1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 9 - tuần 6 - HH

4 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

Người soạn : Dương Văn Thới Ngày soạn: 15/09/2010 Tuần:06 - Tiết: 11 (Hình học ). Ngày dạy:……………………… §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. - Hiểu được thật ngữ “Giải tam giác vuông” là gì ? 2. Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông . 3. Thái độ: Chú ý các hệ thức này chỉ áp dụng được cho tam giác vuông. II. CHUẨN BỊ: - GV : Ê ke, phấn màu. - HS : n lại các công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hướng dẫn của GV Hoạt động HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (8 phút) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 20,21 – SGK sau đó nhận xét và cho điểm - HS lên bảng thực hiện Họat động 2 : Các hệ thức (25 phút) - Sau khi giới thiệu một số kí hiệu GV cho HS làm ?1 – SGK - Sau khi HS làm xong GV nhận xét và nêu đònh lí - HS lên bảng thực hiện ?1 sinB = cosC = b a ; cosB = sinC = c a tgB = cotgC = b c ; cotgB = tgC = c b a/ b = a.sinB = a.cosC ; c = a.sinC= a.cosB b/ b = c.tgB = c.cotgC; c = b.tgC = b.cotgB Đònh lí : Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : a/ Cạnh huyền nhân với sin góc đối hay nhân với cosin góc kề. b/ Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với cotang góc kề. - GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1,2 như SGK - HS theo dõi và trả lời theo gợi ý của GV Hoạt động 3 : Củng cố (10 phút) - GV cho HS nhắc lại đònh lí - Bài tập 26 – SGK Chiều cao của tháp là : 86.tg34 0 ≈ 58(m) V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (2 phút) - Học kó đònh lí - Xem phần tiếp theo - BTVN 52 – SBT Người soạn : Dương Văn Thới Ngày soạn: 15/09/2010 Tuần: 06 - Tiết: 12. Ngày dạy:…………………………… §4. MỘT SỐ HỆ THỨCVỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. - Hiểu được thật ngữ “Giải tam giác vuông” là gì ? 2. Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông . 3. Thái độ: Chú ý các hệ thức này chỉ áp dụng được cho tam giác vuông. II. CHUẨN BỊ: - GV : Ê ke, phấn màu. - HS : Làm trước các bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hướng dẫn của GV Hoạt động HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (6 phút) - Nêu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ? - HS lên bảng trả lời và ghi hệ thức Hoạt động 2 : p dụng giải tam giác vuông(27 phút) - GV giới thiệu để HS biết thế nào là bài toán “Giải tam giác vuông “ và một số lưu ý như SGK . - GV hướng dẫn giải các ví dụ như bài tập mẫu để HS áp dụng làm các bài tập ?. Ví dụ 3 : Cho tam giác vuông ABC với các cạnh góc vuông AB = 5, AC = 8 . Hãy giải tam giác vuông ABC. - Cho HS lên bảng làm ?2 – SGK Ví dụ 4 . Cho tam giác OPQ vuông tại O có $ P = 36 0 , PQ = 7 . Hãy giải tam giác vuông OPQ - HS theo dõi và trả lời câu hỏi GV đặt ra +Ví dụ 3: Theo đònh lí Py – ta – go , ta có BC = 2 2 AB AC+ = 2 2 5 8+ ≈ 9,434. Mặt khác tgC = AB AC = 5 8 = 0,625 Do tg32 0 ≈ 0,625 . Suy ra ∧ C ≈ 32 0 Do đó ∧ B ≈ 90 0 – 32 0 = 58 0 ?2/ Trong ví dụ 3, hãy tính cạnh BC mà không áp dụng đònh lí Pi – ta – go Ta có tgB = 5 8 = 1,6 ⇒ µ B ≈ 58 0 . BC = AC sinB = 0 8 sin58 ≈ 9,433. +Ví dụ 4 : Người soạn : Dương Văn Thới - Cho HS làm ?3 – SGK Ví dụ 5 : Cho tam giác LMN vuông tại L có µ M = 51 0 , LM = 2,8. Hãy giải tam giác vuông LNM. - GV lưu ý cho HS khi đã biết hai cạnh của tam giác vuông, nên tìm góc trước, sau đó mới tính cạnh thứ ba nhờ các hệ thức trong đònh lí . Ta có ∧ Q = 90 0 – $ P = 90 0 – 36 0 = 54 0 p dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có : OP = PQ.sinQ = 7.sin54 0 ≈ 5,663. OQ = PQ.sinP = 7.sin36 0 ≈ 4,114. ?3/ Trong ví dụ 4, hãy tính các cạnh OP, OQ qua côsin của các góc P và Q OP = PQcosP = 7.cos36 0 ≈ 5,663. OQ = PQcosQ = 7.cos54 0 ≈ 4,114. +Ví dụ 5: Ta có ∧ N = 90 0 – ∧ M = 90 0 – 51 0 = 39 0 p dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có : LN = LM.tgM = 2,8.tg51 0 ≈ 3,458. MN = 0 LM cos51 ≈ 2,8 0,6293 ≈ 4,449. Hoạt động 3 : Củng cố (10 phút) - Cho HS nhắc lại các hệ thức đã học. - Bài tập 27 – SGK a/ b = 10cm, ∧ C = 30 0 . Ta có : ∧ B = 90 0 – ∧ C = 90 0 – 30 0 = 60 0 . c = btgC = 10tg30 0 ≈ 5,774. a = b sinB = 0 10 sin60 ≈ 11,547. d/ tgB = b c = 6 7 ⇒ ∧ B ≈ 41 0 . ∧ C = 90 0 – ∧ B = 90 0 – 41 0 = 49 0 . a = b sinB = 0 18 sin41 ≈ 27,437 (cm) IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (2 phút) - BTVN : Những bài còn lại - Xem trước bài tập phần “Luyện tập” Thới Bình, ngày 18 tháng 09 năm 2010 Ký duyệt Lê Công Trần Ngửụứi soaùn : Dửụng Vaờn Thụựi . tháp là : 86. tg34 0 ≈ 58(m) V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (2 phút) - Học kó đònh lí - Xem phần tiếp theo - BTVN 52 – SBT Người soạn : Dương Văn Thới Ngày soạn: 15/ 09/ 2010 Tuần: 06 - Tiết: 12 PQ.sinQ = 7.sin54 0 ≈ 5 ,66 3. OQ = PQ.sinP = 7.sin 36 0 ≈ 4,114. ?3/ Trong ví dụ 4, hãy tính các cạnh OP, OQ qua côsin của các góc P và Q OP = PQcosP = 7.cos 36 0 ≈ 5 ,66 3. OQ = PQcosQ = 7.cos54 0 . ∧ N = 90 0 – ∧ M = 90 0 – 51 0 = 39 0 p dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có : LN = LM.tgM = 2,8.tg51 0 ≈ 3,458. MN = 0 LM cos51 ≈ 2,8 0 ,6 293 ≈ 4,4 49. Hoạt động

Ngày đăng: 24/04/2015, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w