Do đặc thù nh vậy và xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, việc sửdụng phơng pháp trực quan để dạy học phân số ở lớp 4 của nhiều giáo viên còn cha đợc đồng bộ.. Nói một cách cho đúng
Trang 1Thực chất định hớng đổi mới ở đây là đổi mới đồng bộ, đổi mới toàn diện vìcác yếu tố đó nó có sự tác động qua lại lẫn nhau Mặt khác ngoài yêu cầu việc chuẩnhoá đội ngũ gv thì song song với nó, là việc bồi dỡng nghiệp vụ s phạm để cónhững phơng pháp dạy học phù hợp với nhận thức con ngời để đáp ứng cho nhu cầuxã hội ngày nay.
Một yêu cầu nữa cần đặt ra về đổi mới phơng pháp dạy học nhằm nâng caochất lợng dạy học trong việc thực hiện chơng trình sgk Tiểu học mới
Mục tiêu
Cách đánh giá
Nội dung chơng trình
Phơng pháp
Hình thức
Phơng tiện
Trang 2Văn kiện hội nghị lần thứ 4 BCH TW Đảng CS VN khoá VII (2/93) khảng
định: giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, hoàn thành tốt nguồn nhân lực con
ng-ời cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, cùng với đổi mới nội dung giáo dụctheo hớng cơ bản hiện đại, phải tăng cờng giáo dục công dân, giáo dục thế giới quankhoa học, lòng yêu nớc ý chí vơn lên vì tơng lai bản thân và tiền đồ của đất nớc Cócách t duy độc lập , có cách làm việc hiện đại mang sắc thái dân tộc
Thực hiện chủ chơng trên Bộ Giáo Dục và Đào tạo đã và đang triển khai đổimới toàn diện và đồng bộ, giáo dục đào tạo nói chung và đổi mới giáo dục nói riêng
ở Việt Nam
2 Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong việc đào tạo lớp ngời lao động mới phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc:
Đất nớc ta đang chuyển mình trong thế kỉ mới
Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá VIII (6/96) nhấn mạnh:nâng cao dân trí và bồi dỡng phát huy nguồn lực của con ngời Việt Nam, là nguồnnhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc xây dựng Tổ Quốc, vì vậy đồng thời vớiviệc chăm lophát triển nguồn nhân lực con ngời Chuẩn bị cho lớp ngời lao động cómột hệ thống giá trị phù hợp với yêu cầu phát rtriển của đất nớc, trong thời kì đổimới đó là: Những con ngời và thế hệ gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội, có đạo đức trong sáng có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ tổ quốc Giữ gìnphát huy giá trị văn hoá dân tộc có năng lực tiếp thu tinh hoa của văn hoá nhân loại,phát huy tiềm năng của dân tộc Việt Nam, có ý thức cộng đồng, có tính tổ chức và kỉluật cao, có sức khoẻ để gánh vác và xây dựng non sông giàu mạnh
Với nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa và xu thế hội nhậpquốc tế mạnh mẽ của Việt Nam Điều đó chứng tỏ Việt Nam phải là một nền kinh tếnăng động và phát triển Yếu tố nào làm nên điều đó? Đó chính là lớp ngời mới , lớpngời có đầy đủ tố chất để vơn ra sân chơi chung quốc tế
Một nền kinh tế năng động thì cần phải có và dựa vào những con ngời năng
động Những con ngời năng động đó phụ thuộc hoàn toàn vào sự nghiệp giáo dụccủa chính quốc gia đó, nếu sự nghiệp giáo dục của quốc gia đó lạc hậu, chậm đổimới thì nó kéo theo nền kinh tế bị tụt hậu ; Trình độ dân trí của ngời dân bị coi là vănhoá thấp Nó ảnh hởng rất lớn đến chất lợng và hiệu quả công việc hàng ngày củamỗi con ngời nói riêng và cả một quốc gia nói chung
Chính vì vậy mà việc đổi mới giáo dục trong đó đổi mới phơng pháp dậy học
là một việc cần thiết , cấp bách là bớc đi đúng trong đờng lối và chủ chơng của Đảng
ta Nhằm đáp ứng kịp thời lớp ngời mới cho sự nghiệp hiện đại hoá, công nghiệp hoá
đất nớc
3 Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong quá trình dạy học Tiểu học SGK
Toán tiểu học mới.
Trang 3Năm học 2007-2008 tiếp tục thực hiện cuộc vận động " Hai không và 4 nộidung " trong ngành giáo dục
Vì vậy phơng pháp dậy học có tầm quan trọng trong cuộc vận động này
Nó tạo điều kiện trực tiếp cho ngời dạy và học huy động các năng lực nhậnthức, tiếp cận thực tiễn nâng cao tính khách quan khoa học của kiến thức
Thực chất đổi mới sgk toán tiểu học mới là đồng bộ cả về chơng trình,
ph-ơng pháp , phph-ơng tiện nhằm đáp ứng trình độ tiếp cận nguồn tri thức của con ngờitrong xã hội ngày nay
Các hình thức phơng pháp tiếp cận tri thức phải đa dạng phong phú cả về ợng và chất Tránh sự nhàm chán trong học sinh Khuyến khích học sinh tự phát hiện
l-tự giải quyết vấn đề của bài học, chủ động tiếp cận tri thức
Nói đến học toán nói chung và toán tiểu học nói riêng không chỉ đơn thuần lànhững con số cụ thể mà còn có cả một hệ thống toán học từ cụ thể đến trừu t ợng, từ
đơn giản đến phức tạp Khi dạy toán cho khọc sinh sao cho học sinh dễ hiểu dễ nhớ,phát triển đợc trí thông minh sáng tạo của học sinh là một vấn đề mà mọi ngời làmcông tác giáo dục cần quan tâm
4 Xuất phát từ thực trạng việc dạy và học phân số cho học sinh lớp 4 ở Tiểu học hiện nay
Trong chơng trình toán Tiểu học mà học sinh đợc học tiếp theo số tự nhiên là
số mới đó là phân số Lợng kiến thức này tập chung chu yếu ở lớp 4 Còn lớp 2 vàlớp 3 chỉ làm quen bớc đầu các yếu tố phân số
Do đặc thù nh vậy và xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, việc sửdụng phơng pháp trực quan để dạy học phân số ở lớp 4 của nhiều giáo viên còn cha
đợc đồng bộ Sử dụng nhiều phơng pháp trực quan cha đúng lúc, đúng chỗ, cha coitrọng hoạt động của học sinh là trung tâm của quá trình dạy học Muốn có phơngpháp trực quan và hoạt động trực quan thì bắt buộc phải có phơng tiện trực quan và
đồ dùng trực quan Nói một cách cho đúng và khách quan thì hiện nay đa số các giáoviên lên lớp giảng bài thiếu phơng tiện và đồ dùng trực quan, mức độ thiếu một cáchtrầm trọng, nên các tiết dạy học trong đó có môn toán vẫn bị thiếu đồ dùng trực quan
để thực hành Từ việc thiếu và không có phơng tiện đồ dùng trực quan dẫn đến giáoviên thể hiện hay tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức bằng phơng pháp trực quancha có hiệu quả Cho nên chất lợng dạy học không cao Nếu có một số trờng trang bịthì bị ảnh hởng về mặt thẩm mĩ, tính chính xác về mặt toán học
Có giáo viên còn lạm dụng phơng pháp trực quan từ đó dẫn đến phơng phápdạy học trực quan cha hiệu quả
II Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu những vấn đề chung về phơng pháp trc quan
- Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy phân số cho học sinh lớp 4
Trang 4- áp dụng phơng pháp trực quan để thiết kế các hoạt động dạy học phân sốcho học sinh lớp 4 nhằm nâng cao chất lợng dạy học.
Nội dungChơng I: Một số vấn đề chung
2 Ph ơng pháp dạy học trực quan đối với môn toán ở Tiểu học
Phơng pháp trực quan trong dạy học toán ở Tiểu học là quá trình kết hợp giữa
cụ thể và trừu tợng, nghĩa là tổ chức hớng dẫn cho học sinh nắm bắt đợc các kiếnthức trừu tợng khái quát của môn học dựa trên những cái cụ thể của học tập và đờisống
Nói chung nhận thức của trẻ từ 6 đến 11 tuổi còn mang tính cụ thể; gắn vớihình ảnh cụ thể Trong khi đó các kiến thức của môn toán lại có tính trừu tợng vàkhái quát cao Sử dụng phơng pháp trực quan sẽ giúp học sinh có chỗ dựa cho họcsinh t duy và trí tởng tợng Nh vậy việc dạy học toán ở Tiêu học thờng phải dựa vàophơng tiện trực quan là việc rất cần thiết
3 Một số yêu cầu cơ bản khi sử dụng ph ơng pháp trực quan đối với môn toán ở Tiểu học
- Các phơng tiện trực quan phải phù hợp vói từng giai đoạn học tập của họcsinh
Giai đoạn 1: đồ dùng gần gũi ( bông hoa )
Giai đoạn 2: đồ dùng mang tính trừu tợng khái quát
Trong khi sử dụng phải tạo ra chỗ dựa t duy để dạy các nội dung toán họctrừu tợng khái quát, vì vậy các phơng tiện trực quan phải phản ánh thể hiện rõ ràngcác dấu hiệu rõ ràng các dấu hiệu bản chất của nội dung dạy học
II Những u điểm hạn chế của ph ơng pháp dạy học trực quan
1 Ưu điểm
Phơng pháp trực quan có vai trò rất quan trọng vì đó là quá trình kết hợp cái
cụ thể với trừu tợng, sử dụng cái cụ thể để hình thành làm điểm tựa các kiến thức
Trang 5toán học các kiến thức toán học trừu tợng, đã tác động đến quá trình nhận thức của tduy theo đúng quy luật nhận thức từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng và từ tduy trừu tợng về thực tiễn.
Ví dụ: Dạy bài phân số bằng nhau
Nếu giáo viên đa ra phân số
Muốn vậy ta phải có hai băng giấy bằng nhau nh hình vẽ:
Dựa vào hai băng giấy này để học sinh thấy đợc2
1
băng giấy chính là
8 4
băng giấy, từ đó học sinh hiểu đợc
2
1=
8 4
Chỉ cần một lần minh hoạ cho phần hình thành kiến thức mới nh đã nói ở trênthì học sinh đã có những hoạt động nhận thức rất rõ ràng, đặc biệt là kiến thức củabài và kĩ năng làm việc Từ đó học sinh có thể nhận diện và có kĩ năng thao tác màkhông cần đến đồ dùng trực quan khi thực hành luyện tập
Ví dụ:
2
116 8
2
1=
8 2
8 1
2 Nh ợc điểm của ph ơng pháp trực quan
Phơng pháp trực quan gắn liền với phơng tiện trực quan và đồ dùng trựcquan Điều rất rõ mà ta nhận thấy phơng pháp trực quan là con dao hai lỡi
Nếu ngời giáo viên mà sử dụng và phối hợp nhuần nhuyễn giữa phơng pháp
và đồ dùng trực quan, có sự chuẩn bị phơng tiện có tính hấp dẫn về mặt mĩ thuật, thì
2
1
8
4
Trang 6hiệu quả của giờ dạy rất cao Còn ngợc lại đồ dùng phơng tiện dạy học đầy đủ nhngphối hợp không nhịp nhàng nhuần nhuyễn, thì chắc chắn hiệu quả giờ dạy khôngcao.
Mặt khác sử dụng phơng pháp trực quan thờng tốn nhiều thời gian Đồ dùngtrực quan thờng tốn về mặt tài chính Phơng pháp dạy học trực quan chỉ giúp họcsinh t duy kiến thức thông qua phơng tiện trực quan và đồ dùng trực quan, từ đó họcsinh lời suy nghĩ ngại t duy, hạn chế khả năng phát triển phát triển trí tởng tợng củahọc sinh
II Quy trình thiết kế một hoạt động dạy học bằng ph ơng pháp trực quan
1 Giới thiệu phơng tiện và đồ dùng trtực quan
Nhằm cho học sinh thấy đợc mô hình mà giáo viên chuẩn bị trong tiết học,dựa vào đó nhận biết hình thành khái niệm mới, bớc này không nên làm quá chi tiết.Nếu giáo viên làm quá chi tiết sẽ gây cho học sinh chú ý quá nhiều vào dùng màquên đi việc học kiến thức mới
Ví dụ:
Dạy bài phân số bằng nhau Giáo viên giới thiệu hai băng giấy bằng nhau.Chỉ cần thao tác nhanh là chồng hai băng giấy vào nhau, cho học sinh phát hiện ra làhai băng giấy bằng nhau
2 Giáo viên thao tác trên phơng tiện trực quan
Đây là hoạt động quan trọng trong các bớc vì học sinh dựa vào thao tác đó đểhình thành khái niệm mới Nếu nh việc thao tác của giáo viên đa ra không phù hợphoặc không đúng lúc, với mục đích sử dụng của phơng tiện thì dẫn đến học sinhkhông hiểu bản chất của sự việc hình thành kiến thức mới Ta cứ lấy ví dụ ở trên:Giáo viên chia hai băng giấy, mỗi băng giấy chia làm 4 phần bằng nhau, tiếp tục chiabăng giấy thứ hai làm tám phần bằng nhau:
Hỏi học sinh:
Băng giấy 1 chia làm mấy phần bằng nhau?
Băng giấy 2 chia làm mấy phần bằng nhau ?
Giáo viên lấy băng giấy 1 đi
3 Nhận xét, diễn đạt phép tính bằng ngôn ngữ dựa vào 4 phép tính
Giáo viên tiếp tục hình thành cho học sinh hiểu rộng hơn về quy luật của kháiniệm:
Trang 72 2
x
x =
8 4
=
4 2
III Một số l u ý đối với giáo viênkhi thiết kế các hoạt động dạy học bằng ph
sử dụng những đồ dùng có hình thức và màu sắc quá cầu kì, đôi khi che lấp dấu hiệubản chất của nội dung cần dậy học
2 Sử dụng dúng lúc đúng lúc đúng mức độ của phơng pháp trực quan: Giáoviên nên tổ chức hớng dẫn cho học sinh sử dụng các đồ dùng học tập, học sinh phảihuy động các giác quan ( tay cầm, mắt nhìn, tai nghe…) và đặc biệt là phải hoạt độngtrên các đồ dùng học tập đó để nhận biết, tìm tòi, kiểm tra kiến thức mới
Ví dụ:
Dạy bài: Phân số
Thông qua hình ảnh trực quan, một hình tròn đợc chia làm 8 phần bằng nhau,
giáo viên hớng dẫn học sinh lấy đi 3 phần( hay tô màu 3 phần) ta viết 3
8 hình tròn(Đọc ba phần tám)
Rồi cho học sinh biết 3
8 là phân số 3 là tử số, 8 là mẫu số
tử số là phần lấy đi( chỉ phần lấy đi)
mẫu số chỉ số phần bằng nhau đợc chia ra
Tuy có nhiều hình vẽ khác nhau và các cách khác nhau, nhng đều hệ thốnglại cơ bản về cấu tạo của phân số và sự nhận biết ban đầu về phân số
Sau khi đã sử dụng các phơng tiện trực quan để nhận biết các kiến thức củabài học rồi, thì khi luyện tập, thực hành các kiến thức đó nên hạn chế dần việc sửdụng trực quan Chỉ khi nào cần thiết mới sử dụng tực quan để hỗ trợ, củng cố các trithức bài học
Trang 8Chơng 2 Tìm hiểu nội dung, phơng pháp dạy học trực quan
I Nội dung dạy học trực quan ở phân số lớp 4
II Ph ơng pháp dạy học trực quan phân số ở lớp 4
ở Tiểu học không chủ trơng hình thành khái niệm phân số chặt chẽ mà sửdụng cách tiếp cận khác nhau để học sinh hiểu và hình thành biểu tợng ban đầu vềphân số
Cách 1 : Tiếp cận kiểu tập hợp
Thông qua việc so sánh bộ phận số lợng của một bộ phận, số lợng của một
bộ phận với toàn thể tập hợp
Ví dụ:
Hai trong số năm hình là hình vuông
hay ta nói 2 phần 5 là hình vuông,
Trang 9Nhợc điểm: biểu tợng không thật chính xác vì phần tử tập hợp không bình
đẳng
Cách 2 Tiếp cận kiểu diện tích :
So sánh một phần diện tích so toàn thể hình dựa vào hình chuẩn: hình vuông,hình chữ nhật…
u điểm: kích thớc xác định, dễ dàng hình thành biểu tợng
Nhợc điểm: Chỉ cho khái niệm thực sự khi tử số nhỏ hơn mẫu số
Cách 3 : Tiếp cận bằng kiểu phép chia
Dựa vào tình huống thực tiễn có 3 quả cam chia đều cho 4 em ( nếu dừng lại
ở số tự nhiên thì không thể chia đợc, nhng thực tiễn vẫn chia đợc)
Cách 4 : Tiếp cận kiểu tia số
( chủ yếu phần luyện tập, bài tập)
Củng cố khái niệm mối liên hệ với số tự nhiên, yêu cầu học sinh biểu thị cácphân số trên tia số
Giúp học sinh nhìn thấy cái mới giữa phân số và số tự nhiên, có vô số phân
số nhng không có số tự nhiên nào khác
III Phân tích thực trạng việc dạy và học phân số ở lớp 4
1 Thực trạng của giáo viên
Trang 10Ngay sau khi đợc học về số tự nhiên và bốn phép tính về số tự nhiên, các giáoviên đã có ý thức truyền tải cho các em một số kiến thức mới trong chơng trình toánTiểu học đó là phân số Hầu hết các thày cô đều ý thức đợc rằng đây là loại số rấtmới đối với học sinh, vừa mới vừa khó học Nên giáo viên đã tìm tòi nhiều phơngpháp mới, hình thức tổ chức dạy học mới nhằm làm cho quá trình nhận thức của họcsinh dễ dàng hơn, rèn luyện t duy độc lập, sáng tạo, gây hứng thú học tập cho họcsinh.
Đặc biệt trong các tiết dạy toán, trong đó có các tiết dạy về phân số, nhiềugiáo viên đã sử dụng các phơng tiện trực quan thờng xuyên, khai thác triệt để, làmcho tiết học sinh động hơn
b)Tồn tại:
Bên cạnh những u điểm trên thì thực tế giảng dậy của giáo viên tại trờng Tiểu học hiện nay còn rất nhiều tồn tại trong tất cả các môn học nói chung và mônToán nói riêng cụ thể là dậy phân số lớp 4
Đa số các bài dạy phân số đều phải cần đến phơng tiện trực quan để từ đó các
em nhận biết và hình thành kiến thức mới Thế nhng thực tế hiện nay còn rất nhiềugiáo viên khi lên lớp còn dạy chay, không có đồ dùng trực quan Nếu nh xem mụcchuẩn bị của bài soạn trớc khi lên lớp ghi rất rõ,thế nhng thực tế giờ dạy lại khôngphải nh vậy Giáo viên lên lớp chỉ với viên phấn Nếu chỉ có nh vậy thì chất lợng giờdạy không cao, vì học sinh Tiểu học chủ yếu dựa vào trực quan cụ thể đến t duy trừutợng
Ví dụ: Khi dạy bài Phân số bằng nhau
Giáo viên chỉ vẽ hai hình chữ nhật lên bảng rồi lấy phấn chia các phần bằngnhau
Nếu nh thày có hai băng giấy bằng nhau, trò có hai băng giấy bằng nhau Rồicả thày và trò cùng thao tác trên mô hình trực quan, sau đó thày kiểm chứng kết quả,
từ đó trò có khái niệm toán học cụ thể hơn và chính trò đợc kiểm chứng qua đồ dùngtrực quan trên tay mình
Một tồn tại nữa là một số giáo viên còn ngại sử dụng phơng tiện trực quan vì
sợ mất thời gian, hoặc có dùng thì chỉ chú ý đến thao tác biểu diễn trên đồ dùng ítchú ý đến việc hớng dẫn và cho học sinh thao tác trên đồ dùng thực hành của các em
Điều này vừa không phát huy tính tích cực của các em vừa không thực hiện đúng
định hớng đổi mới phơng pháp dậy học thông qua hoạt động
Trong dạy học phân số lớp 4 các giáo viên cha chú ý đến các đối tợng họcsinh trong lớp Chỉ chú ý tới bài giảng của mình trên lớp, dẫn đến một số ít hs cònlại là không hiểu, không làm đợc bài
Ví dụ: Dạy bài “ Cộng hai phân số khác mẫu số”
Nếu thuần tuý nh số tự nhiên hay nh phân số cùng mẫu số thì học sinh rất dễlàm, giáo viên chỉ cần hớng dẫn qua, với phép cộng của hai phân số rất mới, so với