và Trung Quốc tới bên cạnh việc tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược hoặc cử các phái đoàn ngoại giao Tuy nhiên sự vay mượn những giá trị văn minh Trung Hoa giai đoạn này vẫn diễn ra chậm chạp và vô thức Từ thế kỷ thứ VI, trước nhu cầu phát triển của dân téc và tự ý thức sự yếu kém trước nền văn minh Trung Hoa, Shotoku Taishi và các quý téc trí thức tiến bộ có ý thức trong việc học tập một cách hệ thống và ngày càng đẩy mạnh những giá trị của văn minh Trung Hoa Như vậy, sự giao lưu của Nhật Bản với lục địa là một dòng chảy liên tục, song điều quan trọng để tạo nên những phát triển mới trong lượng và chất củ dòng chảy Êy thực sự là một sự lùa chọn đúng đắn của Nhật Bản trước những giá trị của thời đại từ thế kỷ VI

II Cải cách Taika – Sự thiết lập chế độ phong kiến Nhật Bản

Soga Umako và Shotoku Taishi là những người đặt nền móng cho cuộc cải cách Taika còng nh cơ sở cho sự thiết lập chế độ phong kiến ở Nhật Bản Sang thế kỷ VI, Nhật Bản trở thành một quốc gia thống nhất Sản xuất phát triển nhờ cải tiến kỹ thuật, thương nghiệp được đẩy mạnh kể cả việc buôn bán với bên ngoài Mâu thuẫn giai cấp khá sâu sắc và thường xuyên xảy ra việc bỏ trèn của các hộ dân Nhà nước bước đầu cử quan lại đến quản lí trực tiếp hộ dân thay cho địa vị phụ thuộc vào quý téc, hộ dân dần trở thành thần dân Có thể nhận thấy rõ từ những chính sách tích cực tiến bộ của Shotoku là nguyên nhân cơ bản tạo nên sự chuyển mình của Nhật Bản thời kì này Đây

có thể được coi là thời điểm quá độ của Nhật Bản từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến

Shotoku Taishi mất năm 622 khi cuộc cải cách đang được tiến hành Dòng họ Soga ngày càng lộng hành song cuối cùng bị hoàng tử Nakanobe (sau thành Hoàng đế Tenchi) và Nakatomi Nokamatari (sau là Fujimara Kamatari) làm đảo chính tiêu diệt vào năm 645 Họ đã thực hiện thành công việc thiết lập một hệ thống quyền lực tập trung mô phỏng hệ thống chính quyền nhà Đường Sự kiện này được gọi là cải cách Taika (645- 649) do tầng líp quý téc thực hiện dùa vào các luận thuyết chính trị của Shotoku Taishi(1) Mặt khác, số sinh viên được gửi đi du học ở Trung Quốc, sảu hơn

20 năm giê đã quay về, là lực lượng chủ chốt tiến hành cải cách, sau đó hơn

( 1) Michio Miroshima, S®d, tr 46

Trang 9

5 sứ đoàn cũng được gửi đi học tập ở Trung Quốc trong khoảng thời gian từ 653-669

Thực chất, Hoàng đế Tenchi và Kamatari “đã bắt đầu một làn sóng lớn thứ hai của cuộc cải cách trên cơ sở mô hình chính quyền tập trung của Trung Quốc”(2).Và như vậy, Soga Umako và Shotoku Taishi là những người đạo diễn khúc dạo đầu của cuộc cải cách, nó được thực hiện mạnh mẽ và dứt khoát hơn dưới thời Taika

Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu nhất của các xã hội tiền tư bản

Để tập trung quyền hành vào tay, “ mục đích của cuộc cải cách Taika là tách các trưởng họ ra khỏi ruộng đất”(1) hay nói cách khác là sự xoá bỏ quyền sở hữu tư nhân về đất đai để chuyển sang quyền sở hữu của nhà nước

Nhà nước phân chia đất đều cho nông dân theo cách là chia ruộng thành các phần bằng nhau và mỗi phần này lại chia thành 9 khoảnh bằng nhau giông nh hệ thống sở hữu ruộng đất thời Đường của Trung Quốc Các trưởng họ cũng được chía một diện tích đất nh những người bình thường, bên cạnh đó họ với tư cách là viên chức nhà nước cũng được nhận một khoản trợ cấp nhất định phù hợp với chức vụ của mình “ Dưới sự quản lý tập trung mạnh mẽ, một hệ thống quận trưởng quốc gia đã được thành lập cùng với một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa sơ khai”(2)

Hình thức phân chia ruộng đất của cải cách Taika gọi là chế độ “ban điền” Sự phân chia ruộng đất tuy vậy không giống nhau trong nhân dân: Nữ được hưởng chỉ bằng 2/3 suất của nam; nô tì, tôi tớ được cấp bằng 1/3 suất của người tự do Tầng líp quý téc cũng phân chia thành các loại ruộng nh ruộng chức vị, “ruộng đẳng cấp” trong thời kì đảm nhiệm chức vụ nhất định;

“ đất thưởng công lao với nhà nước” thì trong hai hoặc ba đời Ngoài ra, tầng líp quý téc còn nhận kèm những hộ nông dân làm bổng léc Những hộ nông dân này phải đóng một nửa thuế cho nhà nước và nửa còn lại cho quý téc

Rõ ràng chính sách ban điền của cải cách Taika đã đặt cơ sở để xác lập quan hệ sản xuất phong kiến ở Nhật Bản giữa thế kỷ thứ VII Ruộng đất được quốc hữu hoá, Thiên Hoàng có vị trí cao, có quyền phân chia ruộng đất cho mọi người dân trên đất nước Người nông dân được lĩnh những mảnh ruộng nhỏ để canh tác, về hình thức họ không mất quyền tự do cá nhân, chủ động canh tác và nép thuế cho nhà nước Song thực tế, họ cũng không được

( 2) Johnk Fairbank, Edwin O Reischaer, Abbert M Craig: East Asia: Tradition and

transformation, Havard Univ, Boston 1973, tr 339

(1) ) Michio Miroshima, S®d, tr 46

(2) ) Michio Miroshima, S®d, tr 47

Trang 10

phép rời bỏ mảnh đất đó, trở thành đối tượng bóc lột chủ yếu của nhà nước

và tầng líp quý téc Mặt khác, tầng líp quý téc theo thời gian với những thủ đoạn của mình đã biến ruộng đất được phong cấp thành sở hữu của riêng mình

Đồng thời với việc tiếp thu hệ thống sở hữu ruộng đất là hệ thống thuế

má vô cùng phức tạp của Trung Quốc Mỗi nam giới trưởng thành đều phải nép thuế ngang nhau và có thể trả bằng sản phẩm hoặc lao dịch, quân dịch Nhật Bản cố gắng áp dụng hệ thống này vào đất đai đang bị các thị téc chi phối nhưng chủ yếu chỉ thực hiện được ở những nơi Yamato cai trị trực tiếp

và nó đã để lại dấu Ên ở Nhật Bản đến khi Nhật Bản chuyển sang chế độ lãnh địa Nhưng có điểm khác là hình thức lao động bằng quân dịch giống như của Trung Quốc chưa bao giê được thực hiện ở Nhật Bản Đây là một bằng chứng thể hiện sự tiếp thu có chọn lọc văn minh Trung Hoa của người Nhật Bởi vì ưu thế của một đảo quốc, cách xa lục địa nên nhu cầu phòng thủ khác với các quốc gia lục địa có đường biên giới liền kề nhau nhất là một nước rộng lớn nh Trung Quốc Do vậy, thu thuế chủ yếu vẫn là sản vật và lao dịch, quân đội vẫn là các kỵ sỹ quý téc

Nh vậy, Thiên Hoàng đã đạt được mục tiêu là quyền lực cùng với ngân khố được tập trung trong tay chính quyền trung ương Song cách chính quyền trung ương thực hiện không phải là tước đoạt quyền lực của quý téc bằng vũ lực Các nhà cải cách khôn ngoan vẫn tỏ ra trân trọng vị trí của tầng líp địa chủ, quý téc trong bộ máy chính quyền mới, bổ nhiệm họ làm quan trong triều hoặc cai quản các quận huyện địa phương Kèm theo đó là chế độ bổng léc từ cao xuống thấp có tác dụng trấn an đối với bộ phận quý téc, địa chủ Vì thế, giai đoạn đầu cuộc cải cách những nguyên lý về chính quyền tập trung và sở hữu nhà nước được chấp nhận Song điều kiện diện tích đất canh tác hạn hẹp cộng với sự cai quản từ lâu dài của những tầng líp quý téc dòng

họ rất lớn như Omi, Miyatsuko, Kunitsuko bên cạnh những địa chủ lớn nhỏ

ở các vùng nên luật lệ chung khó áp dụng được ở các vùng khác nhau đặc biệt ở những khu xa chính quyền trung ương Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc nội chiến sau khi Hoàng đế Tenchi mất năm 671

Có thể nói, việc nắm được ruộng đất hay tư liệu sản xuất chủ yếu nhất của xã hội phong kiến nói chung và các xã hội tiền tư bản nói riêng của Thiên Hoàng đã tạo ra những cơ sở vật chất cho chế độ phong kiến Nhật Bản Tuy nhiên việc tiếp thu hệ thống thuế khoá Trung Hoa là không toàn diện và có chọn lọc

Ngày đăng: 24/04/2015, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w