Diễn biến khí hậu trong năm 2009: mưa kéo dài từ cuối năm 2008 đến tháng 1 năm 2009. Từ giữa tháng 1 năm 2009 đến đầu tháng 2 năm 2009 không có mưa nhưng thời tiết không nắng nhiều và không gây khô hạn nặng cho các vườn cây trên địa bàn huyện Định Quán.
Kết quả cho thấy cây có bón chất giữ ẩm xanh tốt hơn, màu lá cây xanh đậm và cây có nhiều lá hơn so với đối chứng không bón chất giữ ẩm. Không có sự khác biệt về năng suất giữa ô thử nghiệm và đối chứng.
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀIKẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI
Hình 17: Thử nghiệm (21/04/2009) Hình 18: đối chứng (21/04/2009)
Kết luận:
Từ quá trình thử nghiệm trong năm 2008 và 2009:
•Chất giữ ẩm làm tăng lượng ẩm trong đất, giúp cây xoài sinh trưởng tốt hơn khi gặp hạn. • Hàm lượng chất giữ ẩm thích hợp cho cây xoài từ 80 – 120 g/cây.
• Khi sử dụng chất giữ ẩm phải đào rãnh lớn, trộn chất giữ ẩm với phân và đất, lấp rơm rạ ngay thời điểm bón thì sẽ làm tăng khả năng giữ ẩm cho đất và tăng hiệu quả sử dụng kinh tế. và tăng hiệu quả sử dụng kinh tế.
• Chất giữ ẩm có khả năng ứng dụng cho cây xoài tại Định Quán, Đồng Nai, tuy nhiên do xoài là cây ăn quả lâu năm và do khí hậu có mưa trái mùa trong thời gian thử nghiệm nên hiệu quả sử dụng chất giữ ẩm chưa thấy rõ.
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀIKẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY XOÀI
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY CÀ PHÊKẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY CÀ PHÊ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY CÀ PHÊ
BỐ TRÍ THỬ NGHIỆM TRÊN CÂY CÀ PHÊ
Năm 2008: thử nghiệm trên 2,1 ha tại 2 hộ gia đình.
Năm 2009 chỉ tiến hành trên 0,4ha của 1 hộ gia đình gồm 2 ô thử nghiệm : ô có bón chất giữ ẩm với liều lượng 20 g/m đường kính tán lá (60g/cây) và ô đối chứng không bón chất giữ ẩm.