1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN 'Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý ở trường THPT QUẢNG XƯƠNG 1

19 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 205 KB

Nội dung

SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ I MỞ ĐẦU TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1 Lý chọn đề tài Đảng ta xem việc chọn nhân tài, bồi dưỡng nhân tài phần quan träng quốc sách phát triển người, điều thể qua việc đạo dạy học nhà trường Nghị TW2 khoá VIII rõ: “Việc bồi dưỡng học sinh giỏi nguồn nhân tài cho đất nước nhà trường THPT đặc biệt quan tâm giáo viên phổ thơng có nhiệm vụ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM phát bồi dưỡng học sinh giỏi” Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thi học sinh giỏi nhằm: “Động viên khích lệ học sinh giáo viên dạy học, góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất luợng giáo dục, đồng thời phát học sinh có khiếu để tiếp tục bồi dưỡng cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước” (Điều – Quy chế thi chọn học sinh giỏi ban hành theo định 3479/1997/QĐ- BGD&ĐT ngày 01/11/1997) Như vây, đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi vấn đề cần thiết cấp bách, lúc hết đất nước cần người tài đón đầuSỐ KINH NGHIỆM TRONGmới, công TÁChiện phát MỘT tiếp thu thành tựu khoa học CÔNG nghệ BỒI DƯỠNG minh nhữngHỌC SINH ứng yêuMÔN: ĐỊA THPT hội nhập đất sáng kiến đáp GIỎI cầu công LÝ đổi nước Bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THPT phát huy hết khả phát triển “tiềm tàng” học sinh, tạo nguồn học sinh giỏi cho cấp học tiếp theo, thực chiến lược “bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” Mặt khác, kết bồi dưỡng học sinh giỏi tiêu chí thiếu để đánh giá lực chuyên môn giáo viên phát triển nhà trường, học sinh giỏi không niềm tự hào cha mẹ, thầy giáo mà cịn niệm tự hào cộng đồng Tuy nhiên thực tế nhiều năm trước đây, việc bồi dưỡng học sinh Người thực hiện: mơn ĐỊA LÝ nói riêng trường giỏi nói chung Đỗ Minh Phương THPT Quảng XươngChức vụ: kết mong muốn I chưa đạt Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Quảng Xương Với lý trên, chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Địa Lí cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn ĐỊA LÝ trường THPT” Mục đích đề tài Thơng qua việc với đồng nghiệp đồng môn nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi môn ĐỊA LÝ trường THPT nghiên cứu đề tài với mong muốn góp tiếng nói giúp học sinh, phụ huynh thấy tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi mơn THANH HỐriêng Đồng thời chia sẻ kinh nghiệm ĐỊA LÝ nói NĂM 2013 Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ” MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài II NỘI DUNG Thực trạng cuả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn ĐỊA LÝ THPT 1.1 Thực trạng 1.2 Kết thực trạng 2 Giải pháp thực 2.1 Thành lập đội tuyển 2.1.1 Phát hiện, lựa chọn tổ chức thành lập đội tuyển HSG môn ĐỊA LÝ 2.1.2 Giúp đỡ, động viên, khuyến khích em đội tuyển thường xuyên, kịp thời 2.2 Xây dựng kế hoạch, sử dụng phương pháp bồi dưỡng đội tuyển cách khoa học, hướng có hiệu 2.3 Rèn luyện kỹ tự học, đọc tài liệu, khai thác kiến thức 2.4 Coi trọng khâu đề, đáp án chấm chữa, rèn luyện kỹ làm cho học sinh 2.4.1 Ra đề đáp án 2.4.2 Chấm, chữa, sửa lỗi rèn luyện kỹ làm cho học sinh…………….10 2.5 Phân loại học sinh trình bồi dưỡng………………………………….12 2.6 Tăng cường trao đổi, giao lưu, lắng nghe ý kiến phản hồi từ học sinh…… ….13 2.7 Yêu cầu cao giao nhiệm vụ cho học sinh……………………………….… 14 2.8 Tranh thủ đồng thuận lực lượng giáo dục nhà trường….…14 III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHI………………………….….15 Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ” Kết đạt được………………………………………………………………….….15 Kết luận………………………………………………………………………….… 16 Đề xuất, kiến nghị……………………………………………………………………16 3.1 Đối với Sở Giáo dục đào tạo…………………………………………….………16 3.2 Đối với trường THPT……………………………………………………….….16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục – Đào tạo, Quy chế chọn Học sinh giỏi, Nxb Giáo dục, 1997 Bộ Giáo dục – Đào tạo, Sách giáo khoa ĐỊA LÝ lớp 10; 11;12, Nxb Giáo dục, 2008 Bộ Giáo dục – Đào tạo, Sách ĐỊA LÝ (sách giáo viên), Nxb Giáo dục, 2008 Bộ Giáo dục – Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn ĐỊA LÝ lớp 10; 11; 12, Nxb Giáo dục, 2006 GS TS Lê Thông, Địa lý kinh tết - xã hội Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2008 GS TS Lê Thông, Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa Lí THPT, Nxb Giáo dục, 2008 GS TS Lê Thông, Hướng dẫn giải dạng tập từ đề thi quốc gia giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, 2008 GS TS Lê Thông, Các chủ đề ôn thi vào đại học - cao đẳng môn Địa Lí, Nxb Giáo dục, 2008 Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ” II NỘI DUNG Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn ĐỊA LÝ THPT 1.1 Thực trạng Trong trường THPT, ĐỊA LÝ môn học trang bị cho học sinh giới quan nhân sinh quan khoa học, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức, lối sống nhân cách cho học sinh, hình thành hệ trẻ hệ thống giá trị chuẩn mực phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Tuy nhiên, công tác thành lập bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn ĐỊA LÝ có nhiều khó khăn Bởi lâu quan niệm khơng phụ huynh học sinh mơn ĐỊA LÝ bị coi “môn phụ”, nên học sinh đầu tư cho mơn học Thực tế khơng làm giảm lịng nhiệt tình, tâm huyết đam mê giáo viên dạy ĐỊA LÝ nói chung giáo viên bồi dưỡng đội tuyển nói riêng mà cịn ảnh hưởng lớn đến tâm lý, tự tin số học sinh tham gia đội tuyển Cách nhiều năm, giống đa số trường THPT toàn tỉnh, Ban giám hiệu trường THPT Quảng Xương I quan tâm đến công tác bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi, kết môn ĐỊA LÝ hàng năm khơng cao, có năm khơng có giải Thông thường bước vào năm học lớp 12, cuối học kỳ I thức thành lập đội tuyển mơn ĐỊA LÝ Vì giáo viên phụ trách trực tiếp lên kế hoạch phụ đạo cho em số buổi để thi Từ thực tế trên, Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ” Ban giám hiệu thay đổi cách đạo, không việc bồi dưỡng tự phát giáo viên, học sinh mà giao khoán hẳn cho giáo viên có kế họach chọn đội tuyển từ đầu năm học lớp 12 Với cách làm chất luợng số lượng có thay đổi kết đạt hạn chế, tỷ lệ học sinh đạt giải ít, chưa đủ tiêu đặc biệt khơng có giải cao 1.2 Kết thực trạng Số HS đạt giải Số HS dự Xếp loại Khuyến Năm học Nhất Nhì Ba thi cấp tỉnh khích 2002- 2003 0 45 2003- 2004 0 36 2004- 2005 0 2 39 2005- 2006 0 30 2006- 2007 10 0 25 Bản thân bắt đầu Ban giám hiệu phân công phụ trách đội tuyển từ năm học 2008- 2009 liên tục 2011 - 2012 Đứng trước thực tế đó, tơi ln trăn trở để trả lời câu hỏi: Cần phải làm làm nào? Giải pháp thực Trong q trình thực tơi trọng vào giải pháp sau đây: 2.1 Thành lập đội tuyển 2.1.1 Phát hiện, lựa chọn tổ chức thành lập đội tuyển HSG mơn ĐỊA LÝ Châm ngơn có câu: “Có bột gột nên hồ” Quả vậy, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi người thầy đóng vai trị quan trọng học sinh yếu tố định thành công Thông thường em có tố chất thơng minh, học lực - giỏi đăng ký vào đội tuyển môn học theo khối như: Toán, lý, hoá, sinh, văn, sử, ngoại ngữ… cuối đến ĐỊA LÝ Đó điều dễ hiểu Ngoài xu nay, học sinh học theo ban xã hội ngày chí khơng có Vậy làm để học sinh say mê, thích học mơn ĐỊA LÝ? Điểm xuất phát phải người thầy Thầy phải thực coi mơn dạy nghiệp để chun tâm gắn bó sáng tạo khơng ngừng Ngồi lực truyền thụ tri thức lí luận khoa học, thầy phải nhập vai minh chứng sống động thực tiễn để học sinh thấy thú vị ý nghĩa mơn có tính định hướng tính giáo dục cao Niềm say mê phải bộc lộ qua giảng, câu chuyện đời thường giải tình xảy thực tế sống Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I SKKN: “Một số kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng HSG mơn ĐỊA LÝ” Vì nhận thấy, giáo viên dạy đội tuyển môn ĐỊA LÝ phải người truyền “lửa” cho học sinh Tức phải khơi dậy em yêu thích mơn học, niềm tin lịng say mê để em tự giác tham gia với động đắn có tâm thi đạt kết cao Có thể nói, khâu quan trọng tác động đến tâm lý học sinh thực có hiệu định việc em học thi Để làm điều này, theo tơi giáo viên vừa đóng vai trị người thầy đồng thời người bạn lớn em, để phân tích cho em thấy lợi tham gia đội tuyển học sinh giỏi Đó phương pháp học để nhớ nhanh, nhớ kỹ nhớ xác Điều đặc biệt quan trọng cần thiết kiến thức mơn xã hội Ngồi ra, giúp em kỹ xác định đề, phân tích đề, khả lập luận tư duy, vận dụng kiến thức để giải vấn đề môn khoa học tự nhiên Và điều quan trọng em trải nghiệm phương pháp học tập tâm lý bước vào kỳ thi, từ có điều chỉnh bổ sung phù hợp kịp thời… Có thể nói, bước ngắn giúp em tiến đến kỳ thi tốt nghiệp THPT thi đại học vững Ngoài phương pháp truyền thống cho học sinh tự đăng ký, qua tiết học, kiểm tra đánh giá, giáo viên cần phát học sinh có khả trình bày bài, khả vận dụng giải vấn đề, giải tình thơng qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn giới thiệu để lựa chọn, động viên em tham gia đội tuyển học sinh giỏi cấp trường tạo nguồn đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh Vì thế, có em học lực hạn chế, song em hăng hái đăng ký dự thi với mong muốn học hỏi nhiều Kết số luợng học sinh đăng ký ngày tăng, năm sau cao năm trước Năm học 2008-2009 35 em, năm học 2009-2010 40 em, năm học 2011-2012 47 em… Từ nguồn học sinh trên, sau thi học sinh giỏi cấp trường tiến hành lựa chọn danh sách đội tuyển, theo thang điểm từ cao xuống thấp lấy từ 10 ->12 em Ngoài ra, q trình bồi dưỡng tơi cịn tiếp tục thi khảo sát hai lần để đánh giá xác khả em Từ lấy bổ sung thêm loại bớt số em không tiến đội tuyển Với cách làm này, nhiều năm liên tục đội tuyển phụ trách có số lượng tối đa 10 em dự thi cấp tỉnh Như vậy, để chọn đội tuyển cách hiệu cần thực tốt bước sau đây: Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ” Bước 1: Giúp học sinh hiểu, nhận thức vai trò môn lợi tham gia đội tuyển Bước 2: Lập danh sách dự tuyển, động viên khích lệ học sinh tham gia dự thi Bước 3: Thi tuyển theo kế hoạch chung nhà trường để lập danh sách từ cuối năm học lớp 10 Với phương pháp động viên nhiều học sinh tham gia dự thi chọn em có lực học khối C,D … khác với trước phải bắt buộc em thi Có thể nói, niềm động viên lớn giáo viên trực tiếp giảng dạy môn ĐỊA LÝ điều kiện Tuy nhiên để làm điều đó, trước hết địi hỏi người giáo viên phải thực nhiệt tình, tâm huyết giảng dạy điều quan trọng tính bền bỉ, kiên trì, khơng lùi bước trước khó khăn để thuyết phục khích lệ em tự nguyện tự giác tham gia Giáo viên phải người có uy tín với học sinh em tin tưởng quý mến Ngoài ra, kết thi đội tuyển đạt năm trước minh chứng để củng cố niềm tin với đồng nghiệp, học sinh phụ huynh năm học 2.1.2 Giúp đỡ, động viên khích lệ em đội tuyển thường xuyên, kịp thời Do số học sinh đội tuyển phân tán nhiều lớp khác nhau, lịch học thêm em thường lệch nhau, để chọn buổi không trùng với lịch học tất em điều khó khăn Trước đây, để đảm bảo cho em nghỉ học môn khác, chọn phương án dạy vào buổi chập tối (khoảng từ 18h->20h30) Đối với em khoảng thời gian không học thêm ca nào, nên sau học xong môn khác em lại học tiếp Dù bụng đói mệt em tham gia với tinh thần vui vẻ hào hứng Chính điều làm tơi thực cảm động động lực giúp tơi kiên trì tâm hơn, với mong muốn làm điều mà tâm huyết Có nhiều hơm nghỉ giải lao mua bánh mỳ, bánh quy … để thầy trị ăn cho đỡ đói Thấy vậy, số em định góp tiền để tự mua tơi không đồng ý Và để em thực ý định đó, lần sau tơi thường đưa lý như: “Hôm có có tin vui nên khao em”… Thấu hiểu khó khăn bước sang năm học 2010-2011, Ban Giám hiệu nhà trường lên thời khoá biểu cho đội tuyển học vào buổi sáng chủ nhật hàng tuần Trong buổi dạy, lãnh đạo nhà trường Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ” thường xuyên quan tâm, xuống lớp trao đổi động viên thầy trị Điều tạo thêm động lực, niềm tin cho nỗ lực cố gắng nhiều Trong trình bồi dưỡng, giáo viên phải thực người có “Tâm” với học sinh đội tuyển Sự quan tâm khơng dừng lại thái độ, lời nói, kiến thức, kinh nghiệm truyền đạt cho em mà tất lòng, khơng đơn tình thầy trị mà người thân thực em Vì thế, em sẵn sàng chia sẻ với vấn đề sống Tơi thường đến thăm gia đình học sinh đội tuyển vào dịp nghỉ lễ, sinh nhật… đặc biệt em bị ốm phải nghỉ học, qua để hiểu hồn cảnh gia đình, điều kiện học tập quan tâm bậc phụ huynh Nhờ vậy, nhiều phụ huynh có nhìn vai trị mơn, hiểu lợi em tham gia đội tuyển học sinh giỏi môn ĐỊA LÝ 2.2 Xây dựng kế hoạch, sử dụng phương pháp bồi dưỡng đội tuyển cách khoa học, hướng có hiệu Để cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, trước hết giáo viên phải lập kế hoạch tổng thể, có “chương trình khung” kế hoạch cho giai đoạn Chẳng hạn, năm học kế hoạch 30 buổi dạy, thời gian dạy hè 10 buổi giáo viên phải cụ thể hoá thời gian, nội dung ơn luyện, từ giúp học sinh hiểu, định hình việc cần làm để em chủ động q trình ơn tập kiến thức cũ lĩnh hội tri thức Đồng thời qua em thấy tầm quan trọng việc nắm vững kiến thức trọng tâm bài, phần chương trình tồn cấp Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi sở kiến thức bản, xác định rõ mục đích yêu cầu cần bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, phát triển tư cho học sinh giỏi Hệ thống hoá kiến thức mở rộng kiến thức buổi dạy điều quan trọng Tuy nhiên khơng có nghĩa dạy lại kiến thức cách đơn mà giáo viên phải hệ thống kiến thức theo chủ đề cụ thể Mục tiêu việc bồi dưỡng học sinh giỏi giúp em trở thành người kiến tạo tri thức thay người sử dụng tri thức Ôn tập đến đâu, kiểm tra đến Khi ơn tập lý thuyết gắn với tập vận dụng hình thức tập trắc nghiệm giải thích tập thực tế để học sinh làm quen với kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn đồng thời lý giải tượng tự nhiên đời sống xã hội… Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG mơn ĐỊA LÝ” Qua cho thấy, học sinh giỏi em vừa phải có nhìn cụ thể vừa có nhìn khái qt, tổng thể để giải vấn đề học cách sâu sắc Ngoài để giúp em dễ nhớ, dễ hiểu giáo viên cần có ví dụ liên hệ thực tế đồ dùng dạy học tranh ảnh minh hoạ, lược đồ, biểu đồ, đặc biệt sử dụng chương trình Powpoint để hỗ trợ… Bên cạnh giáo viên thường xuyên cập nhật số liệu, thông tin để minh hoạ cho dạy Tài liệu tham khảo yếu tố thiếu trình bồi dưỡng: Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng, tài liệu hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi, ôn thi đại học cao đẳng, tài liệu hướng dẫn kỹ làm dạng câu hỏi tập, cập nhật niên giám thống kê… cung cấp cho học sinh dẫn chứng xác vận dụng vào làm 2.3.Rèn luyện kỹ tự học, đọc tài liệu, khai thác kiến thức, sử dụng Atlat, kênh hình cho học sinh Để rèn luyện kỹ tự học, đọc tài liệu khai thác kiến thức SGK, giáo viên cần rõ cách khai thác nội dung cụ thể phương pháp từ khái quát đến cụ thể từ có liên hệ vận dụng sống, sau giao nhiệm vụ để em tự học kiểm tra viết Ví dụ: Khi dạy thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa GV giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu tính chất nhiệt đới, tính chất gió mùa, tính chất ẩm thiên nhiên nước ta qua thành phần tự nhiên, vùng lãnh thổ nước ta Giải thích phân hóa theo mùa thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ Hoặc yêu cầu HS dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trình bày đặc điểm khí hậu vùng Bắc Trung Bộ 2.4 Coi trọng khâu đề, đáp án, chấm chữ rèn luyện kỹ làm cho học sinh 2.4.1 Ra đề đáp án Để rèn luyện kỹ làm cho học sinh, giáo viên cần hiểu cơng việc khơng dễ, địi hỏi nhiều thời gian cơng sức thầy trò đem lại kết mong muốn Bởi đa số em sau chọn vào đơị tuyển điểm yếu kỹ làm bài, phần em học theo khối C, D mạnh Vì giáo viên nói nhắc nhở thơi chưa hẳn em hiểu khắc phục Do cần phải có thời gian kiểm định qua kiểm tra viết thấy tiến rõ rệt em Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG mơn ĐỊA LÝ” Để việc luyện tập có hiệu học sinh không thấy chán, chuẩn bị nguồn đề, sau : - Các đề thi học sinh giỏi tỉnh năm trước - Đề thi học sinh giỏi tỉnh khác sưu tầm qua đồng nghiệp truy cập mạng - Đề soạn cho em từ nguồn tư liệu bám sát SGK, theo cấu trúc định lượng phần tự luận phần trắc nghiệm, tập tình huống, lượng kiến thức, số câu hỏi chương trình lớp 10,12 cách hợp lý - Sử dụng câu hỏi khó tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo khoa sách tập, câu hỏi giải thích suy luận… địi hỏi học sinh phải hiểu vấn đề làm - Muốn có nguồn tư liệu đó, nhiều năm qua tơi phải sưu tầm tài liệu, bảo quản có hệ thống đề thi, kiến thức đề thi nội dung khác minh thu thập qua đồng nghiệp, qua đợt tập huấn, đóng thành tập lưu trữ để tạo nguồn tư liệu cho thân Trong trình thực tơi ln ý cách đề cho có hiệu gây hứng thú cho học sinh Mỗi đề thi phủ khắp kiến thức chương trình học có cấu trúc đề thi thức Các tập câu hỏi đảm bảo đủ mức độ: nhớ; hiểu vận dụng Trong trình thực hiện, cần hiểu tâm lý học sinh đề không hay học sinh khơng thích làm chán Vì vậy, giáo viên phải có đầu tư thực cho việc đề Thực tế cho em làm khơng 20 đề thi lớp Ví dụ sau em ôn tập lại kiến thức lớp 12 câu hỏi kiểm tra sau: Đề số 1: Thời gian làm bài: 150 phút Câu I(2.0 điểm) Nêu đặc điểm tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ ? Phân tích ảnh hưởng qua trình thị hóa nước ta đối phát triển kinh tế- xã hội ? Vì năm gần gia tăng dân số có xu hướng giảm quy mơ dân số tiếp tục tăng ? Câu II(3.0 điểm) Chứng minh cấu cơng nghiệp nước ta có phân hóa mặt lãnh thổ? Tại Tây Nguyên có tỉ trọng công nghiệp không đáng kể so với tỉ trọng công nghiệp nước ? Hãy phân tích điều kiện tự nhiên để hình thành cấu nông- lâm- ngư nghiệp vùng Bắc Trung Bộ ? Câu III(3.0 điểm) Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I 10 SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ” Dựa vào bảng số liệu đây, vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu tổng sản phẩm nước phân theo thành phần kinh tế nước năm 2000 2010 TỔNG SẢN PHẨM THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Đơn vị: tỉ đồng giá trị thực tế) 2000 2010 Thành phần Kinh tế Nhà nước 170 141 668 300 Kinh tế Nhà nước 212 879 941 814 Kinh tế có vốn đầu tư nước 58 626 370 800 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2010, NXB Thống kê 2011) Rút nhận xét từ biểu đồ vẽ Đề số 2: Thời gian làm bài: 180 phút Câu (2đ): Đô thị hố q trình kinh tế xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc phát triển kinh tế xã hội nước ta Anh (chị) hãy: a) Phân tích ảnh hưởng q trình thị hố nước ta đến việc phát triển kinh tế xã hội b) Hãy kể tên thành phố trực thuộc trung ương đô thị đặc biệt nước ta Câu 2: (3đ) Điện lực ngành công nghiệp quan trọng nước ta Anh (chị) hãy: a) Phân tích mạnh để phát triển ngành công nghiệp điện lực b) Xác định tên, công suất, địa điểm xây dựng (tỉnh, thành phố) nhà máy thuỷ điện lớn nước ta vào hoạt động Câu 3: (3đ) Cho bảng số liệu sau CƠ CẤU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 – 2005 Khu vực kinh tế 1990 1991 1995 1999 2000 2003 2005 Nông, lâm, ngư 73,1 72,7 71,2 68,9 65,1 60,2 57,3 nghiệp Công nghiệp & 11,1 11,2 11,4 11,9 13,1 16,4 18,2 xây dựng Dịch vụ 15,8 16,1 17,4 19,2 21,8 23,4 24,5 Tổng cộng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Anh chị hãy: a) Vẽ biểu đồ thể rõ chuyển dịch cấu lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990 – 2005 b) Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ, rút nhận xét chuyển dịch cấu lao động nước ta theo khu vực kinh tế giải thích Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I 11 SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ” Câu 4: (2đ) Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Anh (chị) : a) Nêu ý nghĩa việc phát triển ngành du lịch nước ta b) Nêu trung tâm du lịch quốc gia tài nguyên du lịch trung tâm Tóm lại, tuỳ theo mốc thời gian lượng kiến thức ôn tập để đưa kiểm tra cụ thể Chẳng hạn, giai đoạn đầu thường câu hỏi kiểm tra khoảng thời gian 90 phút, sau tăng dần lên 120 phút, 150 phút, đến kiểm tra 180 phút Đặc biệt, tất kiểm tra tơi cho em làm vào tờ giấy thi theo mẫu in Sở Điều giúp em làm quen với dạng đề thời gian khác để từ định lượng thời gian câu ứng với số điểm định Ví dụ câu điểm em khơng cần viết dài mà phải tập trung vào ý câu hỏi, khơng trình bày lan man Trước em làm đề, cho em trao đổi thông tin dạng đề thi năm trước, qua giúp em hiểu cấu trúc đề thi, kỹ xác định yêu cầu đề phương pháp nhận dạng đề thi cách kỹ cho có hiệu Trước thi tháng cho em luyện đề nhiều (1tuần/2đề) Đối với dạng đề trắc nghiệm, tập tỡnh huống, câu hỏi yêu cầu khẳng định sai phải khẳng định trước giải thích sao? Đối với câu hỏi giải thích phải giải thích rõ trọng tâm, phân ý, khơng lan man (hỏi trả lời vấn đề đó, khơng cần dẫn dắt dài dòng) Đối với câu hỏi tự luận tơi u cầu em ý cách trình bày cho viết phải có bố cục rõ ràng, lơgíc Từ em hiểu rằng, viết môn ĐỊA LÝ văn kết cấu chỉnh thể phải theo trình tự Ngồi ra, tơi cịn đề cho em tự học nhà Theo em nghiên cứu tài liệu thảo luận để làm hình thức để em ơn vững kiến thức Vì vậy, tơi qn triệt tinh thần với em rằng: trước làm em phải đọc hết đề, thấy phần kiến thức chưa nắm vững, chưa rõ, chưa thuộc, đem sách, tài liệu đọc cho thuộc Sau đó, gấp sách lại làm theo cách hiểu Tóm lại, để rèn luyện kỹ làm cho học sinh cần thực tốt bước sau: - Bước 1: Yêu cầu học sinh phải xác định dạng đề yêu cầu câu hỏi, kể dạng câu hỏi ẩn học sinh phải biết phân tích đề để tránh lạc đề Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I 12 SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ” - Bước 2: Yêu cầu học sinh lập dàn ý sơ lược cho câu hỏi đề thi, tránh thiếu ý làm - Bước 3: Yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết cho đề thi hướng dẫn cách viết cho dạng câu hỏi, xây dựng bố cục tồn theo cách phổ biến phương pháp diễn dịch theo kết cấu tổng - phân - hợp để làm sâu sắc phong phú 2.4.2 Chấm, chữa, sửa lỗi rèn luyện kỹ làm cho học sinh Cách 1: Ngay sau làm kiểm tra, yêu cầu em nhà phải làm đề cương đáp án hướng dẫn chấm chi tiết tới 0.25 điểm cho ý, câu, từ tự chấm xem điểm Điều giúp em cách xác định đáp án tiến trình kiểm tra để tránh lạc đề thiếu ý Cách 2: Trước trả kiểm tra, phát đáp án chuẩn làm phân công em đóng vai trị giáo viên để chấm cho bạn, yêu cầu em không trao đổi thảo luận để đảm bảo tính khách quan, đựợc em chấm độc lập, có nhận xét chi tiết ưu, nhược điểm Qua đó, giúp em tự rút kinh nghiệm cho mình, ngồi so sánh làm, cách chấm với bạn Cuối tơi cơng bố điểm để em tự đối chiếu Sau kiểm tra, kể kiểm tra lớp từ 15 phút trở lên trọng quan tâm đến em đội tuyển để chấm sửa lỗi cẩn thận chi tiết cho em, nhận xét vào em từ lỗi tả cách dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt… Để thúc đẩy em làm tích cực, có hiệu nộp hạn, giáo viên phải giữ hẹn giao đề, chấm bài, trả để em biết kết kịp thời rút kinh nghiệm Nhưng chấm chữa thơi chưa đủ làm em thường lủng củng, cách diễn đạt, chuyển ý, viết dài dịng lan man Vì vậy, sau chấm chữa kỹ lưỡng, phát đáp án chi tiết yêu cầu em sau xem rút kinh nghiệm sai sót phải học thuộc đáp án Khi trả dành thời gian định để nhận xét cụ thể ưu, nhược điểm em Có em tơi phải chữa gạch đỏ Mục đích rèn luyện cho em cách đặt vấn đề, giải vấn đề, kết luận Và yêu cầu em nhà làm lại khắc phục nhược điểm đó, hơm sau tơi thu lại kiểm tra để thấy tiến em Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I 13 SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ” Để học sinh thấy rõ quan tâm thầy giáo thực yêu cầu, không giao cho em tự trả bài, thu mà tơi đến lớp (vào chơi) để trả bài, phát đáp án, đưa đề thu em, đồng thời có thái độ nhắc nhở động viên kết mà em đạt Vì thế, tạo cho em thói quen: thấy thầy đến lớp tự giác nộp Nếu thấy làm em có nhiều sai sót, tơi tập trung em để chấn chỉnh Đến cuối đợt thời gian cịn mà nguồn đề cịn nhiều, tăng cường làm bài/tuần phải nhờ đồng nghiệp (cùng nhóm chun mơn) chun chấm cịn chuyên đề đáp án Nếu chấm trả, phát đáp án mà khơng kiểm tra lại em chủ quan không học thuộc mà đọc qua Cho nên, kiểm tra lại cách lại câu hỏi cũ xem em có làm đáp án phát không? Những em làm kém, điểm thấp, chí sai kiến thức cao đạt 10/20 điểm Đến sau, kỹ làm em tiến rõ rệt… em viết kiến thức biết cách trình bày, khơng lan man thiếu ý trước Trong buổi ơn luyện hàng tuần, ngồi hình thức kiểm tra viết, tơi cịn tiến hành kiểm tra vấn đáp em mảng kiến thức cần phải thuộc nhớ, qua đánh giá thực lực em, đồng thời giải đáp thắc mắc mà em đưa ra… Tôi làm sau: Bước 1: Nêu câu hỏi Bước 2: Gọi HS lên bảng xác định yêu cầu câu hỏi trả lời đáp án Bước 3: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung Buớc : Giáo viên kết luận cho điểm 2.5 Phân loại học sinh trình bồi dưỡng Đây khâu quan trọng trình bồi dưỡng có phân loại học sinh giáo viên có phương pháp phù hợp với khả em em có khả đạt kết mong muốn Sau lập bảng theo dõi ghi chép cẩn thận vào sổ (Nhật ký dạy đội tuyển) em thấy em khắc phục nhược điểm sau Qua việc lập bảng theo dõi giáo viên rút lỗi thường gặp phổ biến em để sau thời gian định kiểm tra lại để nắm mức độ tiến em Năm học 2011-2012 đội tuyển có 10 em dự thi em có điểm mạnh điểm yếu khác như: Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I 14 SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ” - Em Bùi Thị Nhung, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Thu, Hồng Thị Diệu… chịu khó chăm vốn từ hiêu biết xã hội em có hạn chế, viết chậm nên làm thường mắc lỗi diễn đạt kỹ vận dụng, giải quýêt vấn đề - Ngược lại, em Bùi Thị Hoài, Nguyễn Thị Trang, Trần Thị Lan, Bùi Thị Loan… lại có vố kiến thức thực tế phong phú, khả nắm bắt vấn đề nhanh, biết cách trình bày bài, song thiếu tính cẩn thận, thường vội vàng chủ quan nên đơi hay bị sót ý, điểm tập tình Hoặc có em kiến thức chắn, chịu khó đọc tài liệu tâm lý thi lại không ổn định bình tĩnh Cũng có em sức viết dài hay dàn trải, phân chia thời gian không hợp lý dẫn đến làm không trọn vẹn, thiếu thời gian Năm học 2011-2012 , đội tuyển có em Mai Thị Phương lớp 12C5 học khối C, dù chọn bổ sung vào sau so với bạn (đầu năm học lớp 12), dù em có nhược điểm lớn chữ viết khơng cẩn thận, tư nhanh đặc biệt khả nhớ vận dụng tốt nên định lấy em vào danh sách dự thi Tôi giao nhiệm vụ cho em bước phải cải thiện chữ viết cách trình bày qua kiểm tra lớp nhà, tơi cịn kiểm tra ghi lớp thường xuyên để nhắc nhở em sửa lỗi Và sau học kỳ I, nhược điểm đựợc đẩy lùi, điều vui em đạt giải nhì với số điểm cao: 17 điểm Từ thực tế tơi nhận thấy, phát xác khả phân loại học sinh sớm tốt Phân loại học sinh chủ yếu dựa vào khả quan sát, tiếp cận trình bồi dưỡng giảng dạy lớp giáo viên Ngoài ra, qua hệ thống trả lời câu hỏi vấn đáp trực tiếp kiểm tra viết Đối với em có khả nhớ chậm, khái quát vấn đề hạn chế, giáo viên cần khoanh vùng kiến thức nhắc trước cho em có chuẩn bị để em tự tin q trình học Đối với học sinh có khả tư tốt, đưa yêu cầu cao Để đánh giá, theo dõi mức độ tiến em, sau lần kiểm tra, vào điểm để chia em theo nhóm Thơng thường ->4 nhóm Chẳng hạn nhóm em có số điểm cao nhất, nhược điểm Nhóm 2, 3, tương tự xét theo điểm từ cao xuống thấp Đồng thời lập bảng thống kê ghi rõ ưu, nhược điểm em qua kiểm tra Qua việc lập bảng theo dõi trên, giáo viên rút số lỗi phổ biến thường gặp tất em Ngoài ra, qua em biết vị trí để nỗ lực cố gắng nhiều Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I 15 SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ” Tất nhiên, chỗ đứng em liên tục thay đổi qua kiểm tra Điều tạo khơng khí thi đua lẫn đội tuyển, em xếp tốp đầu phải thường xuyên cố gắng giữ thứ hạng cao mà có, cịn số em xếp cuối chắn phải phấn đấu vươn lên 2.6 Tăng cường trao đổi, giao lưu, lắng nghe ý kiến phản hồi từ học sinh Trong q trình giảng dạy, tơi ln tạo nhiều hội cho học sinh bày tỏ ý kiến trao đổi thông tin với giáo viên để từ biết em cần gì, thiếu gì? Chẳng hạn, sau buổi học thường trao đổi với em thân mật gần gũi với câu hỏi thăm dò như: Theo em phương pháp dạy thầy chưa, em có hiểu khơng? Từ tạo cho em tâm lý tin cậy, gần gũi mạnh dạn để bày tỏ vấn đề băn khoăn vướng mắc.Giáo viên làm điều cách: - Khích lệ học sinh suy nghĩ đặt câu hỏi - Lắng nghe trả lời ý kiến em, biểu dương ý kiến có tính chất đổi mới, sáng tạo - Tổ chức thảo luận theo nhóm nhỏ để em phát biểu ý kiến - Kể gương tốt đội tuyển năm trước cho em nghe để học tập, noi theo - Thường xuyên động viên khích lệ em hồn thành tốt nhiệm vụ hàng ngày - Giao nhiệm vụ có tính chất thử thách để em có động phấn đấu 2.7 Yêu cầu cao giao nhiệm vụ cho học sinh Căn vào kết chia nhóm, xếp loại học sinh suốt q trình bồi dưỡng, tơi giao nhiệm vụ cụ thể cho em Chẳng hạn, em có kết làm ổn định chắn, xếp tốp yêu cầu thi em phải đạt số điểm 17 trở lên, tức phải đạt giải cao Tương tự ‘khoán” tiêu cụ thể cho em đảm bảo tất em phải có giải Để không tạo áp lực cho em, làm cơng tác tư tưởng, động viên khích lệ để em hiểu: Mọi nỗ lực, cố gắng trị em định, cần phải có tâm cao để chứng minh rằng: Thi GDCD không dễ để đạt kết cao môn khác điều khơng đơn giản Ngồi để động viên em, tơi cịn treo giải thưởng cho em đạt vượt tiêu cô yêu cầu Tất nhiên, Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I 16 SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ” em kết mong muốn, em biết mục tiêu để bước vào kỳ thi với tâm lý tự tin tâm cao 2.8 Tranh thủ đồng thuận lực lượng giáo dục ngòai nhà trường Trong thực tế có người cho rằng, bồi dưỡng học sinh giỏi trách nhiệm đồng chí giáo viên nhà trường phân cơng Điều phần định Vì để cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu cao phải có hỗ trợ đắc lực đồng chí giáo viên tổ chuyên môn, đạo sát Ban giám hiệu, quan tâm đồng tình, động viên khích lệ phụ huynh học sinh giáo viên trường tạo điều kiện giúp đỡ Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Quảng Xương I năm gần liên tục đạt kết cao, trước hết có đường lối đạo đắn BGH nhà trường, quan tâm, tạo điều kiện thực cho giáo viên dạy đội tuyển Trong năm học 2010-2011 nhà trường tạo lập quỹ hỗ trợ cho giáo viên dạy đội tuyển Khác với trước đây, đội tuyển cá nhân phụ trách, giao trách nhiệm cho tổ trưởng chuyên môn giáo viên khác cộng đồng trách nhiệm, phối hợp dạy hỗ trợ lẫn Để có đồng thuận trí nhà trường gia đình, sau học sinh làm đơn xin tham gia đội tuyển thức, nhà trường tổ chức họp phụ huynh đội tuyển để trao đổi, từ quan tâm phụ huynh tăng lên Đến ngày chuẩn bị thi, nhà trường tổ chức gặp mặt đội tuyển vừa để dặn vừa động viên giao nhiệm vụ cho em Trong buổi trao phần thưởng học sinh giỏi hàng năm, thành phần khơng thể thiếu buổi lễ bậc phụ huynh đội tuyển Tất việc làm thể rằng: Để có chất lượng học sinh giỏi thực vững bền trước hết cần có đồng tâm tập thể sư phạm nhà trường, nỗ lực thầy trò, đồng thuận phụ huynh học sinh III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Kết đạt Với việc làm đối chứng với cách làm trước đây, thu đựơc kết khích lệ, đựơc lãnh đạo Sở, lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp trường bạn ghi nhận Góp phần vào thành tích chung nhà trường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm nay, xứng đáng trường có chất lượng dạy tốt học tốt tỉnh Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I 17 SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG mơn ĐỊA LÝ” Có thể nói, kiên trì tận tâm lịng nhiệt tình chuyên môn thân với miệt mài chăm chỉ, nỗ lực em học sinh đền đáp Liên tục nhiều năm đội tuyển môn ĐỊA LÝ đạt tiêu nhà trường đề (xếp từ thứ đến thứ 10 toàn tỉnh) , hoàn thành xuất sắc với kết cao giữ vững nhiều năm Đó số biết nói, minh chứng mà thầy trị chúng tơi đạt Chỉ tính năm liên tục trở lại đây, số lượng học sinh tham gia đăng ký dự thi tăng lên, số học sinh đạt giải cấp tỉnh hàng năm ngày nhiều số lượng chất lượng, đặc biệt năm liên tục đội tuyển phụ trách có học sinh đạt giải năm liên tục mơn xếp thứ nhất, nhì tồn tỉnh: Số HS đạt Số HS đạt giải Xếp thứ tự Khuyến Năm học giải /Số Nhất Nhì Ba tồn tỉnh khích HS dự thi 2008- 2009 9/10 2009-2010 9/10 2011-2012 10/10 2 Tổng 28/30 12 Kết luận Theo tôi: “Dạy học nghệ thuật”! Điều cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, bồi dưỡng học sinh giỏi q trình cơng phu, nhiều thử thách thầy trò Cho nên, ngồi trình độ chun mơn, kinh nghiệm uy tín giáo viên dạy ĐỊA LÝ phải thực nhiệt tình, tâm huyết giảng dạy để khơi dậy học sinh u thích mơn học thắp lên niềm tin vững cho em đến thành cơng Mặc dù q trình thực áp dụng giải pháp cịn nhiều khía cạnh khác chưa nghiên cứu Đề tài chắn nhiều khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Đề xuất kiến nghị 3.1 Đối với Sở GD&ĐT: - Cần có chương trình tài liệu hướng dẫn ơn thi học sinh giỏi môn ĐỊA LÝ để tạo điều kiện cho giáo viên ngày đáp ứng tốt yêu cầu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I 18 SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ” -Cần tổ chức đợt hội thảo chuyên đề báo cáo kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG để GV có điều kiện học hỏi lẫn 3.2 Đối với trường THPT: - Quan tâm, có chế độ ưu đãi thực xứng đáng giáo viên bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi - Làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục để đầu tư nhiều điều kiện vật chất, kinh phí cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường - Không ngừng yêu cầu giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực chun mơn, tích cực đổi phương pháp giảng dạy để phát huy tốt lực học trò lực sư phạm thầy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2013 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Minh Phương Người thực hiện: Đỗ Minh Phương – Trường THPT Quảng Xương I 19 ... công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn ĐỊA LÝ THPT 1. 1 Thực trạng Trong trường THPT, ĐỊA LÝ môn học trang bị cho học sinh giới quan nhân sinh quan khoa học, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức, lối sống... ĐOẠN 19 90 – 2005 Khu vực kinh tế 19 90 19 91 1995 19 99 2000 2003 2005 Nông, lâm, ngư 73 ,1 72,7 71, 2 68,9 65 ,1 60,2 57,3 nghiệp Công nghiệp & 11 ,1 11, 2 11 ,4 11 ,9 13 ,1 16,4 18 ,2 xây dựng Dịch vụ 15 ,8... – Trường THPT Quảng Xương I 18 SKKN: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ” -Cần tổ chức đợt hội thảo chuyên đề báo cáo kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG để GV có điều kiện học

Ngày đăng: 23/04/2015, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w