Lý do chọn đề tài : Nhân cách là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau,như triết học, xã hội học, kinh tế - chính trị học, luật học, tâm lý học, y học, giáodục học… Tr
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài :
Nhân cách là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau,như triết học, xã hội học, kinh tế - chính trị học, luật học, tâm lý học, y học, giáodục học… Trong đó, quan điểm tâm lý học về nhân cách con người, về cơ bản,
có những khác biệt so với quan điểm của các khoa học cụ thể Theo đó, nhâncách trước hết là đặc trưng xã hội của con người, là "phẩm chất xã hội" của conngười Khi nghiên cứu về nhân cách, một trong những vấn đề đầu tiên và cũng
là then chốt, là vấn đề sự hình thành nhân cách Giải quyết vấn đề này theonhững cách khác nhau sẽ dẫn tới quan niệm khác nhau về bản chất của nhâncách
Nhân cách là đỉnh cao nhất của sự phát triển tõm lớ cuả con người, của tự
ý thức và tự điều chỉnh bản thân con người Sự phát triển và hoàn thiện nhâncách con người đang trở thành trung tâm chú ý của nhiều nhà nghiên cứu Trongđiều kiện của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay, nhân tố con người trởlên cấp bách thì sự hiểu biết về vấn đề nhân cách là tiền đề của việc đầu tư cóhiệu quả vào sự phát triển con người - yếu tố quyết định mọi sự phát triển trong
xã hội Vấn đề nhân cách được coi là một trong những vấn đề cơ bản song cũng
là một vấn đề phức tạp nhất của khoa hoc tõm lớ nói riêng và của khoa học xãhội và nhân văn nói chung Giải quyết đúng vấn đề nhân cách sẽ cho phép giảiquyết được những vấn đề khác của tõm lớ học và của nhiều lĩnh vực đời sốngđặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục Bởi vì, giáo duc tác động vào từng nhâncách để trở thành những nhân cách theo yêu cầu phát triển của xã hội Giáo dục
là một nhân tố tích cực tạo nên nguồn nhân lực Phẩm chất năng lực con ngườiquyết định sự phát triển xã hội
Ở Việt Nam cùng với Khoa học công nghệ, Giỏo dục được coi là quốcsánh hàng đầu Tốc độ công nghiệp phát triển cao về kinh tế, văn hoá, xã hộiđang có sự thay đổi rõ nét Bên cạnh đó còn tồn tại các tệ nạn xã hội, như các tệnạn tham nhũng gây ảnh hưởng rất lớn đến chủ nhân tương lai của đất nước đó
là trẻ em
Trang 2Sự hình thành và phát triển nhân cách con người là một vấn đề rất quantrọng, trẻ em có nhiều thay đổi về mặt tâm lý và sinh lý nên nhu cầu hoàn thiệnnhân cách để thích nghi với xã hội hoá và có thái độ tích cực hơn trong cuộcsống là cực kỳ quan trọng Chính vì vậy từ xưa đến nay không chỉ cú cỏc nhàtâm lý học Việt Nam Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển nhân cách Vấn
đề này đã được các nhà triết học Phương Đông nghiên cứu như Khổng Tử,Mạnh Tử, các nhà tâm lý học Phương Tây như S.Freud, J.Piaget,
A.N.Leonchiev…Ở Việt Nam có những nhà nghiên cứu như Chủ Tịch Hồ Chí
Minh, hay các nhà tâm lý học như Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, NguyễnNgọc Bích đã rất tâm huyết về vấn đề nhân cách
Chính vì lý do đó mà tôi chọn đề tài "Nhân cách và sự hình thành nhâncách theo các nhà tâm lý học Việt Nam" làm tiểu luận của chuyên đề Tâm lý họcnhân cách trẻ em
2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài
Mục đích của đề tài tìm hiểu các quan điển, tư tưởng của các nhà tâm lýhọc Việt Nam nghiên cứu về sự hình thành và phát triển nhân cách con người
Để thực hiện được mục đích đề ra đề tài cần phải giải quyết hai nhiệm vụ:
Tỡm hiểu một số vấn đề chung về sự hình thành và phát triển nhân cáchcon người
Tìm hiểu các quan điểm, tư tưởng nghiên cứu về sự hình thành và pháttriển nhân cách
3 Đối tượng nghiên cứu.
Nhân cách là đối tượng nghiên cứu của tâm lý học xã hội
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài.
Cơ sở lý luận :Dựa trên cơ sở góc độ khoa học tâm lý, chủ nghĩa Mác –Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, và những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta vềGiỏo dục và Đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển của đất nước
Phương pháp quan sát và tự quan sát
Phương pháp nghiên cứu tài liệu,sỏch bỏo
Trang 3PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
Khi nhìn nhận và đánh giá một quốc gia một khu vực nào đó trên thếgiới,về mức độ phát triển cao hay thấp, giàu hay nghốo thỡ trước hết chúng taphải xem xét về nền giáo dục của quốc gia khu vực đó, quả thực vấn đề giáo dục
là một vấn đề rất quan trọng, mà bất cứ một quốc gia nào, khu vực nào trên thếgiới, cũng phải đầu tư và quan tâm hàng đầu Bởi giáo dục và đào tạo là tạo ranhững đội ngũ tri thức, công nhân, học sinh, giáo dục để tạo điệu kiện cho conngười ngày càng hoàn thiện nhân cách của mình …
Đú chính là nguần nhân lực dồi dào, tạo cho con người có cả ý thức, trithức, đạo đức năng lực phẩm chất nhân cách, để bổ sung vào sự nghiệp xâydựng đất nước ngày càng phát triển hơn, cả về kinh tế, văn hoá, xã hội
Trải qua hàng nghìn đời vấn đề giáo dục ở Việt Nam ngày càng được pháttriển và được Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu Nhất là giáo dục ở vựngsõu, vùng xa, vùng núi cao và hải đảo những nơi mà nền kinh tế, văn hoá chưaphát triển, để sao cho mặt bằng dân trí giữa cỏc vựng, các tỉnh thành không có
sự cách biệt quá xa về trình độ văn hoá, đặc biệt trong giai đọan hiện nay, khinước ta đang hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng xã hội, xã hội chủ nghĩa ngàycàng giàu đẹp văn minh lịch sự, thì sự nghiệp giáo dục là một vấn đề quan trọng
và được quan tâm hàng đầu, trong sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hoá vàhiện đại hóa đõt nước, và xây dựng đát nước ngày càng phát triển hơn
Bên cạnh đào tạo đội ngũ tri thức, công nhân lành nghề, thì cần giáo dụccỏi tõm yờu nghề, năng lực đạo đức.Theo ứng xử giữa con người, để con người
từ một cá thể sinh học trở thành một nhân cách sống trong mỗi con người, bởitài và đức phải luụn đi đôi với nhau, không tách rời nhau thì mới có thể đem lạihiệu quả tốt trong công việc và trong giao tiếp ứng xử con người với con người
Trang 41 Khái niệm:
1.1 Khái niệm nhân cách.
Khái niệm nhân cách biểu hiện tính chính thể dải thể cuộc sống Ngày nayvấn đề nhân cách được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu trong quá trìnhphát triển của các khoa học đặc biệt là các khoa học xã hội, đòi hỏi phải nghiêncứu nhân cách, trong xã hội loài người có quan hệ lẫn nhau, và con người làtrung tâm của các mối quan hệ, vì vậy con người phải được thể hiện như là mộtnhân cách
Xây dựng con người xã hội chủ nghĩa phải gắn liền với xây dựng nhâncách phát triển hài hoà, đó là đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp, xây dưng conngười đạo đức trí tuệ, trong thời kỳ đổi mới hiện nay
Nhân cách là một cấu tạo trọn vẹn thuộc loại đặc biệt,nhõn cách khôngphải là chính thể được chế định theo kiểu di truyền tức lá “người ta sinh khôngphải là nhân cách người mà người ta phải trở thành một nhõn cỏch”.“Nhân cách
là một sản phẩm tương đối muộn của sự phát triển xã hội lịch sử và của sự tiếnhoá cá thể con người” nhân cách là một cấu tạo chuyên biệt của con người màkhông thể rút ra từ hoạt động thích ứng của nó, cũng không thể tự hoạt động đó
mà rút ra ý thức của con người hay nhu cầu
Hiện nay về mặt tâm lý học người ta chú ý đến vấn đề sau đây về nhâncách, bản chất nhân cách, cấu trúc nhân cách các yếu tố hình thành nhân cách,các cơ chế hình thành nhân cách, các phương pháp nghiên cứu nhân cách, vị trícủa tâm lý học nhân cách trong hệ thống khoa học khác Nhưng ở đây tôi chỉ đềcập đến vấn đề khái niệm nhân cách, hay bản chất nhân cách trước hết điểm quamột số quan điểm về nhân cách tồn tại quan diểm
Quan điểm cho bản chất nhân cách là thuộc tính sinh vật hay nói cáchkhác là sinh vật hoá bản chất nhân cách Nhân cách được coi là bản năng tìnhdục (s.freud) là đặc điểm của hinh thể (krestchmer) …
Bản chất nhân cách là tính con người (trường phái nhân văn đại diện làC:ROGERS, A.MASLOW…Những người ở trường phái này đều quan tâm đếngiá trị tiềm năng bẩm sinh của con người A.MASLOW cho rằng xã hội nằm
Trang 5trong bản năng con người,những nhu cầu như giao tiếp, tình yêu kính trọng đều
có tính bản năng …đặc trưng cho giống người, nhân cách là động cơ tự độngđiều hành (G.ALLPORT.) những quan điểm này đều đề cao tính chất tự nhiênsinh vật của con người, phủ nhận bản chất của nhận bản chất xã hội của nhâncách
Nhân cách đồng nghĩa với khái niệm con người, K.K.dlatnov nhân cáchcon người có ý thức, còn con người có tâm lý từ khi có ngôn ngữ lao động, quanđiểm này nói về cái chung cái đặc trưng nhất của con người, mà không chú ýđến đặc cái thù riêng cỏi riờng của nhân cách
Nhân cách được hiểu như cá nhân con người với tư cách là chủ thể củamỗi quan hệ và hoạt động có ý thức (A.Gkovalev,X.Ikon) hiện nay quan điểmnày được đa số các nhà tâm lý học xã hội chấp nhận, coi nhân cách là cá nhân,
cá thể so vơi tập thể xã hội
Nhân cách được hiểu như là thuộc tính nào đó tạo nên bản chất nhân cáchnhư thuộc tính ổn định Các thuộc tính sinh vật, hoặc tính xã hội Pbueva chorằng nhân cách là con người với toàn bộ phẩm chất xã hội của nó
Nhân cách là tâm thế (D.N.ZNAdze, là thái độ V.N.Mia XiSev là phươngthức tồn tại của con người trong xã hội, trong điều kiện lịch sử, cụ thể Nhữngquan điểm này chỉ chú ý đến các đặc điểm chung nhất của nhân cách, đó cũngchưa thể hiện được tính toàn diện trong định nghĩa nhân cách
Nhân cách cấu tạo tâm lý mới được hình thành trong mụĩ quan hệ sôngcủa cá nhân do kết quả hoạt động cải tạo của con người đó K.Obuchowxki địnhnghĩa nhân cách như sau Nhân cách là sự tổ chức những thuộc tính tâm lý củacon người có tính chất điểu kiện lịch sủ xã hội, ý nghĩa của nó cho phép giảithích và dự đoán hành động cơ bản của con người (K Obuchowxki, lý luận tâm
lý của việc xây dựng và phát triển nhân cách trong cuốn M.1981)
Từ bảy quan niệm nhân cách trên, cho đến nay vẫn chưa có trường pháinào giải quyết thoả đáng vấn đề bản chất của nhân cách
Trang 6Các nhà tâm lý học cho rằng khái niệm nhân cách là phạm trù xã hội và
có bản chất xã hội lịch sử” Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộctính tâm lý, biểu hiện bản sắc và giá trị của con người”
Ở Việt Nam theo tác giả Nguyễn Ngọc Bích trong cuốn Tâm lý học nhâncách thì chưa có một định nghĩa nhân cách nào một cách chính thống Song cáchhiểu của người Việt Nam về nhân cách có thể theo các mặt sau đây:
Nhân cách được hiểu là con người có đức và tài hay là tính cách và nănglực hoặc là con người cú cỏc phẩm chất: Đức, trí, thể, mỹ, lao (lao động)
Nhân cách được hiểu như các phẩm chất và năng lực của con người
Nhân cách được hiểu như phẩm chất của con người mới: Làm chủ, yêunước, tinh thần quốc tế vô sản, tinh thần lao động
Nhân cách được hiểu như mặt đạo đức, giá trị làm người của con người.Theo cách hiểu này, tác giả Nguyễn Quang Uẩn trong cuốn tâm lý học đạicương (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) nêu lên định nghĩa nhân cách nhưsau:Nhõn cỏch là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân,biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người Nhân cách là sự tổng hoàkhông phải các đặc điểm cá thể của con người mà chỉ là những đặc điểm quyđịnh con người như là một thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lý - xã hội,giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân.Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểuhiện bản sắc và giá trị xã hội của con người Nhân cách là sự tổng hoà khôngphải các đặc điểm cá thể của con người mà chỉ là những đặc điểm quy định conngười như là một thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lý - xã hội, giá trị vàcốt cách làm người của mỗi cá nhân
Đây là định nghĩa về nhân cách được chấp nhận rộng rãi ở Việt Nam.Như vậy nhân cách là sự tổng hoà, không phải là những đặc điểm của conngười Mà chỉ là những đặc điểm quy định con người như là một thành viên của
xã hội nói lên bộ mặt tâm lý xã hội, giá trị cốt cách làm người của mỗi cá nhân
Qua khái niệm về nhân cách trên chúng ta thấy nhân cách có một số đặcđiểm sau
Trang 7Tính thống nhất :Thống nhất giữa lời nói và việc làm, thống nhất, giữa đạođức và tài, giữa ý thức và hành động, hành vi ứng xử trong cộng đồng, nhóm.
Tính ổn định : nhân cách con người là quá trình hình thành từ từ, nhâncách là tổ hợp các thuộc tính ổn định, tiềm tàng của cá nhân, nó khú hình thành
ở người có nhân cách mới có
Tính giao lưu :Nhân cách của con người có thể tồn tại và phát triển thôngqua hoạt động và giao lưu với người khác và nhờ đó con người tiếp thu,lĩnh hộicác tri thức, kinh nghịờm, văn hoá, xã hội của loài người mà biến thành nhâncách riêng của mỡnh Đú chớnh là bốn đặc điểm của nhân cách nó rất quantrọng đối với đới sống con người
1.2 Khái niệm con người.
Từ trước đến nay có rất nhiều ngành khoa học nghiên cứu con người chứađựng những nội dung khác nhau dựa trên mục đích và phương diện nghiờncứu,cú khái niệm cho rằng
“Con người là thành viên của một cộng đồng một xã hội, và vừa là thựcthể tự nhiên, và thực thể xã hội”
Ở định nghĩa về con người được thừa nhận rộng rãi "con người là thực thểsinh vật- xã hội và văn hoỏ” cần nghiên cứu con người theo cả ba mặt
Con người bản năng, coi con người là tồn tại sinh vật, con từ khi hinhthành là tồn tại sinh vật Trên thực tế con người có bản năng sinh tồn, nhưng bảnnăng của con người khác hẳn bản năng con vật
Các nhà nghiên cứu cho rằng sự phát triển xã hội loài người " con ngườibản năng con người kỹ thuật con người chính tri và con người xã hội” đều nóilên tiờu trớ tâm lý cực kỳ quan trọng của con người
Trang 8Khác với quan điểm trờn, Mỏc đưa ra một quan điểm khoa học về conngười… "Bản chất của con người không phải là cái gì trìu tượng, vốn có củamỗi cá nhân riêng biệt, trong hiện thực của nó bản chất con người là tổng hoàcác mối quan hệ xã hội"
Như vậy con người là một sản phẩm của lịch sử xã hội mang những phẩmchất thuộc tính có ý nghĩa xã hội được hình thành trong qỳa trỡnh tác động qualại giữa người với người, trong xã hội con người cũng là chủ thể các hoạt động,
là lực lượng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội
Có thể nói con người là nấc thang tiến hoá cao nhất của tự nhiên và là mộtthực thể mang bản chất tự nhiên sinh học, mang trong mình sức sống tự nhiên.Mác cũng đã chỉ ra rằng "con người là thực thể tự nhiên"
Đảng và nhà nước ta từ quan điểm coi mục tiêu là động lực chính của sựphát triển vì con người do con người Từ khái niệm trên cho thấy nhân cách baogồm nhiều phẩm chất tâm lý của con người
2 Sự hình thành và phát triển nhân cách con người
Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng khi sinh ra con người chưa có nhân cách
"nhân cách cũng không có sẵn, phải bằng cách bộc lộ dần dần các bản năng
nguyên thuỷ,mà một lúc nào đó đã bị kiềm chế chốn ộp” (Phạm Minh Hạc Sách đã dẫn trang 23),chính trong quá trình sống học tập, lao động, giao lưu,
giải trớ…Con người đã tự hình thành và phát triển nhân cách của mình theo quyluật lĩnh hội tri thức và các di sản văn hoá vật chất và tinh thần, của các thế hệtrước để lại trong công cụ lao động thông qua các hoạt động
Vậy con người vốn sinh ra chưa có nhân cách mà nhân cách là cấu tạomới do mỗi người tự hình thành nên và phát triển trong quá trình sống Giaotiếp, học tập, lao động, vui chơi…Nhõn cách không có sẵn mà bằng cách hoạtđộng xã hội con người ngay từ khi còn nhỏ đã dần dần lĩnh hội nội dung chứađựng trong các mối quan hệ xã hội có liên quan tới hoạt động của trẻ
Phương pháp giáo dục có hiệu quả là tổ chức cho trẻ hoạt động lĩnh hộicác cái đó để hình thành nhân cách LờNin núi "cùng với dòng sữa mẹ conngười hấp thụ tâm lý của xã hội mà nó là thành viên" nhân cách của con ngươi
Trang 9hình thành và phát triển theo con đường từ bên ngoài vào nội tâm, từ các quan
hệ với thế giới tự nhiên và thế giới đồ vật do các thế hệ trước và bản thân tạo raqua các mỗi quan hệ xã hội mà nó gắn bó từ đó nhân cách của con người đãđược hình thành và phát triển Sự phát triển nhân cách bao gồm : Sự phát triển
về mặt thể chất, điều này thấy rõ ở sự phát triển về chiều cao, cân nặng, cơ bắp
và sự hoàn thiên của các giác quan vvv…đú là điều dễ thấy ở mỗi con người
Sự phát triển về mặt tâm lý, được biểu hiên ở những biến đổi cơ bản,trong các quá trình nhận thức, tình cảm, ý chí, nhu cầu, nếp sống.v.v nhất là ở
sự hình thành các thuộc tính tâm lý mới của nhân cách con người
Sự phát triển về mặt xã hội điều này thể hiện rõ ở việc tích cực,tự giáctham gia vào các mặt khác nhau của đời sống xã hội cũng như có sự thay đổi rõnét về ứng sử với những người xung quanh Chúng ta đang phấn đấu xây dựng
và phát triển nhân cách con người Việt Nam trong quá trình đổi mới, đó là nhâncách của con người sáng tạo, năng động, có kỷ luật, kỹ năng, tay nghề cao cũngnhư phẩm chất tốt đẹp của nền văn hoá giàu bản sắc dân tộc được đúc kết lại quanhiều thế hệ để có được điều đó, thế hệ trẻ Việt Nam trong đó có học sinh, sinhviên cần trở thành các chủ thể có ý thức đối với các hoạt động như học tập, laođộng, giao lưu, vui chơi giải trí …Cần tự giác thích ứng và chủ động tu dưỡng,rèn luyện bản thân mình ngay từ khi ngồi ở trên ghế nhà trường để trở thànhnhân cách làm chủ nhân của đất nước
Sự hình thành và phát triển nhân cách con người Con người chịu sự tácđộng của nhiều nhân tố khác nhau trong đó có nhân tố sinh học và xã hội, cácnhân tố này tác động tới con người không phải là song song với nhau có giá nhưnhau Chính vì vậy cần phải xem xét đúng đắn nhìn nhận một cách khách quankhoa học các tác động của di truyền và môi trường tự nhiên, môi trường xã hộitrong các công tác giáo dục
3 Các động lực phát triển nhân cách
3.1 Nhu cầu là động lực phát triển nhõn cách
Nhu cầu là trạng thái của cá nhân, xuất phát từ chỗ nhận thấy cầnnhững đối tượng cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của mình và đó là
Trang 10nguồn gốc tính tích cực của cá nhân Nhu cầu vừa là tiền đề, vừa là kết quảcủa hoạt động Nhu cầu vừa có tính chất vật thể (nhu cầu vật chất) vừa cótính chức năng (nhu cầu tinh thần) Thoả mãn nhu cầu thực chất là quá trìnhcon người chiến lĩnh một hình thức hoạt động nhất định trong xã hội Nhucầu thể hiện ở động cơ, cái thúc đẩy con người hoạt động và động cơ trởthành hình thức thể hiện của nhu cầu
Nhu cầu được hiểu là sự biểu hiện mối quan hệ tích cực của cá nhânđối với hoàn cảnh, là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thoảmãn để tồn tại và phát triển
Nhu cầu của con người có những đặc điểm cơ bản sau:
Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng, chớnh vỡ cú đối tượng mới có thểphân biệt được các loại nhu cầu Tuy nhiên sự tồn tại của đối tượng ấy trongtõm lớ học cá nhân có thể có nhiều mức độ khác nhau Ở mức thấp, đốitượng có thể còn “mơ hồ” chưa được xác định thật cụ thể, mà mới chỉ xácđịnh về loại Ở mức cao hơn, đối tượng của nhu cầu được phản ánh trong ócngười mang nhu cầu một cách cụ thể hơn Cuối cùng, đối tượng của nhu cầu
có thể được nhận thức về mặt đặc trưng và về ý nghĩa của nó đối với đờisống cá nhân Chính nhờ sự tồn tại đối tượng của nhu cầu trong tõm lớ cánhân mà cá nhân định hướng được hoạt động của mình trong môi trường
Đặc điểm quan trọng thứ hai là mỗi nhu cầu đều có một nội dung cụthể tuỳ theo nó được thoả mãn trong những điều kiện nào và bằng phươngthức nào Nội dung cụ thể của nhu cầu phụ thuộc vào những điều kiện vànhững phương thức thoả món nó
Đặc điểm thứ ba là nhu cầu thường có tính chất chu kì Khi một nhucầu nào đó được thoả mãn, không có nghĩa là nhu cầu đó chấm dứt, nếu conngười vẫn sống và phát triển trong những điều kiện và phương thức sinhhoạt như cũ Những nhu cầu về ăn, mặc, học tập, giao tiếp với người khácthường xuyên được tái diễn trong cuộc sống Sự tái diễn đó thường có tính chất
Trang 11chu kì Một khi nhu cầu tái hiện là một lần nó được củng cố, phát triển và phongphú thêm lên.
3.2 Động cơ
Trong tâm lý học, động cơ là một vấn đề được các nhà nghiên cứuquan tâm từ rất lâu và có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này Song,tựu chung lại các trường phái tâm lý học đều cho rằng:
Trước hết, động cơ đó là phản ánh tâm lý về đối tượng có khả năngthoả mãn nhu cầu của chủ thể Các nhà tâm lý học khẳng định rằng: nhu cầubao giờ cũng là nhu cầu về một điều gì đó, tức là nhu cầu có tính đối tượng.Song lúc đầu khi ở chủ thể xuất hiện trạng thái cần một cái gì đó thì đốitượng thoả mãn nhu cầu chưa được xác định rõ Chỉ khi nhu cầu gặp đượcđối tượng có khả năng thoả món nó, thỡ nhu cầu mới đạt được tính đốitượng Đối tượng thoả mãn nhu cầu được tri giác tư duy đạt được khả năngthúc đẩy và định hướng hoạt động của chủ thể sẽ trở thành động cơ Vậy,động cơ đó là tất cả những gì xuất hiện ở cấp độ phản ánh tâm lý thôi thúccon người hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu
Các động cơ đặc trưng của con người mang tính lịch sử xã hội Bởiđộng cơ đặc trưng của con người nảy sinh và hình thành trong quá trình pháttriển cá thể chứ không phải là cái gì đó sẵn có từ lúc đứa trẻ sinh ra Tínhlịch sử xã hội của động cơ con người còn thể hiện ở chỗ đối tượng thoả mãnnhu cầu của con người là sản phẩm của quá trình sản xuất xã hội
3.3 Hệ thống thái độ
Thái độ là một thuộc tính của nhân cách, do đó, có mối liên hệ với cácthành phần khác trong nhân cách Trong khi đó, nhân cách luôn là một hệthống trọn vẹn thống nhất của các thành phần, thuộc tớnh…tham gia vào hệthống đó, cho nên việc tách bạch rành rọt thái độ với các khái niệm khỏccựng phản ánh hiện thực khách quan trong nhân cách là điều không dễ dàng,song cần thiết phải làm, dù chỉ là trên bình diện lý luận
Thái độ và ý thức cá nhân: Ý thức là hình thức phản ánh tõm lớ caonhất, đặc trưng của loài người, là năng lực nhận thức cái phổ biến, cái bản
Trang 12chất trong hiện thực khách quan, do đó đồng thời là năng lực định hướng,điều khiện một cách tự giác thái độ, hành vi, quan hệ giữa con người vớihoàn cảnh tự nhiên và xã hội
Thái độ và nhu cầu: Nhu cầu có vị trí quan trọng trong hình thànhnhân cách, là nền tảng của động cơ, mục đích hành động Sự hình thành mọithuộc tính nhân cách đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhu cầu.Quá trình thoả mãn nhu cầu cũng chính là quá trình hình thành sự sẵn sànghành động, củng cố thái độ cá nhân cũng như các thành phần của nó (nhậnthức, cảm xúc, cử chỉ, hành vi…) Thái độ được hình thành trên cơ sở kinhnghiệm của cá nhân trong trường hợp có sự “gặp gỡ” giữa nhu cầu với đốitượng và điều kiện thoả mãn nhu cầu đó
Thái độ và hứng thú: Hứng thú là một thái độ đặc thù của cá nhân đớivới đối tượng nào đó vì ý nghĩa của nó trong cuộc sống và sự hấp dẫn tìnhcảm của nó Như vậy, qua quá trình xác định đối tượng và nhận thức đốitượng, có thể phán xét về thái độ của cá nhân với đối tượng Hứng thú càng
ổn định, mạnh mẽ thì thái độ càng được củng cố, sự ham muốn tác động tớiđối tượng càng được tăng cường hơn
Thái độ và tâm thế: Giữa thái độ và tâm thế có một số những điểmtrùng nhau nhưng cũng nhiều điểm không giống nhau về nội hàm Thái độ làthuộc tính tõm lớ được hình thành trong các hoàn cảnh xã hội thông quahoạt động và giao tiếp, có ý thức, có cấu trúc phức tạp và đa tầng, tham giavào điều khiển, điều chỉnh hành vi của cá nhân trong nhiều lĩnh vực hoạtđộng khác nhau
Thái độ và định hướng giá trị: Trong các nghiên cứu về thái độ, có haiquan điểm xem xét về quan hệ giữa thái độ và định hướng giá trị Trong cấutrúc hoạt động của cá nhân, định hướng giá trị tạo thành mặt nội dung của
xu hướng nhân cách Do vậy, định hướng giá trị có thể được coi là cơ sở bêntrong của thái độ cá nhân đối với hiện thực
Trang 13Thái độ và tính cách: Tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểmtõm lớ ổn định của con người, bao gồm một hệ thống thái độ đối với hiệnthực, thể hiện trong hệ thống hành vi cử chỉ, cách nói năng tương ứng
Thái độ và xúc cảm, tình cảm: Xúc cảm, tình cảm là sự biểu thị thái
độ của cá nhân đối với các hiện tượng xảy ra trong hiện thực khách quan,trong cơ thể, lien quan đến việc thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu củacon người Tình cảm được hình thành từ những xúc cảm đồng loại được lặp
đi lặp lại, có tính ổn định tương đối và là một trong ba thành phần cấu trúccủa thái độ Qua biểu hiện của xúc cảm, tình cảm, có thể thu được những dữliệu về tính chất và đặc điểm thái độ chủ quan của cá nhân với hiện thựckhách quan
Thái độ và ý chí: Ý chí là mặt năng động của ý thức, thể hiện khảnăng đề ra mục đích và nỗ lực khắc phục trở ngại nhằm đạt mục đích đãđịnh Theo định nghĩa trờn thỡ ý chí và thái độ là hai thành phần của mộ hệthống chức năng – ý thức Thái độ là sự biểu hiện của các phẩm chất của ýchí
Thái độ và hoạt động cá nhân: Hoạt động là yếu tố trực tiếp, quyếtđịnh sự hình thành nhân cách, thái độ chủ quan của cá nhân với hiện thựckhách quan Hoạt động có mục đích nhằm bộc lộ các khía cạnh khác nhaucủa các quan hệ xã hội mà ở đó cá nhân sống và phát triển Sự phản ánh củanhững quan hệ này trong ý thức cá nhân là yếu tố quyết định hình thành thái
độ Mặt khác, thái độ quy định phương hướng hoạt động, hành động
4 Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới sự hình thành và phát triển nhân cách con người.
4.1 Ảnh hưởng của yếu tố giáo dục đến sự hình thành và phát triển nhân cách
Như đã nói ở phần I giáo dục có vai trò hết sức quan trọng tới sự hìnhthành và phát triển nhân cách con người, ngoài ra cũn cú một số các yếu tố khácthúc đẩy và tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người
Trang 14Như yếu tố di truyền, tõp thể, giao tiếp và đặc biệt hoạt động là nhân tố quyếtđịnh đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người.
Trong đời sống thường ngày hoạt động là phương thức duy nhất để conngười tồn tại và phát triển và cũng là nhân tố quyết định tới sự hình thành vàphát triển nhân cách con người Hoạt động của con người là hoạt động có mụcđích mang tính xã hội, cộng đồng để con người lĩnh hội những chi thức, kinhnghiệm lịch sử của hoạt đông bản thân để hình thành và phát triển nhân cách, sựhình thành nhân cách ở mỗi con người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo ở mỗithời kỳ nhất định Ví dụ như với học sinh – sinh viên hoạt động chủ đạo là họctập Muốn hình thành nhân cách thì con người phải tham gia vào các hoạt động
đa dạng và phong phú nhất là hoạt động ở giai đoạn trên Việc đánh giá các hoạtđộng hết sức quan trọng đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người
Hoạt động có vai trò trực tiếp tới sự hình thành và phát triển nhân cách conngười Nên trong công tác giáo dục cần có sự phong phú về nội dung, hình thức,cách thức tổ chức hoạt động sao cho lôi cuốn sự tham gia của cá nhân một cáchtích cực nhất và tự giác nhất vào hoạt động đó Mỗi hoạt động của con người luônluôn mang tính cộng đồng và luôn đi kèm với giao tiếp Chính vì vậy giao tiếpcũng là nhân tố cơ bản trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người
Sự hình thành và phát triển nhân cách con người mang tính xã hội, lịch
sử chính giáo dục là sự phát triển nhân cách đóng vai trò chủ đạo đối với sự pháttriển của đất nước nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay Giáo dục là hoạt động
có mục đích có kế hoạch của con người, là hoạt động có ý thức của các nhà giáodục hoặc tổ chức giáo dục nhằm hình thành nhân cách trẻ em Ở đây không chỉhiểu giáo dục theo tác động một chiều của các nhà giáo dục đến đối tượng giáodục mà quá trình này luôn diễn ra qua quá trình tác động hai chiều giữa ngườigiáo dục và người được giáo dục Bởi vì trẻ em vừa là chủ thể vừa là khách thểcủa quá trình giáo dục
Mạnh Tử núi: “Nhõn chi sơ tính bổn thiện, tính tương cận tập tươngviễn”, nghĩa là con người sinh ra ban đầu vốn dĩ lương thiện, tính tình khá đồng
Trang 15nhất, nhưng do môi trường và sự tiếp cận học hỏi khác nhau mà tính tình đâm rakhác biệt nhau.
Tuân Tử núi: “Nhõn chi sơ tính bổn ác, lý tính hậu lai tập đắc”, nghĩa làcon người sinh ra ban đầu vốn dĩ là ác, nhưng sau này do học tập mà có lý trí,biết cỏi đỳng cỏi sai
Mạnh Tử và Tuân Tử đều là bậc thầy của Nho giáo thời Chiến quốc, dự
cú những đánh giá khác nhau về tính con người nhưng đều thống nhất rằng môitrường và sự giáo dục sẽ làm con người thay đổi, nghĩa là giáo dục đóng vai tròquyết định cho bản tính của con người trong tương lai
Thật ra, đánh giá khác nhau về bản chất con người của hai ông không có
gì mâu thuẫn Tuân Tử nhìn theo hướng tiến hóa của vạn vật, cho rằng conngười là một loài động vật trong thế giới sinh học nên theo nguồn gốc ban đầuvốn dữ tính, muốn thành người có lý trí thì phải được giáo dục
Mạnh Tử nhìn con người từ khía cạnh xã hội học, cho rằng con ngườiđược sinh ra trong cộng đồng, có tình thương của cha mẹ, anh em, bè bạn nênbản tính ban đầu lương thiện, nhưng khi tiếp xúc, học tập trong các điều kiện xãhội khác nhau thì tính tình ắt sẽ khác nhau Từ đó có thể thấy từ xưa đến nay,mọi thế hệ nhân loại đều khẳng định vai trò vô cùng to lớn của giáo dục đối vớicon người
Mục tiêu của giáo dục thật sự rất rõ ràng là dạy làm người, nghĩa là rènluyện đạo đức và nhân cách con người Giáo dục đồng thời cung cấp kiến thức,
kỹ năng để con người xây dựng cuộc sống hạnh phúc, văn minh Nền giáo dụccủa nước ta cũng phải tìm ra các biện pháp để đạt được hai mục tiêu trên
Nước ta có lịch sử lâu đời, đạo đức con người Việt Nam không nhữngđược hình thành từ sự đấu tranh sinh tồn với thiên nhiên, tạo nên sức mạnhcộng đồng thương yêu bảo vệ nhau, mà còn tiếp thu được nhiều nguồn tưtưởng và đạo đức của loài người, trong đó Phật giáo dạy lòng từ bi, vị tha, yêuthương mọi sinh linh…; Nho giáo dạy cách xử lý mối quan hệ giữa người vớingười, với cha mẹ (chữ hiếu), với cộng đồng quốc gia (chữ trung) và các mốiquan hệ với người chung quanh khác, hình thành nên hệ thống đạo đức “lễ,
Trang 16nghĩa, liêm, sỉ, nhõn, trớ, tớn, dũng”…; Thiên Chúa giáo và đạo Tin Lành dạylòng bác ái, yêu tự do…; tư tưởng của Karl Marx dạy sự bình đẳng, yêu thươngbênh vực người cô thế, đứng về phía quyền lợi người nghèo khú…Cỏc luồng
tư tưởng và đạo đức của loài người quy tụ đến Việt Nam trên 2.000 năm qua đãđược con người Việt Nam tiếp thu và chọn lọc, hình thành nên đạo đức tưtưởng văn hóa Việt Nam Chính nền tảng văn hóa này là nguồn sức mạnh vôbiên cho con người Việt Nam
Trở lại thực trạng xã hội chúng ta Sau ngày đất nước thống nhất, ngườiViệt Nam ta thật sự làm chủ đất nước, hoàn toàn có quyền thiết kế một thể chế
xã hội phù hợp với văn hóa, đạo đức, con người Việt Nam Hơn 30 năm qua,tuy đã có tiến bộ về mặt xóa đói giảm nghèo, đời sống chung của người dân cóđược nâng cao, nhưng thành quả đó vẫn còn khá khiêm tốn so với tiềm năngcủa đất nước
Nếu so sánh với các nước xung quanh thì khoảng cách vẫn còn lớn Điềuđau lòng hơn là đạo đức cá nhân, đạo đức xã hội ngày càng có nhiều biểu hiệnsuy đồi, người lớn phải hổ thẹn với trẻ em, cấp trên phải hổ thẹn với cấp dướikhi nói về đạo đức Nguy hại hơn, đáng phẫn nộ hơn là những kẻ đạo đức giảkhông hề ngại ngùng đứng bên trên giảng giải đạo đức cho người khác, những
kẻ phạm pháp nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật Đây mới chính là nguyên nhântrực tiếp nhất làm cho nền giáo dục của ta không thể đổi mới được
Khi đạo đức con người, đạo đức xã hội bị suy đồi thì mọi cố gắng nỗ lựccho đầu tư phát triển kinh tế sẽ khó đạt được hiệu quả cao Bộ máy công quyền
dễ bị tê liệt và thậm chí bị lợi dụng làm nơi trú ẩn, làm công cụ cho những kẻ vôđạo đức trục lợi (các vụ tham nhũng, hối lộ, ăn chặn tiền cứu trợ dân nghèo lànhững biểu hiện rõ nhất) Đương nhiên, ngành giáo dục không đủ khả năng giảiquyết thảm họa này, bởi đó không chỉ là trách nhiệm của riêng ngành giáo dục.Giáo dục hiện nay chỉ cố gắng ngăn chặn thế hệ tiếp theo không ngộ nhận,không xem cái bất cập là mô hình phải noi theo Nếu làm được như thế đã là
“cụng đức vô lượng” đối với đất nước
Trang 17Đạo đức nói chung là chuẩn mực hành vi của con người, trong đó đa sốxuất phát từ lợi ích trực tiếp của cá nhân và đối tượng có quan hệ hay cộngđồng Ví dụ phải hiếu thảo với cha mẹ, kính trọng thầy cô vì cha mẹ sinh ra vànuôi nấng ta, thầy cô dạy dỗ ta nên người, hoặc phải tận trung với nước, vì nướcmất thì nhà tan… Dạng này tạm gọi là đạo đức riêng, thể hiện tư cách đạo đức
cá nhân Dạng đạo đức thứ hai không trực tiếp đem lợi gì ngay cho cá nhân,nhưng nếu cá nhân không có thì sẽ làm cho cộng đồng xấu đi nên tạm gọi làcông đức tâm
Người có công đức tâm thể hiện như sau: Đi đường nếu thấy một vậtchướng ngại như tảng đá, hố sâu ngang đường có thể nguy hại cho người đi sauthì tự động dẹp đi hay làm một điều gì đó để người sau chú ý; thấy vòi nướcchảy lãng phí thì khóa lại; để xe đúng chỗ không làm cản trở sự lưu thông trênđường… Những hành vi đó diễn ra một cách tự nhiên, không bị ràng buộc bởitrách nhiệm, không mưu cầu lợi ích cho riêng mình Nó hoàn toàn khác với hành
vi của những người có lợi ích, có trách nhiệm, nhưng không chịu thực hiệnnghĩa vụ Người có công đức tõm luụn là người có nhân cách và đạo đức tốt
Đối với mục tiêu giáo dục con người có ích cho xã hội, công đức tâm làdạng đạo đức không thể thiếu trong nội dung giáo dục, nó được lồng ghép trong
kỷ luật học đường, trong sinh hoạt nhà trường, trong những bài giáo dục côngdân và trong mọi nội dung sách giáo khoa Khi thế hệ mới được đánh thức trở lạiđạo đức này thì sự đùm bọc và thương yêu nhau sẽ làm cho trật tự xã hội đượccải thiện, vốn xã hội sẽ được hồi phục, việc phát triển kinh tế ắt sẽ có những tiến
bộ vượt bậc, đời sống ắt sẽ được nâng cao hơn, sức mạnh của đất nước, của conngười Việt Nam sẽ to lớn hơn
Trang 18Trường học - tác nhân xã hội hóa quan trọngNhà trường là nơi con người bắt đầu được tiếp xúc với tính đa dạng xãhội, tương tác với những thành viên không phải trong tập thể cơ bản là gia đình
mình, được dạy dỗ nhiều điều khác với nền tảng trong gia đình Nhà trườngcung cấp cho trẻ em những kiến thức và kỹ năng từ thấp đến cao, từ đơn giảnđến phức tạp mà có những thứ không phải các thành viên lớn tuổi trong gia đình
của chúng đã được hấp thụ Tính đa dạng xã hội ở nhà trường thường tạo ranhận thức rõ ràng hơn về vị trí của mình trong cấu trúc xã hội đã hình thànhtrong quá trình xã hội hóa ở gia đình Thông qua tương tác với các thành viênkhác, trẻ nhận biệt thêm những khía cạnh của chủng tộc, giới tính, đẳng cấp giàunghèo Trường học cũng là bộ máy hành chính đầu tiên mà hầu hết trẻ em đượctiếp xúc, những thời khóa biểu, nội quy cho chúng có ý niệm về một nhóm, tổchức lớn cũng như vai trò là một bộ phận trong đó Ngoài những gì được inthành sách giáo khoa, giáo dục ở nhà trường cũn cú một thứ mà các nhà xã hộihọc, giáo dục học gọi là chương trình giảng dạy ẩn hay giáo dục ẩn Nó cũnggóp phần hình thành nên những giá trị, tiêu chuẩn văn hóa quan trọng Các môn
thể thao ngoài rèn luyện thể chất còn dạy cho trẻ tinh thần thi đua; nam và nữ
được hướng đến những gì cho là phù hợp với giới tính theo quy ước: nữ sinhđược khuyến khích nhiều hơn đến cỏc môn khoa học xã hội và nhân văn cònnam sinh thì đến cỏc môn khoa học tự nhiên Một khía cạnh khá quan trọngcủa giáo dục ẩn là việc đánh giá kết quả học tập về cơ bản được dựa trên các tiêuchuẩn phổ biến chứ không phải các quan hệ cá nhân cụ thể như trong gia đình,
Trang 19điều này tác động mạnh đến sự tự nhận thức bản thân của trẻ em Theo các lýthuyết gia duy xung đột thì giáo dục chịu ảnh hưởng của văn hóa thống trị xộttrờn góc độ những giá trị được đưa vào để giảng dạy cũng như trên tổng thể, nó
có xu hướng khuyến khích duy trì nguyên trạng
Như đã phân tích ở trên trong quá trình giáo dục, người được giáo dục giữvai trò chủ động, tích cực, sáng tạo, tự giác dưới sự hướng dẫn, tác động của cáctác nhân giáo dục để hình thành và phát triển nhân cách còn nhà giáo dục (thầygiáo và tập thể sư phạm) giữ vai trò tổ chức điều khiển, điều chỉnh quá trìnhgiáo dục ấy Vì vậy trong quá trình giáo dục, nhà giáo dục phải biết phát huy vaitrò chủ động, tự giác, tích cực, sáng tạo của người được giáo dục nghĩa là phảibiết phát huy cao độ và triệt để những điều kiện bên trong của trẻ em
Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng để xem xét hiện tượng giáo dục
và phát triển nhân cách, khoa học giáo dục xã hội chủ nghĩa đánh giá đúng đắn
vị trí các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ emtrong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo
Trang 204.2 Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến sự hình thành và phát triển nhân cách
Yếu tố môi trường tác động đến trẻ bao gồm, môi trường tự nhiên (đất,nước, khụng khớ…), môi trường xã hội (quan hệ giữa người với người…)
3.2.1 Gia đình
Gia đình là tác nhân xã hội hóa đầu tiên và quan trọng, khi mới sinh ra,con người hoàn toàn phụ thuộc vào người khác trong việc đáp ứng các nhu cầucủa mình Đối với hầu hết các cá nhân, gia đìnhlà tập thể cơ bản đầu tiên, dạycho trẻ em những kinh nghiệm xã hội, các giá trị, tiêu chuẩn văn hóa và dần dầntrẻ em kết hợp được nó vào ý thức của cá nhân Thông qua quá trình đó, gia đìnhkhông chỉ đưa trẻ em đến với thế giới hữu hình mà còn đặt chúng vào trong xãhội Nhiều nhà xã hội học cho rằng các đặc điểm như chủng tộc, tôn giáo, dântộc, đẳng cấp xã hội đều được gia đình truyền thụ trực tiếp cho trẻ em và trởthành một phần trong khái niệm cái tôi của trẻ Trước khi đứa trẻ đủ lớn khôn đểthực sự hiểu được vấn đề thỡ nó đó có thể nắm bắt được vị trí của mình trongcấu trúc xã hội do gia đình xác lập Trong quá trình trưởng thành, vị trí nắm bắtđược này có thể được cá nhân tìm cách thay đổi nhưng dù sao chăng nữa, cánhân đó phải giải quyết nó Gia đình cũng là nơi đầu tiên truyền cho nhữngthành viên mới sinh ra của xã hội những ý niệm về giống phái, giới tính, trênlĩnh vực này, phần lớn những gì chúng ta xem là bẩm sinh ở bản thân thực rađều là sản phẩm của văn hóa, kết hợp vào nhân cách của chúng ta thông qua xãhội hóa Cũng chính tại gia đình, trong hầu hết các nền văn hóa, trẻ nhỏ đượcdạy rằng con trai cần phải mạnh mẽ, dũng cảm , con gái cần phải dịudàng Xó hội hóa giới tính luôn là một trong những chức năng quan trọng nhấtcủa gia đình.Tuy vậy cần lưu ý rằng không phải tất cả những gì gia đình truyềnthụ cho trẻ em đều là có chủ ý, trẻ em còn bị ảnh hưởng và học hỏi ở chính môitrường được tạo ra trong gia đình Những gì đứa trẻ dần nhận thức về bản thânmình như mạnh mẽ hay yếu ớt, thông minh hay tối dạ, được yêu thương và thathứ hay bị ghét bỏ cũng như về thế giới như thế giới này đáng tin cậy hay đầyrủi ro, nguy hiểm có vai trò rất quan trọng của xã hội hóa trong gia đình
Trang 213.2.2 Bạn bè
Theo George Hebert Mead, nhóm bạn cùng lứa tuổi là những người khácquan trọng Hầu hết trẻ em đó cú nhóm bạn, thường là cùng lứa tuổi, cùng mốiquan tâm và quan điểm xã hội ở trường học hay gần nơi cư trú Đây là bối cảnhkhác với gia đình, trường học khi mà trẻ có thể tham gia các hoạt động khônghoặc ít có sự giám sát trực tiếp của người lớn Trong nhóm bạn, vai trò độc lậpcủa cá nhân góp phần hình thành các kinh nghiệm trong quan hệ xã hội cũngnhư ý thức về bản thân khác với những gì có trong gia đình Nhóm bạn cũng tạo
ra cơ hội cho các thành viên chia sẻ, thảo luận về các mối quan tâm mà trong đó
có những cái thường không làm được điều tương tự với cha mẹ hay các thầy côgiáo Vai trò của nhóm bạn có vai trò quan trọng nhất ở lứa tuổi thiếu niên và
thanh niên, đặc biệt là khi các thành viên bắt đầu sống xa gia đình và trong quátrình xã hội hóa thường phát sinh mâu thuẫn giữa gia đình với nhóm bạn Mâuthuẫn này được tạo ra do sự khác biệt về thế hệ trong khi các mẫu văn hóa luônthay đổi hoặc do mối quan tâm của gia đình thường có tính chất định hướng,mục tiêu dài hạn trong khi nhóm bạn lại tạo ra những sở thích nhất thời, ngắnhạn Tuy nhiên, trong khi tham gia nhóm bạn, các thành viên dễ có xu hướngtuân thủ và đánh giá tích cực về nhóm của mình đồng thời nhận dạng một cáchđối lập thậm chí tiêu cực với nhiều nhúm khỏc Trờn một khía cạnh khác, nhómbạn cũng có khi tạo ra tác động rất tiêu cực đến thành viên của nhúm đú hoặcnhúm khỏc bằng cách cùng hành động để ruồng bỏ, làm xấu hổ thậm chí hành
hạ người đó
4.3 Yếu tố cá nhân
Vai trò của cá nhân của chủ thể giáo dục trong quá trình hình thành vàphát triển nhân cách của chính mình Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thìđiều kiện để hình thành ý thức đú chớnh là phải có thế giới khách quan, phải cónão bộ, phải có sự hoạt động cá nhân Nhưng nếu chỉ có thế giới khách quan và
có não bộ hoàn chỉnh nhưng cá nhân không chịu hoạt động thì ý thức con ngườivẫn nông cạn, vẫn không phản ánh được đầy đủ, phong phú, đa dạng hình ảnhthế giới khách quan
Trang 22Vậy theo quan điểm duy vật biện chứng thì hoạt động cá nhân giữ vai tròquyết định đến sự hình thành và phát triển nhân cách của chính mình với điềukiện biết phát huy triệt để yếu tố sinh học, biết tận dụng
4.4 Di truyền
Tục ngữ cú cõu: “giỏ nhà ai quai nhà ấy”, “con nhà tông chẳng giống lông,cũng giống cỏnh”, quan niệm dân gian từ xưa đã đánh giá vai trò quan trọng của yếu
tố di truyền và bẩm sinh có tính chất tiền định về “số phận, tính cách con người”
Di truyền là những đặc trưng sinh học của cha mẹ truyền cho con cáikhông chỉ biểu hiện một cách hiện hưu khi đứa bé mới sinh ra mà có thể cónhững mầm mống, tư chất sau một thời gian mới bộc lộ thành dấu hiệu của một
số năng khiếu như: Hội hoạ, thơ ca, toán học vv…hoặc thiểu năng trong nhữnglĩnh vực cần thiết đối với cuộc sống cá nhân Còn bẩm sinh là những thuộc tính,đặc điểm sinh học có ngay khi đứa trẻ mới sinh
Lý luận và thực tiễn đã khẳng định rằng những mầm mống , tư chất đểphát triển thành năng lực về phẩm chất về một lĩnh vực hoạt động nào đó (toánhọc, văn học, nghệ thuật, kiến trỳc…) mang tính bẩm sinh di truyền, phản ánh
sự kế thừa tài năng Điều này thể hiện ở một số gia đình liên tục xuất hiện ngườitài trong các thế hệ nối tiếp nhau Tuy nhiên di truyền, bẩm sinh chỉ là tiền đềvật chất (mầm mống) của sự phát triển tâm lý nhân cách Nó nói lên chiềuhướng, tốc độ, nhịp độ của sự phát triển Những đứa trẻ có gen di truyền về mộtlĩnh vực hoạt động nào đó sẽ sớm bộc lộ thiên hướng về lĩnh vực hoạt động đó.Song để trở thành một tài năng cần phải có môi trường thuận lợi và hoạt độngtích cực của cá nhân
Mã di truyền mang bản chất, sức sống tự nhiên tích cực hoặc tiêu cực lànhững mầm mống, tư chất tạo tiền đề vô cùng thuận lợi cho con người đó hoạtđộng có kết quả trong một lĩnh vực nào đó Tuy nhiên, có phát triển thành nănglực, phẩm chất, tài năng hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố môitrường, hoàn cảnh sống và sự giáo dục, tự giáo dục
Trong quá trình giáo dục thế hệ trẻ, chúng ta cần quan tâm đúng mức yếu
tố di truyền, bẩm sinh, đó là những mầm mống, tư chất sinh học có vai trò tiền đề
Trang 23phát triển một số phẩm chất, năng lực của cá nhân Tất nhiên nếu quá coi nhẹhoặc tuyệt đối hoá, đánh giá quá cao nhân tố di truyền, sinh học thì cũng sẽ phạmsai lầm khi phân tích so sánh, đánh giá vị trí vai trò tác động của môi trường, hoàncảnh và giáo dục đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách.
5 Ý nghĩa giáo dục nhân cách đối với bậc học mầm non
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân
có nhiệm vụ đặt nền móng cơ sở cho việc hình thành và phát triển nhân cách conngười mới Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Cácnghị quyết của của Đảng về giáo dục mầm non đều đã xác định rõ vị trí của giáodục mầm non trong chiến lược giáo dục và đào tạo con người và chỉ ra bước đithích hợp với khả năng thực tế ở nước ta Ông cha ta đã từng nói “Bộ không vin,
cả gãy cành”, “măng non dễ uốn, tre già đổ đốt”, “dạy con từ thuở còn thơ"
Trong những ngày tháng đầu tiên mới sinh ra, sự giao tiếp của trẻ vớingười lớn với đồ vật xung quanh có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự pháttriển của trẻ Chính nhờ sự giao tiếp này, người lớn đã dẫn dắt trẻ hình thànhtình cảm, thái độ nhận thức về con người về đồ vật xung quanh Hoạt động phảnánh và hoạt động của trẻ từ đơn giản tự phát chuyển dần sang phức tạp hơn và
có phần tự giác khi trẻ ở tuổi biết nói Nhờ sự biết đi, biết nói mà trẻ ngày càng
mở rộng phạm vi tiếp xúc phát triển nhận thức đối với thế giới xung quanh vàhình thành “ý thức bản ngó” Trẻ muốn tự lập hơn thể hiện động tác và hành vitheo ý nghĩa riêng của mình trong các trò chơi vận động, trò chơi học tập …
Muốn đặt nền móng nhân cách cho trẻ nhỏ đòi hỏi các nhà giáo dục cần
có sự hiểu biết và phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ một cách khoa học, linhhoạt, mềm dẻo và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, đảm bảo sự cân đốigiữa chăm sóc và giáo dục Căn cứ vào các yếu tố của cấu trúc nhân cách mà cácnhà tâm lý học Việt Nam đã đưa ra, chúng ta cần chú ý chăm sóc sức khoẻ củatrẻ như đảm bảo chế độ dinh dưỡng sinh hoạt hàng ngày (ăn, ngủ, vệ sinh …)tạo môi trường an toàn, ngăn nắp, bảo vệ phòng chống bệnh tật Mặt khác phảichú ý dạy dỗ, giáo dục trẻ như tổ chức các hoạt động phong phú, đa dạng phùhợp với lứa tuổi dựa trên hoạt động chủ đạo
Trang 24Từ mô hình cấu trúc nhân cách và những yếu tố ảnh hưởng đến sự hìnhthành và phát triển nhân cách của các nhà tâm lý học Việt Nam, muốn phát triểnmuốn phát triển nguồn lực con người đáp ứng với đòi hỏi của xã hội, trước hếtcần nhận thức sâu sắc vai trò và nhiệm vụ quan trọng của ngành trong thời đạimới: Giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non, xây dựng mộtnền móng vững chắc ban đầu cho sự phát triển cả về thể chất, tinh thần và trí tuệcho trẻ mầm non Đặt nền tảng cho việc hình thành và phát triển nhân cách conngười Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Muốn trẻ phát triển một cách toàndiện trong quá trình giáo dục cần quan tâm đến những yếu tố sau:
Nhân cách con người chỉ hình thành trong hoạt động và thông qua hoạtđộng Sự phát triển của trẻ là một quá trình liên tục, trải qua nhiều giai đoạnkhác nhau và mỗi giai đoạn lại có một hoạt động chủ đạo mang nét đặc thù riêng
ở lứa tuổi đó Thông qua hoạt động tích cực trẻ em hiểu được và hiểu đúngnhững quy luật của thế giới xung quanh và trên cơ sở đó mới biến đổi và cải tạo
nó Quá trình giáo dục trẻ không thể tồn tại nếu thiếu tính tích cực của bản thântrẻ Thông qua hoạt động chủ đạo để giáo dục và phát triển được các năng lực vàphẩm chất tâm lý cá nhân
Hoạt động của trẻ có ý nghĩa khi chúng được hoạt động khám phá trảinghiệm trong môi trường đa dạng, hấp dẫn và có ý nghĩa thiết thực đối với trẻ.Gắn trẻ em với cuộc sống của người lớn và xây dựng môi trường giáo dụcphong phú, hấp dẫn, lành mạnh, gần gũi với cuộc sống của trẻ Việc tạo ra môitrường giáo dục sẽ tạo cơ hội cho trẻ có cơ hội khám phá, trải nghiệm trong hoạtđộng theo nhu cầu, hứng thú đồng thời tạo điều kiện cho trẻ tích cực, chủ động
và sáng tạo trong hoạt động của mình góp phần phát triển nhân cách trẻ
Hơn thế nữa, gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên của trẻ Văn hoá giađình có một ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách Vì vậy,cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường để thống nhất cách chămsóc và giáo dục trẻ một cách khoa học và hiệu quả
Trang 25CHƯƠNG II CÁC TƯ TƯỞNG, QUAN NIỆM NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN CÁCH
CON NGƯỜI
1 Tư tưởng phương Đông cổ đại về nhân cách
Các nhà tư tưởng triết học phương Đông cổ đại cho rằng con người là tiểu
vũ trụ, mang những đặc tính của vũ trụ Những đặc tính này chi phối sự pháttriển con người Con người liên hệ với vũ trụ bao la nên con người cần biết đượccác thông tin của vũ trụ Thực thể con người là sản phẩm của nguyên lý âmdương, vừa đối lập vừa thống nhất, chứa đựng và chuyển hoá lẫn nhau, trời - đất
- người hợp thành một (thiên - địa - nhân hợp nhất) Mạnh Tử nhận xét: Khi pháttriển hết mình, con người có thể biết trời mà còn hợp nhất với trời làm một
Tính cách của con người chịu ảnh hưởng của ngũ hành và chia ra loạingười: Kim, Hoả, Thổ, Mộc, Thuỷ Người mệnh Kim ăn ở có nghĩa khí, nếuKim vượng thì tính cách cương trực Người mệnh Hoả thì lễ nghĩa, đối với mọingười nhã nhặn, lễ độ, thích nói lý luận; nhưng nếu Hoả vượng thì nóng nảy, vội
vã, dễ hỏng việc Người mệnh Thổ trọng chữ tín, nói là làm; nếu Thổ vượng thìhay trầm tĩnh, không năng động, dễ bỏ thời cơ Người mệnh Mộc hiền từ, lươngthiện, độ lượng; Mộc vượng thì tính cách bất khuất Người mệnh Thuỷ thì khúckhuỷu, quanh co, nhưng thông suốt; nếu Thuỷ vượng thì tính tình hung bạo, dễgây tai hoạ
Người phương Đông đánh giá con người qua chất là chủ yếu, lượng làphụ Người phương Đông lấy “Tõm thiện” là lý tưởng Phương Tây tôn sùngtiến bộ, tôn sùng văn minh vật chất, không quan tâm nhiều đến phẩm chất Do
đó nhiều người đã than phiền rằng đạo lý ngày nay suy đồi, nhân cách con ngườithoỏi hoỏ không bằng ngày xưa
Người phương Đông đề cao tính thiện, tính nhân, thích sự im lặng, nhẹnhàng, đề cao sự cân bằng không thái quá Mọi tu nhân, xử thế, chính trị đềuhướng tới Thiện Biết đủ là giàu, giản dị ở vật chất, giản dị trong nội tâm, trongngôn từ, trong quan hệ với mọi người
Trang 26Khổng Tử quan niệm về nhân cách con người thể hiện ở Nhân, Nghĩa, Lễ,Trí, Tín Trong đó Nhân là gốc và chỉ có người “Đại nhõn” mới cú Nhõn.Vềnhân cách con người Việt Nam , trong cuốn Tâm lý học Nhân cách, tác giảNguyễn Ngọc Bích đã thống nhất với quan điểm của Gs.Trần Văn Giàu về đặcđiểm nhân cách người Việt Nam gồm bẩy phẩm chất: Yêu nước, cần cù, anhhùng, lạc quan, sáng tạo, thương người, vì nghĩa Và đưa thêm vào một nét đặctrưng nữa là sự thích ứng, hoà nhập của con người với người khác trong vàngoài cộng đồng của mình, hoà nhập với thiờn nhiờn…
Về nhân cách con người Việt Nam , trong cuốn Tâm lý học Nhân cách, tác giảNguyễn Ngọc Bích đã thống nhất với quan điểm của Gs.Trần Văn Giàu về đặcđiểm nhân cách người Việt Nam gồm bẩy phẩm chất: Yêu nước, cần cù, anhhùng, lạc quan, sáng tạo, thương người, vì nghĩa Và đưa thêm vào một nét đặctrưng nữa là sự thích ứng, hoà nhập của con người với người khác trong vàngoài cộng đồng của mình, hoà nhập với thiên nhiên…
Trên đây là những nét sơ lược về tư tưởng phương Đông cổ đại có liênquan đến nhân cách con người Nó nói lên hoàn cảnh và phương thức sống củacon người phương Đông Tuy vậy, đây chưa phải là những quan điểm, họcthuyết về nhân cách
2 Quan niệm về nhân cách trong tâm lý học phương Tây.
Như ở trên cú núi, ở phương Tây có nhiều học thuyết khác nhau về nhâncách Chúng tôi chỉ đi vào một vài trường phái lớn trong tâm lý học phương Tây
về nhân cách như Phân tâm học, trường phái Gestalt, tâm lý học nhân văn về cảnhân cách, tâm lý học nhận thức của Piagiờ về nhân cách
2.1 Phân tâm học về nhân cách
Theo S.Freud (1856 - 1939) người sáng lập ra trường phái Phân tâm học,cấu trúc nhân cách con người gồm: Cái ấy, cái tôi và cỏi siờu tụi, tương ứng với
vô thức, ý thức và siêu thức
Trang 27S.Freud (1856 - 1939)Khối vô thức là khối bản năng, trong đó bản năng tình dục giữ vị trí trungtâm Khối vô thức (id) là thùng năng lượng tâm thần chất chứa những khát vọngbản năng sôi sục Hoạt động của “cỏi ấy” theo nguyên tắc khoái cảm đòi hỏi sựthoả mãn ngay lập tức những khát vọng bản năng Vô thức là cái ngấm ngầmđiều khiển, điều chỉnh hành vi con người.
Khối ý thức tương đương với cỏi “tụi” (ego) Cái tôi được hình thành do
áp lực thực tại bên ngoài đến toàn bộ khối bản năng Nó đảm bảo các chức năngtâm lý như chú ý, trí nhớ…Hoạt động của cái tôi theo nguyên tắc thực tại.Nhiệm vụ của cái tôi là làm cho cái ấy thoả mãn mà không làm tổn hại đến cơthể, làm giảm sự căng thẳng một cách tốt nhất
Siờu tôi (superego): Siờu tụi là tổ chức bên trong bao gồm tất cả phạm trù
xã hội, đạo đức, nghệ thuật, giáo dục Siờu tụi hoạt động theo nguyên tắc kiểmduyệt
Cả ba khối này theo nguyên tắc chung là ở trạng thái thăng bằng tươngđối: Con người lúc ấy ở trạng thái bình thường Nhưng cả ba khối này luôn luônxung đột với nhau, sự xung đột này là cơ chế của hoạt động tâm thần Từ quanniệm như trên S.Freud nêu ra cơ chế hoạt động tâm lý của con người Đó là cơchế kiểm duyệt, chèn ép, cơ chế biến dạng, cơ chế siêu thăng, cơ chế suy thoái
Con người sống gồm các bản năng Xu hướng của các bản năng này làluôn vươn lên chiếm đoạt những cỏi khỏc (cái tôi và siờu tụi) Nhưng cái bảnnăng luôn bị sự chèn ép, kiểm duyệt của cái tôi Do đó, nó phải biến dạng bằng
Trang 28một hình thức nào đó như bệnh tâm thần, nói lắp, nói nhịu Trong trường hợpkhụng thoỏt lờn được thỡ nó siờu thăng Chẳng hạn như trường hợp của danhhoạ Leụna Đơ Vanhxi đã biến cái say mê tình dục thành nghệ thuật hội hoạ.
Cỏi siờu tụi thể hiện ở sự dạy dỗ, quy định của bố mẹ, thể hiện trongtruyền thống của thế hệ trước truyền lại Cơ chế tâm lý của việc hình thành siờutụi là sự đồng nhất hoá - cá nhân đồng nhất với cha mẹ và những người giáodục Các giai đoạn phát triển nhân cách
S Freud chia sự phát triển nhân cách con người thành bốn thời kỳ (ba giaiđoạn đầu gọi là tiền sinh dục)
Giai đoạn lỗ miệng (Onal): Có từ lúc trẻ mới sinh, trẻ tìm thấy khoái lạc ởmiệng như mút vỳ mẹ, cho các đồ vật vào mồm
Giai đoạn hậu môn (Anles): Ở trẻ năm thứ hai và năm thứ ba Giai đoạnnày trẻ chú ý tìm khoái lạc của hoạt động hậu môn
Giai đoạn âm vật và dương vật: Giai đoạn này trẻ chú ý đến bộ phận sinhdục, nảy sinh ra tình cảm lãng mạn đối với cha hoặc mẹ, người khác giới
Trong ba giai đoạn trên, cá nhân hướng đến bản thân mình Đến giai đoạnthứ tư, cá nhân hướng ra đối tượng bên ngoài bắt đầu từ tuổi dậy thì Các nănglượng của con người đựơc sử dụng ở mục đích khác nhau như đi học, vui chơi,bắt chước, hướng ra đối tượng khái giới để làm tỡnh…
Đỏnh giá học thuyết phân tâm của S Freud: đã đưa ra giả thuyết về vôthức tiềm thức là những mặt quan trọng trong đời sống tâm lý của con người S.Freud đã khám phá một thế giới vô thức mà trước đây chưa được khám phá Mặtkhác, đóng góp của S.Freud còn ở chỗ đưa ra một số cơ chế tâm lý như cơ chế
tự vệ, dồn nén, mặc cảm, đồng nhất hoỏ, cỏc giai đoạn phát triển nhân cách S.Freud đã lần đầu tiên đưa ra được mô hình tâm lý để chữa bệnh tâm thần có hiệuquả Phương pháp chữa bệnh bằng “liờn tưởng tự do” đã được sử dụng khá rộngrãi và hiệu quả trong điều trị bệnh tâm thần
Về mặt nhược điểm: S.Freud đó quá nhấn mạnh đến mặt vô thức trongcon người, không thấy được mặt bản chất trong ý thức tâm lý của con người,không thấy được bản chất xã hội - lịch sử của các hiện tượng tâm lý người Mặt