1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tạo hứng thú cho học sinh trong tiết học ngữ văn đi đôi với hiệu quả và có tính giáo dục cao

58 996 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

Bêncạnh đó, nhằm xác định các cơ sở lí luận, các nguyên tắc, yêu cầu, đề tài rút ra kết luận về các giải pháp tạo hứng thú cho học sinh trong tiết học Ngữ văn,phát huy được vai trò chủ t

Trang 1

TẠO HỨNG THÓ HỌC TẬP CHO HỌC SINH

TRONG TIẾT DẠY NGỮ VĂN

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

I Lí do chọn đề tài

Việc đổi mới phương pháp giảng dạy Ngữ văn hiện nay đã và đangthực sự là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy Phương pháp dạy học đổi mớichú trọng đến việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của họcsinh làm cho học sinh ham thích môn học Điều 24, Luật giáo dục (do Quốchội khóa X thông qua) cũng đã chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp vớiđặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềmvui, hứng thú học tập cho học sinh” Đây là định hướng cơ bản thiết thực đốivới mỗi giáo viên trong đó có giáo viên dạy bộ môn Ngữ văn

Từ nhiều năm nay, phương pháp dạy văn đổi mới đã chú trọng pháttriển hứng thú học văn của học sinh Một trong những mục đích của giờ văn

là làm sao gây được rung động thẩm mĩ, giáo dục nhân cách cho học sinh Ai

đó đã nói rằng: “Dự đó dắt ngựa đến bờ sông cũng không thể bắt nó uốngnước được” Vấn đề học tập của trẻ cũng vậy Dự cú bắt được chúng ngồingay ngắn học tập nhưng nếu không thích thú, trẻ không thể học tốt được Từthực tế giảng dạy bộ môn Ngữ văn lớp 10 tôi nhận thấy, muốn giờ dạy đạthiệu quả cao, ngoài việc truyền đạt kiến thức, tôi nghĩ rằng mình cần phảibiết gây hứng thú học tập cho học sinh để tiết học thực sự nhẹ nhàng, sinhđộng; học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, không gượng ép Từ đómới phát huy thực sự tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh

Trong phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm, tôi xin đề cập đến một sốbiện pháp nhằm khơi gợi hứng thú học tập của học sinh trong tiết học Ngữvăn lớp 10

Trang 3

II Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trước hết, nghiên cứu đề tài để tìm ra biện pháp nhằm đảm bảo hiệuquả và nâng cao chất lượng trong dạy học văn ở nhà trường phổ thông Bêncạnh đó, nhằm xác định các cơ sở lí luận, các nguyên tắc, yêu cầu, đề tài rút

ra kết luận về các giải pháp tạo hứng thú cho học sinh trong tiết học Ngữ văn,phát huy được vai trò chủ thể của học sinh trong tiếp nhận văn học, phù hợpvới mục tiêu đặt học sinh vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học

Đó cũng là hướng tiếp cận quan điểm giúp học sinh mạnh dạn, tự tintrong học tập Việc quan tâm đúng mức trong rèn luyện các kỹ năng Nghe –Nói – Đọc – Viết giỳp cỏc em khắc sâu kiến thức và hoàn thiện các kỹ năngsống cần thiết Đây cũng là cơ sở thực tiễn, là nền tảng cho việc hình thànhthói quen tốt, hình thành nhân cách cho các em trong tương lai

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng chủ yếu mà đề tài này nghiên cứu là các phương phápgiảng dạy tích cực nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trongdạy học văn

Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là chương trình Ngữ văn lớp 10 – THPT

IV Phương pháp nghiên cứu

1 Phương pháp đàm thoại: với phương pháp này tôi lấy nguồn thôngtin chính xác và nhanh nhất

2 Phương pháp phỏng vấn: đặt các câu hỏi khéo léo tế nhị cung cấpcho tôi thực hiện những vần đề thắc mắc chưa được giải toả

3 Phương pháp quan sát: “trăm nghe không bằng một thấy”, sau khihỏi - nghe, bằng con mắt quan sát đã cho tôi một đánh giá chính xác

4 Quan điểm thực tiễn: tất cả những nghiên cứu áp dụng vào thựctiễn giảng dạy

5 Cuối cùng là tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm cho cả quá trình

Trang 4

PHẦN NỘI DUNG

I Cơ sở lý luận:

Nghiên cứu về hứng thú, các nhà tõm lớ học cho rằng, đây là thái độđặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó vừa có ý nghĩa đối với cuộcsống vừa có khả năng mang lại khoái cảm cá nhân trong quá trình hoạt động

Nó được biểu hiện trước hết ở sự tập trung chú ý cao độ, sự say mê hấp dẫnbởi nội dung hoạt động Mặt khác, hứng thú bao giờ cũng dẫn đến một đốitượng cụ thể hấp dẫn, nó gắn liền với tình cảm con người Trong bất cứ mộtcông việc gì nếu có hứng thú làm việc con người sẽ có cảm giác dễ chịu vớihoạt động, làm nảy sinh khát vọng hành động và hành động có sáng tạo.Ngược lại nếu hứng thú không được thỏa mãn sẽ dẫn đến cảm xúc tiêu cực

Theo các nhà nghiên cứu giáo dục thì hiệu quả trong việc gây hứngthú cho học sinh trong giờ dạy Ngữ văn nói lên trình độ giáo dục văn học củanhà trường nói chung và của từng giáo viên Văn học dễ làm say mê ngườihọc nếu người dạy tạo được sự hứng thú tự thân nơi người học Người họcvăn cảm thụ được cái hay, cái đẹp trong từ ngữ, bố cục, vần điệu khi cóđược sự hứng thú tìm hiểu và đưa đến cảm xúc Cái khó của người dạy là làmthế nào truyền được cảm xúc của tác giả đến với người học Trong nhàtrường phổ thông đối tượng học sinh do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thíchtìm hiểu và sáng tạo nhưng chưa có phương pháp đúng để cảm thụ văn học,chưa hiểu rõ cái hay, cái đẹp ẩn chứa trong từng câu thơ, câu văn, chưa cócảm xúc thực sự đồng điệu với cảm xúc của tỏc giả Chớnh những thiếu sóttrên, học sinh thường không thích học và đọc văn Nhiệm vụ của giáo viêndạy văn là phải tạo sự hứng thú, phải khiến cho những từ ngữ khô khan biếtnhảy múa, biết vẽ ra những khung cảnh lúc yên bình, lúc dữ dội; phải đi vàotâm hồn các em những tình cảm yờu, ghột, nhớ nhung, mơ mộng; phải mở ranhững cánh cửa từ lâu được khóa chặt bằng sinh hoạt đời thường

Trang 5

Trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy các môn học nói chung

và môn ngữ văn nói riêng, việc lấy học sinh làm trung tâm thúc đẩy tư duyhọc sinh, mở cho các em hướng nghiên cứu và tự mình giải quyết những thắcmắc, những khó khăn trong việc tìm hiểu phân tích Người giáo viên khôngcòn giảng giải một cách say sưa khi không có phản hồi từ học sinh, các emđược làm quen với những câu hỏi gợi mở, những gợi ý cho một đề tài thảoluận, các em có quyền nêu những nhận xét, những cảm nhận cá nhân về đềtài, về nhân vật, về tác giả Từ những cảm nhận đôi khi chưa chính xác, gâytranh cãi góp phần rất lớn trong việc điều chỉnh nhận thức, gây hứng thú chocác em và văn học không xa lạ, không “đóng khung trong tháp ngà” mà thật

sự gần gũi biết bao

II Thực trạng:

1 Về phía giáo viên:

Hầu hết giáo viên đã ý thức sâu sắc phương pháp dạy học mới Hàngnăm các thầy cô được tập huấn thay sách, thảo luận ưu - nhược điểm của sáchgiáo khoa mới Trong giảng dạy, người thầy đã phát huy được tính cực chủđộng trong việc dạy học Học sinh được bày tỏ ý kiến tình cảm, cách hiểu củamình về bộ môn, được thực hành giao tiếp nhiều hơn Với tinh thần mới, giờNgữ văn không phải là giờ truyền thụ kiến thức, mà là giờ khơi gợi khuyếnkhích học sinh tìm ra con đường đi tới kiến thức, giỏo viên cũng đã phân biệtđược phương pháp dạy học theo đặc trưng bộ môn Ngữ văn (Tiếng Việt –Văn – Tập làm văn) Giáo viên đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện quanđiểm tích hợp trong các tiết dạy: Tích hợp ngang (Tích hợp của ba phõn mụnVăn - Tiếng Việt – Tập làm văn) và Tích hợp dọc (Tích hợp giữa các bài, cáclớp trong cùng một phõn mụn) Bên cạnh đó là việc tích hợp vấn đề môitrường tự nhiên và xã hội một cách phù hợp trong từng tiết dạy Qua việc tíchhợp và lồng ghép cộng với liên hệ thực tế để giáo dục học sinh đã đem lạicho bộ môn Ngữ văn có những tín hiệu khởi sắc Đó là phương pháp dạy –học mới đang được tiếp cận một cách tích cực

Trang 6

Tài năng sư phạm của người thầy được dành nhiều hơn cho việc học

sinh tự tìm hiểu cảm thụ tác phẩm Trong từng tiết dạy, giáo viên đã mạnh

dạn phối hợp cùng học sinh tiếp cận, phân tích, tổng hợp và hình thành nhữngtri thức cần nắm Giáo viên nắm rõ được quan điểm tích hợp của sách giáokhoa, có nhiều cố gắng rèn luyện kỹ năng nghe - đọc - nói - viết cho học sinh.Học sinh không chỉ nắm kiến thức mà quan trọng hơn là biết vận dụng kiếnthức vào cuộc sống như: Nói, viết tiếng Việt thành thạo, biết tạo lập văn bản,biết sáng tác thơ, sáng tác tác phẩm nghệ thuật ngắn Chính những chuyểnbiến này đó giỳp giáo viên nhanh chóng tiếp cận và thực hiện thành côngnhững đổi mới trong phương pháp dạy – học Ngữ văn

Tuy nhiên có một số giáo viên vẫn còn làm việc quá nhiều, trong mộttiết dạy đưa ra khá nhiều thông tin Điều này dễ đưa các em vào thế bị độngghi nhớ, không tạo điều kiện cho các em độc lập suy nghĩ, sáng tạo Từ đódẫn đến sau này đứng trước nhiều vấn đề mới các em bỡ ngỡ, bị động, lúngtúng và không có đủ khả năng, bản lĩnh để giải quyết những vấn đề phức tạptrong cuộc sống

Một số tiết dạy vẫn còn rập khuôn theo trình tự 5 bước lên lớp Nóbiến giờ học thiếu sự phóng khoáng, trở nên nhạt nhẽo, làm tê liệt sự hàohứng của học sinh Rồi giáo viên chỉ dùng một phương pháp dạy chủ yếu làthuyết trình, không có sự linh hoạt trong việc kết hợp các phương pháp Bêncạnh đó là việc sử dụng các giỏo án mẫu, thiết kế bài giảng một cách máymóc làm mất đi sự cảm thụ sáng tạo riêng của cá nhân

2 Về phía học sinh:

Các em học sinh phần nào ý thức được đây là bộ môn chính quyếtđịnh chất lượng học tập Các em luôn cố gắng để đạt được trung bình đểkhông bị khống chế trong xếp loại học lực Các giờ học nhìn chung đó cúmột không khí mới, hào hứng, sôi nổi Học sinh được giao việc, tức là đượcchủ động tham gia vào các hoạt động trong giờ học với tư cách là một chủ thểtích cực Học sinh làm việc dưới sự hướng dẫn của giáo viên, không khí tiết

Trang 7

học đôi khi ồn ào nhưng học sinh rất hào hứng đón nhận, giảm thái độ đốiphó, miễn cưỡng bởi các em đã tìm được sự hứng thú cho mình.

Tuy nhiên đi sâu vào thì việc học của học sinh chủ yếu là đối phó.Kiến thức thực tế về văn học của các em còn nghèo nàn, phương pháp họctập còn lúng túng Do đó, kiến thức văn học các em không nhớ được; kiếnthức tiếng Việt các em dùng từ ngữ trong giao tiếp thiếu chính xác Đặc biệtcác bài Tập làm văn thường mắc lỗi chính tả, câu văn viết chưa đúng ngữpháp, cách diễn đạt vụng về, sáo mòn, lệ thuộc vào sách tham khảo Nghĩa làcác em chưa có tính sáng tạo trong việc tạo lập văn bản theo yêu cầu…

Nếu thử điều tra học sinh theo những câu hỏi nhỏ sau chúng ta sẽthấy rõ thực trạng học tập Ngữ văn và tâm trạng khi các em học văn ra sao:

+ Em có thấy môn văn cần thiết cho cuộc sống và nghề nghiệp sau này của mỡnh không ?

+ Em cú thớch học văn không ?

Kết quả điều tra sẽ rất đáng suy nghĩ, đáng để mỗi giáo viên dạy Ngữvăn trăn trở, suy ngẫm về vị trí, tầm quan trọng của môn văn và năng lực dạyNgữ Văn của mình

II NGUYÊN NHÂN:

Chất lượng, không khí học văn trên lớp nhiều tiết tẻ nhạt, thiếu hấpdẫn do các nguyên nhân sau:

1/ Dạy Ngữ văn cũng cần đòi hỏi phải có năng khiếu Thầy dạykhông hay, không say mê, nhiệt tình thỡ khú mà làm cho học trò thớch mụnvăn Một số tiết dạy bình thường giáo viên lại quay về phương pháp cũ, tức làcung cấp cho học sinh từng kiến thức, thậm chí đọc chép cho học sinh Điềunày cũng do nguyên nhân giáo viên chưa tin vào năng lực thi công của mình,nhất là đối với học sinh yếu kém Giáo viên thường ghi câu chữ, hình ảnh,biện pháp tu từ sau đó đánh mũi tên sang ngang ghi tác dụng, ý nghĩa … mộtcách máy móc giản đơn Điều đó vừa làm mất đi tính toàn vẹn của tác phẩm,vừa gây khó khăn cho học sinh khi học bài ở nhà

Trang 8

Thao tác vào bài (giới thiệu bài) của giáo viên thường là nhắc lại tênbài học trước, nêu tên bài học hôm nay Kiểu dẫn dắt đơn điệu này khôngkích thích được hứng thú học tập của học sinh.

Thao tác tìm hiểu bài còn hạn chế là: Câu hỏi quá dễ hoặc quỏ khú,diễn giảng vụn vặt sau câu trả lời của học sinh, bỏ qua chỗ diễn giảng caotrào để bổ sung, nâng cao, mở rộng cách hiểu cho học sinh

2/ Đa số học sinh, cha mẹ học sinh đầu tư vào cỏc mụn khoa học tựnhiên và ngoại ngữ, xem nhẹ môn Ngữ văn Điều này dễ nhận thấy ở việchọc sinh ồ ạt đăng kí học bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn hoặc ở việc tìmthầy phụ đạo thêm và ở việc học sinh học bài ở nhà

3/ Cơ sở vật chất, tài liệu minh họa, đồ dùng dạy học để phục vụ giảng

dạy và bổ sung kiến thức học tập môn văn nghèo nàn, đơn điệu, chủ yếu là một

số tranh ảnh và sách tham khảo Từ đó dẫn đến việc giáo viên dạy chay cũnhọc sinh thì lúng túng không biết chọn lựa sách nào để đọc cho phù hợp

Những hoạt động ngoại khóa để khắc sâu, mở rộng kiến thức, gâyhứng thú học tập môn Ngữ văn cho học sinh rất ít được tổ chức vì tốn kém,mất nhiều thời gian và công sức

III GIẢI PHÁP:

1 Sự chuẩn bị của giáo viên:

Trước hết, giáo viên phải chuẩn bị nhiều phương diện cho một giờlên lớp: Nắm vững bài dạy, xác định kiến thức trọng tâm, hình thành giáo ántheo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, tìm hiểu thực tếlớp dạy cụ thể trong từng tiết học

Giáo viên phải chú ý tạo tâm thế học tập tốt cho học sinh, giỳp cỏc

em nhận thức được lợi ích của bộ môn cũng như tạo sự phát triển trí tuệ, tưduy và tâm hồn, tình cảm cho người học Tác dụng này phải được giáo viênnhấn mạnh trong những tình huống phù hợp Khi chú ý đến điều này giáoviên sẽ khắc phục được thái độ thờ ơ, lãnh đạm, thụ động của học sinh; dần

Trang 9

dần học sinh sẽ tích cực chủ động hơn trong việc chuẩn bị bài, lĩnh hội kiếnthức, vận dụng kiến thức Ngữ văn trong học tập và đời sống.

Như vậy, việc chuẩn bị tâm thế trong giờ học Ngữ văn rất quan trọng

đối với việc tạo hứng thú cho học sinh Nhưng khơi gợi hứng thú cho họcsinh có thành công hay không chủ yếu phụ thuộc vào các biện pháp giáo viênthực hiện lên lớp, trong giờ dạy cụ thể

Muốn vậy, giáo viên phải phối hợp nhiều biện pháp để tạo nên nhữnggiờ học sinh động lôi cuốn học sinh Cụ thể như:

+ Quy trình dạy học hợp lí với sự chủ động bình tĩnh, một giờ dạy lôicuốn học sinh trước hết ở nghệ thuật dẫn dắt, hướng dẫn học sinh Trên cơ sởnắm vững kiến thức trọng tâm của bài học, giáo viên chú ý đến tính vừa sức,điều tiết thích hợp để tránh nhàm chán vì sự lặp lại hoặc chán nản vì kiếnthức khó Đối với những bài mà các em đã học giáo viờn phải huy động vàcủng cố kiến thức cũ làm cơ sở hình thành kiến thức mới

+ Đối với những kiến thức hoàn toàn mới, giáo viên hướng dẫn học

sinh từ dễ đến khó, mạnh dạn tinh giản kiến thức, tránh ôm đồm quá tải làm

học sinh không hứng thú vì cảm thấy bài dài và khó

+ Tăng cường giao tiếp trong giờ học là một biện pháp cơ bản để

khơi gợi hứng thú học tập Thông qua giao tiếp học sinh chủ động tiếp nhậnkiến thức, giờ học trở nên sinh động hơn Để đạt điều này, giáo viên phải tạonhững tình huống có vấn đề để gợi mở suy nghĩ của học sinh, học sinh sẽ cốgắng khám phá tìm hiểu vấn đề Từ đó học sinh tranh luận, thảo luận bảo vệ ýkiến của mình khi có những ý kiến trái ngược nhau Lưu ý là phải tạo điềukiện để các em lựa chọn cách hiểu và hướng dẫn đến ý kiến đúng một cáchkịp thời, phù hợp Hoạt động giao tiếp trong giờ học được thực hiện từ khâutìm hiểu bài, hình thành kiến thức mới và luyện tập thực hành Phải có sựphối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động của thầy và trũ…

Tổ chức trò chơi cũng chính là hoạt động giao tiếp nhằm khơi gợihứng thú học tập của học sinh Có thể tổ chức trong tiết dạy với hình thức thi

Trang 10

giữa các nhóm nhỏ với nhau để làm bài tập củng cố kiến thức Hoặc kết hợpvới những đề tài cụ thể để lôi cuốn học sinh vào trò chơi, có động viên khenthưởng kịp thời.

+ Giáo viên thay đổi các ví dụ minh họa trong giờ học tạo cũng là

một biện pháp tạo ra được hứng thú học tập của học sinh Trong những bài

mà ví dụ khô khan, xa lạ, khó hiểu giáo viên nên chủ động nờu cỏc ví dụ gầngũi với cuộc sống, với tình hình thời sự và đặc điểm của lứa tuổi học sinh.Chớnh cỏc ví dụ này làm cho tiết học bớt khô khan cứng nhắc, vui hơn, khơigợi hứng thú học tập của học sinh hơn

2 Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:

Vấn đề tạo hứng thú cho học sinh trong tiết học ngữ văn đi đôi với hiệuquả và có tính giáo dục cao Học sinh có thể có hứng thú nhưng hiệu quả giáodục mới là mục đích mà người dạy cần đạt Người viết xin trình bày một sốphương pháp đã áp dụng khi hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản như sau:

a) Phương pháp chia nhóm thảo luận:

Phương pháp này mang lại cho học sinh cơ hội thuận lợi để làm quenvới nhau, khơi dậy sự gắn bó với tập thể Sau mỗi bài dạy giáo viên có thểcho học sinh luyện tập bằng phương pháp học nhóm Mỗi nhúm cú từ 3-4

em, giỏo viên cho thời gian chuẩn bị khoảng 5' Sau đó mỗi nhóm cử đại diệnlên trình bày Lúc này học sinh có cơ hội thực hành các kỹ năng trí tuệ bậccao như: Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng đánh giá, tổng hợp và phân tích Hìnhthức này không những lý thú mà còn tạo nhiều cơ hội cho các em học hỏi.Những học sinh nhút nhát thường ít phát biểu trong lớp, sẽ có môi trường tốt

để động viên tham gia xây dựng bài Ở hoạt động này các lỗi sai đều đượcgiải đáp, học sinh tự sửa lỗi và dạy lẫn nhau trong bầu không khí rất thoảimái Học sinh có thể cùng nhau đạt được những điều mà các em không thểlàm được một mình

Trang 11

* Ví dụ 1: Trong tác phẩm " An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy"

- Đây là một tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết cho nên trongquá trình tìm hiểu văn bản cần bám sát vào những đặc trưng của thể loạitruyền thuyết

- Trong văn bản này, giáo viên cần có nhiều phương pháp để giúphọc sinh khám phá tác phẩm Đối với chia nhóm thảo luận thì cần lựa chọnnhững thời điểm thích hợp để áp dụng Cụ thể:

+ Giáo viên có thể đưa ra những câu hỏi như: Tại sao An DươngVương xây mãi mà không xong thành? Đánh giá về nhân vật này như thếnào? Hoặc em có bàn luận gì về chi tiết “Ngọc trai giếng nước”? Qua chi tiếtnày nhân dân ta muốn nói lên điều gì?

+ Hoặc trong bi kịch tình yêu của Mị Châu và Trọng Thuỷ, giáo viên cóthể đưa ra vấn đề thảo luận theo nhóm như: Phân tích từng hành động của nhânvật Mị Châu và Trọng Thuỷ? Qua đó em có đánh giá gì về từng nhân vật?

- Học sinh sẽ thảo luận và đưa ra cách hiểu về vấn đề và trình bày nộidung mà nhúm mỡnh thảo luận

* Dạy bài “Nội dung và hình thức của văn bản văn học”

Sau khi giáo viên truyền thụ kiến thức học sinh tìm hiểu khái niệm,

để hệ thống hóa cỏc kiến thức đã học về nội dung (đề tài, chủ đề, tư tưởng,cảm hứng nghệ thuật) và hình thức (ngôn từ, kết cấu, thể loại) của văn bảnvăn học, giáo viên dùng sơ đồ vẽ sẵn lên phim trong và cho các em điền vàocỏc ụ trống

Giáo viờn có thể chia lớp thành 2 nhóm Nhóm nào điền nhanh đúngđưa lên đèn chiếu sẽ thắng

Trang 12

b) Phương pháp dùng bản đồ tư duy:

Cơ chế hoạt động của bản đồ tư duy chú trọng tới hình ảnh, màu sắc,với các mạng lưới liên tưởng (cỏc nhánh) - BĐTD là công cụ đồ hoạ nối cáchình ảnh có liên hệ với nhau, vì vậy có thể sử dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy họckiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hoá kiếnthức sau mỗi chương…

Bản đồ tư duy giúp học sinh học được phương pháp học tập chủđộng, tích cực Thực tế ở trường phổ thông cho thấy, một số học sinh có xuhướng không thích hoặc ngại học môn Ngữ văn do đặc trưng môn họcthường phải ghi chép nhiều, khó nhớ Một số em học tập chăm chỉ nhưngthành tích học tập chưa cao Các em thường học bài nào biết bài nấy, họcphần sau không biết liên hệ với phần trước, không biết hệ thống kiến thức

Do đó, việc sử dụng thành thạo bản đồ tư duy trong dạy học sẽ giỳp cỏc em

có được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển

tư duy

Bản đồ tư duy giúp học sinh ghi chép rất hiệu quả Do đặc điểm củabản đồ tư duy nên người thiết kế bản đồ tư duy phải chọn lọc thông tin, từngữ, sắp xếp bố cục để ghi thông tin cần thiết nhất và lụgic, vì vậy, sử dụngbản đồ tư duy sẽ giúp học sinh dần dần hình thành cách ghi chép hiệu quả

- Ví dụ: Dạy trích đoạn “Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ”,

trong phần tổng kết về nội dung và nghệ thuật, giáo viên có thể gọi học sinhlên vẽ sơ đồ để tóm lược nội dung kiến thức toàn bài như sau:

Trang 13

Nghệ thuật tả nội tâm.

Ngoạicảnh

Hànhđộng

Ngoạihình

Sự cô đơn, lẻ loi, đau buồn, nhớ nhung

Đề cao quyền sống, sự trân trọng khát vọng về hạnhphúc lứa đôi, oán ghét chiến tranh phi nghĩa

Giá trị hiện thực, nhân đạo

c Thiết kế trò chơi ô chữ trong tiết học Ngữ văn.

Nhằm làm cho giờ dạy Ngữ văn thêm sinh động, giáo viên có thểthiết kế các trò chơi ô chữ nhằm củng cố bài học trong các tiết Ngữ văn vớithời lượng 3' – 4', qua đó kích thích hứng thú học tập cho học sinh, tạo ra mộthoạt động có thể thu hút sự chú y của học sinh và làm giờ học bớt căng thẳng

Trang 14

Việc thiết kế cỏc ụ chữ văn học cho mỗi giờ dạy tùy thuộc vào mụcđích và sự sáng tạo của giáo viên trong từng bài dạy thực tế bằng cách vậndụng tiện ích của công nghệ thông tin Đó là các trò chơi thư giãn với mụcđích: hình thành kiến thức, tích hợp kiến thức hay củng cố bài…lớn hơn có

thể là hình thức đố vui để học trong các giờ ôn tập hoặc ngoại khóa.

- Ví dụ: Khi dạy bài “Truyện Kiều” - phần Tác phẩm, sau khi gọi họcsinh tóm tắt, nêu được giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, giáo viênhướng dẫn học sinh chơi trò giải ô chữ:

2 Người “thụng minh tài mạo tót vời”

3 Người cưu mang giúp đỡ Thúy Kiều

4 Người bị lừa chết đứng giữa trận tiền

Trang 15

5 Nguyễn Du đó dựng điệp ngữ này miêu tả tâm trạng Kiều ở lầuNgưng Bích.

6 Nơi Thúy Kiều hết kiếp đoạn trường

7 Tên một bản nhạc mà Thúy Kiều đã chơi

8 Người có vẻ đẹp “trang trọng khác vời”.

9 Người cùng kiếp hồng nhan bạc mệnh như Kiều

10 Đối tượng ghen hờn trước vẻ đẹp của Kiều

11 Một ngày hội trong truyện Kiều

12 Địa danh quê hương của Nguyễn Du

13 Nơi Tú Bà đưa Kiều đến giam lỏng

14 Người bạn đồng môn với Kim Trọng

15 Tên chữ của Nguyễn Du

16 Kẻ đã phô bày bộ mặt con buôn xảo trá đê tiện trong cuộc muabán Kiều

d/ Phương pháp đóng vai, diễn kịch:

Đóng vai rất có tác dụng trong việc phát triển “kỹ năng giao tiếp” củahọc sinh Nó mang đến cho học sinh cơ hội thực tập kỹ năng Đây cũng làmột thủ pháp thâm nhập tìm hiểu tâm tư và thái độ con người

* Ví dụ:

- Khi dạy bài “Nhưng nó phải bằng hai mày”, giáo viên phân vai cho

học sinh hoỏ thõn vào các nhân vật:

+ Nhân vật Cải

+ Nhân vật Ngô

+ Nhân vật tên quan xử kiện

- Dạy truyện cười “Tam đại con gà”, học sinh đóng thành các vai:

+ Thầy đồ

+ Anh học trò

+ Cha anh học trò

Trang 16

- Trong giờ ngoại khoá: “Sân khấu hoá văn học dân gian”, lớp 10

chuyờn Toán 2 đã diễn vở kịch “Tấm Cám thời hiện đại” (Kịch bản chi tiết ở

phần Phụ lục)

e Phương pháp dạy văn bằng 6 chiếc nón tư duy

Dạy văn bằng 6 chiếc nón tư duy là một phương pháp sáng tạo đápứng được yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học, giúp học sinh nắmvững bài nhanh chóng, nhớ lâu, ôn tập dễ dàng Thông qua việc tự tìm tòi,

sáng tạo, học sinh học được kỹ năng thu thập và xử lý thông tin.

Cách thực hiện 6 chiếc nón tư duy:

Học sinh (HS) cần chuẩn bị hộp bút chì màu và giấy trắng Ý nghĩacủa 6 chiếc nón với 6 màu khác nhau này được trình bày bên dưới:

1 Nón trắng (dữ liệu): Màu trắng là màu trung tính và khách quan.Nón trắng tập trung vào những con số và sự thực khách quan mang hình ảnhcủa một tờ giấy trắng, thông tin, dữ liệu Khi chúng ta tưởng tượng đang độichiếc nón trắng, chúng ta chỉ cần suy nghĩ về các thông tin, dữ kiện liên quanđến vấn đề đang cần giải quyết

- Cảm xúc khi lần đầu đọc tác phẩm?

- Cảm xúc khi phân tích tác phẩm?

3 Nón vàng (hay, lợi, tích cực): Màu vàng tươi vui và gắn liền vớinhững ý nghĩa tích cực Nón vàng hướng đến sự lạc quan, chứa đựng những

Trang 17

hy vọng và suy nghĩ tích cực mang hình ảnh của ánh nắng mặt trời, sự lạcquan, các giá trị, các lợi ích Người đội nón vàng sẽ đưa ra các ý kiến lạcquan, có logic, các mặt tích cực, các lợi ích của vấn đề, mức độ khả thi của

dự án

- Hay về nghệ thuật của tác phẩm?

- Hay về nội dung của tác phẩm?

4 Nón đen (dở, hại, tiêu cực): Màu đen ảm đạm và trang nghiêm.Nón đen là nón của sự cảnh giác và thận trọng Nó chỉ ra những nhược điểmcủa một ý tưởng, một giải pháp Hãy liên tưởng đến các điểm yếu, các lỗi, sựbất hợp lý, sự thất bại Vai trò của chiếc nón đen là giúp chỉ ra những điểmyếu trong quá trình suy nghĩ của chúng ta Chiếc nón đen để dùng cho “sựthận trọng”, nó chỉ ra các lỗi, các điểm cần lưu ý, các mặt yếu kém, bất lợicủa vấn đề hay dự án đang tranh cãi Chiếc nón đen đóng vai trò hết sức quantrọng, nó đảm bảo cho dự án của chúng ta tránh được các rủi ro, nó ngănchúng ta làm điều sai, bất hợp pháp hay nguy hiểm

- Tác phẩm có điều gì chưa hay?

- Tác phẩm có điều gì khó hiểu?

5 Nón xanh lục (cái mới, sáng tạo): Hãy liên tưởng đến cây cỏ xanhtươi, sự nảy mầm, sự đâm chồi, phát triển Chiếc nón xanh lá cây tượng trưngcho sự sinh sôi, sáng tạo Trong giai đoạn đội nón này, chúng ta sẽ đưa ra cácgiải pháp, ý tưởng cho vấn đề đang thảo luận

- Một tình cảm mới? (do tác giả gửi đến người đọc)

- Một suy nghĩ mới? (do tác giả gửi đến người đọc)

- Một đóng góp mới của tác giả? (nghệ thuật hoặc nội dung)

6 Nón xanh dương (tổ chức): Màu của sự trầm tĩnh và cũng là màucủa bầu trời, đứng cao hơn tất cả mọi thứ khỏc Nún này tập trung vào sựkiểm soát, cơ chế của quá trình tư duy và việc sử dụng những chiếc nún khỏc.Hóy nghĩ đến bầu trời xanh lồng lộng, sự bao quát Chiếc nón xanh da trời sẽ

có chức năng giống như nhạc trưởng, nó sẽ tổ chức các chiếc nún khác - tổ

Trang 18

chức tư duy Nón xanh da trời sẽ kiểm soát tiến trình tư duy Đây là chiếc nóncủa người lãnh đạo hay trưởng nhóm thảo luận Vai trò của người đội nónxanh da trời là:

- Xác định trọng tâm và mục đích thảo luận cho nhóm (Chúng ta ngồi

ở đây để làm gì? Chúng ta cần tư duy về điều gì? Mục đích cuối cùng là gì?).Sắp xếp trình tự cho các chiếc nón trong suốt buổi thảo luận Người đội nónxanh da trời cần bảo đảm nguyên tắc vàng sau: “Tại một thời điểm nhất định,mọi người phải đội mũ cùng màu” Cuối cùng, tập hợp mọi ý kiến, tóm tắt,kết luận và ra kế hoạch (Chúng ta đã đạt được gì qua buổi thảo luận? Chúng

ta có thể bắt đầu hành động chưa? Chúng ta có cần thêm thời gian và thôngtin để giải quyết vấn đề này?)

Chúng ta thấy rằng, với kỹ thuật 6 chiếc nón tư duy, mọi người sẽcùng tập trung giải quyết vấn đề từ cùng một gúc nhỡn do đó sẽ không xảy raxung đột do những quan điểm khác nhau Ngoài ra, một vấn đề sẽ được xemxét từ nhiều khía cạnh trước khi được quyết định, điều này sẽ giúp chúng ta

cú cỏc quyết định hiệu quả và đúng đắn

3 Việc sử dụng đồ dùng dạy học

Đồ dùng dạy học có tác dụng tác động tới thính giác thị giác của họcsinh một cách tích cực nhất Sự hỗ trợ của đồ dùng dạy học cho các hoạtđộng học sẽ kích thích trí tò mò, lòng ham hiểu biết và hứng thú học tập mônNgữ văn của học sinh

Có thể kể đến các phương tiện trong giờ học Ngữ văn như sau:

- Bảng viết: trình bày bảng là nghệ thuật giúp học sinh có thể quan

sát, ghi chép một cách có hệ thống đầy đủ các nội dung theo tiến trình bài

học Phấn màu cần được sử dụng hài hòa, có tác dụng trực quan Nội dung

trình bày ngắn gọn, đủ nội dung bài học, tránh dài dòng Có thể để phần bảngphụ tương ứng với lượng thời gian luyện tập để học sinh có đủ bảng trình bàykết quả

Trang 19

- Tranh ảnh, sơ đồ: Được sử dụng phổ biến vì dễ làm, tiết kiệm nhiều

mặt Khi sử dụng , nên dành thời gian cho học sinh quan sát suy nghĩ sẽ khắcsâu được dự kiến tác dụng đồ dùng của giáo viên

- Ứng dụng công nghệ thông tin: Những ứng dụng công nghệ thông

tin đã thực sự đem lại cho giáo viên và học sinh những giờ học hứng thú quacác hoạt động thu nhập, lưu trữ, mô phỏng và trình chiếu lượng thông tinbằng nhiều dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh, mụ hỡnh…Vận dụng côngnghệ thông tin là xu thế thời đại vỡ nó phát huy được tính tích cực của ngườihọc nhờ quá trình tương tác giữa giáo viên – học sinh- nội dung- phươngtiện- phương pháp- hình thức học tập Có nhiều mức độ khác nhau trong vậndụng chuẩn bị giáo án điện tử, trình chiếu bài dạy của giáo viên Tích cựchơn là tìm kiếm thông tin trên mạng hay tổ chức học tập theo hình thức từ xa

Đồ dùng dạy học cần chú ý đến tính hiệu quả tác dụng trong việc tạo

ra hứng thú cho học sinh học tập Luôn chú ý đến tính sư phạm và đảm bảo kĩthuật mới có thể khẳng định sự hỗ trợ tích cực của đồ dùng trong dạy họcNgữ văn

4 Cách đối xử của người dạy tạo ra hứng thú cho học sinh

Việc truyền dạy thì phương pháp của thầy cô này sẽ khác với thầy côkhác Phương pháp một phần là vấn đề của cá nhân, là cách tiếp cận và giảiquyết riêng của mỗi thầy cô, không thể liệt kê ra sắc thái riêng của từng người

Phần lớn đọng lại trong tâm trí học sinh là cách đối xử của thầy.Người thầy gây cho học sinh niềm hứng thú học tập bằng một câu hỏi nêuvấn đề có tính khơi gợi khiến học sinh thắc mắc động não suy nghĩ Có nghĩa

là thầy không chỉ dạy chuyên môn mà chú tâm cho học sinh phương pháp tưduy Vì kiến thức không thể có từ việc học thuộc lòng mà có thể có được từkhả năng phân tích, tổng hợp và suy luận Người thầy biết đơn giản hóa vàlàm rõ những vấn đề phức tạp, đào sâu vào cốt lõi của vấn đề Từ đó khơi gợi

sự hứng thú, kích thích tư duy của học sinh Người thầy nên quan tâm và tôn

Trang 20

trọng những tìm tòi dù nhỏ bé của học sinh Từ đó chắp cho các em đụi cỏnh

tự tin và dám ước mơ để mạnh dạn khám phá sự hiểu biết một cách chủ động

và sáng tạo

Việc thân thiện và quan tâm của thầy giúp học sinh khát khao họctập, noi theo tấm gương của thầy Những người thầy không chỉ hướng dẫnkiến thức cho học sinh mà còn biết giao lưu cởi mở mối quan hệ thầy trò,giúp học trò tìm thấy sự hứng thú trong học tập và tìm tòi sáng tạo Từ đó giờNgữ văn mới thực sự hấp dẫn với học sinh, và người thầy dạy sẽ trở thànhthần tượng của các em

Qua thực hiện các biện pháp đó nờu trong bộ môn ngữ văn ở bậcTHCS người viết đã nhận thấy các em học sinh có nhiều tiến bộ rõ rệt khi tìmhiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, giúp học sinhkhắc sâu các kiến thức về Tiếng Việt cỏc em yêu thích học văn, hăng háiphát biểu, không còn những giờ văn giáo viờn luụn thuyết giảng mà hiệu quảkhông như ý muốn Từ các bài làm của học sinh trong khi kiểm tra 1 tiết vàcác bài thi định kỳ, giáo viên nhận thấy sự tiến bộ rõ nét trong việc các emdùng từ, đặt câu nêu cảm nghĩ, phân tích đánh giá Bước đầu các em đã thấyhứng thú khi tìm hiểu di sản văn hóa Việt Nam và các nước trên thế giới, biếtrung động trước cảnh đẹp quê hương đất nước, lịch sử và con người Họcsinh đã có ý kiến cá nhân, nêu những điều các em nghĩ chứ không bị áp đặt

Trang 21

- Nhận thức được hệ thống vấn đề về:

+ Thể loại của văn học Việt Nam

+ Con người trong văn học Việt Nam

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài giảng, sách giáo viên, tàiliệu tham khảo

- Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợitìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:

1 Ổn định lớp - kiểm diện học sinh

2 Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới

Trang 22

3 Bài học:

Tiết 1

Hoạt động 1: Các tổ thảo luận theo

nội dung được giáo viên phân công cụ

thể:

- Tổ 1: Các bộ phận hợp thành của

văn học Việt Nam

- Tổ 2: Quá trình phát triển của văn

học viết Việt Nam

- Tổ 3: Con người Việt Nam trong

quan hệ với thế giới tự nhiên và trong

quan hệ quốc gia, dân tộc

- Tổ 4: Con người Việt Nam trong

quan hệ xã hội và ý thức về bản thân

Yêu cầu: mỗi tổ thảo luận nêu được

những ý chính cơ bản, hệ thống ý

thành bảng tóm tắt qua bảng con để

trình bày trước lớp

Thời gian thảo luận: 15 phút

Hoạt động 2: Đại diện của các tổ trình

1 Văn học dân gian:

- Là sáng tác tập thể và truyền miệngcủa nhân dân lao động

Trải qua ba thời kỳ lớn:

- Từ thế kỷ X đến hết XIX  vănhọc trung đại

- Từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng

Trang 23

- Tổ 2 trình bày những nội dung cơ

bản về quá trình phát triển của văn

học viết Việt Nam

+ Cần chú ý các tiêu chí phân biệt văn

học trung đại và văn học hiện đại

Nêu được các ví dụ chứng minh

 văn học hiện đại

1 Văn học trung đại:

- Được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm

- Văn học chữ Hán:

+ Hình thành từ thế kỷ X

+ Chịu ảnh hưởng các học thuyếtNho giáo, Phật giáo, tư tưởng Lão -Trang

+ Tiếp nhận hệ thống thể loại và thipháp văn học cổ - trung đại TrungQuốc

- Văn học chữ Nôm:

+ Bắt đầu phát triển mạnh vào thế kỷ

XV, đạt tới đỉnh cao vào cuối XVIII

- đầu XIX

+ Thể hiện ý chí xây dựng nền vănhiến độc lập

+ Đạt nhiều thành tựu+ Tiếp nhận ảnh hưởng của văn họcdân gian toàn diện, sâu sắc hơn

2 Văn học hiện đại:

- Chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ

- Tiếp xúc với các nền văn học châuÂu

- Kế thừa tinh hoa văn học truyềnthống, tiếp thu tinh hoa những nền

Trang 24

Tiết 2

- Tổ 3 trình bày những nội dung cơ

bản về con người Việt Nam trong

quan hệ với thế giới tự nhiên và trong

quan hệ quốc gia, dân tộc

+ Chú ý nêu được các ví dụ minh hoạ

+ Xác định được các nội dung cơ bản

của văn học

+ Các tổ 1, 2, 4 nêu những thắc mắc,

những điều cần lý giải, trao đổi với tổ

3 Cần chú ý các dẫn chứng để làm rõ

nội dung của văn bản

+ Tổ 3 trả lời những câu hỏi của các

văn học lớn trên thế giới

- Điểm khác biệt với văn học trungđại:

+ Về tác giả: đội ngũ chuyên nghiệp.+ Về đời sống văn học: đi vào đờisống nhanh hơn  sôi nổi, năngđộng

+ Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết,kịch nói…

+ Về thi pháp: lối viết hiện thực, đềcao cá tính sáng tạo, “cái tôi” cánhân được khẳng định

- Phản ánh hiện thực xã hội và chândung con người trên tất cả cácphương diện phong phú, đa dạngIII CON NGƯỜI VIỆT NAM:

1 Con người Việt Nam trong quan

hệ với thế giới tự nhiên:

-Văn học dân gian:

+ Quá trình nhận thức, cải tạo, chinhphục thế giới tự nhiên

+ Tình yêu thiên nhiên

2 Con người Việt Nam trong quan

Trang 25

- Tổ 4 trình bày những nội dung cơ

bản về con người Việt Nam trong

quan hệ xã hội và ý thức về bản thân

+ Đưa ra các ví dụ để minh họa các

nội dung của văn bản

+ Tổ 4 trả lời những câu hỏi của các

hệ quốc gia, dân tộc:

- Phản ánh sự nghiệp xây dựng xâydựng và bảo vệ nền độc lập dân tộc

- Văn học dân gian  tình yêu làngxóm, quê cha đất tổ, căm ghét các thếlực xâm lược

- Văn học trung đại  ý thức sâu sắc

về quốc gia, dân tộc, về truyền thốngvăn hiến lâu đời

- Văn học hiện đại  sự nghiệp đấutranh giai cấp và lý tưởng xã hội chủnghĩa

 Chủ nghĩa yêu nước là một nộidung tiêu biểu, một giá trị quantrọng

3 Con người Việt Nam trong quan

hệ xã hội:

- Thể hiện ước mơ về một xã hộicông bằng, tốt đẹp

- Tố cáo, phê phán các thế lựcchuyên quyền, xã hội đen tối, bày tỏcảm thông với những người bị ápbức

 Hình thành chủ nghĩa hiện thực

và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học

4 Con người Việt Nam và ý thức vềbản thân:

- Trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đềcao ý thức cộng đồng  ý thức xã

Trang 26

 Xây dựng một đạo lý làm ngườivới nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái,thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hysinh,…

IV TỔNG KẾT:

1 Tổng kết kiến thức văn bản:

- Văn học Việt Nam có hai bộ phậnlớn: văn học dân gian và văn họcviết Văn học viết Việt Nam gồm vănhọc trung đại và văn học hiện đại,phát triển qua ba thời kỳ, thể hiệnchân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng,tình cảm của con người Việt Nam

- Học văn học dân tộc là để tự bồidưỡng nhân cách, đạo đức, tình cảm,quan niệm thẩm mỹ và trau dồi tiếng

mẹ đẻ

2 Luyện tập:

- Hướng dẫn vẽ sơ đồ

- Lấy dẫn chứng trong các tác phẩmvăn học đã học ở THCS minh họacho vấn đề con người trong văn học

Trang 27

Việt Nam đã thể hiện chân thực, sâu

sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của

con người Việt Nam trong nhiều mối

+ Quá trình phát triển của văn học viết

+ Con người Việt Nam qua văn học

6 Câu hỏi kiểm tra:

Câu 1: Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam là:

a Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm

b Văn học chữ Nôm và văn học chữ quốc ngữ

c Văn học trung đại và văn học hiện đại

d Văn học dân gian và văn học viết

(Đáp án d)

Câu 2: Chủ nghĩa yêu nước trong văn học thể hiện mối quan hệ:

a Con người trong quan hệ với thế giới tự nhiên

b Con người trong quan hệ quốc gia, dân tộc

c Con người trong quan hệ xã hội

d Con người và ý thức về bản thân

(Đáp án b)

Trang 28

- Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề.

- Áp dụng những hiểu biết, kiến thức ở phần lý thuyết để rèn luyện

kỹ năng trình bày một ván đề trước tập thể

B Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, máy chiếu, tranh ảnh …

C Cách thức tiến hành: GV hướng dẫn cho học sinh khai thác ngữ liệu,trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm để từ đó rút ra những vấn đề quan trọng của bàihọc, trình bày những vấn đề gần gũi trong thực tế đời sống có hiệu quả…

D Tiến trình dạy học:

* Hoạt động 1: GV kiểm tra bài cũ

GV: Em hãy trình bày những hiểu biết của bản thân

về thơ Hai - kư?

HS: Trình bày dựa vào kiến thức đã được học ở tiết

trước về thơ Hai - cư và sự hướng dẫn của GV

GV: Nhận xét, bổ sung và chiếu lên máy

* Hoạt động 2: GV giới thiệu bài mới:

Trong cuộc sống hằng ngày, giao tiếp là một nhu cầu

tất yếu Trong khi giao tiếp kể cả nói và viết, chúng

ta cần có kỹ năng trình bày một vấn đề nhằm thể hiện

rõ nhận thức, tư tưởng, tình cảm của mình Để rèn

luyện kỹ năng đó, hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm

hiểu bài Trình bày một vấn đề.

* Hoạt động 3: GV hướng dẫn cho HS xác định tầm

I Tầm quan trọngcủa việc trình bày

Trang 29

quan trọng của việc trình bày một vấn đề.

- GV: Dựa vào bài trình bày của bạn về thơ Hai -cư,

em hiểu thế nào là Trình bày một vấn đề?

HS: Phát biểu

GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện khái niệm và

chiếu lên máy

- GV: Hãy lấy một vài ví dụ cụ thể và cho biết tầm

quan trọng của việc trình bày một vấn đề?

HS: Lấy ví dụ (việc phát biểu xây dựng bài, phát biểu

trong buổi sinh hoạt lớp …), nêu vai trò của việc

trình bày một vấn đề

G GV: nhận xét, bổ sung, chốt lại những ý cơ bản và

chiếu lên máy

* Hoạt động 4: GV hướng dẫn cho HS xác lập các

thao tác chuẩn bị

- GV: hướng dẫn học sinh thực hiện thao tác chọn

vấn đề trình bày bằng cách tìm hiểu vấn đề: Thơ Hai

-cư ở phần hỏi bài cũ Từ đó yêu cầu HS rút ra kết

luận về bước chọn vấn đề trình bày cần lưu ý những

yếu tố nào?

HS: Trả lời câu hỏi cụ thể về vấn đề đã cho sau đó

rút ra kết luận

GV: Nhận xét, lấy ví dụ bổ sung, chốt lại những ý cơ

bản và chiếu lên máy

một vấn đề

1 Khái niệm

- Trình bày một vấn

đề là bày tỏ nguyệnvong, suy nghĩ, nhậnthức của bản thântrước tập thể về mộtvấn đề nào đó, mongmuốn họ cảm thông

và đồng tình vớimình

2 Tầm quan trọng

- Để người kháchoặc tập thể hiểu,đồng tình với mìnhtạo mối quan hệ gắn

bó giữa cá nhân vàtập thể

- Rèn luyện kỹ nănggiao tiếp

II Công việc chuẩnbị

1 Chọn vấn đề trìnhbày

- Đề tài

- Người nghe (tuổitác, trình độ, giớitính, nhề nghiệp …)

Ngày đăng: 23/04/2015, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w