Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
138,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài. 2.Mục đích nghiên cứu. 3.Nhiệm vụ nghiên cứu. 4.Đối tượng nghiên cứu. 5.Phương pháp nghiên cứu. PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận và pháp lý của việc chir đạo quá trình dạy học ở trường PTTH. 1.1.Cơ sở lý luận 1.2.Cơ sở pháp lý. Chương II.Thực trạng của việc chỉ đạo quá trình dạy học ở trường PTTH Quang Trung –Kông chso –Gia Lai. 2.1.Một số kết quả đạt được trong việc chỉ đạo quá trình dạy học ở trường PTTH Quang Trung –Kông chso –Gia Lai. 2.2.Một số tồn tại trong việc chỉ đạo dạy học ở trường PTTH Quang Trung – Kông chso –Gia Lai. 2.3.Một số vấn đề đặt ra trong việc chỉ đạo quá trình dạy học ở trường PTTH Quang Trung –Kông chso –Gia Lai. Chương III. Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường PTTH Quang Trung –Kông chso –Gia Lai. 3.1.Nâng cao kiến thức cán bộ quản lý, giáo viên, nhân việc về sự cần thiết ở trường PTTH Quang Trung –Kông chso –Gia Lai. 3.2.Chỉ đạo tăng cường xây dung củng cố nề nếp học tập. 3.3.Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học. 3.4.Chỉ đạo việc bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên. 3.5.Chỉ đạo các biện pháp hỗ trợ. PHẦN KẾT LUẬN 1.Một số kiến nghị 2.Một số kết luận TàI liệu tham khảo MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: Ngày nay, khoa học –công nghệ đã trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế – xã hội. Giáo dục được coi là nền tảng của sự phát triển khoa học – công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội và đem lại sự phồn vinh cho nền kinh tế quốc dân. Vì vậy Giáo dục và khoa học –công nghệ đóng vai trò quyết định trong việc thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế khu vực của nước ta. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta ngày càng coi trọng vai trò của Giáo dục , quan tâm nhiều hơnvà đòi hỏi giáo dục phảI đổi mới và phát triển để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Nghị quyết Trung ương II khoá VIII của ban chấp hành Trung ương Đảng đã chỉ rõ: “Giáo dục và Đào tạo hiện nay phảI có một bước chuyển nhanh về chất lượng và hiệu quả đào tạo, về số lượng và quy mô đào tạo, nhất là chất lượng dạy học trong các nhà trường, nhằm nhanh chóng đưa Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu mới của đất nước, thực hiện nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tàI, phục vụ cho sự nghiệp xây dung và phát triển đất nước”. Mục tiêu của Giáo dục phổ thông là “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, them mỹ và các kỹ năng cơ bản, nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dung tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên và đI vào cuộc sống lao động, tham gia xây dung và bảo vệ tổ quốc”. Chất lượng và hiệu quả Giáo dục của nước ta trong những năm gần đây tuy có những bước khơỉ sắc, nhưng chưa đáp ứng được với yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá -hiện đại hoá và công nghệ thông tin hiện nay. Điều đó đã chỉ rõ trong quyết định Trung ương II khoá VIII của Ban chấp hành TW Đảng: “Giáo dục và đào tạo nước ta còn yếu kém, bất cập cả về quy mô, cơ cấu, nhất là chất lượng và hiệu quả chưa đáp ứng kịp với những đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới về kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN”. Chất lượng Giáo dục nói chung và chất lượng dạy học nói riêng cũng còn nhiều hạn chế. Nghị quyết TW Đảng lần thứ IX đã khẳng định “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý Giáo dục , thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”. Dạy học là nội dung cơ bản và quan trọng nhất trong nhà trường, nó có ý nghĩa quyết định đến chất lượng của một nhà trường, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Để đáp ứng yêu cầu và sự phát triển xã hội, thì việc nâng cao chất lượng dạy học là một đòi hỏi cần thiết. Nâng cao chất lượng giáo dục trong đó nâng cao chất lượng dạy học là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà trường, đó là điều kiện để nhà trường tồn tại và phát triển . Chất lượng dạy học ở các trường PTTH hiên naycó nhiều tiến bộ, tuy nhiên chất lượng dạy học còn có sự bất cập về quy mô, nhất là chất lượng và hiệu quả, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục năng lực còn nhiều hạn chế, chưa được đào tạo một cách hoàn chỉnh, kinh nghiệm quản lý còn thiếu nên khoa học –công nghệông theo kịp với sự đa dạng phức tạp của các hoạt động Giáo dục trong quá trình đổi mới. Vì vậy cần phảI đổi mới quản lý giáo dục, quản lý nhà trường để nâng cao chất lượng dạy học. Đội ngũ giáo viên đa số nhiệt tình, có tâm huyết với nghề, song còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, một số giáo viên chưa đạt chuẩn cho nên có lúc chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới kinh tế –xã hội, xây dùng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN. Do vậy những nhà quản lý giáo dục phảI nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng dạy học là một khâu đặc biệt quan trọng để đưa Giáo dục tiếp cận với yêu cầu của tình hình mới. Vì vậy đòi hỏi những người làm công tác giáo dục, những nhà quản lý giáo dục phải trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi để tìm ra được các biện pháp quản lý hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường và hoàn thành nhiệm vụ của mình. Là một thành viên trong lãnh đạo trường PTTH Quang Trung –Kông chro tôI mạnh dạn đưa ra một số biện pháp chỉ đạo nhămg nâng cao chất lượng dạy học ở trường, trong đó bao gồm việc đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh; Xây dùng mói đoàn kết trong nội bộ nhà trường để tạo nên một tập thể sư phạm vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ chiến lược mà Đảng và Chính phủ giao phó cho ngành giáo dục nói chung. Chính từ những lý do khách quan và chủ quan nh trên, tôI mạnh dạn lựa chọn đề tàI nghiên cứu: Một số biện pháp chỉ đạo, nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường PTTH Quang Trung Kông chro tỉnh Gia Lai. Với hy vọng là góp một phần sức lực nhỏ bé của mình nâng cao chất lượng dạy học ở địa phương huyện nhà. 2.Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, đề ra một số phương pháp chir đạo, quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường PTTH Quang Trung Kông chro tỉnh Gia Lai 3.Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1.Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường PTTH Quang Trung Kông chro tỉnh Gia Lai. 3.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng chất lượng dạy học và việc quản lý chất lượng dạy học ở trường PTTH Quang Trung Kông chro tỉnh Gia Lai. 3.3.Đề xuất những biện pháp chỉ đạo có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường PTTH Quang Trung Kông chro tỉnh Gia Lai. 4.Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp chỉ đạo, nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường PTTH Quang Trung Kông chro tỉnh Gia Lai. 5.Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu những biện pháp chỉ đạo của lãnh đạo trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường PTTH Quang Trung Kông chro tỉnh Gia Lai 6.Phương pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận. -Tìm hiểu các kháI niệm, thuật ngữ có liên quan. -Các văn bản, Nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp quy về Giáo dục đào tạo của Nhà nước. 6.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. -Phương pháp điều tra -Thống kê các số liệu -Phương pháp quan sát NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG KÔNG CHRO TỈNH GIA LAI 1.1.Một số khái niệm về quản lý. 1.1.1.Quản lý và các chức năng quản lý. 1.Quản lý: Thuật ngữ “Quản lý”: (Tiếng Việt gốc Hán) lột tả được bản chất hoạt động này trong thực tiễn. Nó bao gồm hai quá trình tích hợp vào nhau, quá trình “Quản” gồm coi sóc, gìn giữ, duy trì ở trạng tháI “ổn định” quá trình “Lý” gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới hệ, đưa hệ vào thế “phát triển ”. Nếu người đứng đầu tổ chức chỉ lấy việc “Quản” làm chính thì tổ chức trì trệ, ngược lại chỉ quan tâm đến “Lý” thì sự phát triển của tổ chức không bền vững. Người quản lý phải luôn xác định và phối hợp tốt, sao cho trong “Quản” phảI có “Lý” và trong “Lý” phải có “Quản”, làm cho trạng thái của hệ thống luôn ở trạng thái cân bằng động. Vậy quản lý chính là quá trình gìn giữ sự ổn định để phát triển và sù phát triển phải tạo ra được thế ổn định của hệ. Quản lý là hoạt động tất yếu nảy sinh khi có LĐ chung của nhiều người, cùng theo đuổi một mục đích. Quản lý là dạng hoạt động đặc thù ( LĐ đặc thù) của con người và một thuộc tính trong xã hội ở bất cứ trình độ phát triển nào. Kể từ xã hội nguyên thuỷ, LĐ chung nhiều người là săn bắn, hái lượm, cũng đã cần có sự quản lý, cho đến khi nền kinh tế tri thức vẫn cần phải có sự quản lý. Khi xã hội phát triển, lao động quản lý tách khỏi lao động trực tiếp và trở thành nghề quản lý. Nghề quản lý tuy tách thành hai bộ phận: Quản lý và lao động trực tiếp, song nó liên quan mật thiết với nhau, không tách rời nhau, hai bộ phận này tạo thành hai bộ phận, không tách rời nhau, hai bộ phận này tạo thành hệ xã hội chung toàn vẹn. Hệ có sự quản lý trong đó gồm có hai bộ phận: Bộ phận quản lý và bộ phận bị quản lý. Bộ phận quản lý còn gọi là chủ thể quản lý, bộ phận bị quản lý hay còn gọi là khách thể quản lý. Đã có nhiều tác giả đưa ra khái niệm quản lý và theo nhiều cách tiếp cận khác nhau: Theo tác giả Hà Sỹ Hồ, nếu như ở tầm vĩ mô, nói đến quản lý xã hội thì “Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý nên khách thể quản lý về mặt chính trị, văn hoá, kinh tế, xã hội…bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các nguyên tắc và biện pháp cụ thể, nhằm tạo ra môi trường cho sù phát triển của đối tượng”. Theo tác giả Đặng Quốc Bảo “Quản lý là quá trình gây tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung”. Quản lý là một khoa học vì nó là lĩnh vực trị thức được hệ thống hoá và là đối tượng nghiên cứu khách quan đặc biệt. Quản lý là khoa học về phân loại và xử lý các quan hệ, đặc biệt là quan hệ giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý. Với tư cách là khoa học, quản lý đòi hỏi các nhà quản lý phảI không ngừng học tập để nâng cao năng lực quản lý. Quản lý là một nghệ thuật vì nó là hoạt động đặc biệt, đòi hỏi sự khéo léo và tinh tế, linh hoạt những tri thức, kinh nghiệm đã được đúc kết để áp dụng vào việc tổ chức con người và công việc. Với tư cách là nghệ thuật, quản lý đòi hỏi các nhà quản lý phải không ngừng rèn luyện để nâng cao hiệu quả quản lý. Vậy quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật, nó mang tính khoa học vì các hoạt động quản lý có tổ chức, có định hướng dựa trên những quy luật, những nguyên tắc và những phương pháp hoạt động cụ thể. Đồng thời quản lý còng mang tính nghệ thuật, vì nó vận dụng một cách sáng tạo trên những điều kiện cụ thể trong sự kết hợp và tác động nhiều mặt của các yếu tố khác nhau trong yếu tố xã hội. Ta có thể hiểu bản chất của hoạt động quản lý là sự phối hợp các nỗ lực của con người thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý trong Giáo dục . Hoạt động quản lý là tác động của nhà quản lý Giáo dục đến tập thể giáo viên, học sinh và các lực lượng Giáo dục khác nhau trong xã hội, nhằm thực hiện các hệ thống mục tiêu quản lý Giáo dục . Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý song có thể hiểu quản lý là những hoạt động mang tính tổ chức, điều khiển của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý, nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu mà tổ chức đề ra. 2.Các chức năng quản lý: Chức năng của quản lý hình thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý và khách thể quản lý. Đó là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau về chủ thể quản lý phải tiến hành trong quá trình quản lý. Thực chất các chức năng quản lý chính là do sự tồn tại các hoạt động quản lý. Ta có thể hiểu chức năng quản lý là một nội dung cơ bản của quá trình quản lý, là nhiệm vụ không thể thiếu được của chủ thể quản lý. Nhiều công trình nghiên cứu về khoa học quản lý, tuy chưa thống nhất và có khá nhiều chức năng, tuy nhiên về cơ bản thống nhất quản lý có bốn chức năng cơ bản, liên quan mật thiết với nhau: Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và trong đó thông tin là phương tiện, vừa là điều kiện thực hiện các chức năng quản lý. -Kế hoạch hoá: Căn cứ vào thực trạng ban đầu của tổ chức và nhiệm vụ được giao mà xây dùng quyết định mục tiêu, chương trình hành động và bước đi cụ thể trong một thời gian nhất định của một hệ thống quản lý hay xác định được mục tiêu của tổ chức, các biện pháp, các điều kiện cho tổ chức đạt được mục tiêu đề ra. -Tổ chức: Phân công trách nhiệm cho từng thành viên trong tổ chức và tổ chức thực hiện trong tong nhiệm vụ, kế hoạch đã đề ra. Tổ chức là xác định một có cấu chủ định về vai trò, nhiệm vụ được hợp thức hoá. Tổ chức là nguyên nhân của mọi nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất bại trong hoạt động của một hệ thống giữ vai trò to lớn trong quản lý vì: Tổ chức làm cho các chức năng khác của hoạt động quản lý thực hiện có hiệu quả. Từ khôí lượng công việc quản lý mà xác định biên chế, sắp xếp con người cho hợp lý. Tạo điều kiện cho việc hoạt động tự giác và sáng tạo của các thành viên trong tổ chức, tạo nên sự phối hợp ăn khớp, nhịp nhàng trong cơ quan quản lý. Dễ dàng cho việc kiểm tra. Một tổ chức nếu có kế hoạch phù hợp nhưng tổ chức không khoa học thể không thể đạt được mục tiêu đề ra. Chỉ đạo: Là phương thức tác động của người quản lý nhằm điều hành tổ chức hoạt động, để đảm bảo tổ chức vận hành theo đúng kế hoạch đã đề ra và đảm bảo các hoạt động của tổ chức diễn ra trong trật tự, kỷ cương nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. -Kiểm tra: Là công cụ sắc bén góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, kiểm tra nhằm đảm bảo các kế hoạch thành công, phát hiện kịp thời các sai sót, tìm ra nguyên nhân, biện pháp sửa chữa kịp thời những sai sót đó. Kiểm tra lại tai mắt của quản lý, thông qua kiểm tra mà chủ thể quản lý đánh giá được kết quả công việc của mọi thành viên trong tổ chức, đánh giá được thực trạng, kết quả vận hành của tổ chức, nhằm phát huy những mặt tốt, đồng thời phát hiện những sai lệch để uốn nắn, điều chỉnh một cách kịp thời, đúng hướng, nhằm đạt mục tiêu đề ra. Các chức năng quản lý tạo thành một chu trình quản lý, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng qua lại nhau, làm tiền đề cho nhau, khi thực hiện hoạt động quản lý trong quá trinhf quản lý thì yếu tố thông tin luôn có mặt trong tất cả các giai đoạn với vai trò và điều kiện, vừa là phương tiện để tạo điều kiện cho chủ thể quản lý thực hiện các chức năng quản lý và đưa ra các quyết định quản lý. [...]... bin mnh m hn na v cht lng dy hc cú th ỏp ng nhu cu ngy cng cao ca ngnh giỏo dc núi chung v ca trng THPT Quang Trung Kụngchro núi riờng CHNG III NHNG BIN PHP QUN Lí CA HIU TRNG NHM TNG BC NNG CAO CHT LNG DY HC TRNG THPT QUANG TRUNG KễNGCHRO GIA LAI tng bc nõng cao cht lng dy hc trng THPT Quang Trung Kụngchro Gia Lai Qua thc t qun lý dy hc nhng nm gn õy Tụi xin h thng v xut mt s bin phỏp qun lý dy... viờn lm dựng v s dng mt cỏch cú hiu qu e.T chc kim tra, ỏnh giỏ trong nh trng f.Khen thng, k lut kp thi i vi giỏo viờn, hc sinh CHNG II THC TRNG CHT LNG DY HC V VIC QUN Lí CHT LNG DY HC TRNG THPT QUANG TRUNG KễNGCHRO TNH GIA LAI 2.1.S lc v c im ca trng 2.1.1.c im t nhiờn Huyn Kụngchro Tnh Gia Lai l mt huyn vựng sõu vựng xa, i sng nhõn dõn õy ang cũn rt nghốo, mt bng dõn trớ thp, dõn c õy tha tht,... khụng ng u, h thng giao thụng i li gia cỏc xó, lng, bn cũn gp nhiu khú khn õy l huyn khú khn, xa xụi ca tnh Gia Lai, dõn c õy a s l dõn tc ít ngi (ngi Ba Na, Gia rai chim trờn 70% dõn s) Trng THPT Quang Trung Kụngchro Tnh Gia Lai c thnh lp ngy 16/08/2000 Cho n nm 2007 trng l trng duy nht cũn cú c hai cp (cp THCS, THPT) chung ca tnh Gia Lai 2.1.2.C s vt cht C s vt cht cũn thiu, 12 phũng hc trong ú cú... nhng lp ngi i trc -S lng giỏo viờn chuyn i, chuyn n hng nm nhiu cng nh hng n k hoch chuyờn mụn v cht lng ging dy ca trng 2.2.Hc sinh v tỡnh hỡnh hc tp: Cht lng giỏo dc ton din ca hc sinh trng THPT Quang Trung Kụng chro tnh Gia Lai trong nhng nm gn õy liờn tc tng lờn, s hc sinh u tt nghip THPT, rốn luyn o c, hc tp tng lờn theo tng nm Tuy nhiờn vic nõng cao cht lng giỏo dc, dy hc vn cũn gp nhiu khú khn... sinh c xột cụng nhn tt nghip THCS nm trc vo, t ú cht lng giỏo dc khú c nõng cao C s vt cht phc v cho vic dy v hc ca trng cũn thiu v cha ỏp ng c yờu cu Kt qu cht lng giỏo dc ca hc sinh ca trng THPT Quang Trung trong hai nm hc gn õy Nm hc T.s H.Sinh o c (%) Kt qu tt Vn hoỏ (%) T KH TB Y G Kh TB Y K 52.6 39.4 43.2 8.0 6.3 2.1 2.3 18.8 17.2 53.2 55.0 25.0 24.8 0.9 0,7 nghip THPT(%) 2004-2005 677 2005-2006...Mi quan h gia cỏc chc nng qun lý v h thng thụng tin c biu dờn bng s chu trỡnh qun lý nh sau: Kế hoạch Kiểm tra Thông tin Tổ chức Chỉ qun S 1.1: Cỏc chc nng đạo lý trong chu trỡnh qun lý 1.1.2.Qun lý giỏo dc: Chúng ta ó bit qun lý l mt dng tt yu ny sinh khi cú lao ng chung ca nhiu ngi cựng theo ui mt mc tiờu Vy ng nhiờn hot ng giỏo dc cng cn... ti v phỏt trin ca mi nh trng, ú cng l lng tõm trỏch nhim ca mi nh qun lý, ca mi thy cụ giỏo chỳng ta Trong nhiu nhõn t to nờn cht lng dy hc thỡ qun lý l mt nhõn t quyt nh -T thc t qun lý trng THPT Quang Trung Kụngchro Gia Lai V qua nghiờn cu lý lun tụi ó h thng v mnh dn xut mt s bin phỏp: + Xõy dựng v qun lý i ng giỏo viờn + Qun lý hot ng s phm mt cỏch khoa hc v nh nhng + Qun lý hot ng hc ca hc sinh... trng trong tnh tham kho, ỳc rỳt kinh nghim v ng dng c s -To iu kin cho cỏn b qun lý thng xuyờn bi dng nõng cao trỡnh , nghip v qun lý, giao lu gia cỏc trng rỳt kinh nghim 2.3.Kin ngh vi trng THPT Quang Trung Kụng chro Gia Lai -Lónh o nh trng to iu kin cho cỏc t trng chuyờn mụn c tp hun, bi dng thờm v nng lc chuyờn mụn, nng lc qun lý -u t kinh phớ xõy dựng c s vt cht, mua sm t liu phc v cụng tỏc dy... bng s sau: M: Mục tiêu DH N: Nội dung DH P: Phơng pháp DH Th: Thầy Tr: Trò QL: Quản lý ĐK: Điều kiện S 1.2: Qun lý cỏc thnh t ca quỏ trỡnh dy hc 1.2.1.Quỏ trỡnh dy hc: 1.2.1.1.Khỏi nim Theo Nguyn Ngc Quang: Quỏ trỡnh dy hc l mt h ton vn bao gm hot ng dy hc v hot ng hc Hai hot ng ny luụn tng tỏc nhau, xõm nhp vo nhau v sinh thnh ra nhau, s tng tỏc gia dy v hc mang tớnh cht cng tỏc (cng ng v hp tỏc),... ch th qun lý ti khỏch th qun lý hoc ti nhng b phn ca nú, trờn c s nhn thc v vn dng nhng quy lut khỏch quan ca i tng, nhm m bo cho nú vn ng v phỏt trin hp lý t c cỏc mc tiờu ó nh Theo tỏc gi Nguyn Ngc Quang Qun lý Giỏo dc l h thng nhng tỏc ng cú mc ớch, cú k hoch, hp quy lut ca ch th qun lý (h giỏo dc), nhm lm cho h vn hnh theo ng li nguyờn lý giỏo dc ca ng, thc hin c tớnh cht ca nh trng XHCN Vit Nam . đạt được trong việc chỉ đạo quá trình dạy học ở trường PTTH Quang Trung –Kông chso –Gia Lai. 2.2.Một số tồn tại trong việc chỉ đạo dạy học ở trường PTTH Quang Trung – Kông chso –Gia Lai. 2.3.Một. việc chỉ đạo quá trình dạy học ở trường PTTH Quang Trung –Kông chso –Gia Lai. Chương III. Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường PTTH Quang Trung –Kông chso –Gia Lai. 3.1.Nâng. chir đạo quá trình dạy học ở trường PTTH. 1.1.Cơ sở lý luận 1.2.Cơ sở pháp lý. Chương II .Thực trạng của việc chỉ đạo quá trình dạy học ở trường PTTH Quang Trung –Kông chso –Gia Lai. 2.1.Một số