Khi giảng dạy về vấn đề này, trước đây tôi cũng như đa số các giáo viên đều vẽ sẵn các sơ đồ lên giấy, lên bảng để học sinh vẽ vào tập, mỗi em vẽ một cách thường là sao chép từng nét, mi
Trang 1RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẼ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN
CHO HỌC SINH LỚP 8
A/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Kỹ thuật điện là môn học thuộc khoa học tự nhiên Các kiến thức bộ môn tương đối khó, rất khô khan và có liên hệ với nhau Do đó người giáo viên phải có phương pháp giảng dạy đặc trưng của bộ môn để học sinh vừa hiểu được lý thuyết vừa có kỹ năng thực hành Giáo trình của bộ môn còn thiếu thốn, không có sách giáo khoa cho học sinh, cơ
sở vật chất và thiết bị giảng dạy còn nghèo nàn và lạc hậu Mặt khác vì quan niệm không đúng của các bậc phụ huynh, động cơ học tập của đa số học sinh chưa đúng đắn, không quan tâm đến việc học nghề Do đó việc giảng dạy các môn kỹ thuật nói chung và môn
kỹ thuật điện nói riêng gặp rất nhiều khó khăn Tuy nhiên với suy nghĩ “tất cả vì học sinh thân yêu” tôi đã cố gắng học hỏi, tích luỹ các kinh nghiệm để bài giảng của mình tạo cho các em sự thích thú học tập Tôi nhận thấy rằng phải hiểu bài các em mới thấy hứng thú trong học lý thuyết, từ đó mới sáng tạo trong thực hành
Trong nghề điện, một công việc không thể thiếu là vẽ các sơ đồ mạch điện Học sinh phải đọc và hiểu được nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch điện Căn cứ vào sơ đồ mạch điện để lắp đặt mạng điện, sử dụng, sửa chữa mạng điện và các thiết bị điện
Khi giảng dạy về vấn đề này, trước đây tôi cũng như đa số các giáo viên đều vẽ sẵn các sơ đồ lên giấy, lên bảng để học sinh vẽ vào tập, mỗi em vẽ một cách thường là sao chép từng nét, miễn sao vẽ xong hình là được Do đó học sinh tiếp thu một cách rất thụ động, không đầu tư suy nghĩ, học xong là quên , giáo viên dạy sơ đồ nào thì vẽ sơ đồ đó, không sáng tạo để vẽ các sơ đồ mạch điện theo yêu cầu Từ đó, khi thực hành thường không biết nguyên lý làm việc của mạch điện, không dựa theo sơ đồ để lắp đặt mạch điện
mà chỉ chờ giáo viên “dắt tay chỉ việc”
Trong nhiều năm giảng dạy nghề điện cho học sinh cấp 3 tôi thấy rằng “vẽ sơ đồ mạch điện” là một trong những vấn đề mấu chốt của chương trình nghề điện Nếu vẽ được sơ đồ mạch điện, đọc được sơ đồ mạch điện, học sinh sẽ rất hứng thú và có nhiều
sáng tạo trong học tập cả về lý thuyết và thực hành Vì vậy tôi luôn trăn trở : “ Làm thế
nào đề dạy học sinh vẽ sơ đồ mạch điện đạt hiệu quả ? “.
B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Phương pháp giảng dạy hiện nay là hướng tập trung vào học sinh, học sinh là chủ thể sáng tạo Giáo viên là người tổ chức ra những tình huống có vấn đề, nhằm kích thích
óc tò mò và tư duy độc lập của học sinh, do đó mới phát huy được tính tích cực của học
Trang 2sinh trong học tập Khi dạy vẽ sơ đồ mạch điện thì phương pháp này lại càng phát huy được tác dụng
Để đạt được hiệu quả cao trong giảng dạy, tôi luôn vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy như : tạo tình huống có vấn đề, trực quan, đàm thoại… Trong từng loại sơ
đồ mạch điện cụ thể, tôi đã sử dụng những biện pháp sau :
I/ Cung cấp cho học sinh những kiến thức cần thiết liên quan đến việc vẽ sơ đồ :
Sơ đồ mạch điện là hình vẽ biểu diễn quy ước của mạch điện và hệ thống điện Khi
vẽ sơ đồ mạch điện người ta thường sử dụng các ký hiệu quy ước : là những hình vẽ đã được tiêu chuẩn hóa để biểu diễn dây dẫn, thiết bị điện, đồ dùng điện và cách đi dây
1/ Các ký hiệu quy ước như trong trong sơ đồ mạch điện - Bảng 1-1
Đây là kiến thức rất quan trọng vì nó là nền tảng để học sinh vẽ sơ đồ, đọc được sơ
đồ Trong những ký hiệu này tôi cũng lưu ý những ký hiệu mà học sinh vẽ hay bị sai như: hai dây nối nhau thì không đánh dấu nối, ổ cắm thì không vẽ dây dẫn vào đến chốt dẫn điện, cầu dao thì không vẽ tay cầm, cầu chì không vẽ dây chảy …
2/ Học sinh đã được học các khí cụ điện : biết sử dụng và biết cách mắc chúng trong mạch điện là: Cầu chì phải mắc nối tiếp với phụ tải trên dây pha ở đầu đường dây, công tắc mắc nối tiếp với phụ tải sau cầu chì, ổ cắm phải mắc song song với nguồn điện Nguồn điện được mắc vào ngàm cầu dao còn phụ tải mắc vào lưỡi dao
3/ Học sinh phải biết được các khái niệm về hai loại sơ đồ điện: là sơ đồ nguyên lý
và sơ đồ lắp dựng
Khi d y v n đ này tôi v lên b ng s đ 1 (nguyên lý) và s đ 2 (l p d ng) c a cùng m t m ch đi n Sau đó ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ựng) của cùng một mạch điện Sau đó ủa cùng một mạch điện Sau đó ột mạch điện Sau đó ện Sau đó cho h c sinh nh n xét đi m gi ng và khác nhau c a chúng Trong s đ 1 các em d th y đ ng đi c a dòng đi n h n ủa cùng một mạch điện Sau đó ễ thấy đường đi của dòng điện hơn ường đi của dòng điện hơn ủa cùng một mạch điện Sau đó ện Sau đó
Trang 3vì các dây n i r t đ n gi n, d nhìn s đ 2 các em d hình dung ra cách l p đ t m ch đi n Cu i cùng tôi rút ra ễ thấy đường đi của dòng điện hơn ễ thấy đường đi của dòng điện hơn ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ặt mạch điện Cuối cùng tôi rút ra ện Sau đó khái ni m s đ 1 g i là s đ nguyên lý, s đ 2 g i là s đ l p d ng ện Sau đó ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ựng) của cùng một mạch điện Sau đó
a/ Sơ đồ nguyên lý: Là sơ đồ biểu diễn mối quan hệ về điện giữa các phần
tử trong mạch mà không kể đến vị trí sắp xếp của các phần tử đó Sơ đồ nguyên lý dùng để nghiên cứu nguyên lý làm việc của mạch điện
b/ Sơ đồ lắp dựng : Là bản vẽ thi công, cho biết cách bố trí, thứ tự sắp xếp
các phần tử trong mạch điện Sơ đồ lắp dựng dùng để lắp ráp mạch điện
II/ Hướng dẫn học sinh liên hệ với thực tế để vẽ sơ đồ mạch điện :
Trong tình hình kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay, vấn đề điện khí hóa đã được thực hiện trên toàn quốc Nhà học sinh nào cũng dùng điện, nên các mạch điện trong nhà không còn quá mới mẻ với các em Từ thực tế đó, tôi hướng dẫn để các em xây dựng các
sơ đồ mạch điện thông qua các câu hỏi gợi mở
Dạy học sinh vẽ sơ đồ mạch điện bảng điện chính như hình 1 Đây là sơ đồ mạch điện tương đối phức tạp, nếu vẽ hình trước trên giấy rồi giảng nguyên lý làm việc thì các
em rất khó học thuộc sơ đồ, khó nhớ nguyên lý làm việc của mạch điện Do đó tôi dặn dò các em ở buổi học trước về nhà quan sát đường dây chính, từ mạng điện chung vào nhà các em Vỉ đã được quan sát, chuẩn bị từ trước cho các em nên khi dạy vẽ sơ đồ này tôi làm như sau:
Trang 4Hình 1 Các em đã biết mạng điện trong nhà gồm 2 phần là mạch chính và mạch nhánh
Cầu dao tổng được gắn ở đâu? (trên bảng gỗ) Cả lớp nhìn lên bảng, tôi hướng dẫn học sinh vẽ từng phần, vừa vẽ vừa đặt câu hỏi từ thực tế ở nhà các em
Tôi dùng phấn màu để phân biệt dây pha và dây trung hòa, bắt đầu vẽ từ 2 dây nguồn ở mạng điện chung Mạng điện dẫn vào nhà đến thiết bị nào đầu tiên? (cầu chì trời) Cầu chì trời gắn ở dây nào ? (dây pha) (G/V-Vẽ) Từ nóc nhà vào trong nhà thì dây dẫn nối vào thiết bị nào? (công tơ điện), sau công tơ điện đến thiết bị nào? (cầu dao đóng cắt,) Tôi vẽ cầu dao 1 chiều với nguồn điện nối vào ngàm cầu dao, đường dây chính được nối vào lưỡi dao, trên đường dây chính đặt một số bảng điện nhánh như hình 1 - a Vì cầu dao đóng cắt đã có cầu chì nên tôi không vẽ cầu chì 3 Đó là một bảng điện chính đơn giản và thông dụng nhất mà nhà em nào cũng có
Hình 1 - a
Trang 5Sau đó tôi nêu vấn đề :
Vào giờ cao điểm điện áp nguồn bị giảm xuống ta phải làm sao? (Tăng điện lên nhờ máy biến áp ) Làm cách nào để lúc điện mạnh thì mạch chính lấy điện ở mạng điện chung còn lúc điện yếu thì lấy điện qua máy biến áp một cách thuận tiện? (Dùng cầu dao đảo chiều).Tôi cho học sinh quan sát cầu dao đảo rồi hướng dẫn cách vẽ : chỉ cần vẽ thêm ngàm thứ 2 phía dưới lưỡi dao của cầu dao đóng cắt là ta có cầu dao đảo trên hình Đầu ra của máy biến áp đặt ở ngàm thứ 2 của cầu dao đảo (tôi vẽ ngược từ đầu ra mới đến đầu vào của máy biến áp) Muốn lấy được điện áp ở đầu ra của máy biến áp ta phải đặt điện áp nguồn vào 2 đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp Tôi vẽ điện áp đặt trực tiếp vào máy biến áp rồi nêu vấn đề : Khi qua giờ cao điểm , điện áp của nguồn trở lại bình thường bằng định mức, ta lại sử dụng điện áp từ mạng điện chung bằng cách đóng cầu dao đảo lên phía trên Như vậy vẫn còn điện vào máy biến áp mặc dù ta không sử dụng, làm cách nào để cắt điện ra khỏi máy biến áp một cách thuận tiện khi ta không sử dụng nữa ? (tắt máy biến áp ) Tôi phân tích để các em thấy trong một số trướng hợp khi tắt máy biến áp rồi thì vẫn không an toàn cho người sử dụng vì máy biến áp gia đình có liên
hệ trực tiếp về điện giữa đầu vào và đầu ra Đến đây các em biết là phải gắn 1 cầu dao đóng cắt ở đầu vào (tôi xoá bảng để vẽ cầu dao đóng cắt)
Vì cầu dao đảo không có chế tạo thêm cầu chì như ở cầu dao đóng cắt, do đó ta phải gắn thêm cầu chì 3 ở cả đầu vào và cầu chì 9, 10 ở đầu ra của máy biến áp Như vậy mạch bảng điện chính được hoàn thành như hình 1
Vẽ hình trên bảng xong tôi giảng lại nguyên lý làm việc, nêu công dụng của từng thiết bị trên bảng điện và cho các em ghi bài học Sau đó cho các em vẽ hình vào tập với từng bước vẽ như khi tôi vẽ mẫu trên bảng
Nhờ phát huy được tính tích cực của học sinh nên lớp học rất sinh động, không nặng nề Các em được liên hệ thực tế ở mạng điện nhà mình nên dễ tham gia vào việc vẽ
sơ đồ, do đó dễ nhớ cách vẽ sơ đồ dựa trên sự suy nghĩ chứ không sao chép từng nét Từ
đó các em giải thích được nguyên lý làm việc của mạch, một số em giỏi có thể thuộc sơ
đồ ngay tại lớp
III/ Hướng dẫn học sinh vẽ từ sơ đồ mạch điện đơn giản đến phức tạp
Mức độ tư duy của học sinh bao giờ cũng đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tượng Nếu ta biết cách hướng dẫn các em thì sẽ đạt hiệu quả giảng dạy theo yêu cầu Trong việc học vẽ sơ đồ tôi đã thực hiện biện pháp này để dạy
vẽ sơ đồ một số mạch đèn chiếu sáng
Trong phân phối chương trình yêu cầu học sinh vẽ được 2 mạch điện cơ bản là :
- Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển 1 đèn tròn
- Mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 2 công tắc điều khiển 2 đèn tròn
Trang 6Nếu chỉ hướng dẫn các em vẽ 2 mạch điện này thì các em khó tiếp thu bài vì phải thụ động tiếp thu liền một mạch điện phức tạp Từ đó, các em khó có thể sáng tạo để vẽ những mạch điện khác theo yêu cầu sử dụng Khi học xong các em rất khó thuộc sơ đồ Tôi chia mạch điện trên thành các mạch điện từ đơn giản đến phức tạp Hướng dẫn các
em vẽ sơ đồ nguyên lý và lắp dựng của mạch điện đơn giản nhất, sau đó nâng dần mức
độ phức tạp cho đến mạch điện theo yêu cầu của chương trình Như vậy, các em có thể tự
vẽ được sơ đồ mạch điện dưới sự gợi mở của giáo viên
Với một mạch điện cụ thể tôi gọi 2 em lên bảng vẽ sơ đồ nguyên lý trước, còn cả lớp thì vẽ trong giấy nháp Những em lên bảng vẽ đều được điểm thay cho kiểm tra miệng nên cả lớp em nào cũng phải động não để vẽ, không ngồi thụ động nhìn lên bảng chờ đợi Với những sơ đồ đơn giản tôi gọi các em học trung bình và yếu để động viên và khuyến khích các em tham gia xây dựng bài, những sơ đồ phức tạp hơn tôi cho các em xung phong Sau đó tôi hướng dẫn các em phân tích nguyên lý làm việc của mạch, nêu vấn đề
để các em tranh luận, phân biệt được sơ đồ đúng hay sai Từ sơ đồ nguyên lý đúng tôi cho các em vẽ sơ đồ lắp dựng
1/ Sơ đồ mạch điện gồm 1 công tắc điều khiển một đèn tròn :
c a m ch đi n, sau đó h ng d n các em v s đ l p d ng b ng cách : B trí các ph n t c a m ch tr c sau đó ủa cùng một mạch điện Sau đó ện Sau đó ư ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ựng) của cùng một mạch điện Sau đó ằng cách : Bố trí các phần tử của mạch trước sau đó ần tử của mạch trước sau đó ử của mạch trước sau đó ủa cùng một mạch điện Sau đó ư
c n c theo s đ nguyên lý đ n i dây ăn cứ theo sơ đồ nguyên lý để nối dây ứ theo sơ đồ nguyên lý để nối dây.
2/ Sơ đồ mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển một đèn tròn : So với
mạch 1/ thì mạch điện này chỉ khác ở chỗ có thêm một cầu chì, đã biết cách mắc cầu chì ở bài khí cụ điện nên các em đều vẽ được sơ đồ mạch điện 2/ như hình 2 - 1 và 2 - 2
Trang 7Hình 2 – 1 Hình 2 – 2
3/ Sơ đồ mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 2 đèn tròn:
Từ mạch 2/ các em vẽ thêm 1 bóng đèn song song với bóng đèn đã có là được sơ đồ nguyên lý của mạch điện 3/ Tuy nhiên khi vẽ sơ đồ lắp dựng thì 2 bóng đèn mắc song song đa số các em lại vẽ thành nối tiếp Để khắc phục nhược điểm này tôi cho các em vẽ
d ưới dạng sơ đồ lắp dựng, như hình 3-1 : ạng sơ đồ lắp dựng, như hình 3-1 : i d ng s ơ đồ lắp dựng, như hình 3-1 : đèn song songồ lắp dựng, như hình 3-1 : ắp dựng, như hình 3-1 : l p d ng, nh hình 3-1 : ựng, như hình 3-1 : ư
Hình 3 –1 sau đó m c vào m ch đi n nh hình 3-2 và 3-3 ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ện Sau đó ư
4/ Sơ đồ mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển một đèn tròn
M ch đi n này khác m ch đi n 2/ ch là có thêm 1 c m Trong 3 m ch trên h c sinh đã n m v ng ện Sau đó ện Sau đó ỗ là có thêm 1 ổ cắm Trong 3 mạch trên học sinh đã nắm vững ổ cắm Trong 3 mạch trên học sinh đã nắm vững ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ững cách m c c u chì và công t c M ch này các em h c cách m c c m Tôi cho các em xung phong lên b ng ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ần tử của mạch trước sau đó ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ổ cắm Trong 3 mạch trên học sinh đã nắm vững ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó
v s đ nguyên lý, đa s các em v c m m c n i ti p v i ph t i nh hình 4 -1 ổ cắm Trong 3 mạch trên học sinh đã nắm vững ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ếp với phụ tải như hình 4 -1 ụ tải như hình 4 -1 ư
Trang 8Hình 4 – 1 Hình 4 - 2
Tôi hướng dẫn các em nghiên cứu nguyên lý làm việc của mạch xem đã đúng chưa : Khi bật công tắc đèn có sáng không ? Các em phát hiện ra điều vô lý là: bật công tắc nhưng đèn không sáng vì mạch bị hở chỗ ổ cắm Lúc này các em sửa lại mạch là mắc ổ cắm mắc song song với nguồn điện nhưng ở 2 trường hợp khác nhau như hình 4-2 và 4-3 Tôi cũng nêu vấn đề để các em tranh luận và đã phát hiện ra sơ đồ 4 -2 sai vì : Nếu cắm đồ dùng điện vào ổ cắm thì đèn cũng sáng mà không cần bật công tắc Đèn có sáng bình thường không ? (Không vì đèn đã bị mắc nối tiếp với đồ dùng điện ở ổ cắm nên điện áp đặt vào đèn không bằng với điện áp định mức trên đèn)
Như vậy chỉ có sơ đồ nguyên lý ở hình 4 – 3 là đảm bảo nguyên lý làm việc của mạch là : Công tắc điều khiển được bóng đèn và ổ cắm có điện, cầu chì bảo vệ cho các phụ tải trong mạch Tôi cho các em vẽ vào tập và căn cứ trên sơ đồ nguyên lý hướng dẫn các em vẽ sơ đồ lắp dựng như hình 4 - 4
5/ Sơ đồ mạch điện gồm 2 cầu chì, 1ổ cắm và 1 công tắc điều khiển một đèn tròn
Để các em suy nghĩ và tự vẽ thì đa số em vẽ như hình 5-3, nhưng cũng có vài em vẽ như hình 5 – 1 và 5-2 Tôi cho các em phân tích nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch điện 5-1 để tìm ra điều vô lý : Nếu đèn bị chập thì cầu chì 1 đứt, ổ cắm có điện không ? (không) Ngược lại nếu ổ cắm có sự cố thì cầu chì 2 đứt, cầu chì 1 cũng bị đứt (nếu 2 cầu
Trang 9chì cùng cỡ dây chảy) làm mạch đèn không có điện, như vậy cầu chì 1 là thừa Ở sơ đồ hình 5–2 cũng vậy Tôi chỉ cần gợi ý : Ở mạch điện 4/ vì chỉ có 1 cầu chì nên cầu chì này phải bảo vệ chung cho công tắc và ổ cắm Nếu có sự cố ở đèn thì cầu chì đứt do đó ổ cắm không có điện và ngược lại Mạch điện này có thêm một cầu chì nữa thì ta phải làm sao để khắc phục nhược điểm trên? (mỗi cầu chì bảo vệ riêng cho từng khí cụ) Từ đó các em chọn được sơ đồ mạch điện như hình 5-3 , c n c vào s đ nguyên lý các em t v đ c s đ l p d ng ăn cứ theo sơ đồ nguyên lý để nối dây ứ theo sơ đồ nguyên lý để nối dây ựng) của cùng một mạch điện Sau đó ược sơ đồ lắp dựng ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ựng) của cùng một mạch điện Sau đó
6/ Sơ đồ mạch điện gồm 2 cầu chì, 1ổ cắm và 1công tắc điều khiển 2 đèn tròn
Mạch điện này đa số các em đều vẽ được như hình 6-1 và hình 6-2 vì tham khảo
từ mạch 5/ và mạch 3/
Trang 10Hình 6 - 1 Hình 6 - 2
7/ Sơ đồ mạch điện gồm 2 cầu chì, 1ổ cắm và 2 công tắc điều khiển 2 đèn tròn
Mạch điện này tổng hợp các kiến thức của các mạch trên, các em có thể vẽ 2 sơ đồ nguyên lý như hình 7-1 và 7-2 Tôi giải thích thêm để các em thấy rằng sơ đồ 7 –2 thì hợp
D a theo s đ nguyên lý các em t v đ c s đ l p d ng nh hình 7 - 2 ựng) của cùng một mạch điện Sau đó ựng) của cùng một mạch điện Sau đó ược sơ đồ lắp dựng ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ựng) của cùng một mạch điện Sau đó ư
Hình 7 – 1
8/ Sơ đồ mạch điện đèn cầu thang ( mạch đèn 2 nơi tắt mở )
Tôi g i m t h c sinh, nêu cách s d ng m ch đèn chi u sáng c u thang (b t công t c chân c u thang đ ột mạch điện Sau đó ử của mạch trước sau đó ụ tải như hình 4 -1 ếp với phụ tải như hình 4 -1 ần tử của mạch trước sau đó ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ần tử của mạch trước sau đó đèn sáng, lên đ u c u thang t t công t c đ ti t ki m đi n) Sau đó tôi nêu yêu c u s d ng c a m ch đi n: Có th t t, ần tử của mạch trước sau đó ần tử của mạch trước sau đó ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ếp với phụ tải như hình 4 -1 ện Sau đó ện Sau đó ần tử của mạch trước sau đó ử của mạch trước sau đó ụ tải như hình 4 -1 ủa cùng một mạch điện Sau đó ện Sau đó ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó
m đèn 2 n i có ngh a là khi đèn đang t t thì b t công t c nào đèn c ng sáng và ng c l i Các em t suy ngh v vào % ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ũng sáng và ngược lại Các em tự suy nghĩ vẽ vào ược sơ đồ lắp dựng ựng) của cùng một mạch điện Sau đó %
gi y nháp, có 2 s đ nguyên lý mà các em th ng v là: m ch dùng 1 c u chì và 2 công t c 2 c c đ đi u khi n m t ường đi của dòng điện hơn ần tử của mạch trước sau đó ắp dựng) của cùng một mạch điện Sau đó ựng) của cùng một mạch điện Sau đó ột mạch điện Sau đó