Trờng THPT Trần Hng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng sử dụng atlat việt nam I - Đặt vấn đề : Kĩ năng sử dụng Atlat có một ý nghĩa rất quan trọng cả về mặt s phạm, cả về mặt thực tiễn. Về mặt s phạm, nó giúp học sinh phát triển t duy, tính độc lập sáng tạo và gây đợc hứng thú học tập cho các em. Ngoài ra thông qua việc đọc và phân tích Atlat, học sinh lĩnh hội một cách tích cực và trực quan các khái niệm Địa lí, do đó khắc sâu và củng cố kiến thức một cách vững chắc. Về mặt thực tiễn, nắm đợc kĩ năng đọc và phân tích Atlat sẽ cho phép học sinh tiếp cận với tri thức, với thông tin một cách trực quan và nhanh nhất qua các phơng tiện nghe nhìn hiện đại. Kĩ năng đó sẽ giúp ích cho các em sau này khi tham gia lao động sản xuất hoặc công tác ở các ngành Nhng thực tại học sinh lớp 12 do điều kiện về chơng trình nên kĩ năng sử dụng Atlat còn hạn chế. Nhận thức đợc ý nghĩa của vấn đề, nhằm nâng cao chất lợng bộ môn Địa lí, bản thân tôi luôn tìm tòi nghiên cứu để có đợc biện pháp giảng dạy tối u. Tuy nhiên kĩ năng sử dụng Atlat là một phạm trù rộng lớn đợc nhiều đồng nghiệp quan tâm, tìm hiểu dới nhiều góc độ khác nhau. ở đây ngoài những vấn đề chung, tôi chỉ muốn đề cập đến các vấn đề cụ thể trong hai bài dạy: 1/ Bài: Dân c và nguồn lao động - Tiết 3 của chơng trình Địa lí lớp 12. 2/ Bài: Những vấn đề phát triển công nghiệp - Tiết 13 của chơng trình Địa lí lớp 12. Ii giảI quyết vấn đề : 1 - Ph ơng pháp chung : 1.1/Đọc và phân tích Atlat Việt Nam theo yêu cầu có định h ớng: Atlat địa lí Việt Nam là một cuốn sách giáo khoa thứ hai đối với học sinh khi học địa lí. Tuy nhiên cuốn Atlat này sử dụng cho nhiều đối tợng học sinh 1 Trờng THPT Trần Hng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm (Từ THCS đến THPT), nên trong khi khai thác Atlat, học sinh cần bổ sung bằng những kiến thức rút ra từ sách giáo khoa để có thể cập nhật kiến thức và phân tích sâu hơn, tổng hợp tốt hơn. Muốn đọc và phân tích Atlat tốt cần phải: - Nắm đợc các phơng pháp thể hiện bản đồ sử dụng trong Atlat. - Nắm đợc các kí hiệu trong bảng chú giải bản đồ. - Nắm đợc mục đích yêu cầu khi đọc Atlat để tìm kiếm và rút ra thông tin cần thiết. - Biết huy động kết hợp các kiến thức đã học trong sách giáo khoa vào việc cắt nghĩa sự phát triển và phân bố của các hiện tợng địa lí cần tìm hiểu qua Atlat. - Biết đọc Atlat theo một trình tự khoa học. 1.2/Đọc một bản đồ: Trớc hết phải đọc bảng chú giải. Khi đó, học sinh sẽ nắm đợc cái chìa khóa để hiểu nội dung thể hiện trên bản đồ. Không những thế, còn rút ra đợc các kiến thức nhất định có tính tổng quát. Ví dụ, đọc chú giải bản đồ địa chất - khoáng sản, với kí hiệu các hệ đá sẽ thấy rằng nớc ta có lịch sử hình thành lãnh thổ lâu dài, vì có các đá tuổi Nguyên sinh (Cách đây hơn 2600 triệu năm) đến các trầm tích Đệ tứ (Cách đây 1,5 - 2 triệu năm). Đọc chú giải các loại khoáng sản sẽ thấy rõ đặc điểm của khoáng sản nớc ta là phong phú về chủng loại, vì có từ khoáng sản năng lợng, kim loại đen, kim loại màu đến các loại làm vật liệu xây dựng và phi kim loại, trong đó lại chia ra nhiều khoáng sản chủ yếu. Đọc bản đồ khí hậu, cũng thấy ngay đặc điểm khí hậu nớc ta phân hóa đa dạng. Cả nớc chia làm 4 vùng khí hậu là: 1-Vùng khí hậu có mùa đông lạnh; 2- Vùng khí hậu có mùa đông lạnh vừa; 3-Vùng khí hậu có mùa đông ấm; 4-Vùng khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm Đọc bản đồ cũng đi từ nhận định tổng quát đến chi tiết. Chẳng hạn, đọc bản đồ khí hậu thì sau khi phát hiện các vùng khí hậu, sẽ đọc các đặc trng về nhiệt độ, lợng ma của các trạm khí hậu trong vùng. Đọc bản đồ công nghiệp chung, trớc hết cần phát hiện quy luật chung trong phân bố công nghiệp ở nớc ta là: 1-Các trung tâm công nghiệp rất lớn và lớn tập trung ở Đông Nam Bộ và 2 Trờng THPT Trần Hng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm đồng bằng Sông Hồng ; 2-Các trung tâm công nghiệp rất lớn và lớn có cơ cấu đa ngành, các trung tâm công nghiệp nhỏ có cơ cấu đơn giản hơn Sau đó học sinh đi sâu vào một số trung tâm công nghiệp, cơ cấu ngành của các trung tâm công nghiệp này 1.3/ Đọc một số bản đồ theo chủ đề cho tr ớc: Khi phải phân tích một vấn đề kinh tế-xã hội của một ngành hay một vùng trên cơ sở đọc và phân tích Atlat, thì trớc hết học sinh phải căn cứ vào các kiến thức đã học trong sách giáo khoa về vấn đề liên quan để định hớng phân tích Atlat và biết chọn ra bản đồ chính và những bản đồ bổ sung. Trớc hết phải biết phân tích vị trí địa lí. Vị trí địa lí toán học thể hiện ở tọa độ địa lí của đối tợng địa lí trong không gian. Đối với một vùng cũng nh nớc ta nói chung, vị trí này thờng đợc xác định bằng các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây. Còn đối với một số đối tợng theo điểm, ví dụ nh một thành phố thì bên cạnh vĩ độ, kinh độ cần xác định cả độ cao. Vị trí địa lí tự nhiên thể hiện ở quan hệ không gian giữa các đối tợng địa lí tự nhiên. Cần chú ý điều này khi phân tích ảnh hởng của địa hình đối với sự phân hóa khí hậu. Cần học cách phân tích sâu vị trí địa lí kinh tế. Khi đó cần lu ý thêm ảnh hởng của điều kiện địa hình đến cơ sở hạ tầng giao thông vận tải. Sau đó, để phân tích các nguồn lực phát triển cần sử dụng bản đồ tự nhiên tơng ứng nh địa hình, địa chất-khoáng sản và các bản đồ về các ngành kinh tế nh giao thông, công nghiệp Chú ý quan hệ không gian giữa các yếu tố đọc đợc từ những bản đồ riêng lẻ. Cuối cùng, các bản đồ kinh tế tơng ứng sẽ cho biết hiện trạng phân bố của ngành kinh tế. Còn các biểu đồ có thể cho biết về cơ cấu hay động thái phát triển của toàn ngành. 2 Vấn đề cụ thể : I/ Rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat trong bài: Dân c và nguồn lao động - Tiết 3 - Ch ơng trình Địa lí lớp 12. 3 Trờng THPT Trần Hng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm Câu hỏi đặt ra là: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (NXB GD Năm 2004) và những kiến thức đã học, em hãy trình bày đặc điểm dân c và nguồn lao động nớc ta? Trớc hết học sinh phải xác định đợc bản đồ chính là trang Dân số (trang 11) và trang Dân tộc (trang 12). Còn bản đồ bổ sung là trang Hình thể (trang 4 + 5). Sau đó học sinh kết hợp Atlat với kiến thức đã học, trình tự phân tích tổng hợp và tìm ra các kiến thức: Việt Nam là một nớc đông dân, dân số tăng nhanh Kết luận trên có đợc nhờ thông tin từ biểu đồ hình cột, góc trên, bên phải trang 11. Học sinh còn có thể lấy thông tin từ đó để lập bảng thống kê: Dân số Việt Nam giai đoạn 1921 2003 (Đơn vị: triệu ng ời) Năm 1921 1931 1951 1960 1970 1976 1979 1989 1999 2003 Dân số 15.58 17.70 22.06 30.17 39.93 41.06 52.46 64.41 76.32 80.70 Học sinh còn so sánh đợc: Năm 1999, Việt Nam đông dân thứ 3 ở Đông Nam á và thứ 13 so với thế giới (Năm 2005 con số tơng ứng là thứ 2 và 11). Học sinh giải thích đợc nguyên nhân: - Dân số nớc ta đông một phần vì Việt Nam là một trong những chiếc nôi của loài ngời và có điều kiện tự nhiên thuận lợi - Dân số nớc ta tăng nhanh (1,1 triệu ngời/năm) là do nhận thức, phong tục tập quán và chất lợng cuộc sống đợc cải thiện. Việt Nam là một quốc gia có nhiều thành phần dân tộc Kết luận trên có đợc nhờ thông tin từ bản đồ, bảng thống kê và biểu đồ ở trang 12. Qua đó và bản đồ trang 4+5, học sinh còn biết đợc: Việt Nam có 54 thành phần dân tộc, chia thành nhiều nhóm khác nhau; Đa số là ngời Kinh (Năm 1999 chiếm 86,2% dân số cả nớc), phân bố chủ yếu ở đồng bằng. Các dân 4 Trờng THPT Trần Hng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm tộc thiểu số phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi. Học sinh có thể lập bảng thống kê: Các nhóm dân tộc Việt Nam (Đơn vị %) Nhóm dân tộc Tỷ lệ % trong tổng dân số (01/4/1999) Việt - Mờng 87.8 Thái - Kađai 5.0 Môn - Khơ me 2.8 Hmông - Dao 1.8 Hán - Tạng 1.5 Nam Đảo 1.1 Học sinh giải thích đợc nguyên nhân: Ngoài dân tộc bản địa, Việt Nam còn nằm trên đờng di c của nhiều dân tộc. Nớc ta có kết cấu dân số trẻ Kết luận trên có đợc từ biểu đồ tháp tuổi. Cùng với kiến thức đã học học sinh có thể lập bảng: Cơ cấu dân số Việt Nam theo độ tuổi (Đơn vị %) Năm 1989 1999 Dới độ tuổi lao động 41.2 33.1 Trong độ tuổi lao động 50.5 59.3 Quá độ tuổi lao động 8.3 7.6 Học sinh còn thấy đợc, dân số nớc ta đang có xu hớng thu hẹp và giải thích đợc nguyên nhân do chính sách dân số, giảm tỷ lệ sinh. Dân c nớc ta phân bố không đều Kết luận trên có đợc nhờ phân tích bản đồ và biểu đồ hình tròn ở trang 11. Cùng với bản đồ trang 4+5 và kiến thức đã học, học sinh còn nắm đợc: - Đa số dân c tập trung ở đồng bằng và ven biển (1/4 diện tích, 4/5 dân số cả nớc), nhất là ở đồng bằng Sông Hồng (Mật độ phổ biến từ 1001-2000 ng- ời/km2). Trung du và miền núi dân c tha thớt, nhất là ở Tây Nguyên, Trung du và miền núi phía Bắc (Nhiều nơi mật độ dới 50 ngời/km2). Nguyên nhân chủ yếu do điều kiện tự nhiên và lịch sử định c. - Đa số dân c hoạt động trong khu vực Nông-Lâm-Ng nghiệp, do trình độ phát triển kinh tế-xã hội còn thấp kém: 5 Trờng THPT Trần Hng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm Cơ cấu dân số hoạt động theo ngành năm 2000 (Đơn vị %) Khu vực Tỷ lệ % Nông-Lâm-Ng nghiệp 68.7 Dịch vụ 18.8 Công nghiệp và xây dựng 12.5 Nh vậy qua bài tập trên học sinh không những rèn luyện đợc kĩ năng đọc và phân tích Atlat mà còn nắm vững kiến thức cơ bản của bài Dân c và nguồn lao động. Qua đó học sinh còn đợc rèn luyện t duy về mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên, giữa tự nhiên với kinh tế-xã hội và giữa các nhân tố kinh tế-xã hội với nhau. II/ Rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat trong bài: Những vấn đề phát triển công nghiệp Tiết 2 - Tiết 13 - Ch ơng trình Địa lí lớp 12. Câu hỏi đặt ra là: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (NXB GD Năm 2004) và những kiến thức đã học, em hãy trình bày và giải thích sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp nớc ta? Trớc hết học sinh phải xác định đợc bản đồ chính là các trang Công nghiệp chung (trang 16) và trang Công nghiệp (trang 17). Còn bản đồ bổ sung là các trang Hình thể (trang 4 + 5); Địa chất khoáng sản (trang 6); Đất, động thực vật (trang 8); Dân số (trang 11); Nông nghiệp chung (trang 13); Lâm và ng nghiệp (trang 15). Sau đó học sinh kết hợp Atlat với kiến thức đã học, trình tự phân tích tổng hợp và tìm ra các kiến thức: Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu trên một số khu vực Đồng bằng Sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất. Từ Hà Nội toả đi các hớng với các ngành chuyên môn hoá khác nhau. - Hớng Đông có Hải Phòng, Hạ Long-Cẩm Phả chuyên môn hoá khai thác than, cơ khí. 6 Trờng THPT Trần Hng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm - Hớng Đông Bắc có Đáp Cầu-Bắc Giang chuyên môn hoá Phân hoá học, vật liệu xây dựng. - Hớng Bắc có Đông Anh-Thái Nguyên chuyên môn hoá luyện kim, cơ khí. - Hớng Tây Bắc có Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ chuyên môn hoá hoá chất, giấy. - Hớng Tây có Hà Đông-Hoà Bình chuyên môn hoá Thuỷ Điện. - Hớng Nam có Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoá chuyên môn hoá dệt, xi măng, điện. Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long hình thành một dải công nghiệp. Nổi lên là tứ giác công nghiệp Hồ Chí Minh-Biên Hoà-Vũng Tàu- Thủ Dầu Một: - Thành phố Hồ Chí Minh có cơ cấu ngành đa dạng với các ngành chuyên môn hoá: Cơ khí; luyện kim đen-màu; điện tử; ô tô; đóng tàu; dệt; hoá chất; thực phẩm; nhiệt điện, vật liệu xây dựng. - Thành phố Vũng Tàu cũng có cơ cấu ngành đa dạng: Khai thác dầu khí; cơ khí; đóng tàu; nhiệt điện; luyện kim đen; dệt; thực phẩm; vật liệu xây dựng. - Thành phố Biên Hoà và Thủ Dầu Một đều có các ngành chuyên môn hoá: Cơ khí; điện tử; hoá chất; dệt; chế biến lâm sản; thực phẩm; vật liệu xây dựng. Duyên hải Miền Trung rải rác một số trung tâm công nghiệp ven biển nh Đà Nẵng; Huế; Vinh với một vài ngành chuyên môn hoá nh cơ khí, dệt, thực phẩm Các khu vực còn lại thuộc trung du và miền núi thì công nghiệp phân bố rất tha thớt với một vài ngành công nghiệp đơn điệu. Nguyên nhân: Do thuận lợi hoặc thiếu đồng bộ về tài nguyên thiên nhiên; Lao động kĩ thuật; Kết cấu hạ tầng(nhất là giao thông vận tải); Vị trí địa lí. 7 Trờng THPT Trần Hng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm Cụ thể: - Đồng Bằng Sông Hồng và vùng phụ cận cũng nh Đông Nam Bộ đều có vị trí địa lí thuận lợi; nguồn lao động dồi dào nhất là lao động kĩ thuật; kết cấu hạ tầng phát triển nhất trong cả nớc; nguồn tài nguyên trong vùng và vùng phụ cận dồi dào. - Đồng Bằng Sông Cửu Long cũng nh duyên hải Miền Trung cũng có nhiều thuận lợi nhng kết cấu hạ tầng nhất kém phát triển và thiếu nguồn nhân lực kĩ thuật - Các khu vực còn lại chủ yếu thuận lợi về nguồn tài nguyên nhng bất lợi về các điều kiện còn lại nên công nghiệp kém phát triển. Nh vậy qua bài tập trên học sinh không những rèn luyện đợc kĩ năng đọc và phân tích Atlat mà còn nắm vững kiến thức cơ bản của bài Những vấn đề phát triển công nghiệp-tiết 2. Qua đó học sinh còn đợc rèn luyện t duy về mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên, giữa tự nhiên với kinh tế-xã hội và giữa các nhân tố kinh tế-xã hội với nhau. 3 Thực tiễn kiểm chứng : Sau một năm tăng cờng rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat, phần lớn học sinh khối 12 nắm đợc kĩ năng đọc và phân tích Atlat Địa lí Việt Nam. Kiểm tra (Lớp 12B và 12A) đầu năm chỉ có 31% học sinh đạt yêu cầu nhng con số đó giữa học kỳ I là 49% và cuối năm là 95% (Tính riêng cho câu sử dụng Atlat). Đối với kiến thức và kĩ năng về bài Dân c và nguồn lao động- Tiết 3 - Chơng trình Địa lí lớp 12, thì qua kiểm tra (15 phút, lớp 12A) gần cuối năm có kết quả: 96% học sinh đạt yêu cầu, trong đó 82% khá và giỏi. Đối với kiến thức và kĩ năng về bài Những vấn đề phát triển công nghiệp-tiết 2- Tiết 13 - Chơng trình Địa lí lớp 12, thì qua kiểm tra (15 phút, lớp 12B) có kết quả: 94% học sinh đạt yêu cầu, trong đó 80% khá và giỏi. Iii kết luận : 8 Trờng THPT Trần Hng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm Qua tìm hiểu, nghiên cứu và đa vào áp dụng, tôi thấy việc rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat rất có tác dụng cho phơng pháp dạy học tích cực. Nó giúp học sinh yêu thích hơn bộ môn, giúp thầy và trò hoàn thành tốt mục đích, yêu cầu của bộ môn Địa lí. Tuy nhiên với thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, chắc chắn vấn đề mà tôi đa ra còn có nhiều khiếm khuyết. Mong muốn của tôi là đợc sự góp ý bổ sung của các giáo viên cùng bộ môn và đồng nghiệp để hoàn thiện kĩ năng dạy học./. 9 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o S¸ng kiÕn kinh nghiÖm– C¸c trang atlat sö dông trong s¸ng kiÕn kinh nghiÖm atlat ®Þa lÝ viÖt nam nxbgd 2004– gåm c¸c trang: 4, 5, 6, 8, 11, 12, 13, 15, 16, 17 10 . Trờng THPT Trần Hng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng sử dụng atlat việt nam I - Đặt vấn đề : Kĩ năng sử dụng Atlat có một ý nghĩa rất quan trọng cả về mặt. : 8 Trờng THPT Trần Hng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm Qua tìm hiểu, nghiên cứu và đa vào áp dụng, tôi thấy việc rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat rất có tác dụng cho phơng pháp dạy học tích cực. Nó. nhiên với kinh tế-xã hội và giữa các nhân tố kinh tế-xã hội với nhau. 3 Thực tiễn kiểm chứng : Sau một năm tăng cờng rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat, phần lớn học sinh khối 12 nắm đợc kĩ năng đọc