Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy môn chính tả góp phần rèn luyện chữ viết và trình bày sạch đẹp cho học sinh lớp 5 A.. Xuất phát từ những lí do trên , tôi đã đi sâu nghiên c
Trang 1Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy môn chính tả góp phần rèn luyện chữ viết và trình bày sạch đẹp
cho học sinh lớp 5
A Đặt vấn đề
I Lời nói đầu:
Hiện nay, với tốc độ phát triển nh vũ bão của khoa học, hằng ngày con ngời
đợc tiếp cận những nguồn thông tin phong phú trong mọi lĩnh vực kể cả tiếp cận với những trang thiết bị hiện đại của nền văn minh nhân loại đặc biệt với chức năng đa dạng phong phú, công nghệ thông tin đã thâm nhập vào tất cả các mặt trong đời sống xã hội, kể cả bậc học Tiểu học Mặc dù có nhiều phơng tiện in ấn hiện đại song chữ viết vẫn có vai trò vô cùng quan trọng đối với xã hội nhất là đối với công tác Giáo dục
Vấn đề chữ viết đợc ngời xa rất coi trọng Cha ông ta dùng câu thành ngữ
“ Văn hay chữ tốt “ để khen ngời chữ đẹp, học rộng tài cao Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói: “Chữ viết cũng là biểu hiện của nết ngời Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận , tính kỉ luật , lòng tự trọng đối với mình cũng nh đối với thầy cô và bạn
đọc bài vở của mình ” Điều đó chứng tỏ vấn đề chữ viết trong bất kì thời đại nào đợc quan tâm
Có thể nói chữ viết phần nào phản ánh đợc trình độ văn hoá của một con ngời cũng nh của một xã hội Không những chữ viết làm phơng tiện giao lu, học tập, nghiên cứu, truyền thụ những tri thức…mà chữ viết còn thể hiện óc sáng tạo, tính mà chữ viết còn thể hiện óc sáng tạo, tính thẩm mỹ của con ngời Dạy cho học sinh kỹ năng viết đúng, viết đẹp, viết nhanh không chỉ giúp cho các em học tốt môn Tiếng Việt mà còn giúp các em học tốt các môn khoa học khác
Ngoài ra, việc dạy tập viết và luyện chữ đẹp cũng góp phần gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc, nét chữ truyền thống của ngời Việt Nam
Chính vì vậy, mỗi giáo viên cần quan tâm đến việc rèn chữ cho bản thân
đồng thời rèn chữ viết cho học sinh góp phần xây dựng và đẩy mạnh phong trào thi
đua “ Giữ vở
sạch – Viết chữ đẹp Viết chữ đẹp” ở đơn vị mình Điều này có thể hoàn toàn thực hiện đợc qua các môn học, đặc biệt là phân môn chính tả
Giúp cho học sinh nắm và có kiến thức cơ bản về mẫu chữ hiện hành (Thực hiện quyết định 31/QĐ - Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thay đổi mẫu chữ trong trờng Tiểu học), củng cố và dần đến hoàn thiện, hiểu biết về hình dáng, quy trình chữ viết hoa, viết thờng, viết đúng rõ ràng, đẹp Từ đó hình thành kỹ năng viết
đúng, viết đẹp , nâng cao thành kỹ năng viết nhanh mà vẫn viết đúng, viết đẹp Viết đợc một bài chính tả đợc trích từ bài tập đọc trớc đó hoặc là nội dung tóm tắt của bài tập đọc hoặc văn bản khác có nội dung học tập phù hợp với chủ điểm
Ngời thực hiện : Phạm Thị Hờng
Trang 2trong tuần Biết các quy tắc chính tả của chữ viết Tiếng Việt Đảm bảo tốc độ viết theo yêu cầu
Biết trình bày một bài viết, hoặc giải một bài toán khoa học, đẹp
- Luôn thực hiện nề nếp giữ vở sạch và chữ viết đẹp
Xuất phát từ những lí do trên , tôi đã đi sâu nghiên cứu vận dụng đổi mới nội dung - phơng pháp dạy học vào dạy môn chính tả góp phần rèn chữ viết và trình
bày đẹp cho học sinh lớp 5 và đúc rút ra đợc: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn chính tả góp phần rèn luyện chữ viết và trình bày sạch
đẹp cho học sinh lớp 5”
Nhiệm vụ của đề tài:
Truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản về chữ viết và kỹ thuật viết chữ trong các tiết chính tả, luyện viết Học sinh nắm chắc các tri thức cơ bản về cấu tạo bộ chữ cái la tinh ghi âm tiếng Việt, sự thể hiện bộ chữ cái này trên vở
Đồng thời đợc hớng dẫn các yêu cầu về kỹ thuật viết nét chữ, chữ cái, viết từ và viết câu, viết đoạn văn, trình bày lời giải một bài toán có văn…mà chữ viết còn thể hiện óc sáng tạo, tính …mà chữ viết còn thể hiện óc sáng tạo, tính
Triển khai trên đối tợng học sinh lớp 5A, năm học 2008 - 2009
II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
1 Thực trạng :
Thuân lợi: Học sinh đợc học, luyện viết từ lớp 1 nên về cơ bản đã nắm rõ
mẫu chữ , cỡ chữ và nắm đợc phơng pháp của môn chính tả
Khó khăn:
+ Học sinh đã quen nếp viết và nét chữ của mình, viết tự do theo thói quen của mình nên việc sửa nét chữ của các em là rất khó khăn
+ Nhiều phụ huynh học sinh chỉ chú trọng rèn văn hoá, xem nhẹ chữ viết
+Với yêu cầu về kiến thức các môn học càng lên lớp cao ( lớp 4,5 ) càng nhiều hơn, yêu cầu học sinh phải viết nhanh hơn, nhiều hơn nên càng dễ nảy sinh tính cẩu thả dẫn đến viết sai , viết xấu
+ GV cha đợc tập huấn bài bản về quy trình dạy luyện viết chữ đẹp cho học sinh
Thực tế học sinh ở trờng, ở lớp chữ viết còn xấu, chậm, viết bài còn mắc nhiều lỗi chính tả Trong các kỳ thi số bài đợc điểm kém do nguyên nhân chữ viết
và trình bày tuỳ tiện, cẩu thả chiếm tỷ lệ không nhỏ Tốc độ viết còn chậm cha đảm bảo theo yêu cầu
Theo khảo sát đầu năm học, học sinh còn mắc một số lỗi, cụ thể nh sau:
+ Thiếu nét: Do thói quen của học sinh cha viết hết nét đã dừng lại
+ Thừa nét: Lỗi này do học sinh viết sai quy trình, điểm đặt bút ban đầu, nét đầu
học sinh viết không đúng, dừng vợt quá điểm quy định
Trang 3+ Sai nét: Lỗi này thờng là do học sinh cầm bút sai , các ngón tay quá gần ngòi
bút , khi viết biên độ dao động của ngòi bút ngắn, đầu ngòi bút di chuyển không linh hoạt làm cho nét chữ bị cong vẹo gây sai nét
+ Khoảng cách: Lỗi này thờng mắc với những học sinh viết hay nhấc bút, không
viết liền mạch, đa tay không đều
VD: viết chữ : trắng – Viết chữ đẹp hớng dẫn viết trang – Viết chữ đẹp liền mạch, xong mới đánh dấu t, ă, và dấu sắc – Viết chữ đẹp trắng
+ Dấu chữ, dấu thanh: Đánh dấu chữ và dấu ghi thanh nhỏ bằng 1/2 đơn vị chữ.
Dấu thanh đánh vào âm chính của vần và không vợt quá đơn vị thứ hai Nếu chữ có dấu mũ thì các dấu thanh nằm bên phải dấu mũ
+ Mẫu chữ, cỡ chữ: Do học sinh không nắm đợc mẫu chữ tại quyết định 31/
2002 / QĐ BGD ĐT
+ Lỗi chính tả : Thuộc về phân môn Luyện từ và câu.
+ Trình bày: Do học sinh cha nắm đợc cách trình bày
2 Kết quả ,hiệu quả của thực trạng trên :
Qua điều tra khảo sát đầu năm học phân môn chính tả lớp mình chủ nhiệm, tôi thấy lớp mình còn nhiều học sinh viết chữ xấu, cẩu thả, bẩn…mà chữ viết còn thể hiện óc sáng tạo, tính học sinh ngại, không yêu thích môn học Cụ thể theo đánh giá của mình, tôi có bảng thống kê sau:
B GiảI quyết vấn đề
I Các giảI pháp thực hiện
1 cơ sở Lý luận
1.1 Dạy học chính tả - tập viết, luyện chữ đẹp cũng nh dạy học các môn khoa học khác cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa lý luận và thực tiễn
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
- Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức chung, vừa sức riêng
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức với tính mềm dẻo của t duy
- Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực, độ lập sáng tạo của học sinh và vai trò tổ chức hoạt động của giáo viên
Đặc biệt, đối với phân môn tập viết và luyện chữ ta cần chú ý hai nguyên tắc dạy học rất quan trọng sau:
Ngời thực hiện : Phạm Thị Hờng
Trang 4a/ Nguyên tắc đảm bảo sự phối hợp thống nhất các bộ phận trong cơ thể tham gia viết chữ.
Khi viết, cùng một lúc, nhiều bộ phận của cơ thể hoạt động T thế ngồi có quan hệ đến cột sống, đến phổi, đến lng Cách cầm bút có quan hệ đến bàn tay, ngón tay, cổ tay Hình dáng chữ viết có quan hệ đến mắt miệng Trên cơ sở khoa học nghiên cứu của Bộ y tế, nếu học sinh không tuân theo các quy định đó thì có thể để lại nhiều di hại suốt đời nh: Mắt bị cận thị do viết ở nơi thiếu ánh sáng hoặc
do t thế viết ngồi cúi đầu quá sát vở Cột sống bị cong vẹo, lng bị gù, phổi bị ảnh hởng do t thế ngồi viết không đúng Vì vậy, khi rèn chữ viết cho học sinh, chúng ta cần chú ý nhắc nhở cách cầm bút, để vở, t thế ngồi và hoạt động viết của các em cho đúng Phân tích nguyên tắc này cho thấy kỹ năng viết của học sinh chỉ thực sự
có đợc khi có sự phối hợp đồng bộ các bộ phận trong cơ thể tham gia viết chữ Việc đánh giá sản phẩm chữ viết cần đợc theo dõi với quá trình viết của các em
b/ Nguyên tắc coi việc dạy tập viết - chính tả là hình thành một kỹ năng:
Việc rèn luyện kỹ năng đòi hỏi phải tri giác chính xác sản phẩm, nắm vững các thao tác kỹ thuật và kiên trì lặp đi lặp lại các thao tác đó Khi rèn luyện kỹ năng viết chữ, học sinh phải nắm đợc hình dáng, đặc điểm, quy trình viết từng chữ cái và từng nhóm chữ cái Sự luyện tập phải liên tục, nhều lần, lặp đi lặp lại để khắc sâu vào trí nhớ học sinh Để hình thành kỹ năng viết cho học sinh, quá trình dạy học tập viết luyện chữ đẹp phải trải qua hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Hình thành và xây dựng biểu tợng chữ viết giúp các em nắm đợc
hình dáng, kích thớc, quy trình viết từng chữ cái
Giai đoạn 2: Hớng dẫn các em luyện viết các chữ cái, liên kết các chữ cái để
luyện viết từ, câu ứng dụng
1.2 Phơng pháp dạy tập viết, luyện chữ đẹp:
a/ Nhóm phơng pháp dùng lời, gây hứng thú cho học sinh :
Dạy tập viết và luyện chữ đẹp cho học sinh, điều quan trọng là phải gây đợc hứng thú cho học sinh khi các em yêu thích chữ đẹp thì các em sẽ say mê và quyết tâm rèn chữ cho đẹp Giáo viên có thể nêu những gơng sáng về rèn chữ viết,
kể những câu chuyện về rèn chữ nh : Thần Siêu luyện chữ , Chữ ngời tử tù, Cao Bá Quát , Nguyễn Văn Siêu…mà chữ viết còn thể hiện óc sáng tạo, tính hoặc những gơng ngời thật việc thật , ví dụ : em A chữ
đẹp nhất trờng, các em hãy quan sát chữ viết của bạn và học tập Giáo viên có thể phôtô các bài viết của học sinh đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia để làm mẫu cho các em, đồng thời động viên các em nếu cố gắng, kiên trì rèn luyện thì chữ viết của các em cũng đạt đợc nh vậy thậm trí còn có thể đẹp hơn Khi đã gây
đợc hứng thú cho học sinh, các em đã thích rèn viết chữ đẹp lúc này ta cung cấp các bài tập để học sinh rèn kĩ năng viết
b/ Nhóm phơng pháp trực quan:
Trang 5Khi dạy chữ viết , việc đa giáo cụ trực quan là chữ viết mẫu đợc in sẵn từng chữ cái, bảng chữ cái là việc làm để cung cấp cho học sinh biểu tợng về chữ viết, cha cung cấp đợc kĩ năng viết Nếu trực quan là chữ của cô giáo viết mẫu thì càng giá trị hơn, học sinh dễ tiếp thu biểu tợng chữ viết hơn Giáo viên vừa viết vừa phân tích đợc từng nét chữ hoặc từng kĩ thuật nối các con chữ Chữ viết mẫu của giáo viên còn có tác dụng tạo niềm tin cho học sinh, tạo điều kiện cho việc rèn kĩ năng viết liền mạch, viết nhanh Khi chấm bài, chữa bài, chữ viết của giáo viên đợc học sinh quan sát nh một loại chữ mẫu Vì vậy giáo viên phải chú ý viết đúng mẫu, rõ ràng, đều, đẹp
c/ Nhóm phơng pháp luyện tập thực hành:
Đây là một phơng pháp cực kì quan trọng Tập viết chữ có tính chất thực hành Phải thờng xuyên nhắc nhở học sinh ở mọi lúc mọi nơi, không chỉ ở môn tập viết
mà còn ở tất cả các môn khác, môn nào cũng cần chữ viết để ghi nội dung bài Các bài tập cho học sinh luyện tập cần chú ý: các chữ có nét giống nhau thì cùng xếp vào một nhóm để rèn Số lợng bài tập ít nhng lặp đi lập lại nhiều lần với yêu cầu cao dần Việc cho học sinh viết đi viết lại nhiều lần một bài sẽ dễ dàng nhận ra lỗi sai của học sinh đồng thời cũng dễ nhận xét sự tiến bộ của học sinh Có nhiều hình thức cho học sinh luyện tập thực hành:
+ Tập viết trên bảng lớp
+ Tập viết trong các tiết chính tả trên lớp
+ Tập viết khi học các môn khác
2 cơ sở Thực tiễn
Về chơng trình sách giáo khoa mới lớp 5 có 33 bài chính tả, xoay quanh các
chủ đề nh: Việt Nam - Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con ngời với thiên
nhiên; Giữ lấy màu xanh; Vì hạnh phúc con ngời; Ngời công dân; Vì cuộc sống thanh bình; Nhớ nguồn; Nam và nữ; Những chủ nhân tơng lai.
Mỗi bài chính tả có cấu trúc và nội dung riêng biệt Có thể là thơ lục bát, thơ
tự do, văn xuôi Nhiều bài còn yêu cầu nhớ viết
Nội dung dạy học chính tả đợc chia làm 3 phần
2.1 Chính tả đoạn, bài:
Về nội dung: Bài viết chính tả đợc trích từ bài tập đọc trớc đó hoặc là nội dung tóm tắt của bài tập đọc hoặc các văn bản khác có nội dung phù hợp với chủ
điểm trong tuần (độ dài khoảng 100 chữ)
Yêu cầu chung là học sinh cần viết đúng mẫu chữ , đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài viết, tốc độ viết đạt 100 chữ/15phút (cuối lớp 5)
Về hình thức: Có 2 hình thức chính tả đợc sử dụng là chính tả nghe - viết và chính tả nhớ - viết Chủ yếu chú trọng hình thức chính tả nghe - viết
2.2 Chính tả âm vần:
Ngời thực hiện : Phạm Thị Hờng
Trang 6Nội dung các bài chính tả âm vần nhằm ôn lại một số quy tắc chính tả và tiếp tục luyện viết các âm, vần, thanh dễ viết sai chính tả do cả 3 nguyên nhân: do bản thân các âm, vần, thanh khó; do học sinh không nắm vững nguyên tắc ghi âm chữ quốc ngữ hoặc do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng
Hình thức bài tập âm vần rất phong phú và đa dạng Nội dung bài tập mang tính tình huống và thể hiện rõ quan điểm giao tiếp trong dạy học
2.3 Chính tả viết hoa:
- Ôn luyện cách viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài
- Bớc đầu rèn luyện để có ý thức về cách viết hoa tên cơ quan, tổ chức xã hội, danh hiệu, giải thởng, huân chơng
III Các biện pháp tổ chức thực hiện
Qua tìm hiểu , tôi đã rút ra cho mình 1 số kinh nghiệm sau:
1 Khi luyện tập thực hành, để giảm số lợng bài tập và các bài tập đợc lặp lại nhiều lần ta có thể chia nhóm chữ để rèn:
Căn cứ vào đặc điểm của từng chữ cái, căn cứ vào các nét đồng dạng giữa các chữ, căn cứ vào kích thớc quy trình viết, chúng ta có thể chia nhóm chữ nh sau:
* Chữ thờng :
+Nhóm 1: o a ă â ô ơ c d đ q g q
+Nhóm 2 : e ê b l h k
+Nhóm 3: t u i m n r s v y
Cần chú ý khi dạy các chữ thờng là phân tích kĩ chữ đầu tiên của nhóm Dựa vào nét đồng dạng với chữ đầu nhóm, giáo viên cho học sinh tự rèn các chữ còn lại chú ý nhắc học sinh rèn kĩ các nét cơ bản
* Chữ số :
+ Nhóm 1 : 1 ; 4 ; 7 ;
+ Nhóm 2 : 2 ; 3 ; 5
+ Nhóm 3 : 0 ; 6 ; 8 ; 9
* Chữ hoa :
+ Nhóm 1 : a ă â
+ Nhóm 2 : o ô ơ q c
+ Nhóm 3 : b l h k
+ Nhóm 4 :g y
Trang 7+ Nhóm 5 : u m n r s
+ Nhóm 6 : d đ t i
Tơng tự, khi dạy quy trình chữ số, chữ hoa, chúng ta cần chú ý cho học sinh phân tích kĩ chữ đầu tiên của nhóm, tập viết thật kĩ chữ đầu tiên của nhóm cho thật
đẹp, từ đó học sinh có thể phân tích và tự rèn các chữ còn lại
Ví dụ :
Khi hớng dẫn học sinh viết chữ hoa ( nhóm1) a ă â
Giáo viên hỏi: Chữ a gồm có mấy nét ? ( gồm có 3 nét )
Cho HS chỉ từng nét và nêu quy trình viết, sau đó cho HS viết thật đúng, đẹp chữ
a Các chữ tiếp theo của nhóm HS viết tơng tự
2 Các bài tập rèn chữ:
Mỗi giáo viên khi thực sự quan tâm đến chữ viết của học sinh đều có thể sáng tạo ra các bài tập cho học sinh rèn chữ viết Sau đây là một số dạng bài tập có thể
áp dụng cho học sinh rèn chữ đạt kết quả nhanh
2.1 Bài tập nét : Khi viết chữ có nhiều nét đợc sử dụng nhng không nhất thiết
là phải tập tất cả các nét Ta chỉ cần chú ý cho học sinh tập các nét cơ bản, những nét cơ bản này quyết định chữ có đẹp hay không Trớc khi tập bất kì bài tập nào, giáo viên cũng cần phải nhắc nhở các em t thế ngồi viết, cầm bút và để vở cho
đúng
+ Nét sổ thẳng, nét xiên, nét khuyết
+ Nét móc
+ Nét cong
2.2 Bài tập viết đúng quy trình: Dạng bài tập này chỉ áp dụng với những
chữ học sinh thờng viết sai quy trình Khi viết, chú ý điểm đặt bút, điểm kết thúc dừng bút đều ở điểm 1/2 đơn vị (giữa li), khi viết đờng cong cần chú ý viết chậm
để uốn cho tròn: o , a- chữ có nét cong, điểm đặt bút ở điểm 1 đơn vị chữ ( trên li thứ nhất ) Tất cả các cữ phát triển từ chữ o thì khi viết phải viết từ chữ o trớc rồi mới viết tiếp các nét khác Đây là nhóm chữ khó viết nên cần viết chậm , không
nên viết vội vàng kể cả khi có kĩ năng viết 2.3 Bài tập các kỹ thuật viết:
*Viết liền mạch : Khi viết các con chữ trong một chữ ta cần chú ý viết liền
mạch Trong một chữ ta sử dụng kĩ thuật lia bút, rẽ bút, thuật kéo dài nét và thêm nét phụ để nối các nét chữ trong một chữ cho liền mạch khi nối liền các con chữ trong một chữ xuất hiện hai trờng hợp :
+Nét nối thuận lợi: là những nét nối giữa hai con chữ có điểm dừng bút và
điểm đặt bút trùng nhau
VD : Kiên trì rèn luyện
+Nét nối không thuận lợi: là những nét nối giữa hai con chữ có điểm dừng
bút và điểm đặt bút không trùng nhau
Ngời thực hiện : Phạm Thị Hờng
Trang 8VD : Chăm học – Viết chữ đẹp từ nét móc của chữ h sang chữ o , a ta cần chú ý khi hớng dẫn kéo dài nét móc của chữ h đến điểm đặt bút viết chữ o trên li ngang thứ nhất, h-ho (ha) lúc này điểm đặt bút viết chữ o là ở trên li thứ nhất Nét nối không
thuận lợi, không kéo dài nét móc đợc ta phải sử dụng nét phụ để tạo sự liền mạch
VD : Sang sông – Viết chữ đẹp từ chữ s nối sang chữ a , o ta cần thêm nét phụ ở cạnh chữ s có thể nối sang a, o…mà chữ viết còn thể hiện óc sáng tạo, tính nét nối phụ còn đợc sử dụng khi nối từ chữ hoa có điểm dừng bút ở các điểm nối không thuận lợi
**Viết đúng khoảng cách :
Có 2 loại khoảng cách :
Khoảng cách giữa hai chữ trong một từ: là một đơn vị chữ (1 ô li đơn vị )
Khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ: từ 1/2 – Viết chữ đẹp 3/4 đơn vị chữ
***Đánh dấu chữ và dấu ghi thanh:
Kích thớc dấu chữ và dấu ghi thanh: 1/4 đơn vị chữ
Dấu chữ nào đánh sát với chữ ấy, dấu ghi thanh đánh ở vị trí âm chính của vần Viết liền mạch các nét chữ rồi mới đánh dấu chữ và dấu ghi thanh
Ngoài ra , viết lớt bút, nhấn bút sẽ thể hiện rõ thanh đậm và tạo ra đặc tính riêng biệt của ngời viết Để rèn chữ viết đẹp cho học sinh trong thời gian ngắn nhất
mà đạt hiệu quả cao nhất, ta cần chú ý rằng những chỗ nào ( nét chữ, kĩ thuật ) học sinh đã đạt rồi thì không cần phải rèn nữa chỉ bồi dỡng cho các em những điểm yếu và thiếu
Từ những nhận thức cơ bản trên tôi đã tiến hành khảo sát chữ viết của lớp mình chủ nhiệm Từ thực tế chữ viết của các em còn sai mẫu quá nhiều tôi đã tiến hành xây dựng cho lớp một chơng trình luyện chữ ngay từ tháng đầu tiên trong năm học Cụ thể nh sau:
3 Xây dựng chơng trình luyện viết 12 tiết trong tháng 9/ 2008:
Tuần 1: Gồm 3 tiết
Tiết 1 : Những kĩ năng cơ bản
Tiết 2 : Quy trình viết chữ thờng, chữ số
Tiết 3 : Quy trình viết chữ hoa
Tuần 2: Gồm 3 tiết
Tiết 1 : Các kĩ thuật viết
Tiết 2, 3 : Ôn tập, kiểm tra
Tuần 3: Gồm 3 tiết
Tiết 1, 2 : Luyện tập theo nhóm
Tiết 3, : Luyện tập tổng hợp, trang trí, trình bày bài viết
Tuần 4: Gồm 3 Tiết
Tiết 1 : Sáng tạo, cách sửa lỗi sai
Tiết 2 : Viết Chữ sáng tạo
Tiết 3 : Hớng dẫn tự luyện tập ở nhà Tổng kết cuối khoá
Trang 94 Lựa chọn và sử dụng bút:
4.1 Lựa chọn bút viết cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Bút không quá dài hoặc quá ngắn, khoảng 13cm là vừa
- Bút không to hoặc nhỏ quá nhất là chỗ tay cầm bút đờng kính 7 mm là vừa
- Phần ngòi bút và lỡi gà cắm vào cổ bút phải vừa khít không quá rộng hoặc quá chật Phần ngòi bút không đợc mềm quá dễ bị hỏng
- Các bộ phận khác của bút phải đảm bảo cho việc hút mực, giữ mực và ra mực
đều
- Toàn bộ trọng lợng cây bút không đợc quá nặng hoặc quá nhẹ
4.2 Sử dụng bút:
Để viết đợc nét thanh nét đậm cần phải cải tiến phần đầu ngòi- mài hết hạt gạo sao cho đầu ngòi bút mỏng dẹt Đầu ngòi bút phải có các góc, các cạnh để chữ viết
có độ nét
(có thể mua bút Hồng Hà ngòi bút đính hạt lridium để viết )
Ngòi bút không quá trơn để điều khiển đợc bút theo ý ngời viết, không quá sắc để viết không bị gai tránh việc rách giấy và nhoè mực
Rửa sạch bút bằng nớc ấm hoặc rợu trắng trớc khi hút mực lần đầu, không hút
đầy bầu mực và nhớ lau mực ở phần đầu ngòi
Khi sử dụng bút viết xong cần đóng nắp lại ngay để tránh khu mực ở đầu ngòi hoặc có thể rơi, va chạm vào vật cứng sẽ không bị cong gãy ngòi Khi di chuyển, vận động bút nên để t thế thẳng đứng hớng ngòi bút lên trên để tránh việc mực tràn
ra nắp bút gây bẩn tay và vở
4.3: Lựa chọn mực : Mực viết có thể là màu đen hoặc màu tím Chọn hãng mực
Thiên Long hoặc mực MIC để viết
5 Cách viết:
Cầm bút bằng 3 ngón tay, bút đợc kẹp ở giữa ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa Ngón giữa đỡ phía dới chỗ tay cầm, ngón trỏ ở phía trên chỗ tay cầm ngón cái giữ bút ở phía ngoài
Giữ bút nghiêng khoảng 45 độ so với mặt giấy về phía ngời viết và tạo một góc 15 độ so với dòng kẻ dọc của trang giấy, bút đặt úp ngòi
Cổ tay thẳng thoải mái với cánh tay Điều khiển bút cơ bản bằng ba ngón tay theo cử động lên xuống nhẹ nhàng
Bút chỉ viết theo một chiều, không tì mạnh tay nhất là những nét từ dới đa lên
*** Lu ý: Do bút mài nét thanh nét đậm chỉ viết đợc một chiều nên có thể gây khó khăn bớc đầu cho ngời đang có thói quen cầm bút sai Vì vậy cần tạo cho học sinh thói quen và kỹ năng cầm bút đúng quy định Đồng thời mỗi giáo viên cần có những trang bị sơ giản nhất về cách khắc phục và sử lý những hỏng hóc
Ngời thực hiện : Phạm Thị Hờng
Trang 10thông thờng khi sử dụng bút, nh vậy việc sử dụng bút mực mới đem lại hiệu quả và các lợi ích mà viết bút bi không thể có đợc
Toàn bộ phần kỹ năng cơ bản đợc tôi hớng dẫn cho học sinh trong tháng
9 2008
Các tháng tiếp theo các kỹ năng vẫn đợc giáo viên nhắc nhở và uốn nắn
th-ờng xuyên trong các tiết chính tả Đặc biệt việc chấm bài không chỉ dừng lại ở việc sửa lỗi chính tả mà tôi còn chú trọng kỹ càng tới việc nhận xét cụ thể từng lỗi kỹ thuật viết của từng học sinh, không gạch dới những chữ viết sai và nhận xét một cách chung chung trớc lớp Mỗi tiến bộ của các em đều đợc tuyên dơng khích lệ kịp thời để động viên khuyến khích các em Có biện pháp giúp đỡ kịp thời đối với những học sinh yếu để các em theo kịp các bạn, không chán nản, không ngồi chơi vì không theo kịp các bạn hoặc không nhớ bài viết
Mỗi tháng, vào tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần lớp đều tổ chức thi vở chính tả giữa các tổ, các cá nhân Có đánh giá cụ thể và rất chi tiết Phần thởng rất nhỏ
đ-ợc trích từ quỹ lớp, có thể là cuốn vở, cây bút nhng cũng tạo đđ-ợc không khí thi đua rất sôi nổi trong lớp Không những thế phong trào còn đợc nhân rộng trong toàn tr-ờng
Động viên học sinh viết bút mực chứ không sử dụng bút bi theo thói quen
Giáo viên thực sự trở thành tấm gơng để học sinh noi theo Tất cả các tiết học, khi viết bảng tôi đều rất chú trọng đến việc viết và trình bày trên bảng lớp, mỗi khi học sinh nhìn thấy chữ cô giáo đều rất thích và muốn viết theo sao cho giống nh cô, nh vậy việc luyên viết sẽ đạt hiệu quả rất nhanh chóng
C kết luận
1 Kết quả nghiên cứu :
Qua thực tế giảng dạy tại lớp, tôi nhận thấy kết quả viết chữ đẹp và trình bày bài của học sinh đã đợc nâng cao, năm học 2008 - 2009, tôi đã thu đợc một số kết quả nh sau :
+ 100% học sinh trong lớp có ý thức viết bút máy Không chỉ vậy, phong trào còn đợc nhân rộng khắp các lớp trong toàn trờng
+ Vở chính tả của học sinh cả lớp cuối năm đều xếp loại vở sạch chữ đẹp Lớp
đợc đánh giá là lớp có phong trào rèn chữ - giữ vở tốt trong trờng
Năm học 2008- 2009, Phòng Giáo dục huyện Yên Định tổ chức kì thi viết chữ
đẹp vào đầu tháng 4/ 2009 Thông qua các buổi luyện viết chữ đẹp lớp 5A đã chọn
đợc 2 học sinh dự thi - Đây là 2 em có chữ viết đẹp nhất khối
Vận dụng các biện pháp nâng cao chất lợng dạy học môn Chính tả, góp phần rèn luyện chữ viết cho HS kết hợp với sự chỉ đạo của Sở GD-ĐT Thanh Hoá, phòng
GD Yên Định về việc tổ chức cho HS luyện viết vào các cuốn vở luyện viết do Sở
GD