1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ năng nói qua giờ đọc văn cho học sinh THPT

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 856,88 KB

Nội dung

Một trong những trọng tâm của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là tập trung đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện giáo dục dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên, nhằm phát huy tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh. Để đạt được những kết quả trong quá trình đổi mới mời quý thầy cố cùng tham khảo tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ năng nói qua giờ đọc văn cho học sinh THPT.

GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một trọng tâm đổi chương trình giáo dục phổ thơng tập trung đổi phương pháp dạy học, thực giáo dục dựa vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh với tổ chức hướng dẫn giáo viên, nhằm phát huy tư độc lập, sáng tạo học sinh Khoản 2, Điều 28 Luật Giáo dục ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.” Là giáo viên dạy môn Ngữ văn, thân nhận thấy mục tiêu dạy học mơn Ngữ văn hình thành người có ý thức, có tư tưởng tình cảm cao đẹp, có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ, đặc biệt khả thích ứng với sống động xã hội Để đạt mục tiêu trên, người giáo viên cần tổ chức cho học sinh học tập biện pháp nhằm rèn cho học sinh kỹ nghe, nói đọc, viết Trong rèn luyện kỹ nói cho học sinh qua học Ngữ văn vô quan trọng Bởi muốn học sinh nói cho rõ nghĩa, nói cho người nghe hiểu, đồng thời thơng qua ngơn ngữ nói, học sinh bày tỏ quan điểm, tình cảm, khả giao tiếp trước người điều khơng phải thực tốt Xuất phát từ lý trên, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, nhận thấy việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh qua học Ngữ văn việc làm thiết thực vừa góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn, vừa hình thành phong cách cho học sinh, giúp em trước tập thể, có kỹ giao tiếp sống Trong trình giảng dạy, tơi có tìm tịi học hỏi vận dụng dạy có hiệu quả, từ tơi rút vấn đề mang tính kinh nghiệm lựa chọn vấn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT đề “Rèn luyện kỹ nói qua đọc văn cho học sinh THPT” làm đề tài nghiên cứu Tuy cố gắng đầu tư nghiên cứu, đề tài chắn khơng tránh khỏi hạn chế Xin chân thành kính mong tiếp thu ý kiến đóng góp quý thầy cô II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ SỞ LÝ LUẬN: Hiện nay, nước giới coi trọng dạy học theo quan điểm giao tiếp Đây tư tưởng quan trọng chiến lược dạy học môn ngôn ngữ trường phổ thông, lấy hoạt động giao tiếp để hình thành phát triển hoạt động ngôn ngữ mà cụ thể lực nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Nghị Hội nghị Trung ương 8, khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo (Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013) ghi “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức lối sống, ngoại ngữ tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn .” Nếu nghe, đọc hai kỹ quan trọng hoạt động tiếp nhận thông tin, nói, viết hai kỹ quan trọng hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin cần rèn luyện phát triển nhà trường Nếu người thầy đóng vai trị chủ đạo hướng dẫn học sinh chủ động khám phá chiếm lĩnh tác phẩm văn chương học sinh phải tự bộc lộ hiểu biết, phải biết phát triển tư thành lời (ngôn bản) Muốn người nghe hiểu cho người nói phải nói phải nói cho mạch lạc, logic, phải đảm bảo quy tắc hội thoại, phải ý cử chỉ, nét mặt, âm lượng Vì thế, rèn luyện kỹ nói việc quan trọng q trình dạy học văn, biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Ngữ văn Rèn luyện kỹ nói tốt giúp người học có cơng cụ giao tiếp hiệu sống xã hội CƠ SỞ THỰC TIỄN: Trong thực tiễn giảng dạy trường, đa số học sinh chưa có kỹ nói trước tập thể, ngại nói, khơng tự tin nói trước đơng người Hơn với thời SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT gian ỏi (45 phút) tiết học, không tạo điều kiện cho học sinh có nhiều hội nói Vì vậy, học, em học lực giỏi, mạnh dạn dám nói, cịn em học sinh học lực trung bình, yếu lại thụ động, thiếu tự tin, lười nói Đa số giáo viên dạy trọng khai thác trọng tâm kiến thức học, bỏ quên bước rèn kỹ nói cho học sinh Một thực tế khác, tham gia nói tiết học, lời nói học sinh khơng tự nhiên, học sinh thường nói lủng củng, ngập ngừng, khơng rõ ràng, có nhiều em có dự kiến đầu khơng diễn đạt rõ thành câu có nghĩa Trong nói, có em cịn sử dụng từ địa phương, điều ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp em cộng đồng xã hội sau Một thực trạng học Ngữ văn em nói đọc, khơng kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ như: cử chỉ, nét mặt, âm lượng,… làm cho q trình nói em thiếu tự tin, thiếu tư thế, tác phong phù hợp Đã có học sinh chân thành phát biểu rằng: “Rất ngại sợ phải nói học Ngữ văn” Với nội dung nêu trên, giáo viên gặp nhiều khó khăn giảng vừa phải truyền đạt đủ, trọng tâm kiến thức học, vừa rèn luyện kỹ nói cho học sinh Từ đặt vấn đề giáo viên phải tạo cho học sinh tự tin, mạnh dạn, tinh thần chủ động, bồi dưỡng thêm vốn từ, rèn luyện kỹ nói, hình thành cho học sinh chuẩn mực nói, góp phần nâng cao chất lượng môn học, đồng thời thực thành công mục tiêu dạy học môn Ngữ văn Để tạo động lực niềm tin nhằm kích thích ý thức học tập môn Ngữ văn học sinh, trước hết, thầy giáo phải người tìm biện pháp tối ưu kích thích khả nói để học sinh nói điều tư duy, cảm thụ học Ngữ văn Rèn luyện kỹ nói tốt, giáo viên vừa giúp em thể mình, tự bày tỏ suy nghĩ cảm xúc điều em cảm thụ, vừa giúp em phân tích, đánh giá cách tự tin trước tập thể, đồng thời biện pháp khắc phục khó khăn, thực trạng mà quan tâm Từ nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Trong trình rèn luyện kỹ nói cho học sinh qua học Ngữ văn, biện pháp tiến hành riêng lẻ số SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT tiết, số giai đoạn Nó phải có tính hệ thống kết hợp liên tục Bởi vậy, khơng có mơ hình thức cho việc phát triển giáo dục kỹ mà đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo dạy Các giải pháp đưa đề tài giải pháp tình cụ thể  GIẢI PHÁP 1: Đưa học sinh vào tình học văn a) Cách thức tổ chức thực giải pháp: Trong học giáo viên phải biết đưa học sinh vào tình có vấn đề để em thực suy nghĩ Từ kiến thức có sẵn, cộng với nỗ lực thân, em chiếm lĩnh vấn đề có nhu cầu khả bộc lộ suy nghĩ tiếng nói Bản thân tơi đảm nhiệm công việc dạy Ngữ văn trường THPT Lê Hồng Phong, cố gắng xây dựng mối quan hệ giao tiếp học Ngữ văn, học sinh chủ thể giao tiếp với tác phẩm, giáo viên trung gian hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm phương diện sống tác phẩm, nhân vật, hệ độc giả, nhà văn giáo viên Trong học đưa tình giả định, phân tích tìm hiểu tác phẩm, tạo cho học sinh có hội phát biểu ý kiến, cảm nghĩ Bên cạnh tơi kết hợp với phương tiện nghe, nhìn, giúp học sinh hình tượng hóa nhân vật, bối cảnh, diễn biến để tạo kích thích gây ấn tượng với học sinh giúp em trình bày ý kiến b) Quá trình thực nghiệm: Cụ thể dạy văn “Cảnh ngày hè” (Ngữ văn 10, Tập một) lớp 10C1, Trường THPT Lê Hồng Phong, trình chiếu trước học sinh số hình ảnh thiên nhiên có học hịe, hoa thạch lựu, sen hồng, yêu cầu học sinh nhập vai người thưởng thức tranh vẽ lại tranh ngày hè ngơn từ Em Cao Thụy Bích Phượng học sinh lớp 10C1 vẽ lại tranh ngôn từ: “Thưa cô, tranh ngày hè bật với tán hòe xanh thẫm, cành xum xuê, đùn lên thành chùm căng trịn Trong cành xanh biếc đóa hoa lựu đèn lồng bé xíu phóng tia lửa đỏ, sen hồng nở thắm ao làng” Em Bùi Công Nguyên Nam học sinh lớp 10C1 nhận xét phần trả lời bạn: “Bạn trả lời to, rõ ràng nêu bật vẻ đẹp sống động tranh, qua ngôn từ xác” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT Hay dạy văn “Tấm Cám” (Ngữ văn 10, Tập một) lớp 10C2, Trường THPT Lê Hồng Phong, tơi có đưa tình huống: “Nếu em Tấm, trở lại làm hoàng hậu em cư xử với Cám, sao?” Em Kiên Hồng Hạnh lớp 10C2 phát biểu: “Em đồng tình với hành động trả thù Tấm với mẹ Cám sức chịu đựng người có giới hạn.” Em Mai Thu Thảo lớp 10C2 lại có ý kiến: “Em bắt mẹ Cám biệt xứ em khơng nỡ giết Cám” Khi dạy học văn “Tỏ Lòng” (Ngữ văn 10, Tập một) lớp 10C5 Trường THPT Lê Hồng Phong, tơi đặt tình huống: “Hãy nêu cảm nhận em hình ảnh người anh hùng thời Trần mà em học qua tác phẩm văn học” Qua “Tỏ lịng”, em có suy nghĩ vẻ đẹp trang nam nhi thời Trần ý nghĩa vẻ đẹp đời sống ? Khi dạy "Tây Tiến'' Quang Dũng lớp 12A6 trường THPT Lê Hồng PHong, tơi có nêu tình huống'' Hãy nêu cảm xúc tác giả đoạn thơ cuối thơ gì"? Em Khổng Mộng Tuyền lớp 12A6 có phần trả lời: " Theo em lời thề chàng trai bảo tồn sơng núi với tinh thần khứ bất phục hoàn " c) Kết giải pháp: Từ việc đưa học sinh vào tình đọc văn, học sinh lớp tơi dạy suy nghĩ, liên tưởng, so sánh bộc lộ hiểu biết qua ngơn ngữ nói, giáo viên lắng nghe, đánh giá uốn nắn nhằm đến đáp án Bằng cách làm tơi phần rèn luyện kỹ nói cho học sinh qua đọc văn mà đảm bảo thời gian kiến thức trọng tâm học  GIẢI PHÁP 2: Đặt hệ thống câu hỏi đọc văn a) Cách thức tổ chức thực giải pháp: Trong q trình soạn bài, tơi ln ý thức hệ thống câu hỏi sử dụng phương tiện để tổ chức, hướng dẫn trình nhận thức học sinh Hệ thống câu hỏi phải đảm bảo tính xác nội dung học, phát huy tính tích cực chủ động học sinh, đồng thời giáo viên dự kiến mức độ trả lời để kịp thời chỉnh sửa, uốn nắn cách dùng từ đặt câu em Không thế, hệ thống câu hỏi giảng giáo viên phải câu hỏi kích thích bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc khái quát học sinh, tạo hội để em thể SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT lực nói rõ nhất, q trình học sinh trả lời có điều chỉnh, nhận xét, uốn nắn thầy cơ, bạn rèn luyện kỹ nói cho học sinh (gồm học sinh phát biểu học sinh nhận xét) b) Quá trình thực nghiệm: Trong năm học 2011-2012 2012-2013 áp dụng giải pháp dạy Ngữ văn lớp 10C1, 10C2, 10C5, trường THPT Lê Hồng Phong Cụ thể dạy đọc văn số văn sau: Dạy “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm (Ngữ văn 10, Tập một) lớp 10C2, tơi có hỏi em số câu hỏi để khai thác nội dung học giáo dục kỹ nói: - Em có cảm nhận hai câu thơ: “ Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao” - Xuất phát từ quan niệm tác giả dại khôn, em giải thích rõ triết lí nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm ? Qua nhận xét người Nguyễn Bỉnh Khiêm ? Hay dạy văn “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy (Ngữ văn 10, Tập một) lớp 10C3, tơi có hỏi em sau: - Em phân tích hành động An Dương Vương chém đầu Mị Châu biết “kẻ ngồi sau lưng giặc” ? - Chi tiết An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc, rẽ nước xuống biển thể quan điểm thái độ nhân dân ? Hoặc dạy văn “Tấm Cám”(Ngữ văn 10, Tập một) lớp 10C1, hỏi : - Em nhận xét vật mà Tấm hóa thân ? - Em thích lần hóa thân Tấm ? Vì ? - Tại ẩn thị Tấm không bị mẹ Cám phát ? - Mâu thuẫn Tấm với mẹ Cám có phải mâu thuẫn gia đình dì ghẻ - chồng? Khi dạy văn “ Đọc Tiểu Thanh Ký” lớp 10C5, tơi có hỏi: - Em cảm nhận thân phận người phụ nữ xã hội xưa lòng nhân đạo Nguyễn Du ? SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT - Năm học 2013-2014 dạy " người lái đị sơng Đà'' lớp 12A6 tơi có hỏi học sinh: Đoạn văn " Cịn xa đến thác nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ này" - Đoạn văn viết theo phương thức chính? Vì sao? - Nội dung chủ yếu đoạn văn gì? - Nguyễn Tuân sử dụng tổng hợp tri thức nghành nào? c) Kết giải pháp: Trong trình giảng dạy số tiết Ngữ văn lớp 10 trường THPT Lê Hồng Phong, giáo viên đưa câu hỏi gợi mở học sinh có nhiều đáp án trả lời khác Cụ thể : Ở lớp 10C2, em trả lời câu hỏi liên quan tới hai câu thực “Nhàn” sau: - “Em hiểu nơi vắng vẻ nơi người, chốn lao xao chỗ nhiều người”, có em lại trả lời “nơi vắng vẻ nơi vắng lặng, chốn lao xao chốn kinh thành”, giáo viên nhận xét, điều chỉnh, nhắc nhở: - “Khi trả lời thầy cô em phải thưa gửi để thể văn hóa lễ độ, kính trọng thầy Theo “nơi vắng vẻ” nơi bình yên tự nhiên, nơi thư thái tâm hồn, “chốn lao xao” chốn đô hội cửa quyền, nơi người bon chen danh lợi, âm mưu, nhiều sát phạt Em thấy cách nói hay ? Bằng cách đặt câu hỏi, lắng nghe uốn nắn học sinh trình trả lời, giáo viên phần rèn luyện kỹ nói cho em qua đọc văn  GIẢI PHÁP 3: Tạo hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi học văn a) Cách thức tổ chức thực giải pháp: Ở giải pháp này, trước tiến hành dạy lớp thường trăn trở “ Văn học nhân học” Từ xưa tới nay, việc giáo dục người, văn chương sử dụng cơng cụ đắc hiệu, khơng phủ nhận tầm quan trọng văn chương việc xây dựng giữ gìn đạo đức xã hội Người giáo viên kỹ sư tâm hồn, điều với thầy dạy Văn, Ngữ văn bồi đắp kiến thức, tâm hồn, lẫn kỹ cho học sinh có kỹ nói b) Q trình thực hiện: Nếu trước dạy tốt môn Ngữ văn đồng thời dạy hay, học sinh say mê đọc sách, say sưa nghe giáo viên bình văn thầy trị SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT người tri âm đồng cảm, người thày rót vào tai trị điều thầy tâm đắc đây, giảng dạy trường nội thành nhận thấy học sinh tiếp xúc với xã hội từ sớm có điều người dạy cho chuẩn mực học sinh lại khơng trí Vì Ngữ văn học sinh không tiếp nhận kiến thức, trải nghiệm cảm xúc mà bày tỏ ý kiến quan điểm cá nhân mình, rèn luyện kỹ sống có kỹ nói Để làm điều người giáo viên phải tạo khơng khí học thân thiện thái độ thân tình cởi mở Trước dạy, tơi thường xác định với học sinh mục tiêu chung mà trị thực tiết học để khám phá chiếm lĩnh tác phẩm, thống với học trò phối hợp nhịp nhàng học, động viên khích lệ để em tự tin, hăng hái phát biểu xây dựng bài, kiến thức suy nghĩ tư ngôn ngữ em, tránh tạo khoảng cách xa thầy cô học sinh, khơi gợi khơng khí học tập hào hứng sơi nổi, thái độ sẵn sàng hợp tác học sinh với giáo viên ngược lại, tránh phê bình áp đặt khiến học sinh hụt hẫng, xấu hổ không muốn tiếp tục bộc lộ tiếng nói mình, từ dẫn đến tâm lý e dè, ngại, chí sợ thầy hỏi đến c) Kết giải pháp: Khi người giáo viên tạo khơng khí học tập thân thiện, nhẹ nhàng, có hồn cảnh giao tiếp thuận lợi, học sinh dễ dàng bộc lộ suy nghĩ, kiến thức em Thơng qua đó, tơi nắm bắt kỹ nói em kịp thời uốn nắn, giáo dục Vấn đề tương đối khó, phụ thuộc vào nghệ thuật, vào lực sư phạm dẫn dắt giảng giáo viên  GIẢI PHÁP 4: Tổ chức thảo luận nhóm học văn a) Cách thức tổ chức thực giải pháp: Thảo luận nhóm cách rèn luyện kỹ nói Ở có ba thời điểm em luyện nói: đóng góp ý kiến, đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung Trong tiết Ngữ văn, thường thiết kế 2-3 câu hỏi thảo luận nhóm, thời gian thảo luận từ 2-3 phút, thường dạng câu hỏi mở, câu hỏi ngắn, học sinh tư trả lời Trước hết, cá nhân trình bày quan điểm trước nhóm Từ ý kiến, nhóm trưởng khái quát lại nội dung mà nhóm trí, trình bày ý kiến nhóm trước lớp Sau tơi nhận xét: Nội dung nói đáp ứng yêu cầu câu hỏi SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT thảo luận hay khơng, học sinh trình bày có lưu lốt mạch lạc, làm rõ vấn đề hay không, giọng nói q nhỏ, cách nói ê a b) Q trình thực nghiệm: Một số câu hỏi thảo luận nhóm tơi thực trình giảng dạy Ngữ văn lớp 10 trường THPT Lê Hồng Phong năm học 2012-2013 tiết đọc hiểu văn Thời gian thảo luận từ 1-3 phút Ở “Truyện An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thủy”, học sinh học đến bi kịch nước mất, nhà tan bi kịch tình yêu tan vỡ, giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi: Nhóm 1: Việc Mị Châu đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần có hai cách đánh giá: - Mị Châu làm thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ đất nước - Mị Châu làm theo ý chồng lẽ tự nhiên, hợp đạo lí Ý kiến em ? Nhóm 2: Theo em Mị Châu nghĩ nàng quỳ gối, khơng phải để xin vua cha tha chết mà quỳ khấn “ chết biến thành ngọc” ? Nhóm 3: Chi tiết “ ngọc trai giếng nước” thể thái độ tình cảm nhân dân ta Mị Châu ? Ở “Tấm Cám”, cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa lần biến hóa Tấm Học sinh thảo luận câu hỏi: - Tấm phải nhiều lần hóa thân trở lại đời Qua dân gian muốn nêu triết lí sống ? Ở “Nhàn”, để củng cố học cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi: - Em phác họa chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ “Nhàn” ? - Năm học 2013-2014 dạy tác phẩm '' Vợ chồng A Phủ" nhà văn Tơ Hồi lớp 12A3 Học sinh học đến chi tiết nhân vật Mỵ cắt dây cởi trói cho A Phủ tơi có cho học sinh thảo luận: - Nhóm : Các từ láy ''rón rén", hốt hoảng", "thì thào" đạt hiệuquả nghệ thuật diễn tả trình Mị cởi trói cho A Phủ? - Nhóm 2: Tại câu văn Mị đứng lặng bóng tối tách thành dịng riêng? SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT - Nhóm 3: Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ tình u thương người tuổi trẻ hơm nay? - Nhóm 4; Xác định ý nghĩa nghệ thuật hình ảnh cọc dây mây văn bản? (Đối với số tiết dạy làm văn nghị luận xã hội giáo viên áp dụng cách làm Thầy đưa đề văn mở tạo hướng lựa chọn khác “Tình yêu hay tình bạn tuổi vị thành niên”, “Sống ích kỉ hay vị tha”, “Nữ sinh nên mặc áo dài truyền thống hay trang phục đại đến trường” Giáo viên chia lớp thành hai bốn nhóm, nhóm theo hướng lựa chọn tranh luận với nhóm để bảo vệ quan điểm mình) c) Kết giải pháp: Trong q trình giảng dạy tơi nhận rằng: việc áp dụng hình thức thảo luận nhóm học văn tạo nên hứng thú lớn cho học sinh Thông qua thảo luận nhóm, học sinh thể quan điểm riêng mình, trình bày suy nghĩ mình, đồng thời đưa lập luận để bảo vệ quan điểm Những học tổ chức thảo luận nhóm học vơ tích cực, sơi nổi, phát huy tính chủ động sáng tạo tư học sinh, đồng thời góp phần định hướng rèn luyện cho học sinh kỹ lập luận, kỹ tranh biện, hết kỹ nói cho học sinh  GIẢI PHÁP 5: Tổ chức thuyết trình theo nhóm học văn a) Cách thức tổ chức thực giải pháp: Giáo viên tổ chức lớp thành bốn nhóm học tập, giao cho nhóm vấn đề (thuộc kiến thức trọng tâm học) yêu cầu nhóm chuẩn bị nội dung thuyết trình (nội dung nhóm tìm hiểu lớp, nhà) Thầy cô người ấn định thời gian thời lượng để nhóm thuyết trình b) Q trình thực nghiệm: Tơi áp dụng hình thức trình giảng dạy tiết tìm hiểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Du với tư cách tác gia văn học dành cho học sinh lớp 10 trường THPT Lê Hồng Phong năm học 2011-2012, 2012-2013 Cụ thể với học tác gia Nguyễn Trãi, theo phân phối chương trình học dạy tiết Tơi chia lớp thành bốn nhóm yêu cầu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 10 GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT Năm học 2011- 2012, chất lượng khảo sát đầu năm môn ngữ văn lớp 10C2, 10C5, 10C9, 10C10 tơi giảng dạy có 60% học sinh đạt điểm trung bình trở lên (khơng có điểm giỏi 8; 9) Hết học kỳ I: 70% học sinh nói sn sẻ, diễn đạt gọn gàng, dễ nghe, trình bày nội dung tương đối đầy đủ, dẫn tới điểm trung bình mơn Ngữ văn đạt 85% trung bình trở lên (cao so với khảo sát chất lượng đầu năm) Hết học kỳ II: 85% học sinh trình bày vấn đề tương đối gãy gọn, tự tin trước tập thể, mạnh dạn, điểmn trung bình mơn Ngữ văn đạt 96% trung bình trở lên (cao so với học kỳ I) Năm học 2013 -2014, nhà trường giao nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh môn Ngữ văn lớp 10 Đội tuyển bồi dưỡng chọn lọc từ lớp tơi trực tiếp giảng dạy gồm có: Mai Thu Thảo lớp 10C2 Kiên Hồng Hạnh lớp 10C2 Nguyễn Văn Dương lớp 10C1 Trần Thị Phương lớp 10C1 Nguyễn Thị Cẩm lớp 10C3 Các em thi mang kết đáng phấn khởi giải ba, 2giải khuyến khích Kết em đạt qua viết có phần góp sức tơi q trình bồi dưỡng kiến thức rèn luyện kỹ nói cho em Bởi em có kỹ nói tốt, biết lựa chọn từ ngữ diễn đạt, bổ trợ có hiệu cho trình viết em Bên cạnh nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi, Ban giám hiệu phân công cho giảng dạy lớp: 10C1, 10C3, 12A6, 12A3 Trong q trình giảng dạy, tơi thực giải pháp rèn luyện kỹ nói cho học sinh đọc văn Kết học sinh nâng cao kĩ nói, số phẩm chất khác, điều thể qua thống kê sau: Lớp dạy Sĩ số ( Tình trạng đầu học năm sinh) Tình trạng cuối học kỳ I Kết khảo sát chất lượng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Kết Kết quả thi học thi học Trang 13 GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT đầu năm kỳ I kỳ II 10 C1 40 20 học sinh tự tin trước tập thể diễn đạt khá, câu đủ nội dung, ngữ pháp Còn lại 20 học sinh e dè, ấp úng nói, diễn đạt lủng củng, dài dịng, câu khơng rõ nghĩa, khơng theo trình tự nội dung vấn đề 32 học sinh tự tin trước tập thể diễn đạt lưu loát, trôi chảy, câu đủ nội dung ngữ pháp 24 học sinh ( 60% học sinh) đạt điểm từ điểm đến điểm 30 học sinh ( 75%) từ điểm đến điểm 40 học sinh ( 100%) từ điểm đến 8,5 điểm 10C3 42 18 học sinh tự tin trước tập thể diễn đạt khá, câu đủ nội dung, ngữ pháp Còn lại 24 học sinh e dè, ấp úng nói, diễn đạt lủng củng, dài dịng, câu khơng rõ nghĩa, khơng theo trình tự nội dung vấn đề 30 học sinh học sinh) tự tin trước tập thể diễn đạt lưu lốt, trơi chảy , câu đủ nội dung, ngữ pháp 21 học sinh (50% học sinh đạt điểm từ điểm đến điểm 30 học sinh (71,4% ) từ điểm đến điểm 36 học sinh (85,7% ) từ điểm đến 8,5 điểm 12A3 40 16 học sinh tự tin trước tập thể diễn đạt khá, câu đủ nội 28 học sinh tự tin trước tập thể diễn đạt lưu loát, 18 học sinh (45% học sinh 28 học sinh (70%) từ 34 học sinh (85%) từ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 14 GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT dung, ngữ pháp Còn lại 24 học sinh e dè, ấp úng nói, diễn đạt lủng củng, dài dịng, câu khơng rõ nghĩa, khơng theo trình tự nội trơi chảy, câu đủ nội dung, ngữ pháp đạt điểm điểm điểm từ đến 7,5 đến 7,5 điểm điểm điểm đến điểm V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ĐỀ XUẤT: Về phía giáo viên: Muốn đạt mục tiêu giáo dục kỹ nói cho học sinh qua học Ngữ văn giáo viên cần: Đầu tư vào giảng, nghiên cứu kỹ phương án, mơ hình học tập để trực tiếp giáo dục kỹ nói cho em học, mà đảm bảo kiến thức trọng tâm Ngay từ đầu xây dựng cho học sinh phương pháp học tập, quy định học sinh viêc học nói chung, mơn văn nói riêng Có kế hoạch kiểm tra phần chuẩn bị học sinh, dẫn dắt học sinh thể quan điểm cá nhân ngơn ngữ nói Về phía học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập, bảng phụ, chuẩn bị ngơn ngữ để hành văn lưu lốt Mỗi cá nhân cần phải tự tin, thoải mái tham gia thảo luận nói trước nhóm, trước lớp KHUYẾN NGHỊ: Đối với giáo viên cấp học cần ý đến việc giáo dục kỹ nói, phát âm, dùng từ chuẩn cho học sinh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 15 GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT Giáo viên dạy Ngữ văn trung học phổ thơng cần có đầu tư giảng dạy việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh phải thực thường xuyên đồng từ lớp 10 đến lớp 12 Đối với tổ môn, cần tổ chức hoạt động chuyên môn việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh, để giáo viên giao lưu, trao đổi, học hỏi Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, cần cung cấp tài liệu, băng hình việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh dạy học mơn Ngữ văn Tóm lại, dạy Văn cơng việc địi hỏi tính khoa học, nghệ thuật sáng tạo Do người giáo viên phải có tìm tịi, nghiên cứu, vận dụng cách linh hoạt mơ hình dạy học Rèn luyện kỹ nói cho học sinh qua đọc văn hoạt động mang tính chuyên môn người giáo viên dạy Văn Vấn đề tơi trình bày dạng sáng kiến kinh nghiệm, khơng có mong muốn bày tỏ đóng góp nhỏ vào cơng việc giảng dạy mơn Ngữ văn trưong THPT, mong nhận góp ý q báu từ thầy Trong q trình giảng dạy, tơi nỗ lực nhiều để làm tốt nhiệm vụ người giáo viên dạy Văn VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật Giáo dục năm 2005 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Giảng văn Văn học Việt Nam - Lê Bảo, Hà Minh Đức - NXB Giáo dục Lý luận Văn học - Phương Lựu - NXB Giáo dục Hướng dẫn học thực hành Ngữ văn 10 toàn tập - Phạm Quang Vũ - NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh Dạy văn học văn - Đặng Hiển - NXB Sư phạm Nâng cao kỹ làm văn - Nhiều tác giả - NXB Giáo dục Văn học gần xa - Hoàng Ngọc Hiến - NXB Giáo dục SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 16 GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT NGƯỜI THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ THỤY YẾN PHỤ LỤC Tuần : 13 Tiết : 38 Đọc văn : SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 17 GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT CẢNH NGÀY HÈ ( Bảo kính cảnh giới, 43) Nguyễn Trãi I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên ngày hè vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi - Nhận thức đặc điểm thơ Nôm Nguyễn Trãi II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Vẻ đẹp tranh cảnh ngày hè gởi tả cách sinh động - Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua tranh cảnh ngày hè: nhạy cảm với thiên nhiên sống đời thường nhân dân, hướng nhân dân với mong muốn “Dân giàu đủ khắp địi phương” - Nghệ thuật thơ Nơm độc đáo, từ láy sing động câu thơ lục ngôn tự nhiên Kĩ Đọc – hiểu thơ Nôm Đường luật III NỘI DUNG LÊN LỚP Ổn định Kiểm tra (?) Đọc thuộc thơ “ Tỏ Lòng ” nêu suy nghĩ em hình ảnh nhân vật trữ tình thơ? (?) Kiểm tra tập phần câu hỏi luyện tập (?) Bài thơ “Cảnh ngày hè” trích tập thơ nào? Dạy ( Lời dẫn vào ) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động : Tạo tâm tiếp nhận SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 18 GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT cho học sinh ? Là tác giả tuyên ngôn độc lập lần thứ hai Đại Việt Một nhà trị , quân , nhà thơ , văn , danh nhân văn hóa giới đời phải chịu nỗi oan khiên thảm khốc Ông a Lí Thường Kiệt b Trương Hán Siêu c Nguyễn Trãi d Hồ chí Minh  a Nguyễn Trãi Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn.( phút) ? Phần tiểu dẫn trình bày nội dung nào? Cụ thể nội dung I Tìm hiểu chung gì.( Vđ tái ) - Hs : hs - Gv : Nhận xét , củng cố lại Giới thiệu QATT + Dung lượng : 254 , tập thơ Nôm sớm + Nội dung tập thơ : (…) + Nghệ thuật tập thơ ( …) + QATT chia làm bốn phần (…) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 19 GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT ? Cho biết xuất xứ “ Cảnh ngày hè” Hs : Giới thiệu QATT ? Bài thơ tác giả sáng tác hoàn cảnh ntn Bài thơ “ Cảnh ngày hè” Hs : ? Bài thơ tác giả sáng tác theo thể loại Hoạt động : Đọc, phân tích , cắt nghĩa - Xuất xứ : Nằm nhóm Bảo kính cảnh giới – 43 số 61 - Hoàn cảnh sáng tác : Năm 1438 – 1439 NT xin Côn Sơn ẩn , trông coi chùa Tư Phúc , lúc nhàn ông sáng tác thơ - Thể loại : Thất ngôn xen lục ngôn ? Hs đọc văn bàn Gv : Nhận xét ? Đi phân tích thơ theo bố cục ntn II Đọc – hiểu văn Nội dung – Nghệ thuật - Hs : hs - Gv : Đưa bố cục chung Câu : Câu : 2,3,4,5,6 Câu 7,8 Câu ( Thời gian triển khai phút) ? Câu thơ thứ mang nội dung gì.( Vđ) a Câu - Hs : (…) ? Khơng gian hóng mát( Vđ) Hs (…) - Nội dung : Nhà thơ hóng mát nhà thơ - Khơng gian : Làng q nơng thơn Việt SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 20 GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT ? Nhận xét thời gian ( Vđ) - Hs : (…) ? Nhận xét cách ngắt nhịp - Hs (…) Nam - Thời gian : Ngày trường , không giới hạn - Nhịp : 1,2,3 , khác thường ? Từ chi tiết cho thấy sống tác giả ẩn ntn - Hs : (…) - Gv : Nhận xét , củng cố (…) Đây cách nói Bởi chẳng lúc nhà thơ nhàn rỗi Ngay ẩn , sống Côn Sơn, ông bộc bạch  Cuộc sống rãnh rỗi , nhàn ẩn “ Nương thân mái nhà tranh tưởng yên lúc tuổi già Nhưng nghĩ tới đám dân xanh đầu lòng lai phải lo trước” Ngôn nhàn tâm không nhàn ? Câu 2, 3, 4, 5, , mang nội dung gì.( Vđ tái hiện) Hs : Gv : Củng cố (…) ? Trong tranh ngày hè có tranh , theo em tranh ( Nêu vấn đề kiểu tái hiện) - Hs : - Gv : Nhận xét, củng cố lại b.Câu 2, 3,4, 5,6 : Bức tranh ngày hè SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 21 GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT + Bức tranh thiên nhiên (2, 3,4) + Bức tranh sống ( 5, 6) Câu 2,3,4 ( 12 phút) ?Bức tranh thiên nhiên tác giả tái qua hình ảnh thiên nhiên ? Hình ảnh tác giả miêu tả cụ thể ntn.( vấn đáp tái hiện) - Hs : 2hs - Gv : Nhận xét , củng cố (…) ? Tác giả đón nhận tranh giác quan nào.( Vđ tái hiện) b1 : Bức tranh thiên nhiên ( 2,3,4 ) - Thiên nhiên : ? Em có nhận xét cảnh vật tái tranh.( Nêu vấn đề kiểu suy lí) + Cây hịe : Xanh , tươi ,dày đặc , gương ô che rợp không gian + Cây lựu : Đang trổ hoa màu đỏ ? Tác giả đón nhận tranh vào thời gian nào.( Vấn đáp tái hiện) Hs : 2hs + Cây sen : Tỏa hương thơm ngát - Hình thức đón nhận : Thính giác , khứu giác Gv : củng cố ? Khi tái tranh tác giả sử dụng nghệ thuật nào? Nghệ thuật nhằm miêu tả thiên nhiên ntn ( Thảo - Cảnh vật : Gần gũi với đời thường , gắn bó với sống người , không xa lạ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 22 GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT luận nhóm) Gv : cho hs xem hình ảnh tranh ngày hè ( PP trực quan) ? Em có nhận xét tranh thiên nhiên Hs : Gv : Nhận xét, củng cố lại - Thời gian đón nhận : Cuối hè , cuối ngày - Nghệ thuật : Sử dụng động từ mạnh : đùn đùn , gương , phun , tiễn ( Thiên nhiên lâu bị kìm nén có hội tuôn trào ) ? Để tạo tranh phải xuất phát từ lịng nhà thơ Hs : Gv : Nhận xét, củng cố ? Ngồi “ Cảnh ngày hè” thể tình yêu thiên nhiên tha thiết nhà thơ , nhiều tác phẩm tác giả tái tình yêu thiên nhiên , em đưa vài dần chứng.( Nêu vấn đề kiểu liên hệ mở rông) Hs : Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày sản phẩm  - Một tranh thiên nhiên với vẻ đẹp rực rỡ, tràn dầy sức sống , hình ảnh sống động , màu sắc đậm đà - Thể tình yêu thiên nhiên tha thiết nhà thơ Gv : Nhận xét, củng cố “ Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Cơn Sơn có đá rêu phơi, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 23 GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT Ta ngồi đá ngồi chiếu êm” ( Côn sơn ca – Nguyễn Trãi) “ Ngại nhân gian lưới trần, Thì nằm thơn dã miễn n thân Trúc mai chẳng phụ lòng quân tử, Viên hạc đà quen bạn dật dân Hái cúc ương lan hương bén áo, Tìm mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn Đàn cầm suối tai dội, Còn non xanh cố nhân” ( Thuật hứng 15- Nguyễn Trãi) Câu 5, ( phút) ? Câu 5, tái lại tranh sống người nơi làng quê nông thôn ồn nhọn nhịp, bình Ý kiến anh/chị ( PP thuyết trình) Hs : Gv : Nhận xét, củng cố lại Bài thuyết trình học sinh phải đảm bảo ý sau ? Bức tranh sống tái qua hình ảnh ? Tác giả đón nhận giác quan ? Phát nghệ thuật ? Qua tác giả tái tranh sống nơi làng quê ntn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 24 GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT ? Em có nhận xét tranh ngày b2 Bức tranh sống ( 5,6) hè tác giả tái ? Qua việc đón nhận tranh sống em thấy tác giả người ntn ? Câu 7, ( phút) ? Trước vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ khao khát mong ước điều gì.( nêu vấn đề kiểu khái quát) - Hs : - Gv : Nhận xét, củng cố - Phát nghệ thuât ? Đây mong ước ntn - Hs : - Chợ cá : Con người trao đổi , mua bán - Chốn lầu gác : Tiếng ve “ dắn dỏi ” đàn - Hình thức đón nhận : Thính giác ? Qua mong ước Nguyễn Trãi muốn bộc lộ điều gì.( Nêu vấn đề kiểu suy lí) - Hs : - Gv : Nhận xét, củng cố ? Qua mong ước thấy tác giả người có tâm hồn ntn.( nêu vấn đề ) NT ( phút) - Nghệ thuật : Đảo ngữ , từ láy ( lao xao)  - sống ồn nhộn nhịp nơi làng quê - Vẻ đẹp bình tranh dời sống người - ==> Cả thiên nhiên sống người SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 25 GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT ? Nhận xét nghệ thuật sử dụng tràn đầy sức sống thơ.( Nêu vấn đề trực tiếp), Hs : Gv : Nhận xét, củng cố lại ==>Tác giả có tâm hồn khao khát sống, yêu đời mãnh liệt , giàu chất nghệ sĩ c Câu , : Mong ước tác giả Ý N (3 Phút) ? Bài thơ thể rõ tư tưởng xuyên - Mong ước : Có đàn Vua suốt nghiệp sáng tác tác giả Thuấn gãy lên để ca ngợi ấm no , yên Theo em tư tưởng gì? Tư tưởng bình , hạnh phúc nhân dân thể qua rung động trữ - Nghệ thuật : Sử dụng điển tích tình dạt trước cảnh ngày hè.( Nêu vấn đề kiểu đánh giá)  Mong ước cao đẹp Hs : Gv : Nhận xét, củng cố lại Hoạt động : Luyện tập , củng cố ? Phân tích câu thơ thứ Hs : ? Phân tích câu 2, , Hs :  Lấy Nghiêu Thuấn làm gương báu răn - Nguyễn Trãi bộc lộ chí hướng cao : Ln khao khát đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa - Tình yêu nhân dân , đất nước tha thiết *Nghệ thuật ? Phân tích câu 5, Hs : SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 26 GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT ? Phân tích câu 7, ? Cảm nhận em sau học xong thơ “ Cảnh ngày hè” Tác giả có sống nhàn - Hệ thống ngơn từ giản dị , tinh tế xen lẫn từ ẩn Hán điển tích Là người có tình yêu thiên nhiên - Sử dụng đảo ngữ từ láy độc đáo tha thiết Ý nghĩa văn bản: Yêu sống , yêu nhân dân , yêu đất nước mãnh liệt - Tư tưởng xuyên suốt nghiệpsáng tác Nguyễn Trãi – tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân- thể qua rung động trữ tình dạt trước cảnh thiên nhiên ngày hè 4.Hướng dẫn tự học a Học thuộc thơ b Phân tích nội dung nghệ thuật thơ Chuẩn bị : Giờ sau học “ Tóm tắt văn tự sự” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 27 ...GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT đề ? ?Rèn luyện kỹ nói qua đọc văn cho học sinh THPT? ?? làm đề tài nghiên cứu Tuy cố gắng đầu tư... Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT Giáo viên dạy Ngữ văn trung học phổ thơng cần có đầu tư giảng dạy việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh phải thực thường... quát học sinh, tạo hội để em thể SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT lực nói rõ

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w