Một số khái niệm cơ bản: Trong khoảng 20 năm trở lại đây việc đa lao động của một quốc gia rakhỏi phạm vi của nớc đó để làm việc đã trở nên quen thuộc với số lợng ngàycàng tăng.Đó là do
Trang 1Lời mở đầu
Ngày nay, với xu hớng hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam
đang trên đà đẩy mạnh các hoạt động kinh tế - chính trị nhằm tìm kiếm chomình một chỗ đứng vững chắc trên trờng quốc tế
Hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay đang đợc đặc biệt chú trọng bởi nómang lại cho nền kinh tế - xã hội nớc ta những bớc chuyển mới với hiệu qủa rõrệt Bên cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nh: gạo, cà phê,giày dép, thuỷ sản, may mặc thì hoạt động xuất khẩu lao động lại đặc biệt đ ợcquan tâm trong thời gian gần đây Đảng và Nhà nớc ta đã coi hoạt động xuấtkhẩu là một hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần phát triển nguồn nhân lực, giảiquyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động,tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc và tăng cờng quan hệ hợp tác quốc tế giữa n-
ớc ta với các nớc
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, công tác xuất khẩu lao động còn gặpphải những khó khăn, thách thức mới Nhu cầu về việc làm của ngời lao động vàlợi ích quốc gia đòi hỏi Nhà nớc và chính bản thân ngời lao động phải có những
cố gắng, giải pháp riêng để không ngừng nâng cao hiệu qủa và mở rộng chơngtrình làm việc với ngời nớc ngoài để ngày càng có thêm nhihều thị trờng mới đểxuất khẩu lao động đạt kết qủa cao
Để đi sâu nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu lao động, em đã chọn đề tài
"Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài Loan của Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của
mình Nội dung chuyên đề đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về xuất khẩu lao động
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu lao động ở Công ty cổ phần Đầu t và
Thơng mại.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu lao
động ở Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại trong những năm tới.
Đây là một đề tài khá mới mẻ nên trong quá trình tìm hiểu, xây dựng đềtài em đã gặp không ít khó khăn, nhng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo
TS Thân Danh Phúc, cùng với các anh chị ở phòng xuất khẩu lao động và
chuyên gia của Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại, cũng nh qua quá trình tìmtòi các tài liệu phục vụ cho chuyên đề, em đã xây dựng nên một chuyên đề hoànchỉnh Tuy nhiên, với thời gian, trình độ còn hạn chế và kinh nghiệm thực tế chanhiều, em mong có sự góp ý của các thầy cô giáo về những thiếu sót em mắcphải
Trang 2Lý luận chung về xuất khẩu lao động
I Nội dung của xuất khẩu lao động:
1 Một số khái niệm cơ bản:
Trong khoảng 20 năm trở lại đây việc đa lao động của một quốc gia rakhỏi phạm vi của nớc đó để làm việc đã trở nên quen thuộc với số lợng ngàycàng tăng.Đó là do sự phát triển kinh tế trên phạm vi toàn cầu đang có nhữngchuyển biến về chất và không đoòng đều giữa các nớc dựa trên cơ sở phát triểnmạnh của khoa học kỹ thuật.Thực tế cho thấy, sức lao động của các quốc gia có
d thừa lao động đến giai đoạn hiện nay đã đợc xem nh là một loại hàng hoá cóthể mang lại nguồn thu ngoại tệ rất lớn cho ngân sách quốc gia
Do vậy để nghiên cứu về xuất khẩu lao động trớc hết cần phải tìm hiểu và làm rõcác khái niệm có liên quan:
- Nguồn lao động: Là bộ phận dân c gồm những ngời trong độ tuổi lao
động (không kể những nguời mất khả năng lao động) và những ngòi ngoài tuổi
Trang 3lao động nhng thực tế có tham gia lao động Nguồn lao động bao gồm những
ng-ời từ độ tuổi lao động trở lên (ở nớc ta là tròn 15 tuổi)
- Lao động: là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm thay
đổi các vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con ngời Thực chất là sự vận
động của sức lao động trong qua trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao
động cũng chính là quá trình kết hợp của sức lao động và t liệu sản xuất để sảnxuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu con ngời.Có thể nói lao động là yếu tố quyết
định cho mọi hoạt động kinh tế
- Sức lao động: Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngời
trong quá trình tạo ra của cải xã hội, nó phản ánh khả năng lao động của con
ng-ời, là điều kiện đầu tiên cần thiết trong quá trình lao động xã hội Trong nền kinh
tế hàng hoá sức lao động là một hàng hóa đặc biệt vì nó có giá trị và giá trị sửdụng các hàng hoá khác, ngoài ra hàng hoá sức lao động còn là một sản phẩm có
t duy, có đời sống tinh thần Thông qua thị trờng lao động, sức lao động đợc xác
định giá cả Hàng hoá sức lao động cũng tuân theo quy luật cung – K37F3 cầu của thịtrờng Mức cung cao sẽ dẫn tới d thừa lao động, giá cả sức lao động (tiền công)thấp, ngợc lại khi mức cung thấp sẽ dẫn tới tình trạng thiếu lao động, giá cả sứclao động sữ trở nên cao hơn
- Thị trờng lao động: Trong mỗi xã hội, nơi nào xuất hiện nhu cầu sử
dụng lao động và có nguồn lao động cung cấp, ở đó sẽ hình thành nên thị trờnglao đông Trong nền kinh tế thị trờng, ngời lao đông muốn tìm việc phải thôngqua thị trờng lao động Về mặt thuật ngữ, "Thị tròng lao đông" thực chất phải đ-
ợc hiểu là "Thị trờng sức lao động" để phù hợp với khái niệm của tổ chức lao
động quốc tế: Thị trờng lao động là một lĩnh vực của nền kinh tế, nó bao gồmtoàn bộ các quan hệ lao động đợc xác lập trong lĩnh vực mua bán, trao đổi vàthuê mớn sức lao động Trên thị trờng lao động, mối quan hệ đợc thiết lập giữamột bên là ngời lao động và một bên là ngời sử dụng lao động Qua đó, cung-cầu
về lao đọng ảnh hởng tới tiền công lao động và mức tiền công lao động cũng ảnhhởng tới cung- cầu lao động
+ Cầu lao động: là lợng lao động mà ngời thuê có thể thuê ở mỗi mức giá
có thể chấp nhận đợc Nó mô tả toàn bộ hành vi ngời mua có thể mua đợc hànghoá sức lao động ở mỗi mức giá hoặc ở tất cả các mức giá có thể đặt ra
Cầu về sức lao động có liên quan chặt chẽ tới giá cả sức lao động, khi giácả tăng hoặc giảm sẽ làm cho cầu về lao động giảm hoặc tăng
+ Cung lao động: là lợng lao động mà ngời làm thuê có thể chấp nhận đợc
ở mỗi mức giá nhất định Giống nh cầu và lợng cầu, đờng cung lao động mô tả
Trang 4toàn bộ hành vi của ngời đi làm thuê khi thoả thuận ở các mức giá đặt ra Cunglao động có quan hệ tỷ lệ thuận với giá cả Khi giá cả tăng thì lợng cung lao
động tăng và ngợc lại
Xuất khẩu lao động trên thị trờng lao động quốc tế đợc thực hiện chủ yếudựa vào quan hệ cung - cầu lao động Nó chịu sự tác động, điều tiết của các quyluật kinh tế thị trờng Bên cầu phải tính toán kỹ hiệu quả của việc nhập khẩu lao
động từ đod cần phải xác định chặt chẽ số lợng, cơ cấu, chất lợng lao động hợp
lý Mặt khác, bên cung có mong muốn xuất khẩu càng nhiều lao động càng tốt
Do vậy, muốn cho loại hàng hoá đặc biệt này chiếm đựơc u thế trên thị trờng lao
động, bển cung phải có sự chuẩn bị và đầu t để đợc thị trờng chấp nhận, phải đápứng kịp thời các yêu cầu về số lợng, cơ cấu và chất lợng lao động cao
Thị trờng lao động nớc ta hiện nay tuy đã hình thành song phạm vi cònnhỏ hẹp Để phù hợp với sự phát triển quá nhanh của nguồn lao động trớc hết thịtrờng lao động phải đợc mở rộng cả trong và ngoài nớc, đồng thời tạo điều kiệncho ngời lao động có quyền bình đẳng, tự do tìm việc làm, thuê mớn lao độngtheo pháp luật
- Di dân quốc tế: Di dân quốc tế đợc hiểu là quá trình di chuyển lao động
từ nớc này sang nứoc khác để tìm việc làm Nếu xét theo khía cạnh dân số họcthì xuất khẩu lao động cũng là một quá trình di dân quốc tế Do đó,việc đa nguờilao động đi làm việc ở nớc ngoài chính là tham gia vào quá trình di dân quốc tế,
nó không nằm ngoài những quy luật chung Việc đa ngời lao động đi làm việc ởnớc ngoài tuân theo những hiệp định giữa hai quốc gia, đa quốc gia hoặc theocông ớc quốc tế, tuỳ từng trờng hợp khác nhau mà nó đợc xếp nằm trong giớihạn nào
- Xuất khẩu lao động:
Đến nay, trên thế giới vẫn cha có một khái niệm chuẩn nào về xuất khẩulao động Vì vậy, chúng ta có thể hiểu xuất khẩu lao động thông qua khái niệmcủa tổ chức lao động quốc tế ( ILO) nh sau: Xuất khẩu lao động là hoạt độngkinh tế của một quốc gia thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia trêncơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng có tính chất hợp pháp quy định đợc sựthống nhất giữa các quốc gia đa và nhận ngời lao động
Phân loại xuất khẩu lao động:
Căn cứ vào cơ cấu ng ời lao động đ a đi:
Lao động có nghề: là loại lao động trớc khi ra nớc ngoài làm việc đã đợc
đào tạo thành thạo một loại nghề nào đó và khi số lao động này ra nớc ngoài làm
Trang 5việc có thể bắt tay ngay vào công việc mà không phải bỏ ra thời gian và chi phí
để tiến hành đào tạo nữa
Lao động không có nghề: là loại lao động mà khi ra nớc ngoài làm việccha đợc đào tạo một loại nghề nào cả Loại lao động này thích hợp với nhữngcông việc đơn giản, không cần trình độ chuyên môn hoặc phía nớc ngoài cầnphải tiến hành đào tạo cho mục đích của mình trớc khi đa vào sử dụng
Căn cứ vào n ớc xuất khẩu lao động:
Nhóm các nớc phát triển: Có xu hớng gửi lao động kỹ thuật cao sang cácnớc đang phát triển để thu ngoại tệ Trờng hợp này không phải là chảy máu chấtxám mà là đầu t chất xám có mục đích Việc đầu t nhằm một phần thu lại kinhphí đào tạo cho đội ngũ chuyên gia trong nhiều năm, một phần khác lớn hơn làphát huy năng lực trình độ đội ngũ chuyên gia, công nhân kỹ thuật bậc cao ở nớcngoài v.v để thu ngoại tệ
Nhóm các nớc đang phát triển: có xu hớng gửi lao động bậc trung hoặcbậc thấp sang các nớc có nhu cầu để lấy tiền công và tích luỹ ngoại tệ, giảm bớtkhó khăn kinh tế và sức ép việc làm trong nớc
2 Các hình thức xuất khẩu lao động:
Xuất khẩu lao động thực tế đem lại lợi ích thiết thực cho cả ngời lao động
và phía Nhà nớc Nhận thức rõ điều đó Đảng và Nhà nớc ta đã không ngừng đa
ra những chủ trơng, chính sách tạo điều kiện cho ngời lao động có cơ hội đi làmviệc ở nớc ngoài Ngày 17 tháng 7 năm 2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định
số 81/2003/NĐ-CP quy định chi tiết về việc đa ngời Việt Nam đi làm việc cóthời hạn ở nớc ngoài Tại điều 3 khoản 2 Nghị định này quy định rõ các hìnhthức đa ngời lao động Việt Nam đi làm viẹec có thời hạn ở nớc ngoài, trong đóbao gồm các hình thức cơ bản sau:
2.1 Thông qua doanh nghiệp Việt Nam đợc phép cung ứng lao động theo hợp đồng ký kết với bên nớc ngoài:
Đối tác nớc ngoài có nhu cầu sử dụng lao động, đa ra những yêu cầu cụthể về số lợng, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính Các doanh nghiệp, tổ chức kinh
tế của Việt Nam sau khi nhận đợc đơn đặt hàng của bên nớc ngoài sẽ tiến hànhsơ tuyển dựa trên những tiêu chí có sẵn Để đảm bảo đúng yêu cầu của mình,bên nớc ngoài thực hiện kiểm tra lại một lần nữa trớc khi lao động sang làm việc
2.2 Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, nhận khoán công trình hoặc đầu t ở nớc ngoài.
Bên nớc ngoài đặt hành cho các công trình xây dựng, do vậy phải đa đi
đồng bộ các đối tợng lao động gồm có kỹ thuật, quản lý, chỉ đạo thi công và lao
Trang 6động trực tiếp sang nớc ngoài làm việc Sau khi công trình kết thúc thì cũngchấm dứt hợp đồng đối với ngời lao động, vì thế xuất khẩu lao động theo hìnhthức khoán khối lợng công việc thờng không ổn định, tâm lý của ngời lao động
dễ bị chán nản, không tận tâm với công việc
2.3 Theo hợp đồng lao động do cá nhân ngời lao động trực tiếp ký kết với ngời sử dụng lao động ở nớc ngoài (sau đây gọi là hợp đồng cá nhân):
Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay, hình thức này đòi hỏi đối tợnglao động đa dạng tuỳ theo yêu cầu và mức độ phức tạp của công việc Có nhữngyêu cầu của ngời nớc ngoài đòi hỏi ngời có trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm sảnxuất, kinh nghiệm tổ chức quản lý, cũng có những yêu cầu chỉ cần ngời lao động
có trình độ giản đơn
Ngoài những hình thức đa lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài,hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ cũng đã trở nên phổ biến hơn ở Việt Nam.Thông qua các tổ chức kinh tế của ta, ngời lao động đợc cung ứng cho các tổchức kinh tế nớc ngoài dới những hình thức:
- Các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
- Các khu chế xuất, khu công nghiệp
- Các tổ chức, cơ quan ngoại giao tại Việt Nam
3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động:
Hiệu quả là chỉ tiêu so sánh giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt
đ-ợc hiệu quả đó ( Hiệu quả = kết quả - chi phí ) Có hai loại hiệu quả là hiệu quả
kinh tế và hiệu quả xã hội Hiệu quả kinh tế là hiệu quả đạt đợc về mặt kinh tế,còn hiệu quả xã hội là hiệu quả đạt đợc về mặt xã hội Đây là khái niệm chung
để đánh giá hiệu quả, tuy nhiên khi đi vào từng lĩnh vực cụ thể thì việc đánh giáhiệu quả không đơn giản chút nào, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu lao độngnày Bởi vì để có thể đánh giá chính xác, đầy đủ và đúng hiệu quả kinh tế xã hội
ở từng thị trờng cụ thể thì chúng ta cần phải đánh giá toàn bộ, toàn diện mộtcách tổng hợp những kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra trong quá trình hoạt động
đó, đồng thời, phải xem xét hiệu quả của nó trên cơ sở lợi ích chung của toàn bộnền kinh tế quốc dân của nớc ta Qua đó một lần nữa thấy rõ hơn việc đa lao
động đi làm việc ở nớc ngoài trong mối liên hệ chung của nền kinh tế đất nớcquan trọng nh thế nào bởi lẽ kết quả cuối cùng của lĩnh vực này đợc chuyển từchu trình này sang một chu trình khác, từ ngành này sang ngành khác, từ nớcnày sang nớc khác Với quan điểm nh vậy, đánh giá hiệu quả của lĩnh vực nàykhông thể giống nh việc đánh giá hiệu quả của một quá trình kinh doanh cụ thểtrong nớc mà không có phần phức tạp hơn nhiều
Trang 7Một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của xuất khẩu lao động
3.1 Lợi ích kinh tế đạt đợc
a Số lợng lao động đợc giải quyết việc làm trong năm:
Công thức tính:
L = Lc + Lx - LnTrong đó:
L : Số lao động đợc giải quyết việc làm trong năm
Lc : Số lao động từ năm trớc vẫn còn đang tiếp tục
Lx : Số lao động đợc đa sang hoạt động trong năm
Ln : Số lao động kết thúc hợp đồng trở về nớc trong năm
ý nghĩa của chỉ tiêu:
Chỉ tiêu này nêu ra đợc chi tiết kết quả đạt đợc trong một năm qua củacông tác xuất khẩu lao động Nó chỉ ra đợc những đóng góp của lĩnh vực này đốivới việc tạo công ăn việc làm cho xã hội mà nhà nớc ta đã không phải bỏ vốn
đầu t để tạo việc làm mới, giải quyết một phần tình trạng ứ đọng lao động của
đất nớc ( mặc dù trớc khi đi xuất khẩu lao động những ngời lao động này khôngphải tất cả đều thuộc diện thất nghiệp)
b Thu nhập quốc dân về ngoại tệ thông qua hoạt động xuất khẩu lao động:
Y: Mức thu của nhà nớc ở mỗi thị trờng
n : Số thị trờng đa lao động sang
j : Nớc đa lao động sang
K : Tỷ số hối đoái quy đổi ra ngoại tệ quy ớc
X : Thuế thu nhập mỗi ngời phải đóng
ý nghĩa chỉ tiêu:
Chỉ tiêu này cho biết số tiền nhà nớc thu đợc thông qua xuất khẩu lao
động Vấn đề ngoại tệ (nhất là ngoại tệ mạnh) đối với Việt Nam có ý nghĩa tolớn Tất cả các hoạt động có thể đem về ngoại tệ cho đất nớc cần đợc khuyếnkhích “ Cùng với việc xuất khẩu hàng hoá cần hết sức coi trọng, tạo điều kiệnthuận lợi cho các hoạt động thu ngoại tệ nh phát triển du lịch, cung ứng tàu biển,
Trang 8dịch vụ hàng không, tổ chức gia công hàng xuất khẩu và đa lao động đi làm việc
ở nớc ngoài là những hình thức thích hợp với hàng triệu ngời lao động d thừahiện nay Khả năng hợp tác lao động với nớc ngoài của nớc ta là rất lớn, nếuchúng ta biết tổ chức và khai thác hết những tiềm năng đó trong quan hệ kinh tế
đối ngoại thì sẽ thu đựơc nguồn ngoại tệ đáng kể thúc đẩy sản xuất phát triển.”
c Mức tiết kiệm đầu t vào việc làm của chính phủ:
Công thức tính:
Mtk = mdt L
Trong đó:
Mtk : Mức tiết kiệm vốn đầu t tạo ra việc làm
m dt : Mức đầu t trung bình tạo ra một chỗ làm việc mới
L : Số ngời có việc làm thờng xuyên ở nớc ngoài
ý nghĩa chỉ tiêu:
Cho biết mức độ tiết kiệm không phải bỏ vốn đầu t tạo ra chỗ làm việcmới ở trong nớc và đồng nghĩa với việc tăng thêm nguồn vốn đầu t cho giảiquyết việc làm
d Giá trị hàng hoá do ngời lao động đa về:
Công thức tính:
G = ∑ Hj ( j = 1 đến n )
Hj = ∑ hij NjTrong đó:
G : Giá trị hàng hoá do ngời lao động đem về
H : Giá trị hàng hoá do ngời lao động ở mỗi thị trờng đem về
h : Giá trị hàng hoá trung bình của một ngời lao động đem về
N : Số ngời gửi hàng hoá về trong năm
i : Biến số ngời
j : Biến số thị trờng
ý nghĩa chỉ tiêu:
Cho biết lợng hàng hoá do ngời lao động đem về góp phần vào việc cân
đối quỹ hàng hoá trong nớc và cải thiện đời sống gia đình, tăng thêm máy mócthiết bị làm t liệu sản xuất
g: Thu nhập do lao động đi làm việc ở nớc ngoài bổ sung vào thu nhập quốc dân:
Trang 9Công thức tính:
Q = ∑ (Pj + Vij) kj ( j = 1 đến n)Trong đó:
Q : Thu nhập của ngời lao động làm việc ở nớc ngoài tính vào thu nhập
quốc dân
P : Các khoản phải nộp của mỗi ngời lao động
V : Thu nhập của ngời lao động sau khi đã khấu trừ phần phải nộp
k : Tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
về mặt xã hội
3.2 Chi phí bỏ ra:
Bao gồm có các chi phí cho ngời lao động trong lĩnh vực tham gia, chi phícho bộ máy quản lý, tổ chức tuyển mộ, đa đi và quản lý ở nớc ngoài, xử lý cáccông việc sau khi đa ngời lao động hết hạn trở về nớc, tiền nộp phạt cho nớc bạn
do ngời lao động tự ý bỏ hợp đồng
Chi phí về mặt xã hội có ý kiến cho rằng còn có những tiêu cực do lao
động gây ra ở nớc ngoài Song những cái đó là yếu tố chủ quan có thể khắc phục
đợc nếu có biện pháp và chính sách thích hợp
II Vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế:
Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế quan trọng đối với mỗi quốc gia,
đặc biệt đối với các nớc kinh tế kém phát triển Hoạt động này đem lại lợi íchcho tất cả các bên tham gia: bên xuất khẩu lao động, bên nhập khẩu lao động vàbản thân ngời lao động
1 Xét trên góc độ vĩ mô:
Trang 101.1 Với nớc xuất khẩu lao động:
Nớc xuất khẩu lao động có lợi về nhiều mặt trong đó đặc biệt là các lĩnhvực: Kinh tế, xã hội, quan hệ đối ngoại
- Về kinh tế: Xuất khẩu lao động có vai trò đặc biệt trong hoạt động kinh
tế Trớc hết, nó góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động
Có thẻ nói, xuất khẩu lao động giữ một vị trí rất quan trọng trong chơng trìnhviệc làm quốc gia, nếu không nói là chủ yếu trong chiến lợc giải quyết việc làm,
đây là một công cụ hữu hiệu để thực hiện mục tiêu của Đảng và Nhà nớc ta đặt
ra tới năm 2010 sẽ xoá hết đói nghèo Kinh nghiệm từ một số nớc cho thấy, xuấtkhẩu lao động là một giải pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp có hiệu quả cao.Theo ILO, tính đến năm 1999 có 920 triệu ngời trên thế giới thất nghiệp và thiếuviệc lam Trong đó, các nớc thuộc khối G7 có khoảng 45 triệu lao động thấtnghiệp Điều đó đã gây nên tình trạng giảm sút tăng trởng kinh tế cao.Để khắcphục tình trạng này, các nớc đã thành công bằng sử dụng giải pháp xuất khẩu lao
động
Bên cạnh những đóng góp trên, xuất khẩu lao động còn đem lại nguồn thungoại tệ đáng kể cho đất nớc, góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế dovậy rút ngắn khoảng cách giàu- nghèo giữa nớc phát triển và nớc đang phát triển
Xuất khẩu lao động cũng là một kênh đem lại một nguồn thu nhập quantrọng cho đất nớc Theo ớc tính, số lao động xuất khẩu năm 2004 đã gửi về chogia đình khoảng 1,5 tỷ USD, bình quân mỗi lao động khoảng 3.750 USD hay302,5 USD một tháng, cao gấp nhiều lần phần dôi ra sau khi trừ đi chi tiêu cho
ăn uống của lao động trong nớc Một tỷ rỡi USD tuy cha thấm tháp gì so vớiPhilippines (số tiền gửi qua kênh chuyển tiền chính thức là trên 7 tỷ USD, còntheo ớc tính của ADB tính thêm cả kênh chuyển tiền không chính thức thì tổng
số lên đến 14 – K37F3 21 tỷ USD, chiếm 32%GDP của nớc này), nhng đã chiếmkhoảng 3,3% GDP của cả nớc và tơng đơng với nguồn vốn ODA giải ngân trongnăm
- Về xã hội: Đối với một nớc hơn 82 triệu dân, với trên một nửa là số ngời
trong độ tuổi lao động, nhng số ngời thất nghiệp ở thành thị lên đến 5,6% và sốthời gian cha đợc sử dụng ở nông thôn lên đến trên 20%, thì xuất khẩu lao động
là một kênh giải quyết việc làm cho ngời lao động rất có ý nghĩa Trong mấynăm gần đây, số lao động đi xuất khẩu của nớc ta mỗi năm đã lên đến trên dới
70 nghìn ngời và đến nay đã có khoảng 400 nghìn ngời Việt Nam đang làm việc
ở khoảng trên 40 nớc và vùng lãnh thổ Song nếu so với Philippines có cùng sốdân và số ngời trong tuổi lao động nh Việt Nam thì kết quả trên còn thấp hơn rất
Trang 11nhiều Năm 2004, nớc này đã có 1 triệu lao động đi làm việc ở nớc ngoàI, đaPhilippines vợt qua Mexico trở thành nớc xuất khẩu lao động lớn nhát thế giới.Cho đến nay, nớc này có khoảng 8 triệu lao động làm việc ở 56 nớc, đông nhất làtại Mỹ, ả Rập Saudi, Malayxia, Canada, Nhật Bản…
Thực hiện tốt công tác xuất khẩu lao động sẽ giảm đợc tệ nạn xã hội dothất nghiệp gây ra, tạo một hớng lao động tích cực cho ngời lao động, học tập đ-
ợc phong cách lao động mới do tổ chức lao động ở nớc ngoài trang bị
- Về quan hệ đối ngoại: Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác trong lĩnh vực
xuất khẩu lao động là vô cùng quan trọng, từ đó quan hệ giữa nớc cung ứng lao
động và nớc tiếp nhận lao động trở nên gắn bó hơn, hiểu nhau hơn, tao ra mốiquan hệ tốt đẹp giữa hai nớc Cung cấp cho nhau những thông tin quan trọng vềnhững vấn đề hai nớc cùng quan tâm và thống nhất quan điểm hai bên cùng cólợi Sự đa dạng hoá các quan hệ hợp tác quốc tế đợc mở rộng thông qua hợp tác
về lao động sẽ tạo điêù kiện mở rộng hơn nữa các quan hệ hợp tác khác
1.2 Với nớc nhập khẩu lao động:
Nớc nhập khẩu lao động thu đợc những lợi ích đáng kể nh: cung cấp đủ sốlao động bù đắp vào các ngành thiếu hụt, khai thác có hiệu qủa tiềm năng của
đất nớc Đồng thời, mở rộng quan hệ và uy tín với nớc có lao động, khai tháckinh nghiệm, kiến thức, tác phong lao động và cung ccáh quản lý của nớc khác,
mở rộng nhu cầu thị trờng trong nớc
Ngoài ra xuất khẩu lao động cũng góp phần giả quyết nhu cầu lao động
đặc biệt là trong các lĩnh vực mà lao động địa phơng ít tham gia tại nớc tiếp nhậnlao động
2 Xét trên góc độ vi mô:
2.1 Với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lao động:
- Xuất khẩu lao động là một bộ phận của xuất khẩu do vậy các doanhnghiệp tham gia trong lĩnh vực này phải tìm hiểu kỹ về nền văn hoá, phong tụctập quán của nớc nhập khẩu, đây là tiền đề tốt trong quá trình hội nhập quốc tế
- Doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động là đã tham gia hiệu quả vàochơng trình quốc gia giải quyết việc làm đồng thời thực hiện một phần thoảthuận hợp tác giữa hai chính phủ
- Doanh nghiệp xuất khẩu lao động làm ăn có hiệu quả sẽ thực hiện nghĩa
vụ với ngân sách Nhà nớc
Tuy nhiên một vấn đề bức xúc đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay đó làtình trạng ngày càng có nhiều lao động không thực hiện hợp đồng đã ký.Việc
Trang 12này có thể gây ảnh hởng lớn đối với uy tín của doanh nghiệp cũng nh sự ổn địnhtrên thị trờng hiện tại và tiềm năng.
2.2 Với bản thân ngời lao động:
- Ngời đi xuất khẩu lao động có điều kiện giúp gia đình thoát khỏi đóinghèo cải thiện mức sống của bản thân và gia đình
- Ngời lao động có thể tiếp thu kỹ năng làm việc, quản lý, tích luỹ trình độtay nghề và kinh nghiệm thực tiễn để tự tạo việc làm sau khi về nớc
III Một số kinh nghiệm của Philippine về xuất khẩu lao động:
1 Khuôn khổ pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động:
Hiện nay có rất nhiều ngời Philippine đi làm việc ở nớc ngoài do nhiều
n-ớc có nhu cầu về lao động Tuy nhiên nếu không có những chính sách cụ thể củaChính phủ thì ngời lao động có thể bị đa đi không chính thống và có thể bị bóclột 10 năm trớc đây Philippine đã đặt tất cả các vấn đề lên bàn để xem xét vớimục đích làm sao tạo điều kiện để nguời lao động đợc đi làm việc ở nớc ngoàimột cách thuận lợi.Trong đó làm rõ vai rò của Chính phủ và các bên có liênquan
ở Philippine nhiệm vụ của Nhà nớc là tối đa hoá lợi ích của ngời lao động.Việc này khó đợc thực hiện ở khu vực t nhân Với chính sách hiện nay ngời dântin tởng rằng Chính phủ luôn bảo vệ quyền lợi của ngời lao động ở nớc ngoài và
cố gắng giảm thiểu chi phí đối với bản thân họ, cho gia đình họ và cho đất nớc
Philippine có cơ chế là phải tạo mọi điều kiện và thủ tục một cách rõ ràng,
đầy đủ, có hệ thống đối với tất cả những ngời lao động có hợp đồng làm việc ởnớc ngoài Đồng thời cần bảo vệ họ một cách đầy đủ để giảm thiểu sự lạm dụng,khai thác cả trớc, trong và sau quá trình làm việc tại nớc ngoài
2 Việc cấp giấy phép kinh doanh:
Thách thức lớn đối với Chinh phủ trong việc cấp giấp phép kinh doanh làlàm thế nào để hấp dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp t nhân tham giavào thị trờng này
Chính phủ Philippine thực hiện một chính sách rất nghiêm khắc trong việcquy định số vốn ban đầu và số lợng lao động mà doanh nghiệp xuất khẩu trongnăm đầu tiên hoạt động,dựa vào đó Chính phủ có thể cấp giấy phép cho họ vớicác thờ hạn khác nhau Bên cạnh đó Chính phủ cũng quản lý khoản tiền ký quỹkhi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh cho các mục đích: nếu doanh nghiệpkhông đảm bảo đa lao động đi hoặc đa lao động đi nhng không đảm bảo điềukiện cho họ hoặc thu phí của ngời lao động quá cao hoặc khi Chính phủ pháthiện doanh nghiệp đã thu lợi quá mức so với mức trung bình làm cho ngời lao
Trang 13động không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng khi cha hết thời hạn thì không cầnphải chờ đợi gì, Chính phủ sẽ điều tiết khoản tiền này để trả lại cho ngời lao
động
Kinh nghiệm thực tế cho thấy cả Chính phủ, chủ sử dụng lao động và ngờilao động đều có "danh sách đen" Tức là danh sách liệt kê những doanh nghiệphoạt động có vấn đề, không theo đúng các quy định qua đó họ sẽ biết và cố gắngtránh những khó khăn, phiền toái xảy ra khi thực hiện hợp đồng
3 Hệ thống thởng phạt:
Chính phủ rất quan tâm các hoạt động khen thởng và đa ra các mức thởngcho các doanh nghiệp làm tốt Khi làm các thủ tục khen thởng, các doanh nghiệpkhông cần phải xuất trình hợp đồng vì họ đã đợc xác nhận và đã có kết quảthanhf công của ngời lao động Điều quan trọng là nếu doanh nghiệp nào thànhcông sẽ đợc Chính phủ đa vào danh sách khen thởng Điều này rất có ích chodoanh nghiệp vì nếu nh một công ty hoặc một quốc gia nào cần tìm hiểu cácdoanh nghiệp tốt thì Chính phủ giới thiệu với họ danh sách các doanh nghiệp có
uy tín Nh vậy doanh nghiệp sẽ có điều kiện kinh doanh tốt hơn, cũng nh doanhnghiệp sẽ có điều kiện để gia hạn giấy phép dễ dàng hơn Danh sách các doanhnghiệp hoạt động tốt và có uy tín cũng đợc đa lên các báo cáo của Chính phủ
4 Các dịch vụ cung cấp cho ngời lao động làm việc ở nớc ngoài:
Để đảm bảo phúc lợi cho ngời lao động Chính phủ Philippine đã có cácdịch vụ hỗ trợ nh sau:
- Ngoài các cán bộ phúc lợi làm việc tại đại sứ quán, chúng tôi xây dựngcác trung tâm cung cấp dịch vụ ngay tại khu vực có ngời lao động làm việc ởcác trung tâm, hàng ngày có các bác sĩ, cán sự xã hội làm việc và hỗ trợ cho ngờilao động
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về những ngời lao động đang làm việcnớc ngoài tại đại sứ quán Philippine ở mỗi nớc nơi có lao động đế làm việc là rấtquan trọng, vì qua đó cơ quan quản lý mới biết cụ thể ngời lao động đang ở đâu
và làm việc gì trên cơ sở đó mới quan tâm họ sâu sát đợc Việc đăng ký danhsách này có tác dụng giảm thiểu các rủi ro với ngời lao động Để làm đợc việcnày, các doanh nghiệp cần phải thông báo với ngời lao động rằng khi sang đếnnớc ngoài, họ phải đến đại sứ quán Philippine ở đó để đăng ký và cung cấp cho
họ địa chỉ và thông tin về đaị sứ quán để ngời lao động biết
- Xây dựng mạng liên kết điện tử kết nối với hiệp hội ngời lao độngPhilippine Thông qua mạng này các ngân hàng cũng giúp ngời lao động chuyểntiền về nớc cho gia đình Nh vậy việc đa lao động sang nớc ngoài làm việc không
Trang 14chỉ đơn giản tạo việc làm mà còn đem laị lợi ích cho nhiều ngành khác có liênquan.
- Để tăng cờng bảo vệ ngời lao động không bị môi giới đa đi bất hợp pháphoặc chịu nhiều khó khăn thiệt thòi chúng tôi đã lập chiến dịch thông tin đạichúng để tuyên truyền cho tất cả ngời dân biết thực trạng về vấn đề đa lao động
đi làm việc ở nớc ngoài và địa chỉ các doanh nghiệp đáng tin cậy Cũng nh chiếndịch chống việc đa ngời và tuyển ngời bất hợp pháp Đây là vai trò mang tínhquản lý Nhà nớc, đòi hỏi các bộ có liên quan, đặc biệt là Bộ Lao động cần tham
gi avào hoạt động này
- Để thu hút ngời lao động trở về đất nớc, Chính phủ đã tạo điều kiện cho
họ thông qua chơng trình đào tạo lại, chơng trình nhà ở, chơng trình học bổngcho con em họ
- Có chính sách u tiên những ngời lao động ra nớc ngoài làm việc hơn lànhững ngời đi du lịch nh miễn thuế sân bay, thuế du lịch cho họ
5 Vấn đề tạo uy tín cho chất lợng giáo dục:
Kinh nghiệm 30 năm cho thấy ngày càng có nhiều khó khăn trong lĩnhvực đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài Đó là vấn đề cạnh tranh Chính vì vậyvấn đề đặt ra là cần xây dựng và quảng bá về chất lợng ngời lao động của chúng
ta Muốn vậy trớc tiên phải xác định ngời lao động ở nớc mình có thể làm đợcnhững việc gì Sau đó tăng cờng đào tạo để nâng cao chất lợng và tăng tính cạnhtranh Bên cạnh đó cũng cần trang bị ngoại ngữ cho ngời lao động Cho đến naytiếng Anh vẫn là ngoại ngữ cần đầu t Một số đối tác ở các nớc, họ yêu cầu phải
có xác nhận về tay nghề mà ngời lao động cần phải đáp ứng
6 Hiệp hội các doanh nghiệp và phơng thức hoạt động:
Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp t nhân có tiếng nói cũng nh cùngphối hợp với Chính phủ đa ngời lao động ra nớc ngoài làm việc, họ thành lập cáchiệp hội của các doanh nghiệp t nhân Hiệp hội này có hệ thống thống nhất từtrên xuống dới Tất cả các doanh nghiệp đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài đềugia nhập hiệp hội lao động ngoài nớc Philippine Bên cạnh các hiệp hội chungcòn có các hiệp hội chuyên môn nh Hiệp hội lao động làm việc ngoài khơi, Hiệphội xuất khẩu lao động vui chơi giải trí , hoặc có những hiệp hội theo vùng, khuvực Ví dụ nh Hiệp hội xuất khẩu lao động Nhật Bản, Hiệp hội xuất khẩu lao
động Hồng Kông Hiện nay, ở Philippine có khoảng 30-40 hiệp hội lớn, nhỏ
Trang 15Chơng 2 Thực trạng xuất khẩu lao động ở Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại
I Thị trờng lao động Đài Loan:
1 Giới thiệu đất nớc Đài Loan:
Đài Loan là hòn đảo đẹp nằm cách bờ biển Đông Nam lục địa Trung Hoakhoảng 160 km.Nó đợc ngăn cách với tỉnh Phúc Kiến của lục địa Trung Hoa bởi
eo biển Đài Loan Phí Nam hòn đảo này cách phía Bắc Phillipine 350 km PhíBắc Đài Loan cách Tây - Nam Nhật Bản 1.070 km
Đài Loan bao gồm 64 đảo lớn nhỏ của quần đảo Bành Hồ và 21 đảo khác.Tổng diện tích khu vực này trên 35.960 km2 (cha kể vùng đất khai hoang lấnbiển)
Khí hậu Đài Loan là khí hậu cận nhiệt đới ở phía Bắc và nhiệt đới ở phíaNam.Thời tiết nóng nhất là từ tháng 6 đến tháng 9 với nhiệt độ trung bìnhkhoảng 25-28 C Lợng ma rất dồi dào Nửa phía Bắc của đảo ma lớn kéo dài từ
đầu tháng 10 đến tháng 3 năm sau Trong khi đó khu vực phía Nam đảo lại ấm
áp về mùa đông Tình hình thời tiết sẽ ngợc lại, vào mùa hè khi gió mùa Tây Nam đem ma đến phía Nam thì thời tiết lại nóng, khô đều ở phía Bắc
-Dân số Đài Loan có trên 23 triệu ngời Thủ phủ là Đài Bắc, nơi có mật độdân số cao nhất, tiếp sau đó là thành phố Cao Hùng ở phía Nam Gần 60% dân
số Đài Loan tập trung ở 4 thành phố lớn: Đài Bắc, Cao Hùng, Đài Trung và ĐàiNam
Đài Loan sử dụng tiếng phổ thông (tiếng Hoa) trong ngôn ngữ hành chính.Tuy nhiên tiếng Phúc Kiến và tiếng Hẹ đợc sử dụng khá phổ biến trong giao tiếphàng ngày
Trang 16Tôn giáo thịnh hành ở Đài Loan là Phạt giáo với khoảng 4,9 triệu phật tử.Bên cạnh đó Thiên Chúa giáo cũng có ảnh hởng rất lớn với gần 30 vạn tín đồ, vàhơn 40 vạn tín đồ đạo Tin lành Đạo Hồi cũng đã xuất hiện ở Đài Loan.
Đài Loan có vị trí địa lý khá gần Việt Nam Từ Hà Nội hoặc Thành phố
Hồ Chí Minh đi Đài Loan chỉ mất khoảng 3-4h Bay Do đó thời tiết, khí hậucũng khá gần với thời tiết, khí hậu của miền Bắc Việt Nam Về phong tục, tậpquán, sinh hoạt của ngời Đài Loan cũng có những nét tơng đồng với nớc ta, cũngmang sắc thái của nền văn hoá á Đông
2 Thực trạng lao động nớc ngoài tại Đài Loan:
Để giảm bớt tình trạng thiếu nhân lực, từ năm 1989, Đài Loan chính thứcnhận lao động nớc ngoài vào làm việc Nền kinh tế tăng trởng ở mức trên 6% và
tỷ lệ thất nghiệp dao động ở mức 3% trong hàng chục năm (riêng năm 2001 tỷ lệnày trên 4%), cùng với việc phát triển mạnh cơ sở hạ tầng, Đài Loan phải đốimặt với sự khan hiếm nhân lực đặc biệt trong ngành xây dựng
Trong hơn 10 năm gần đây, thanh niên Đài Loan không còn thích thú vớinghề xây dựng và sản xuất, họ hớng vào các hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ
Để đáp ứng yêu cầu về lao động cho phát triển kinh tế và trật tự hoá việc
sử dụng lao động nớc ngoài, tháng 5 năm 1992, Đài Loan đã công bố Luật Dịch
vụ việc làm Theo điều 43 luật này, Đài Loan cho nhận lao động nớc ngoài vớicác ngành nghề nh sau:
- Chuyên gia và cán bộ kỹ thuật
- Hoa kiều hoặc ngời nớc ngoài giữ trách nhiệm quản lý các công ty cóvốn đầu t nớc ngoài tại Đài Loan
- Cán bộ giảng dạy tại các trờng đại học hoặc các cơ sở giáo dục
- Giáo viên dạy tiếng nớc ngoài
- Huấn luyện viên và vận động viên thể dục thể thao
- Công việc về tôn giáo, nghệ thuật và biểu diễn
- Ngời giúp việc gia đình và khán hộ công
- Nhân lực trong các công trình xây dựng và phát triển kinh tế
- Các công việc theo dự án riêng của cơ quan quản lý trung ơng, do tínhchất công việc đặc biệt, trong nớc thiếu nhân tài làm công việc đó, về nghiệp vụ
đúng là có nhu cầu thuê ngời nớc ngoài làm
Đài Loan phân theo quốc gia
Năm Indonesia Malaysia Philippin Thái Lan Việt Tổng
Trang 17Nguồn: Văn phòng Kinh tế – K37F3 Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc
Khởi đầu, chỉ các công ty hoạt động trong các dự án công cộng đợc chínhquyền cho phép ký hợp đồng nhận lao động nớc ngoài Những năm gần đây, quymô lao động nớc ngoài đợc làm việc tại Đài Loan dao động trong khoảng từ320.000 - 350.000 lao động/năm.Trong đó: sản xuất chế tạo chiếm 53,09%; xâydựng chiếm 11,44%; giúp việc gia đình và khán hộ công chiếm 35,11%; thuyềnviên chiếm 0,36%
3 Chính sách của Đài Loan với lao động nớc ngoài:
Lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan đợc điều chỉnh bởi một hệthống luật pháp tơng đối đâỳ đủ và thống nhất Một số điểm cần lu ý bao gồmcác nội dung sau:
3.1 Thời hạn hợp đồng:
Theo điều 43, Luật Dịch Vụ việc làm, ngời lao động đợc tuyển dụng làmcông việc trong thời gian tối đa là 3 năm (ngời có nhu cầu tiếp tục đợc tuyểndụng, chủ sử dụng phải xin phép gia hạn)
3.2 Tiền lơng:
Tiền lơng cơ bản cho mỗi lao động đã đợc điều chỉnh nhiều lần, hiện nay
là 15.840 NT$/tháng, nếu cộng thêm tiền làm thêm giờ mức lơng bình quân là20.000 NT$/tháng Đơng nhiên lơng cơ bản của ngời lao động nớc ngoài và ngời
Trang 18khác nhau Mức lơng này có thể đợc điều chỉnh tuỳ thuộc vào sự phát triển củanền kinh tế.
3.3 Chi phí ăn, ở của lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan:
Chủ sử dụng lao động Đài Loan đợc khấu trừ từ tiền lơng của lao độngViệt Nam chi phí ăn và ở với mức tối đa là 4000 NT$/tháng, mức khấu trừ này
có thể đợc điều chỉnh trong giới hạn tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa chủ sửdụng lao động và ngời lao động
Lao động làm việc trong lĩnh vực khán hộ công và giúp việc gia đìnhkhông phải áp dụng quy định khấu trừ trên đây
3.4 Bảo hiểm:
Ngời lao động tham gia bảo hiểm lao động và bảo hiểm y tế trong đó:
- Bảo hiểm lao động: Chủ chịu 70%, ngời lao động chịu 20% và chínhquyền trợ cấp 10%
- Bảo hiểm y tế: Chủ sử dụng chiu 60%, ngời lao động trả 30% và chínhquyền trợ cấp 10%
3.7 Quan hệ giữa ngời lao động và chủ sử dụng lao động:
Lao động nớc ngoài đợc phép tham gia công đoàn, nhng không đợc bầu làcán bộ công đoàn
Ngời lao động nớc ngoài làm việc ở các doanh nghiệp có thể bị huỷ bỏhợp đồng lao động trong những trờng hợp sau:
Trang 19- Khi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp bị thua lỗ, chủ sử dụng có thểcho lao động thôi việc, hoặc (nếu có thể) chuyển tới chủ khác Nhng chủ lao
động phải thông báo trớc cho lao động nớc ngoài về ý định đó và phải cấp tiềnbôì thờng cho họ
- Nếu lao động nớc ngoài phạm lỗi hoặc phạm luật dẫn tới việc ngừng hợp
đồng lao động, ngời chủ có thể cho thôi việc mà không phải báo trớc và cóquyền từ chối không thanh toán tiền bồi thờng
3.8 Nghỉ phép, nghỉ lễ và nghỉ việc:
Đối với các ngành công nghiệp không đợc luật tiêu chuẩn lao động điềuchỉnh, việc bố trí nghỉ phép và nghỉ việc đợc quyết định giữa ngời chủ với ngờilao động và nh đã nói ở hợp đồng với ngành công nghiệp phải tuân theo quy địnhcủa luật tiêu chuẩn lao động thì phải tuân theo những nguyên tắc sau đây:
- Phải có tối thiểu một ngày nghỉ trong một tuần làm việc
Nghỉ phép: Vì lý do đặc biệt, ngời lao động có thể xin phép không hởng
l-ơng và có thể đợc chấp thuận nếu có ngời thay thế công việc hoặc khi nghỉ phépkhông ảnh hởng gì tới quá trình sản xuất Yêu cầu nghỉ phép phải đợc viết thànhvăn bản gửi những ngời có trách nhiệm Thời gian nghỉ không quá 14 ngày 1năm
Nghỉ ốm: Do bị ốm, tai nạn hoặc những lý do cần phải chữa chạy, ngời lao
động có thể yêu cầu nghỉ ốm Nghỉ ốm không nằm viện không đợc quá 30 ngàymỗi năm
- Nếu bị tai nạn lao động thì đợc nghỉ phép để chữa trị
3.9 Những trờng hợp không đợc cấp giấy phép lao động và cho thôi việc:
Với những tình huống sau đây có thể không đợc cấp giấy phép lao độnghoặc cho về nớc
- Những ngời mang theo gia đình sống với nhau
- Những ngời tay nghề không đủ để hoàn thành nhu cầu của công việc nhgiấy phép họ đã xin
- Những ngời không đạt sức khỏe khi kiểm tra
- Những ngời đã có gia đình, có thai hoặc sinh đẻ khi đang lao động tại
Đài Loan
- Những ngời vi phạm các quy định khi làm các thủ tục cấp giấy phép
3.10 Đổi nơi làm việc:
Không đợc giải quyết nếu không đợc phép trớc của Uỷ ban Lao động
Đổi chủ lao động không đợc thực hiện khi không xin phép trớc của Uỷban Lao động
Trang 20Làm thêm việc bên ngoài phải có giấy phép của Uỷ ban Lao động.
Lao động nớc ngoài không đợc vi phạm hợp đồng lao động đã thỏ thuậngiữa họ và chủ sử dụng lao động, nh việc nghỉ không xin phép quá 3 ngày
Lao động nớc ngoài phải tuân theo mọi pháp luật, quy chế và những quy
định công cộng của Đài Loan
Trong trờng hợp có khiếu nại về công việc đối với chủ sử dụng lao độngthì ngời lao động nớc ngoài có thể báo cáo với Trung tâm T vấn lao động nớcngoài để khiếu nại về chủ sử dụng lao động của mình
II Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam:
Trong 4 năm qua, hệ thống cơ chế, chính sách về xuất khẩu lao động vàchuyêngia tiếp tục đợc hoàn thiện Đặc biệt thông qua triển khai thí điểm môhình liên thông xuất khẩu lao động ở Hải Dơng và Phú Thọ, đến nay đã có trên
50 tỉnh, thành phố có lao động đi làm việc ở nớc ngoài ( có 15 tỉnh, thành phố đa
đi đợc trên 1000 lao động trong một năm) Trong 4 năm, cả nớc đã đợc 224 ngànngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài (đạt 73% so với kế hoạch 5 năm) Cùngvới chính sách của Nhà nớc, nhiều địa phơng đã có giải pháp hỗ trợ ngời lao
động về vay vốn, dạy nghề, phí làm thủ tục, hộ chiếu và khám sức khoẻ
1 Số lợng và cơ cấu xuất khẩu lao động:
1.1 Số lợng lao động:
Tổng kết qua 4 năm thực hiện xuất khẩu lao động, chúng ta đã đa đi 224ngàn lao động và chuyên gia Riêng năm 2004 đã có 67.447 lao động Việt Namlàm việc tại nớc ngoài và lợng kiều hối chuyển về nớc đạt mức 1,65 tỷ USD
Cục quản lý lao động ngoài nớc cho biết, năm 2004 tại Đài Loan có trên
33000 ngời lao động Việt Nam làm việc Tuy nhiên tình trạng lao động bỏ hợp
đồng ra ngoài làm việc bất hợp pháp ngày càng nhiều, dẫn tới việc phía Đài Loanngừng tiếp nhận lao động Việt Nam Để khắc phục tình trạng này Cục đã đa ramột số giải pháp nhằm chấn chỉnh công tác tuyển chọn, đào tạo giáo dục định h-ớng, quản lý lao động ở nớc ngoài của các doanh nghiệp, đồng thời cùng với Banquản lý lao động Việt Nam tại Đài Bắc phối hợp với phía Đài Loan tìm kiếm,vận động để đa số lao động bất hợp pháp này về nớc
Kể từ khi đa lao động Việt Nam sang làm việc tại Malaixia tháng 4/2002
đến nay, đã có gần 80.000 lao động làm việc tại đất nớc này Đây là thị trờng lao
động lớn thứ hai sau Đài Loan Tuy nhiên việc đa lao động sang Malaixia giảmsút hơn trớc, do năm ngoái một số công nhân phải về nớc trớc thời hạn do mấtviệc và đến đầu năm nay phía Malaixia tạm ngừng tiếp nhận lao động nớc ngoài
Trang 21nói chung để lập lại kỷ cơng rong việc tiếp nhận và sử dụng lao động nớc ngoàilàm việc tại Malaixia.
Việc Malaixia ngừng tiếp nhận lao động nớc ngoài trong lúc này cũng làthời điểm tốt để các doanh nghiệp Việt Nam làm tốt công tác đào tạo, chuẩn bịnguồn lao động để khi bạn có nhu cầu trở lại là có thể đáp ứng đợc ngay Tuynhiên Malaixia vẫn tiếp nhận những lao động đã có lệnh cấp visa, cho nên doanhnghiệp vẫn tiếp tục đa số lao động có điều kiện này đi làm việc
Đến nay đã có hơn 52.000 tu nghiệp sinh Việt Nam đang làm việc tại HànQuốc Đặc biệt có khoảng 3000 lao động đang làm việc theo Luật lao động mớicủa Hàn Quốc Bộ Lao động, thơng binh và xã hội đã lập 10 trờng đào tạo tiếngHàn và giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi sang làm việc tại HànQuốc Thời gian tới, phía Hàn Quốc sẽ giúp đỡ Việt Nam trong việc cung cấpgiáo trình và giáo viên đào tạo tiếng Hàn cũng nh phong tục tập quán, lối sốngsinh hoạt của Hàn Quốc
Nhật Bản là thị trờng cao cấp tiếp nhận lao động của ta theo chế độ tunghiệp sinh, chi phí cao nhng chỉ tiêu thấp Năm 2004 cả nớc chỉ đa đợc hơn
2000 lao động, thấp nhất trong số 4 thị trờng chủ yếu của Việt Nam
Trang 22Bảng 3: Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam từ năm 1996 đến nay.
có nghề
Tiền gửi về (USD)
Năm 2004: Xuất khẩu gần 68.000 lao động và chuyên gia
trong đó: Thị trờng Đài Loan: 37.740 lao động
Thị trờng Malaixia: 14.560 lao động Thị trờng Lào: 6.660 lao động
Thị trờng Hàn Quốc: 4.770 lao động Thị trờng Nhật Bản: 2.750 lao động
6 tháng đầu năm, cả nước xuất khẩu 31.000 lao động v chuyên gia, à chuyên gia, đạt 44,28% kế hoạch năm Cụ thể:
Đ i Loan: 15.759à chuyên gia, Malaysia: 7.779
H n Quà chuyên gia, ốc: 3.275 Nhật Bản: 1.769 Anh: 66
Ảrập thống nhất: 153Các nước khác: 2.474
1.2 Cơ cấu lao động xuất khẩu:
Hiện nay lao động Việt Nam đã có mặt ở hơn 40 nớc trên thế giới, chủ yếulàm việc trong các ngành nghề khác nhau nh: Sỹ quan thuỷ thủ, thuyền viên
đánh cá, công nhân, giúp việc gia đình, chăm sóc bệnh nhân
1.2.1 Cơ cấu lao động xuất khẩu theo giới tính:
Nguồn lao động xuất khẩu của nớc ta từ trớc tới nay chủ yếu là nam giới.Nam giới chiếm 84,5% trong tổng số lao động xuất khẩu của ta từ giai đoạn
Trang 231992-2002 vì các thi trờng tiếp nhận lao động yêu cầu lao động trong các ngànhcông nghiệp nặng và một số ngành nghề đòi hỏi sức khoẻ tốt Mặt khác cácchính sách xuất khẩu lao động của ta có phần cha rộng mở đối với lao động nữ đixuất khẩu nh các nớc trong khu vực nh Phillipine một nớc có tỷ lệ lao động nữxuất khẩu cao nhất trong khu vực ( vì họ còn cho phép lao động nữ làm các côngviệc ở Việt Nam còn cấm) Lao động nữ của ta đi làm việc ở nứoc ngoài donhững đặc điểm giới tính cũng nh tập quán dân tộc và chị em đều cha có điềukiện tiếp xúc với nớc ngoài, mặt khác lại hạn chế về trình độ ngoại ngữ nên họthờng phải chịu những thiệt thòi trong quá trình làm việc ở nớc ngoài Trong thờigian đầu chúng ta thờng xuất khẩu lao động sang các thị trờng đòi hỏi sức khoẻ
nh Hàn Quốc, Nhật Bản và các nớc Đông Âu nên tỷ lệ lao động là nữ thấp trongtổng số lao động xuất khẩu Từ năm 2000 trở đi chúng ta mở rộng thị trờng mới
đa lao động đi làm giúp việc gia đình ở Malaixia, Đài Loan thì tỷ lệ lao động nữtăng lên rõ rệt, lao động nữ đã chiếm tỷ lệ 24,18% trong tổng số lao động
Trang 24Bảng 4: Số lợng cơ cấu lao động xuất khẩu theo giới tính
Nguồn: Cục quản lý lao động với nớc ngoài-Bộ Lao động Thơng binh Xã hội
1.2.2 Cơ cấu lao động xuất khẩu theo ngành nghề:
Thực hiện chủ trơng của Chính phủ là hạn chế đa lao động phổ thông đixuất khẩu, Bộ Lao động thơng binh - xã hội đã chỉ đạo hớng dẫn các công ty mởrộng việc ký kết các hợp đồng đa lao động có nghề Kết quả cho thấy, số lao
động có nghề của Việt Nam tăng lên rõ rệt Nếu năm 1992 chủ yếu là lao độngphổ thông thì số lao động có nghề năm 1993 tăng lên 25%, năm 1995 tăng lên40% và hiện nay đạt gần 70% trong tổng số ngời đi là có nghề Đối với một sốthị trờng, chúng ta đã cung ứng 90-100% lao động có nghề nh Cooet, Libi,Angola, Nhật Bản, Cộng hoà Séc Còn một số lao động khi đa đi cha có nghềnhng hầu hết trong các hợp đồng đã ký, bên nhận cung ứng lao động đều thựchiện việc đào tạo nghề cho ngời lao động thông qua các hình thức đào tạo 3tháng theo chơng trình do Bộ Lao động thơng binh - xã hội quy định rồi mới sửdụng những lao động này vào công việc
Năm 2004, xuất khẩu lao động và chuyên gia sang Đài Loan lên tới37.740 ngời
trong đó: Giúp việc gia đình - chăm sóc ngời bệnh chiếm 52,51%
Điện tử chiếm 6,81%
Cơ khí sản xuất chiếm 25,86%
Xây dựng chiếm 0,25%
Thuyền viên đánh cá chiếm 8,79%
2 Chất lợng lao động xuất khẩu:
Trang 25Theo đánh giá chung, lao động xuất khẩu của Việt Nam có khả năng làmviệc, chăm chỉ, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật tiên tiến và lao động sáng tạo,lao động có chuyên môn kỹ thuật đã tăng đáng kể.
Bên cạnh những lợi thế vốn có ấy, lao động Việt Nam còn có rất nhiều hạnchế, biểu hiện ở các vấn đề sau:
2.1 Về sức khoẻ:
Do xuất phát điểm kinh tế, Việt Nam là một nớc nông nghiệp nghèo và
đông dân nên phần lớn lực lợng lao động ở nớc ta cha đủ điều kiện về sức khoẻ
để đảm bảo cho công việc của họ ở nớc ngoài đợc liên tục, trôi chảy với mức
l-ơng hợp lý Đây là khó khăn đầu tiên khi tuyển dụng lao động cho xuất khẩu
2.2 Về tác phong:
Cơ chế kế hoạch hoá tập trung tồn tại ở nớc ta trong một thời gian dài đã
có ảnh hởng lớn và in sâu vào tâm trí ngời lao động do vậy lề lối và tác phongcủa ngời lao động là chậm chạp và tinh thần trách nhiệm cha cao Có thể coi đây
là yếu kém lớn nhất khi tiếp nhận lao động Việt Nam
2.3 Về trình độ, tay nghề:
Lao động Việt Nam làm việc tại nớc ngoài chủ yếu đã qua đào tạo tuynhiên vẫn cha thể đáp ứng hoàn toàn nhu cầu của chủ sử dụng lao động do hạnchế về năng lực chuyên môn, khả năng giao tiếp, không có khả năng ngoạingữ, íthiểu biết về các yếu tố nh văn hoá, phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt cũng
nh hệ thống pháp luật của nớc sở tại Ngoài ra ngời lao động Việt Nam còn rấtthiếu về kinh nghiệm làm việc
3 Hình thức và các tổ chức tham gia xuất khẩu lao động:
3.1 Hình thức xuất khẩu lao động:
Hiện nay, xuất khẩu lao động nớc ta có thể có các hình thức sau: Hơp
đồng cung ứng lao động, hợp đồng sử dụng chuyên gia, hợp đồng nhận thầucông trình, hợp đồng lao động vừa học vừa làm, hợp đồng nhận thầu nhận khoánkhối lợng hợp tác chia sản phẩm, hợp đồng liên doanh giữa các tổ chức kinh tếViệt Nam với tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở nớc ngoài, hợp đồng lao động giãngời Việt Nam với tổ chức kinh tế hoặc cá nhân nớc ngoài, cung ứng lao độngtrực tiếp theo yêu cầu của các công ty nớc ngoài thông qua hợp đồng lao động
Trong đó, các doanh nghiệp đợc cấp giấy phép xuất khẩu lao động phảichủ động tìm kiếm thị trờng, tự mình ký kết với bên nớc ngoài để tiến hành làmthủ tục đa lao động xuất khẩu dựa trên chính sách của Nhà nớc, đồng thời doanhnghiệp cũng có trách nhiệm nếu hợp đồng không đợc thực hiện nh ký kết
Trang 26Nếu doanh nghiệp nào có giấy phép xuất khẩu lao động mà trong vòng 18 thángkhông xuất khẩu đợc 100 lao động trở lên đi làm việc ở nớc ngoài thì bị thu hồigiấy phép.
3.2 Các tổ chức tham gia xuất khẩu lao động:
Các tổ chức đợc phép đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài bao gồm:
- Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động
- Doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, nhận khoán công trình ở nớc ngoài
có sử dụng lao động Việt Nam
- Doanh nghiệp Việt Nam đầu t ở nớc ngoài có sử dụng lao động ViệtNam
Ngoài ra còn có doanh nghiệp thuộc cơ quan trung ơng, các tổ chức nh:Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội liên hiệpphụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binhViệt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam và cácdoanh nghiệp thuộc phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam
Hiện nay có 128 doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động cungứng nguồn lao động sang thị trờng Đài Loan song do tình trạng lao động bỏ trốnngày càng nhiều nên đã có một số doanh nghiệp bị tạm đình chỉ việc xuất khẩulao động sang thị trờng này Bộ Lao động cũng tiến hành cảnh báo 16 doanhnghiệp đa lao động sang làm việc tại Đài Loan có tỷ lệ bỏ hợp đồng tơng đối cao
và các công ty này phải báo cáo kết quả việc khắc phục tình trạng bỏ hợp đồngcủa doanh nghiệp mình, nếu không có biện pháp hữu hiệu cải thiện tình hình lao
động bỏ trốn, Bộ Lao động thơng binh - xã hội sẽ tiếp tục thực hiện các biệnpháp xử lý thích hợp
III Thực trạng xuất khẩu lao động của Contrexim-TM:
Thực hiện Nghị quyết Trung ơng 3 về việc sắp xếp đổi mới và nâng caohiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty Đầu t xây dựng và xuất nhập khẩu ViệtNam - Contrexim Holdings đã tiến hành đánh giá lại thực trạng về mô hình tổchức kinh doanh của công ty, những thành quả đã đạt đợc và đề ra phơng án sắpxếp, cơ cấu lại bộ máy tổ chức của Công ty trình Chính phủ và Bộ Xây dựng.Ngày 30/7/2001, Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định số 929/QĐ-TTg phêduyệt mô hình " Công ty mẹ - Công ty con" Theo đó, tổ hợp Contrexim baogồm 26 đơn vị thành viên chia làm 2 khối: Khối các đơn vị hạch toán độc lậpgồm 9 đơn vị và khối các đơn vị hạch toán phụ thuộc gồm 17 đơn vị
Contrexim Holdings hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực đầu t xây dựng, tvấn thiết kế, lập, thẩm định các dự án đầu t, thực hiện xây lắp và kinh doanh các
Trang 27công trình dân dụng, công nghiệp, công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị Ngoài ra,Contrexim Holdings còn sản xuất và cung cấp vật liệu xây dựng và trang trí nộithất, xuất nhập khẩu thiết bị, vật liẹu xây dựng và các loại hàng hoá khác; đàotạo, xuất khẩu lao động, công nhân kỹ thuật và nhận thầu công trình nớc ngoài.Ngoài việc thực hiện chức năng quản lý, điều hành các Công ty, đơn vị trựcthuộc thì Contrexim Holdings còn thực hiện trực tiếp một số hoạt động kinhdoanh thong mại, xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động đi các nớc Những hoạt
động này đã mang lại cho Contrexim một nguồn thu đáng kể
Ban lãnh đạo Công ty nhận thấy rằng cần phải có một hớng đi đúng đắnnhằm đẩy mạnh và tạo điều kiện chủ động cho những hoạt động này phát triểnhơn nữa Do đó Contrexim Holdings đã có chủ trơng trình Bộ Xây dựng về việcsáp nhập phòng xuất nhập khâủ và phòng xuất khẩu lao động cùng với trung tâm
đào tạo thành một đơn vị thành viên hạch toán độc lập Công ty cổ phần Đầu t vàThơng mại (Contrexim-TM) đợc thành lập với mục đích thực hiện các hoạt động
về thơng mại và xuất nhập khẩu một cách sâu hơn, tuy nhiên các hoạt động này
đã có từ trớc và đã đạt đợc những thành công đáng kể Điều này đã tạo điều kiệnthuận lợi cho sự phát triển bớc đầu một cách vững chắc
Về hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia đã đạt đợc kết quả cụ thể
nh sau:
1 Kết quả hoạt động xuất khẩu lao động:
Xuất khẩu lao động trong những năm gần đây là một lĩnh vực kinh doanhmới đợc chú trọng nên đã gạp không ít khó khăn Tuy vậy, qua kết quả đạt đợcthì xuất khẩu lao động đã mang lại một mức lợi nhuận rất lớn, lớn hơn rất nhiềulần so với các hoạt động khác dù doanh thu là nhỏ hơn Có đợc nh vậy là do hoạt
động xuất khẩu lao động không những giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao
động mà còn giúp ngời lao động mang lại một nguồn thu nhập lớn từ các nớcphát triển hơn Ngày càng có nhiều ngời lao động đi xuất khẩu lao động ra nớcngoài, vì vậy Contrexim- TM đã có đợc một kết quả đáng kể Điều này đợc thểhiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 5: Kết quả hoạt động xuất khẩu lao động của công ty Contrexim- TM
Đơn vị : Triệu đồngSố
TT Chỉ tiêu
Năm1999
Năm2000
Năm2001
Năm2002
Năm2003
Trang 28Nguồn: Phòng Hành chính tổng hợp Công ty Contrexim-TM
Qua bảng số liệu trên cho thấy:
- Về doanh thu: Năm 1999 Công ty chỉ đạt 310 triệu đồng, do đây là
những năm đầu của hoạt động xuất khẩu lao động và cha thực sự đợc chú trọng.Năm 2000 tăng so với năm 1999 là 179%, tơng ứng với số tiền là 555 triệu đồng
Đây là mức tăng đáng kể so với năm trớc do Công ty đã nhận thấy tầm chiến lợc
và đẩy mạnh hoạt động này Năm 2001, có xu hớng giảm về doanh thu so vớinăm 2000 là 18,25%, tơng ứng với số tiền là 158 triệu đồng Có sự giảm sút này
là do sự biên động về kinh tế của một số nớc đã ảnh hởng trực tiếp đến các nớctiếp nhận lao động ở nớc ngoài Nhu cầu tiếp nhận lao động nớc ngoài ở một nsốnớc giảm xuống do nhiều doanh nghiệp bị phá sản, thu hẹp sản xuất Còn tại cácthị trờng trọng điểm nh Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, nhiều ngành nghề đã bịlao động các nớc khác chiếm lĩnh
Sau biến động kinh tế của năm 2001 thì năm 2002,2003 doanh thu lại tăngcao Doanh thu 2002 tăng so với 2001 là 300,28% tơng ứng với số tiền là 2.113triệu đồng, năm 2003 tăng so với năm 2002 là 30,14% tơng ứng với số tiền là
853 triệu đồng Có sự tăng trởng đáng kể nh vậy là do ngời lao động đã thực sựnhận thấy lợi ích từ xuất khẩu lao động, bên cạnh đó là sự chú trọng vào pháttriển hoạt động của Công ty
- Về lợi nhuận: Song song với sự gia tăng của doanh thu thì lợi nhuận cũng
tăng qua các năm, chỉ có năm 2001 có giảm so với năm 2000 do doanh thu giảm
Và các năm 2002, 2003 lại có sự tăng vọt
Cụ thể: Lợi nhuận năm 2000 tăng so với năm 1999 là 96,18% tơng ứngvới số tiền là 285 triệu đồng Năm 2001 giảm so với năm 2000 là 12,18% tơngứng với số tiền là 47 triệu đồng Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 225,66% t-
ơng ứng với số tiền là 765 triệu đồng Năm 2003 tăng so với năm 2002 là31,52% tơng ứng với số tiền là 348 triệu đồng
- Về chi phí: Cùng với sự tăng, giảm của doanh thu và lợi nhuận qua các
năm, chi phí cũng có sự thay đổi tơng ứng Năm 1999, chi phí là 209 triệu đồng;năm 2000 là 479 triệu đồng; đến năm 2001 giảm xuống 368 triệu đồng; năm
2002, 2003 lại tăng cao đến 1.726 triệu đồng và 2.231 triệu đồng
- Về nộp ngân sách Nhà nớc: xuất khẩu lao động là hoạt động đã đóng
góp cho Ngân sách Nhà nớc một mức khá cao trong các năm 2002, 2003 Năm
1999 chỉ đạt 46 triệu đồng, năm 2000 là 138 triệu đồng Đến năm 2001 có giảm
Trang 29xuống do doanh thu của hoạt động này giảm, còn 98 triệu đồng Năm 2002,
2003 do doanh thu tăng cao nên mức nộp ngân sách Nhà nớc cũng tăng lên tới
424 và 552 triệu đồng
Mặc dù năm 2001 có sự biên động kinh tế làm doanh thu, lợi nhuận vànộp ngân sách Nhà nớc từ hoạt động này đều giảm đáng kể, Nhng qua năm 2002thì lại có sự tăng trởng nhảy vọt Điều đó cho thấy có sự cố gắng rất lớn của cán
bộ công nhân viên có trình độ, kinh nghiệm và việc tổ chức các khâu từ nghiêncứu thị trờng đến hoạt động xuất khẩu lao động có khoa học, hiệu quả, khôngnhững khắc phục đợc điểm yếu mà còn vợt qua mọi khó khăn để đạt đợc thànhquả hết sức to lớn nh vậy
2 Về số lợng, cơ cấu và thị trờng xuất khẩu lao động:
Từ năm 1999 đến nay, thị trờng lao động quốc tế đang suy giảm mạnh,cạnh tranh giữa các nớc xuất khẩu lao động ngày càng gay gắt Tuy nhiên saugần 2 năm thực hiện Nghị định 81/2003/NĐ-CP ngày 17 tháng 1 năm 2003 củaChính phủ, công tác xuất khẩu lao động đã đạt đợc một số kết quả quan trọng b-
ớc đầu Đến nay cả nớc đã có 159 doanh nghiệp đợc Bộ Lao động Thơng binh vàXã hội cấp giấy phép xuất khẩu lao động Thị trờng xuất khẩu lao động đã mởrộng ra với gần 50 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau Nhà nớc đã xây dựng đ-
ợc một hệ thống các cơ chế, chính sách tơng đối đồng bộ, ổn định và duy trì thịtrờng đã có, mở thêm một số thị trờng mới và tăng cờng quy mô đa lao động đilàm việc ở nớc ngoài
Cùng với sự phát triển chung của toàn ngành, xuất khẩu lao động ởContrexim- TM đã khai thác hiệu qủa bốn thị trờng chính, đó là: Cộng hoàPalau, Nhật Bản, Đài Loan và Malaixia Kết quả cụ thể của từng thị trờng đợcthể hiện qua bảng số liệu sau:
Trang 30Bảng 6: Kết qủa hoạt động xuất khẩu lao động phân theo thị trờng:
Trang 31* Thị trờng Palau: Cộng hoà Palau là quần đảo nằm ở bắc Thái Bình Dơng, vĩ
tuyến 7,30 bắc, kinh tuyến 134,39 đông, đông nam Phillipin Trớc đây Palau là lãnhthổ thuộc Mỹ quản lý, nhng từ năm 1994 là quốc gia có liên kết tự do với Hoa Kỳ.Palau cha có luật lao động nhng có nhiều lao động nớc ngoài Chính quyền Palautôn trọng các hợp đồng ký kết giữa chủ sử dụng lao động với ngời lao động cũng
nh bên cung ứng lao động và lấy hợp đồng làm cơ sở để giải quyết nếu tranh chấpxảy ra
Từ năm 1999 đến nay, thị trờng Palau đã trở thành thị trờng truyền thống củaContrexim - TM Số ngời đi qua các năm có sự khác nhau, do đó doanh thu thay đổitheo số lợng ngời đi Tuy nhiên tính doanh thu trên một ngời đi là khá ổn định.Riêng năm 1999, doanh thu trên một ngời là 8,857 triệu đồng có cao hơn so với cácnăm sau: năm 2000 là 6,44 triệu đồng/ngời; năm 2001 và năm 2002 là 6 triệu đồng/ngời; năm 2003 là 6,11 triệu đồng/ngời
Doanh thu từ thị trờng Palau là khá cao và rất ổn định qua các năm Vì vậy
đây là thị trờng mà Contrexim - TM tiếp tục khai thác mạnh trong những năm tới
* Thị trờng Nhật Bản: Thị trờng này chủ yếu tiếp nhận lao động Việt Nam đi
tu nghiệp và thực tập kỹ thuật (gọi chung là tu nghiệp sinh) Tu nghiệp sinh ViệtNam sang tu nghiệp tại Nhật Bản theo nhiều ngành nghề khác nhau, trong đó cólĩnh vực dệt, may, điện tử và xây dựng chiếm tỷ lệ lớn
Số ngời đi qua các năm là rất nhỏ, năm 1999 không có ngời đi, năm 2000 chỉ
có 23 ngời đi và ngày càng giảm mạnh Năm 2001 là 9 ngời, năm 2002 là 5 ngời vànăm 2003 có tăng lên 30 ngời Doanh thu trên 1 ngời đi năm 2000 là 12,39 triệu
đồng/ngời, đây là con số khá cao, nó có giảm qua các năm tiếp theo; năm 2001 là11,56 triệu đồng, năm 2002 là 11,6 triệu đồng và năm 2003 tăng vọt lên tới 26,73triệu đồng Sở dĩ năm 2003 có sự tăng vọt nh vậy là do trong đó có số tiền đặt cọccủa 14 ngời lao động đang trong thời gian hợp đồng đã bỏ trốn
So với thị trờng Palau thì thị trờng Nhật Bản đem lại doanh thu trên một ngời
đi lớn hơn Tuy nhiên một khó khăn lớn cho bên xuất khẩu lao động là tại thị trờngnày số lợng lao động bỏ trốn là khá cao Riêng năm 2003 , trong tổng số lao độngxuât đi đã có tới 14 ngời bỏ trốn Điều này có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuấtkhẩu lao động và uy tín của Công ty với phía đôí tác Trong thời gian tới, việc ổn
định thị trờng Nhật Bản đang là một thử thách lớn cho ngành xuất khẩu lao độngViệt Nam nói chung và xuất khẩu lao động của Contrexim - TM nói riêng
Trang 32* Thị trờng Đài Loan: Bắt đầu từ năm 2001, Contrexim - TM mới xuất khẩulao động sang Đài Loan Đây là thị trờng có một số thuận lợi cơ bản đối với lao
động Việt Nam:
- Môi trờng sống và làm việc rất tốt, phong tục tập quán có nhiều nét tơng
đồng với Việt Nam, vị trí địa lý không xa
- Cơ cấu ngành nghề đa dạng và có nhu cầu lao động ở mọi lĩnh vực
- Thu nhập của ngời lao động khá cao so với khu vực khác
Từ các lợi thế đó mà Contrexim - TM đã có đợc số lợng ngời đii đáng kể.Năm 2001 là 27 ngời đi, đem lại doanh thu 135 triệu đồng Bình quân doanh thutrên 1 ngời đi là 5 triệu đồng/ngời Năm 2002 là 336 ngời đi, với doanh thu là 2.418triệu đồng, bình quân là 7,2 triệu đồng/ngời Năm 2003 có 286 ngời đi, với doanhthu là 1.630 triệu đồng, bình quân là 5,7 triệu đồng/ngời
Tuy doanh thu trên 1 ngời đi thấp, nhng với số lợng ngời đi lớn dẫn đến tổngdoanh thu từ thị trờng này là rất cao Điều đó cho thấy, việc tiếp tục khai thác thị tr-ờng này là tất yếu Nhng cũng cần phải quan tâm tới việc ổn định thị trờng, bởi tạithị trờng này trong năm 2002 có 59 lao động bỏ trốn và năm 2003 là 16 ngời Đâycũng là khó khăn lớn cần phải giải quyết trong thời gian tới
* Thị trờng Malaixia: Đay là thị trờng mới của Contrexim - TM Đến năm
2003 mới có 78 lao động đợc đa đi làm viêc tại thị trờng này, đem lại doanh thu là
322 triệu đồng Tính ra doanh thu bình quân trên 1 lao động đi là 4,13 triệu đồng
Malaixia là thị trờng dễ tính, tơng đối phù hợp với lao động Việt Nam, đặcbiệt là lao động nông thôn, bộ đội xuất ngũ, đòi hỏi tay nghề không cao Tuy vậythị trờng xuất khẩu lao động sang Malaixia mới nổi lên nhng tiền lơng thấp so vớicác nớc khác có nhận lao động Việt Nam Do đó, việc có tiêp tục đẩy mạnh xuấtkhẩu lao động sang Malaixia hay không đang là băn khoăn lớn của Contrexim - TMcần có lời giải đáp
Qua việc phân tích kết quả từ hoạt động xuất khẩu lao động trên chúng ta cóthể nhận thấy hoạt động xuất khẩu lao động có những u điểm nhất định:
Thứ nhất, xuất khẩu lao động là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội:nói xuất khẩu lao động thực chất là xuất khẩu sức lao động Trong khi đó, sức lao
động lại gắn bó chặt chẽ với ngời lao động, không tách rời khỏi ngời lao động Vìvậy, làm tốt công tác xuất khẩu lao động không những giải quyết vấn đề kinh tế tr -
ớc mắt mà đồng thời giải quyết vấn đề xã hội lâu dài
Trang 33Thứ hai, xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế: ở nhiều nớc trên thếgiới, xuất khâủ lao động đã là một trong những giải pháp quan trọng thu hút lực l-ợng lao động đang tăng lên của nớc họ và thu ngoại tệ bằng hình thức chuyển tiền
về nớc của ngời lao động và các lơị ích khác
Việt Nam với dân số đông, đứng thứ 13 trên thế giới, số ngời trong độ tuổilao động chiếm tỷ lệ lớn, nền kinh tế phát triển thấp so với các nớc khác thì xuâtkhẩu lao động là con đờng đúng đắn nhất, một mặt giải quyết công ăn việc làm, mặtkhác mang lại một mức thu nhập đáng kể cho ngời dân và tăng mức đóng góp vàoGDP/đầu ngời của toàn xã hội Từ đó giải quyết đợc rất nhiều vớng mắc trong nềnkinh tế xã hội Việt Nam hiện nay
Ngoài các u điểm nói trên thì hoạt động xuất khẩu lao động còn có nhiều hạnchế, đó là những rủi ro mà hoạt động này gặp phải:
Một là, rủi ro từ phía đối tác: Có trờng hợp đối tác khó khăn về vốn, thiếuviệc làm, chậm trả lơng cho ngời lao động, thiếu am hiểu hoặc không tuân thủ luậtpháp, ỷ thế " ông chủ" để gây sc sép trong việc thực hiện hợp đồng lao động, làmkhó dễ cho ngời lao động Điều này đã dẫn đến việc bên cung ứng lao động phảitốn kém rất nhiều để giải quyết các vụ việc đó
Hai là, rủi ro từ phía ngời lao động: Thực tế cho thấy bên cung ứng lao động
đã từng bị thất thu nặng nề do một bộ phận không nhỏ lao ddộng ra nớc ngoài làmviệc không thực hiện đúng thoả thuận và cam kết, đã tự ý bỏ hợp đồng trớc thời hạn,tìm nơi làm việc cho chủ khác Bên cung ứng lao động vừa bị đối tác phạt tiền, vừamất đi khoản phái dịch vụ đợc thu theo quy định của Nhà nớc
3 Những thuận lợi, khó khăn trong hội nhập và cạnh tranh trên thị trờng lao
động quốc tế:
3.1 Thị trờng lao động thế giới và yêu cầu của các nớc tiếp nhận lao động:
Hiện nay hoạt động xuất khẩu lao đông hay còn gọi là di c lao động quốc tếngày càng trở nên phổ biến tại mọi quốc gia trên thế giới Theo Tổ chức Lao độngquốc tế hiện có khoảng 60 nớc có di c và xuất khẩu lao động, làm việc ở nớc ngoàivới tổng số gần 120 triệu ngời trong đó các nớc Châu á chiếm khoảng 50% Tất cảcác quốc gia xuất khẩu lao động đều nhận thức đợc vai trò của xuất khẩu lao độngtrong chiến lợc phát triển của mình, do đó đều có đặc điểm chung là xây dựng một
hệ thống chính sách, luật lệ, quản lý Nhà nớc nhằm tăng cờng xuất khẩu lao độngtrên quy mô lớn
Trang 34Bên cạnh đó, để cạnh tranh có hiệu quả trên thị trờng lao động quốc tế, các
n-ớc đều cố gắng phát huy lợi thế của mình, khiến cho hình thức và cách tiến hànhxuất khẩu lao động hết sức phong phú và đa dạng Nếu nh dịch vụ giúp việc gia
đình là thế mạnh của lao động Phillipine ( chiếm gần 1/2 trên tổng số lao động ở
n-ớc ngoài) thì xuất khẩu lao động theo công trình trúng thầu là thế mạnh của TrungQuốc Một số nớc lại cùng một lúc vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu lao động nh TháiLan, ấn Độ mỗi năm đa khoảng 50.000 lao động đi làm việc ở nớc ngoài, trong đókhuyến khích xuất khẩu lao động có trí thức, tay nghề cao (30% lực lợng lao động ởkhu vực công nghệ cao - thung lũng Silicon của Mỹ là ngời có quốc tịch hoặc gốc
ấn Độ), nhng ấn Độ cũng nhập c hàng chục nghìn lao động ngời Nepal,Bangladesh Nhiều sinh viên thanh niên Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan sang Mỹ,Tây Âu, australia, New Zealand để du học và tìm việc trong khi đất nớc họ lại tiếpnhận lao động từ các nớc Châu á khác đến làm việc
Hầu hết các nớc nhập khẩu lao động đều yêu cầu lao động giản đơn, tay nghềthấp là chủ yếu ( chiếm khoảng 80% tổng số lao động) Ngoài các tiêu chuẩn nhtuổi đời phải còn trẻ ( thờng không quá 35 tuổi), có sức khoẻ tốt ngời lao động phảichấp nhận mức thu nhập thấp Lơng cho ngời lao động ở nớc ngoài đợc xác địnhtheo cơ chế thở thuận trong hợp đồng, vì vậy thờng thấp hơn mức lơng tối thiểu vàmức lơng trả cho ngời bản địa với cùng một công việc, nhiều nớc nh Pakistan,Banladesh, Indonexia nhờ chấp nhận giá nhân công rất thấp, chỉ khoảng 150USD/tháng hoặc Philipine chỉ quy định mức lơng tối thiểu trong nớc là 135USD/tháng nên hành năm đa đợc số lao động lớn và ổn định ra nớc ngoài làm việc.Trong các loại hình lao động giản đơn thì lao động có tay nghề cơ khí, điện, lắp ráp
điện tử, may mặc, y tá, giúp việc gia đình, thuyền viên có nhu cầu khá cao đòi hỏingời lao động phải có trình độ tay nghề và ngoại ngữ nhất định Đối với các ngành
đỏi hỏi trình độ cao nh tin học, vi sinh học lao động của các nớc đang phát triển ít
có điều kiện thâm nhập vào thị trờng các nớc phát triển, nếu có thì thờng là con ờng nhập c, du học rồi ở lại làm việc, ấn Độ là nớc có kinh nghiệm và thành tíchkhá trong lĩnh vực này
đ-3.2 Khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam so với các nớc xuất khẩu lao
Trang 35hoàn chỉnh, bao gồm các cơ quan hữu trách, đại diện các công ty xuất khẩu lao
động tại nớc sở tại, một số nớc cũng có tuỳ viên lao động ở các cơ quan đại diện ởnớc ngoài Hệ thống luật lệ và quy định minh bạch, chặt chẽ, nhng cũng rất thôngthoáng tạo chủ động cho ngời lao động và các doanh nghiệp Chính phủ khuyếnkhích mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu lao động kể cả hình thức di c ,thăm thân nhân, tự tìm kiếm việc làm ở nớc ngoài
Việc xã hội hoá xuất khẩu lao động ở Việt Nam còn hạn chế, thể hiện cáckhía cạnh: ít về số lợng và địa bàn chủ lực, nghèo về loại hình lao động, cha triểnkhai mạnh mẽ và phổ cập các yêu cầu về kiến thức chuyên môn, tay nghề, ngoạingữ, văn hoá, lối sống ở nớc sở tại cho ngời lao động trớc khi họ đi làm việc ở nớcngoài, chủ yếu là xuất khẩu thô, cha khai thác, đầu t cho xuất khẩu lao động có taynghề cao nh chuyên gia, kỹ s máy tính, hoặc đi theo các công trình thầu
So với các nớc khác, bộ máy tuyển dụng đa lao động đi của Việt Nam cònnhiều phiền hà, chi phí để đi lao động ở nớc ngoài còn quá cao, rất tón kém, đặcbiệt đối với ngời nghèo, bao gồm nhiều khâu chi phí khác nhau nh tiền làm thủ tụcgiấy tờ ( hộ chiếu, khám sức khoẻ, giấy tờ t pháp ), tiền đặt cọc, chi phí đào tạo,thờng lên tới hàng chục triệu đồng, do đó đã tạo ra gánh nặng vật chất, sức ép lênngời đi lao động, phải tìm cách hoàn bù lại nhanh số tiền đã chi phí Vì vậy, đã dẫn
đến nhiều tiêu cực, vợt rào, vi phạm pháp luật nớc sở tại của lao động Trong khi đó,ngoài việc hỗ trợ đào tạo qua hệ thống các trung tâm đào tạo định hớng về ngoạingữ, tay nghề trớc khi đi, các nớc xuất khẩu lao động khác còn có những hình thức
hỗ trợ thiết thực cho ngời lao động nh cung cấp thông tin miễn phí, cấp giấy phépnhanh với chi phí thấp (khoảng 100 USD cho cả thời kỳ lao động), không đánh thuếthu nhập đối với ngời lao động ở nớc ngoài, miễn thuế chuyển tiền về nớc, quy địnhgiới hạn số tiền ngời lao động phải đặt cọc ở mức hợp lý, lập quỹ phúc lợi xã hội để
hỗ trợ t pháp, trợ giúp vật chất cho ngời lao động bị tai nạn, trả tiền vé về nớc, phụcấp cho gia đình họ khi gặp khó khăn Việc áp dụng các chính sách khuyến khíchxuất khẩu lao động rất linh hoạt trong từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể
Trên đây là những thuận lợi và khó khăn trong việc hội nhập và cạnh tranhtrên thị trờng lao động quốc tế của hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam nóichung và của Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại nói riêng
Chơng III Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu lao
động ở Công ty cổ phần đầu t và thơng mại
Trang 36I Đánh giá chung tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam:
1 Về phát triển thị trờng:
Từ chủ yếu là thị trờng Đông Âu, nớc ta đã tập trung nghiên cứu, mở rộnghợp tác lao động và chuyên gia với các nớc khu vực, nhất là từ năm 1995 đến nay
Với tinh thần hợp tác và hợp tác toàn diện, vì lợi ích của mỗi n ớc, vì ổn định
và phát triển trong khu vực, Đảng và Nhà nớc đã chỉ đạo các Bộ, ngành phối hợptriển khai khá đồng bộ từ mở rộng quan hệ đối ngoại về kinh tế, thơng mại đến hợptác lao động và chuyên gia, coi hợp tác lao động và chuyên gia là một trong nhữnglĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng Chính phủ đã ban hành Nghị định số08/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 2 năm 2003, trong đó xác định nhiệm vụ của các cơquan đại diện trong việc mở thị trờng lao động và chuyên gia Quốc hội đã sửa đổi
Bộ luật Lao động, trong đó có 6 Điều về xuất khẩu lao động và chuyên gia Chínhphủ và các Bộ đã ban hành các văn bản hớng dẫn thể chế hoá các Nghị quyết của
Đảng về đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia
Nhiều văn bản thoả thuận, thông báo chung của các đoàn cao cấp giữa nớc ta
và các nớc trong khu vực đều đợc khẳng định về hợp tác lao động và chuyên gia
Đến nay chúng ta đã ký các thoả thuận và Hiệp định về hợp tác lao động vớiLiên bang Nga, Cộng hoà Séc, Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào, Đài Loan,Malaysia; chuẩn bị ký Hiệp định mới về Hợp tác chuyên gia với Lào, với Liên bangNga, gia hạn Hiệp định hợp tác Lao động với Cộng hoà Séc; đang vận động để kýkết thoả thuận với Hàn Quốc nhằm đa lao động sang Hàn Quốc theo đạo luật cấpphép cho lao động nớc ngoài sẽ đợc nớc này thực hiện từ tháng 8 năm 2004
Chúng ta đã xây dựng và thực hiện các đề án cụ thể cho từng thị trờng nhNhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Trung Đông, Châu Phi, lao động trênbiển
Các Bộ ngành, địa phơng và doanh nghiệp đã thờng xuyên tổ chức các đoàndoanh nghiệp đi khảo sát, tìm hiểu thị trờng xuất khẩu lao động và chuyên gia tạiChâu Phi, Trung Đông và Châu á; tổ chức các hội nghị khách hàng tại Nhật Bản,
Đài Loan và hội nghị, hội thảo để cung cấp thông tin thị trờng, đặc biệt là về các thịtrờng mới và thị trờng trọng điểm, hỗ trợ doanh nghiệp để tăng thị phần ở các thị tr-ờng hiện có, mở thị trờng mới
Kế thừa và phát huy kinh nghiệm trên 20 năm về hợp tác, xuất khẩu lao động
và chuyên gia; đồng thời quán triệt quan điểm của Đảng về kinh tế đối ngoại, đến
Trang 37nay Nhà nớc đã ban hành hàng loạt văn bản tạo hành lang pháp lý cho hoạt động
mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động và chuyên gia
1.1 Malaysia
Sau nhiều năm trao đổi nghiên cứu, cuối tháng 2 năm 2002, Chính phủ ta vàChính phủ Malaysia đã đạt đợc sự thống nhất về chủ trơng tiếp nhận lao động ViệtNam vào làm việc trong 4 lĩnh vực: xây dựng, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp
và dịch vụ của Malaysia Ngay sau đó, Bộ Lao động – K37F3 Thơng binh và xã hội đã
đàm phán và thống nhất cho phép các Doanh nghiệp thực hiện hợp đồng đa lao
động Việt Nam sang Malaysia theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ là tổchức thực hiện chặt chẽ, mở rộng dần theo nhu cầu thị trờng Đồng thời, thành lậpBan Quản lý lao động và quy định trách nhiệm của công tác cung ứng lao động vàchuyên gia
Hiện nay, có 70 doanh nghiệp đợc đa lao động sang Malaysia Từ tháng 5năm 2002 đến nay, đã đa đợc gần 70.000 lao động Chỉ trong vòng hơn một năm,Malaysia đã trở thành thị trờng xuất khẩu lao động lớn của ta Với yêu cầu về ngànhnghề phù hợp với ta, tạo cơ hội cho một số lợng lớn lao động nông thôn, ngời thuộc
đối tợng chính sách, ngời nghèo đi làm việc ở nớc ngoài, góp phần tích cực vàocông tác xoá đói giảm nghèo
Ngày 1 tháng 12 năm 2003 vừa qua tại Hà Nội, Bộ trởng Bộ Lao động – K37F3
Th-ơng binh và xã hội và Bộ trởng Nguồn nhân lực Malaysia đã thay mặt hai Chínhphủ ký kết thoả thuận về hợp tác lao động giữa hai nớc
- Chỉ đạo các doanh nghiệp chấn chỉnh công tác tuyển chọn, đào tạo – K37F3 giáodục định hớng cho ngời lao động trớc khi đi;
- Đề nghị các địa phơng có biện pháp tuyên truyền, vận động nhân dân thựchiện đúng các quy định của Nhà nớc, vận động con em đang bỏ hợp đồng về nớc;