Giáo án 9-Tuần 7-HH

3 194 0
Giáo án 9-Tuần 7-HH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người soạn : Dương Văn Thới Tuần: 07 Ngày soạn : 24/09/2010 Tiết :13-14. (Hình học ). Ngày dạy: ……………………………………. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được thuật ngữ “Giải tam giác vuông” là gì ? 2. Kỹ năng: - Vận dụng , thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. - Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông . II. CHUẨN BỊ: - GV : ke, thức thẳng, phấn màu. - HS : n lại các công thức đònh nghóa . III. PHƯƠNG PHÁP: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra - Nêu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ? - Bài tập 27b,d – SGK - HS lên bảng trả lời, ghi hệ thức và làm bài tập Bài tập 27 b/ ∧ B = 45 0 ; b = c = 10(cm); a ≈ 14,142 c/ ∧ C = 55 0 ; b ≈ 11,472 ; c ≈ 16,383(cm) Hoạt động 2 : Luyện tập - GV hướng dẫn rồi gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 28, 29 – SGK , chia lớp thành 2 nhóm cùng làm sau đó GV thu một số em và nhận xét - Sau khi vẽ hình hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm để nhận xét . - HS lên bảng làm dưới sự hướng dẫn của GV - HS lên bảng làm 1/ Bài tập 28 – SGK tgα = 7 4 ⇒ α ≈ 60 0 15’ 2/ Bài tập 29 – SGK cosα = 250 320 ⇒ α ≈ 38 0 37’ 3/ Bài tập 30 – SGK Kẻ BK ⊥ AC (K∈ AC). Trong tam giác vuông BKC có ∠ KBC = 90 0 – 30 0 = 60 0 , suy ra ∠ KBA= 60 0 – 38 0 = 22 0 ; BC = 11cm nên BK = 5,5cm Vậy AB = · BK cosKBA = 0 5,5 cos22 ≈ 5,932(cm) a/ AN = ABsinABN ≈ 5,932.sin38 0 ≈ 3,652(cm) b/ AC = AN sinC ≈ 0 3,652 sin30 = 7,304 (cm) 4/ Bài tập 31 – SGK a/ AB = AC. sinABC= 8.sin54 0 ≈ 6,472(cm) Người soạn : Dương Văn Thới - Sau khi mô tả các dữ kiện của bài toán dưới dạng kí hiệu GV gọi HS lên bảng làm. b/ Trong tam giác ACD, kẻ đường cao AH. Ta có AH = AC.sin ∠ ACH = 8.sin74 0 ≈ 7,690(cm). sinD = AH AD = 7,690 9,6 ≈ 0,8010. Suy ra ∠ ADC = ∧ D ≈ 53 0 5/ Bài tập 32 – SGK Ta có thể mô tả khúc sông và đường đi của chiếc thuyền như hình vẽ trong đó + AB là chiều rộng của khúc sông. + AC là đoạn đường đi của chiếc thuyền. + · CAx là góc tạo bởi đường đi của chiếc thuyền và bờ sông Theo đề bài thuyền qua sông mất 5 phút với vận tốc 2km/h(≈ 33m/phút), do đó AC ≈ 5.33 ≈ 165(m) Trong tam giác vuông ABC đã biết µ C = 70 0 , AC ≈ 165(m), nên chiều rộng của khúc sông là AB = AC.sinC ≈ 165.sin70 0 ≈ 155(m) Hoạt động 3 : Củng cố - Cho HS nhắc lại các công thức đã học. IV. HƯỚNG DẪN: (2 phút) - Bài tập 53, 56, 57 – SBT - Xem bài tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thới Bình, ngày 27/09/2010 Ký duyệt Lê Công Trần Người soạn : Dương Văn Thới §5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I/ Mục tiêu - Biết xác đònh chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó - Biết xác đònh khoảng cách giữa hai đòa điểm, trong đó có một điểm không tới được - Rèn luyện kó năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể II/ Chuẩn bò - Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác, Ê-ke đạc . III/ Tiến trình thực hiện 1/ Xác đònh chiều cao a/ Nhiệm vụ - Xác đònh chiều cao của một tháp (Toà nhà) mà không cần lên đỉnh của tháp (nhà) b/ Thực hiện - GV chia lớp thành 04 nhóm, cùng đo một tháp (toà nhà) nhưng ở những vò trí khác nhau - Hướng dẫn HS sử dụng giác kế, và yêu cầu HS đo những yếu tố cần thiết để tính toán - Cơ sở : Ta coi tháp vuông góc với mặt đất, do đó tam giác OAB vuông cân tại B có OB = a, · AOB = α . Vậy AB = atgα, suy ra AD = DB + AB = b + atgα - GV cho các nhóm đo đạc, tính toán, sau đó thu báo cáo và nhận xét các kết quả và cách làm của từng nhóm. Phân tích lí do tại sao lại có sự sai khác ở các kết quả như vậy 2/ Xác đònh khoảng cách a/ Nhiệm vụ - Xác đònh chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sông . b/ Thực hiện - GV chia lớp thành 04 nhóm, cùng đo một khúc sông (giả đònh) nhưng ở những vò trí khác nhau. - Hướng dẫn HS sử dụng giác kế, E-ke đạc và yêu cầu HS đo những yếu tố cần thiết để tính toán. - Cơ sở : Tam giác ABC vuông tại A có µ C = α, AC = a, do đó AB = atgC = atgα. - GV cho các đo đạc, nhóm tính toán, sau đó thu báo cáo và nhận xét các kết quả và cách làm của từng nhóm. Phân tích lí do tại sao lại có sự sai khác ở các kết quả như vậy IV/ Tổng kết - Cuối buổi GV nhận xét, đánh giá tiết thực hành nêu rõ những ưu khuyết điểm, tuyên dương những nhóm tích cực, phê bình những nhóm ý thức chưa tốt. - GV thu báo cáo và chấm điểm Ký duyệt tuần 06-07. Ngày…….tháng…….năm…… . toán - Cơ sở : Ta coi tháp vuông góc với mặt đất, do đó tam giác OAB vuông cân tại B có OB = a, · AOB = α . Vậy AB = atgα, suy ra AD = DB + AB = b + atgα - GV cho các nhóm đo đạc, tính toán,. đo những yếu tố cần thiết để tính toán. - Cơ sở : Tam giác ABC vuông tại A có µ C = α, AC = a, do đó AB = atgC = atgα. - GV cho các đo đạc, nhóm tính toán, sau đó thu báo cáo và nhận xét các. xét, đánh giá tiết thực hành nêu rõ những ưu khuyết điểm, tuyên dương những nhóm tích cực, phê bình những nhóm ý thức chưa tốt. - GV thu báo cáo và chấm điểm Ký duyệt tuần 06-07. Ngày…….tháng…….năm……

Ngày đăng: 24/04/2015, 00:00

Mục lục

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    • Bài tập 27

    • IV. HƯỚNG DẪN: (2 phút)

      • I/ Mục tiêu

      • III/ Tiến trình thực hiện

        • IV/ Tổng kết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan