1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lớp 2 học tốt phân môn Tập làm văn

51 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà Mở đầu Baực Hồ nói: “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Lời dạy Bác đáng quý Lời dạy đã, kim nam cho hệ sau tiếp tục thực Thật vậy, để giáo dục người sớm chiều mà thời gian dài Giáo dục người cung cấp cho họ có kiến thức mà giúp họ tự trang bị kiến thức cho mình, có nhìn bao quát sống để họ tự tin, chủ động hoà nhịp vào sống ngày caứng phaựt trieồn Từ năm học 2003 - 2004 em học sinh lớp toàn quốc bắt đầu học môn tiếng Việt theo sách giáo khoa Tiếng ViƯt ( tËp mét, tËp hai ) cđa ch¬ng trình tiểu học Sách giáo khoa Tiếng Việt gồm học thuộc phân môn.Trong phân môn đó, Tập làm văn phân môn có nhiều đổi nội dung phơng pháp dạy học Là giáo viên dạy nhiều năm lớp 2, bắt tay vào dạy phân môn Tập làm văn cho học sinh, thấy hứng thú định sâu nghiên cứu phân môn nhằm giúp em học sinh lớp học tốt môn Tập làm văn Bởi dạy cho học sinh biết cách làm văn dạy cho em biết cách ứng xử tình xảy sống Vì lý xin mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm: Giúp học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn Chúng thực mong muốn đợc quan tâm cấp lÃnh đạo để việc học phân môn Tập làm văn học sinh lớp 2, đặc biệt học sinh tiểu học đợc phát triển không ngừng Xin trân trọng cảm ơn! Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà A - Đặt vấn đề I Cơ sở lý luận Nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy nhµ trêng nãi chung vµ cđa bËc TiĨu häc nói riêng, vấn đề cải cách giảng dạy mối quan tâm cá nhân nào, mà nhiệm vụ chung toàn xà hội Chính đổi phơng pháp giáo dục bậc tiểu học góp phần tạo ngời cách có hệ thống vững Trong giai đoạn nay, xu hớng chung đổi phơng pháp dạy học bậc tiểu học để giáo viên không truyền thụ kiến thức mà ngời tổ chức, định hớng cho học sinh hoạt động, để học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân vào việc chiếm lÜnh tri thøc míi Ii C¬ së thùc tiƠn Nh đà biết Tiếng Việt vừa môn học chính, vừa môn công cụ giúp học sinh tiếp thu môn học khác đợc tốt Tôi nhận thấy ngời Việt Nam Tiếng Việt rÊt quan träng cuéc sèng, giao tiÕp, học tập sinh hoạt Các em học sinh lớp vèn sèng cßn Ýt, vèn hiĨu biÕt vỊ TiÕng Việt sơ sài, cha định rõ giao tiếp, viết văn câu cụt lủn Hoặc câu có đủ ý nhng cha có hình ảnh Các từ ngữ đợc dùng nghĩa cha rõ ràng Việc trình bày, diễn đạt ý em có mức độ sơ lợc, đặc biệt khả miêu tả Chính muốn để em có khả hiểu Tiếng Việt hơn, biết dùng từ cách phù hợp tình (chia vui, chia buồn, an ủi, đề nghị, xin lỗi.) nên từ đầu năm học đà hớng em mở rộng hiểu biết Tiếng Việt qua phân môn môn Tiếng Việt, đặc biệt phân môn Tập làm văn B - Giải đề vấn Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà I Mục tiêu, nhiệm vụ môn: Mục tiêu dạy học Tập làm văn tiểu học, lớp 2, Tập làm văn phân môn có tầm quan trọng đặc biệt (ở lớp em cha đợc học, lên lớp học sinh bắt đầu đợc học, đợc làm quen ) Môn Tập làm văn giúp học sinh có kỹ sử dụng Tiếng Việt đợc phát triển từ thấp đến cao, từ luyện đọc luyện nói, luyện viết thành văn theo suy nghĩ cá nhân Tập cho em từ nhỏ hiểu biết sơ đẳng rèn cho em tính tự lập, tự trọng Con ngời văn hoá hình thành em từ việc nhỏ nhặt, tởng nh không quan trọng Nhiệm vụ phân môn Tập làm văn: Làm văn có nghĩa tạo lập văn Nhiệm vụ phân môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kỹ tạo lập văn thuật ngữ văn đợc dùng để sản phẩm hoàn chỉnh lời nói hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Đó không thiết văn gồm nhiều câu; nhiều đoạn; không thiết phải dạng viết; loại văn kể chuyện hay miêu tả theo phong cách nghệ thuật Trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, sản phẩm lời nói hoàn chỉnh mà ngời tạo lập đợc câu chào, lời cảm ơn hay vài dòng thăm hỏi, chúc mừng thiếp Đối với lớp 2, dạy Tập làm văn trớc hết rèn luyện cho học sinh kĩ phục vụ học tËp vµ giao tiÕp h»ng ngµy, thĨ lµ: * Dạy nghi thức lời nói tối thiểu, nh: chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu, khẳng định, phủ định, tán thành, từ chối, chia vui, chia buån * D¹y mét sè kü phục vụ học tập đời sống, nh: khai tự thuật ngắn, viết th ngắn, nhận gọi điện thoại, đọc lập danh sách học sinh, tra mục lục sách, đọc thời khoá biểu, đọc lập thời gian biểu * Bớc đầu dạy cách tổ chức đoạn văn, văn thông qua nhiệm vụ kể việc đơn giản tả sơ lỵc vỊ ngêi, vËt xung quanh theo gỵi ý b»ng tranh, câu hỏi Bên cạnh đó, quan niệm tiếp thu văn loại kỹ văn cần đợc rèn luyện, tiết Tập làm văn từ học kỳ II trở đi, sách giáo khoa tổ chức rèn luyện kỹ nghe cho học sinh thông qua hình thức nghe kể chuyện - trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện Cuối cùng, nh phân môn môn học khác, phân môn Tập làm văn, thông qua nội dung dạy học mình, có nhiệm vụ trau dồi cho học sinh thái độ Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà ứng xử có văn hoá, tinh thần trách nhiệm công việc, bồi dỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp cho em Ii : Đánh giá thực trạng năm học Để có biện pháp, phơng pháp dạy học tốt, hÃy nhìn lại đánh giá thực trạng năm học Thuận lợi: Hiện đợc quan tâm Bộ - Sở Phòng Giáo dục đặc biệt trực tiếp Ban Giám hiệu trờng quan tâm đến đổi phơng pháp - đầu t cho giáo viên sâu tìm hiểu phân môn Mặt khác việc học tập học sinh đợc bậc phụ huynh quan tâm Bên cạnh phân môn Tập làm văn phân môn lạ với học sinh nên em tò mò, háo hức đợc học, đợc tìm hiểu Chính vậy, động lực thúc đẩy yêu cầu giáo viên dạy lớp ý quan tâm đến việc dạy Tập làm văn cho học sinh Về nội dung: sách Tiếng Việt míi kh¸c víi s¸ch TiÕng ViƯt cị, tiết học, chí giai đoạn học tập dạy đơn điệu nội dung (Ví dụ: Điền từ (nửa đầu học kỳ I ) Quan sát tranh trả lời câu hỏi (nửa cuối học kỳ I ) Trả lời câu hỏi dựa vào văn (nửa đầu học kỳ II ) Dùng từ đặt câu (nửa ci häc kú II ), s¸ch TiÕng ViƯt mới, tập thiết thực nội dung; đa dạng, phong phú kiểu loại Trong tiết học, loại tập đợc bố trí xen kẽ, gắn kết với nhau, làm rõ thêm chủ điểm Cả năm học có 35 tuần học sinh đợc học 31 tiết Tập làm văn (Một tuần học sinh đợc học tiết Tập làm văn ) Trong tuần ôn tập học kỳ I học kỳ II, cuối học kỳ I cuối học kỳ II (mỗi tuần có 10 tiết) có nhiều tập thuộc phân môn Tập Làm Văn Khó khăn: Trong năm học 2006 - 2007 đợc phân công chủ nhiệm lớp 2A Các em nãi chung tiÕp thu bµi tèt, hiĨu bµi Tuy nhiên kỹ nghe nói em không đồng đều, có số em nói nhỏ, khả diễn đạt suy nghĩ, diễn đạt học chậm, yếu Mặt khác, thực tế học sinh đợc làm quen với phân môn Tập làm văn lớp nên học sinh nhiều bỡ ngỡ, cha có phơng pháp học tập môn cách khoa học hợp lý Đa số em nông dân, điều kiện học tập cha tốt, bố mẹ cha quan tâm nên việc học tập cha đạt kết cao Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà Về đồ dùng dạy học, phơng tiện chủ yếu tranh sách giáo khoa; hạn chế, cha có phơng tiện đại nh máy vi tính (laptop), máy chiếu đa năng, băng hình làm cho chất lợng học Tập làm văn cha cao - Khảo sát tâm lý HS học phân môn Tập làm văn Số HS khảo sát 28 Không thích học Thích học RÊt thÝch häc 5/28 15/28 8/28 iii Néi dung vµ phơng pháp thực A Phơng pháp áp dụng để dạy Tập làm văn: Mỗi tiết học Tập làm văn tuần thờng gồm 2, tập; riêng tuần Ôn tập học kỳ cuối học kỳ, nội dung thực hành Tập làm văn đợc trải nhiều tiết ôn tập tËp, híng dÉn häc sinh thùc hiƯn theo hai bíc: - Bớc 1: Chuẩn bị: Xác định yêu cầu tập, tìm hiểu nội dung cách làm bài, suy nghĩ để tìm từ, chọn ý, diễn đạt câu văn -Bớc 2: Làm bài: Thực hành nói viết theo yêu cầu tập; tham khảo ví dụ sách giáo khoa để nói, viết theo cách riêng Hớng dẫn học sinh làm tập: - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập ( câu hỏi, lời giới thiệu, tranh ảnh ) - Giúp học sinh chữa phần tập làm mẫu ( HS chữa mẫu bảng lớp lớp làm vào TiÕng ViƯt ) - HS thùc hµnh - HS lµm vào Tiếng Việt GV uốn nắn - GV tỉ chøc cho HS trao ®ỉi, nhËn xÕt vỊ kÕt quả, rút điểm ghi nhớ tri thức - Đánh giá kết thực hành, luyện tập lớp, hớng dẫn hoạt động tiếp nối (ở líp, sau tiÕt häc ) - Híng dÉn HS nhËn xét kết bạn, tự đánh giá kết qủa thân trình luyện tập lớp; nêu nhận xét chung, biểu dơng HS thực tốt -Nêu yêu cầu, hớng dẫn HS thực hoạt động tiếp nối nhằm củng cố kết qủa thực hµnh lun tËp ë líp (Thùc hµnh giao tiÕp ngoµi lớp học, sử dụng kỹ đà học vào thực tế sống ) Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà Theo tôi, quy trình phơng pháp dạy học Tập làm văn nên nh sau: - Híng dÉn HS ®äc kü ®Ị ®Ĩ nắm đợc yêu cầu đề - GV giải mẫu (hoặc HS nêu cách giải mẫu ) hớng dẫn HS giải tiếp đề Nên giải miệng trớc sau cho HS viết giải vào Khi giải miệng tập, có nhiều lời giải, GV hớng dẫn HS thảo luận lời giải ấy, xác nhận lời giải chấp nhận đợc HS tuỳ chọn lời giải để viết vào - Mỗi tập làm xong đợc chữa Không đợi đến cuối tiết chữa tất nhịp độ theo dõi chữa em không nhau, em chậm không kịp chữa - Khi tất tập đà đợc chữa xong, GV có lời nhận xét chung, rút kinh nghiệm Mỗi tiết Tập làm văn, GV nên ý đến sè em giái, mét sè em kÐm cã tiÕn bé nội dung nhận xét không chung chung GV không quên nhận xét yêu cầu tích hợp tiết học; kĩ nói, t ngồi viết, cầm bút, chữ viết lu ý, nhắc nhở HS thực hành điều đà học đợc B Hớng dẫn HS thực hành nghi thức lêi nãi tèi thiĨu: T¸c dơng cđa c¸c nghi thøc lêi nãi tèi thiĨu: Tríc hÕt GV cÇn cho HS thấy đợc cần thiết tác dụng c¸c nghi thøc lêi nãi tèi thiĨu, VÝ dơ: - Lời chào gặp nh trớc chia tay phép lịch sự, thể ngời có văn hoá tiếp xúc, khiến cho ngời thấy thân mật, gần gũi - Việc tự giới thiệu đôi điều cần thiết thân giúp cho ngời gặp lần đầu thấy thân thiện, hoà đồng - Cảm ơn xin lỗi tình giao tiếp thờng gặp sống Một ngời (có thể ngời thân gia đình, thầy cô hay bạn bè trờng, ngời hàng xóm láng giềng hay ngời xa lạ ta gặp ) đà giúp ta điều (có thể lời khuyên, việc làm, vật tặng ) ta phải cảm ơn Ngợc lại, ta phải xin lỗi trót để xảy điều gây hậu không hay cho ngời khác Ví dụ lời nói, việc làm vô tình hay nóng nảylàm xúc phạm, gây ảnh hởng không tốt đến ngời khác Đấy lý ta phải cảm ơn hay xin lỗi - Khẳng định có nghĩa thừa nhận có, - Phủ định có nghĩa trái ngợc: bác bỏ tồn tại, cần thiết gì, điều Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà - Mời tỏ ý muốn hay yêu cầu ngời khác làm việc cách lịch sự, trân trọng Ví dụ: Bạn đến thăm nhà Em mở cửa mời bạn vào chơi - Nhờ có nhiều nghĩa nhng nghĩa thông thờng yêu cầu ngời khác làm giúp cho việc Ví dụ: Em thích hát mà bạn đà thuộc Em nhờ bạn chép lại cho - Yêu cầu có nhiều nghĩa nhng nghĩa thông thờng nêu điều, tỏ ý muốn ngời khác làm mà công việc thuộc trách nhiệm, khả ngời - Đề nghị có nhiều nghĩa mà nghĩa thông thờng đa ý kiến việc nên làm yêu cầu muốn ngời khác phải làm theo Ví dụ: Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện học Em yêu cầu (hoặc đề nghị ) bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng - Chia buồn muốn chịu phần buồn với ngời khác - An ủi thờng dùng lời khuyên giải để làm dịu nỗi đau khổ buồn phiền ngời khác - Chia vui: Chia sẻ niềm vui với ngời khác - Khen hay chê việc biểu lộ nhận xét tốt xấu ngời, vật, việc Khen đánh giá tốt đó, gì, việc gìmình thấy vừa ý, hài lòng - Ngạc nhiên phản ứng lấy làm lạ, cảm thấy điều trớc mắt, điều diễn hoàn toàn bất ngờ - Thích thú cảm giác hài lòng, vui vẻ, việc cảm thấy đòi hỏi đà đợc đáp ứng - Đồng ý có ý kiến nh ý kiến đà nêu, tức mét ý kiÕn nh Khi thùc hµnh vỊ nghi thức lời nói tối thiểu phải ý cử chỉ, thái độ, tình cảm * Khi chào hỏi tự giới thiệu: lời nói, giọng nói, vẻ mặt, ánh mắt, nụ cờiphải tuỳ đối tợng gặp gỡ điều chứa đựng nội dung tiếp xúc Cách chào hỏi, cách xng hô phải phù hợp với ngời, hoàn cảnh cụ thể Lời chào hỏi cần tự nhiên, lịch sự, cử thân mật + Khi chào hỏi ngời (bố, mẹ thầy ,cô ) em cần thể thái độ nh nào? Để thể thái độ đó, em cần ý về: vẻ mặt, giọng nói, cử chỉ? + Khi chào hỏi bạn bè, em cần thể thái độ bạn? Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà Ví dụ: Chào bạn gặp trờng: - Chào bạn! Hoặc: - Chào cậu! - Chào bạn! - Chào An! *Lời cảm ơn hay xin lỗi nói phải chân thành, lịch sự, lễ phép liền với cách biểu hiện, tình cảm, thái độ củả khiến ngời thông cảm, bỏ qua cho lỗi em Em nhớ xác định rõ đối tợng cần cảm ơn: + Nếu bạn bè (cùng lứa tuổi ), lời cảm ơn cần thể thái độ chân thành, thân mật Ví dụ: Mình cảm ơn bạn + Nếu ngời (cao tuổi ), lời cảm ơn cần thể thái độ lễ phép, kính trọng Ví dụ: Cháu cảm ơn bác ạ! + Nếu ngời dới (nhỏ tuổi ), lời cảm ơn cần thể thái độ chân thành, yêu mến Ví dụ: Chị cảm ơn em Trớc hết phải ngời đợc cảm ơn hay xin lỗi thấy đợc chân thành Rồi tuỳ đối tợng ngời thân hay xa lạ, bề hay bạn bè.mà ta có cử chỉ, lời lẽ cho phù hợp Từng cử chỉ, nét mặt, giọng nói góp phần bộc lộ nội dung lời cảm ơn hay xin lỗi Nội dung lời cảm ơn hay xin lỗi có ba phần: Thứ từ ngữ biểu nh cảm ơn, chân thành cảm ơn, xin lỗi,vô xin lỗi Thứ hai ta cảm ơn hay xin lỗi ai? Thứ ba cảm ơn hay xin lỗi điều gì, việc gì? Cách diễn đạt lời cảm ơn hay xin lỗi phong phú, đa dạng Ví dụ: Em lỡ bớc, giẫm vào chân bạn Em nói: Xin lỗi bạn nhé! Mình xin lỗi bạn Xin lỗi bạn, vô ý quá! Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà * Khi nói lời khẳng định hay phủ định, ngữ điệu lời nói có phần quan trọng nội dung Cần nhấn giọng từ ngữ có nghĩa khẳng định hay phủ định HS cần ý: Lời khẳng định thờng có từ có; lời phủ định thờng có từ cặp từ không, không đâu, có đâu, đâu có Ví dụ: Mẹ có mua báo không? + Có, mẹ có mua báo Hoặc: + Không, mẹ không mua báo Chú ý: Các mẫu câu khác từ in đậm nêu ý giống nhng đợc diễn đạt ba cách khác nhau: + không đâu; + có đâu; + đâu có *Lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị thờng gắn với cử chỉ, nét mặt, giọng nói Vì nói ta cần có cử chỉ, giọng điệu cho phù hợp Ví dụ: Bạn đến thăm nhà em Em mở cửa mời bạn vào chơi: - Vui quá, chào Mai! Mời bạn vào nhà chơi ( bạn quen ) Hoặc: - Hải à, Hải vào nhà chơi (nếu bạn thân) *Khi nói lời chia buồn, an ủi cần bày tỏ tình thơng yêu, quan tâm, thông cảm với Chú ý giọng hỏi thăm phải nhẹ nhàng, tình cảm Khi nói lời an uỉ với ngời trên, em cần tỏ thái độ ân cần nhng lễ phép ( thể qua giọng nói cách xng hô ) Ví dụ: Khi hoa ông bà ( trồng ) bị chết Em nói: - Bà ơi! Bà đừng buồn Cháu bà trồng lại khác, bà nhé! Hoặc: - Bà đừng buồn, nhờ bố kiếm khác trồng lại để bà vui *Khi nói lời chia vui cần ý: ngời chia vui ai? Chia vui chuyện gì? Tình cảm, thái độ, cử nói phải nh cho phù hợp? Chúng ta cần nói với thái độ chân thành, tự nhiên, vui vẻ nhằm thể chia vui hay khâm phơc, tù hµo, phÊn khëi VÝ dơ: Nãi lêi chóc mừng em với chị Liên: - Em xin chúc mừng chị! Hoặc: - Chúc chị học giỏi nữa! - Chúc chị năm sau đợc giải cao Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà - Chị học giỏi quá, em tự hào chị *Khi khen, câu thờng dùng từ rất, quá, thật làm sao, vµ viÕt dïng dÊu chÊm than ë cuèi câu Ví dụ: Bạn Nam học giỏi: - Bạn Nam học giỏi làm sao! - Bạn Nam học giỏi ghê! - Bạn Nam học giỏi thật! * Thể ngạc nhiên, thích thú:giọng nói, vẻ mặt cần thể ngạc nhiên, vui mừng, thích thú, nhấn giọng vào từ thể ngạc nhiên: Ôi! ồ! A! Ôi chao! ối! á! ý lên cao giọng cuối câu nói Ví dụ: Đợc bố tặng vỏ ốc biển đẹp Em nói: - Đây quà thích, cảm ơn bố - Sao vỏ ốc đẹp thế, lạ thế, cảm ơn bố - Cái vỏ ốc biển to đẹp làm sao! - Con cha thấy vỏ ốc đẹp đến *Lời đồng ý hay lời từ chối phải phù hợp với ngời đa đề nghị phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Nói lời từ chối cần nhẹ nhàng, khéo léo cho khỏi lòng Nói lời đồng ý cần thể sẵn sàng vui vẻ Ví dụ: Bạn thông cảm, phải học nên không đá bóng với bạn đợc Hẹn bạn đến hôm khác *Đáp lại lời chào, cần nói để tỏ thái độ lịch sự, thân mật? Đáp lại lời tự giới thiệu cần nói để tỏ thái độ vui vẻ, phấn khởi, đón chào Chú ý nói lời đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu cần xác định từ x ng hô em với ngời đối thoại cho phù hợp Ví dụ: - Chào em! - Chào chị ạ! (Chúng em chào chị ạ! ) - Chị tên Hơng, chị đợc cử phụ trách em - Ôi, thích quá! Chúng em mời chị vào lớp ạ! (Thế thích quá! Chúng em mời chị vào lớp chúng em ạ! ) *Đáp lời cảm ơn cần ý ngữ điệu, cách xng hô: + Lời ngời lớn tuổi: chân tình 10 Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà - Hình dáng vật nh nào? (mình, màu sắc, dáng đi, mắt,nh nào? ) + Mình mèo thon dài, to nh mớp Đầu tròn nh cam + Bộ lông mèo đẹp làm sao, ba màu trắng pha vàng vài vằn xám trông thật thích mắt - Tính nết vật sao? (biểu ăn, ngủ, biểu hoạt động: kiếm mồi, kêu, hót, thấy ngời đến ) + Con mèo ăn uống nhỏ nhẻ + Chú mèo bắt chuột tài - Vì em mến vật đó? Em biểu tình cảm với sao? + Em yêu mến mèo tam thể nhờ có mà nhà em vắng bóng lũ chuột đáng ghét + Em quý Giôn, lúc rỗi em thờng ôm vào lòng vuốt ve lông mềm mại * Có thể quan sát kĩ tranh ảnh vật ®Ĩ kĨ ®ỵc sinh ®éng KĨ vỊ vËt: * Hớng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Kể vật nuôi nhà mà em biÕt Chó ý: Em cã thĨ kĨ vỊ mét vật đợc vẽ gợi ý SGK, tập một, trang 137 (bò, chó, gà, ngựa, trâu, mèo ) vật nuôi khác mà em biết; cần kể ngắn gọn vài nét tiêu biểu vật (khoảng - câu) - Chọn vật nuôi nhà mà em biết để kể lại theo câu hỏi gợi ý sau: + Con vật nuôi nhà mà em biết gì? + Con vật có đặc điểm bật (về hình dáng, hoạt động ) + Theo em, vật đợc nuôi để làm gì? Thái độ em vật nuôi sao? * Híng dÉn HS lµm bµi: Híng dÉn HS lµm bµi theo câu hỏi gợi ý Chú ý dùng từ ngữ có hình ảnh, màu sắc để kể nhằm làm cho văn thêm sinh động Ví dụ: Nhà em nuôi nhiều vật Nhng vật mà em yêu chó vàng, em đặt tên Li Li Li Li có lông màu vàng mợt mà, đôi tai thính Đôi mắt màu nâu lúc ớt nh có nớc Em thờng ôm gọn vào lòng vuốt ve âu yếm, lúc lim dim mắt khoái chí Tả loài chim: 37 Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà * Hớng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Chọn loài chim mà em thích để viết 2, câu loài chim - Chọn loài chim mà em thích để tả dựa theo câu hỏi gợi ý sau: + Đó chim gì? + Hình dáng có bật? Bộ lông: mềm, mợt, màu sắc Đôi cánh: to, nhỏ Đầu: nhỏ, nh chanh Mỏ: dài, nhọn, khoằm, màu sắc Chân: bé xíu, nh hai que tăm, mảnh khảnh + Hoạt động chủ yếu sao? Hót: véo von, du dơng, trầm bổng, nói tiếng ngời Bay: nhanh vun vút, nh tên bay Nhảy: lích chích, Kiếm mồi: Bắt sâu, cá kiến + ích lợi:làm đẹp sống, có ích cho cối + Tình cảm em với chim: yêu quý, gắn bó; chăm sóc chu đáo, cẩn thận, bảo vệ * Hớng dÉn HS lµm bµi: Híng dÉn HS lµm bµi theo câu hỏi gợi ý Chú ý dùng từ ngữ có hình ảnh, màu sắc để kể nhằm làm cho văn thêm sinh động Ví dụ: Nhà em có nuôi đôi chim bồ câu Chim câu có lông trắng mợt mà Đôi mắt hai hạt đậu xanh long lanh nh có nớc Chim bồ câu đợc coi biểu tợng hoà bình em yêu quý chim Chú ý: GV cho HS đọc kĩ văn Chim chích (SGK, tập hai, trang 30 ) văn tả chim gáy (tiết Tập làm văn tuần 22 ) để giúp HS tả chim đ ợc sinh động VI Kể cối: Dàn chung: Em ngắm mà yêu thích trả lời câu hỏi làm tập - Cây em yêu thích gì? Ví dụ: + Trong vờn nhà em có nhiều nhng em thích chuối + Em thích hoa hồng 38 Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà - Cây có đặc điểm gì? + Thân: cao - thấp, thẳng cong, trơn xù xì, màu sắc + Lá:Tán lá, hình dáng, màu sắc + Hoa, quả: hình dáng, màu sắc, hơng thơm, ích lợi Ví dụ: + Dáng đẹp, cao ngời em Những xanh có ca mép + Hoa hồng màu đỏ thắm, toả hơng thơm ngào ngạt khắp vờn - Tình cảm em với hoa: (tới nớc, vun gốc, tỉa lá, bắt sâu ) VÝ dơ: + ChiỊu ®i häc vỊ, em thêng tíi níc cho c©y Chó ý: Cã thĨ cho HS quan sát tranh xem thật để kể cho sinh động xác Kể loài em thích * Hớng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Dựa vào gợi ý (SGK ), viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) nói loài mà em thích - Trớc hết, cần lựa chọn loài mà em thích: + Đó gì? trồng đâu? + Hình dáng nào? (dáng đứng, tán lá, hoa, ) + ích lợi (tìm từ ngữ để diễn tả cho ý ): làm đẹp sống, để trang trí, để ăn, lấy bóng mát, lấy gỗ - Có thể xem lại thực hành luyện tập Tập làm van tuần 28 (bài tập 2, ) để nắm đợc cách tả ngắn cối * Hớng dẫn HS làm bài: - Viết đoạn văn ngắn (4, câu ) loài mà em thích - Viết nháp sửa lại từ ngữ, câu văn trớc chép cho sẽ, tả vào Ví dụ: Đầu ngõ nhà em có trồng phợng Cây cao, to, cành xum xuê toả bóng mát khắp ngõ Mùa hè đến, phợng nở hoa đỏ rực Dù có đâu xa, em không quên đợc phợng E Nghe - Trả lời câu hỏi Mục đích: 39 Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà Rèn luyện kĩ nghe TLCH Trớc hết cần cho HS quan sát tranh ( có ) để hiểu nội dung tranh sơ hiểu nội dung câu chuyện, sau nghe kể chuyện cuối trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Chú ý: - Khi thầy (cô ) kể chuyện, em cần chăm lắng nghe để nhớ nội dung, từ ngữ, chi tiết, trả lời câu hỏi - Khi trả lời trớc lớp câu hỏi, em cần nói rõ ràng, đủ nghe Ví dụ: Tuần 24: Bài: Đáp lời phủ định Nghe TLCH * Hớng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Nghe kể câu chuyện Vì sao? trả lời câu hỏi SGK - QST vÏ ë SGK, tËp hai, trang 58 ®Ĩ biÕt: + C©u chun cã mÊy nh©n vËt? + Họ đâu? + Họ nói chuyện vật nào? - Đọc bốn câu hỏi để đoán néi dung c©u chun - Nhê ngêi th©n gia đình (bố, mẹ, anh, chị ) hay bạn bè đọc (hc kĨ ) cho em nghe – nhí néi dung câu chuyện Vì sao? để chuẩn bị TLCH SGK * Hớng dẫn HS làm bài: Tập trả lời miệng câu hỏi SGK để tự kiểm tra khả ghi nhớ nội dung câu chuyện (chú ý nói thành câu rõ ý ) Ví dụ: Câu hỏi Trả lời a, Lần đầu quê chơi, cô bé thấy nào? b, Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì? - thấy lạ - cô bé gặp lấy làm lạ - Vì bò ăn cỏ lại sừng? - Thấy vật ăn cỏ, cô bé liền hỏi cậu anh họ: Sao bò lại sừng anh? c, Cậu bé giải thích - có sừng bị gÃy có non, riêng bò sừng? ăn cỏ sừng ngựa - à, bò sừng nhiều lý Con bị gÃy sừng, non nên cha có sừng Còn sừng ngựa d, Thực ra, vật mà cô - ngựa bé nhìn thấy gì? - ngựa bò Chú ý: Trả lời câu hỏi trớc lớp em nói giọng vui, khôi hài 40 Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà IV áp dụng công nghệ thông tin vào giảng Hiện nay, việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy điều mẻ Chỉ có điều cha có đầy đủ phơng tiện khai thác thông tin, đa thông tin vào nh mà Để có tiết học hiệu đa công nghệ thông tin vào giảng dạy điều cần thiết Hiện nhiều GV tâm đến nội dung kiến thức giảng không tâm đến hình thức thể giảng Với tôi, đà chuẩn bị đợc nội dung giảng tốt tìm tòi cách thĨ hiƯn néi dung cho c¸c em tiÕp thu cách dễ dàng Tôi tìm hình ảnh đẹp, sinh động, quét (scan) lại ảnh SGK thi phải xử lí lại ảnh cho màu sắc đẹp hơn, HS có hứng thú học tập cao Công việc cần dùng đến phần mềm đồ họa đơn giản nhiều Việc chuẩn bị t liệu, hình ảnh phục vụ cho giảng vất vả nữa, GV sử dụng tranh vẽ không đẹp, cũ nát mà thay vào hình ảnh thật sinh động vài động tác nhấp chuột máy tính Các phần mềm sử dụng phục vụ cho dạy: + Power point: Phần mềm trình chiếu giảng +Violet: Phần mềm thiết kế tập trắc nghiệm + Corel Draw graphics : Phần mềm đồ họa thiết kế hình ảnh + PhotoShop: Phần mềm đồ họa xử lí ảnh +Total Video Convert: Phần mềm chuyển đổi định dạng file âm +www.gogle.com.vn, baigiang.bachkim.vn www.yahoo.com.vn ; www.mns.com, www.monava.vn, baigiang.edu.vn, tulieu.edu.vn …c¸c website cã công cụ tìm kiếm hình ảnh, video, tra từ điển toàn cầu ( bạn tìm hình ảnh, video, tra từ điển phục vụ cho giảng với thời gian tính giây) nhiều trang website có nhiều t liệu phục vụ cho giảng mà tìm đợc dễ dàng Internet VÝ dơ : Víi tiÕt TLV – Tn 25, BT1 Ta thiết kế nh hình bên cho HS quan sát trả lời câu hỏi 41 Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà Ví dụ : Víi tiÕt TLV – Tn 23, BT Ta thiết kế nh hình bên cho HS quan sát đọc lời nhân vật Ví dụ TLV BT kế nh hình dới cho HS quan sát trả lời câu hỏi 42 : Víi tiÕt – Tn 21, Ta cã thĨ thiết Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà Ví dụ : Víi tiÕt TLV – Tn 28, BT Ta thiết kế nh hình dới cho HS quan sát trả lời câu hỏi.( SKG ảnh minh họa, GV có ¶nh minh häa th× sÏ gióp HS tr¶ lêi rÊt nhanh) VÝ tiÕt dơ : Víi TLV – Tn 2, BT Ta cã h×nh minh häa vỊ chó chim chích dơi , bai văn sinh động HS trả lời đợc câu hỏi tập 43 Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà V - Những kinh học nghiệm GV cần khai thác triệt để SGK: - Ưu điểm tranh sách Tiếng Việt lớp đợc trình bày đẹp, trang nhÃ, với nhiều hình ảnh sinh động, dễ hiểu, màu sắc phong phú Tranh phục vụ thiết thực cho học, gần gũi với sống ngày nh:cách gọi điện thoại, viết lời nhắn, viết th chúc Tết, cách viết địa ngời gửi ngời nhận bì thĐó cách thông tin quan hệ thân tình quan hệ công việc mà ngời ngày cần đến - Tõng HS cã thĨ quan s¸t tranh SGK cách cụ thể, chi tiết rõ ràng Các loại Tập làm văn đợc bố trí xen kẽ tuần, góp phần tô đậm nội dung chủ điểm học tập tuần Vì dạy Tập làm văn cần gắn với dạy phân môn Tiếng Việt khác tuần (đặc biệt Tập đọc , Luyện từ câu (LTVC ) nhằm mục đích giúp HS nắm vận dụng tốt kiến thức đà học phân môn Tiếng Việt khác ứng dụng vào phân môn Tập làm văn Ví dụ1: Tuần 12: Bài Tập đọc: Điện thoại có tác dụng việc giúp HS học Tập làm văn: Gọi điện Ví dụ 2: Tuần 16: LTVC: Bài:Từ tính chất Câu kiểu Ai nào? Mở rộng vốn từ: từ ngữ vật nuôi Qua LTVC, HS quan sát tranh vẽ vật nuôi, nắm đợc vốn từ phong phú vật nuôi Đó kiến thức cần thiết giúp em học tốt Tập làm văn: Khen ngợi Kể ngắn vỊ vËt LËp thêi gian biĨu 44 S¸ng kiÕn kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà Không kết hợp chặt chẽ với phân môn khác Tiếng Việt mà dạy Tập làm văn ngời GV cần kết hợp chặt chẽ với môn học khác nh: Đạo đức, Tự nhiên xà hội ( TNXH ) Qua môn TNXH, HS đợc làm quen với cối, vật đời sống ngày (sống đâu, có đặc điểm ) Đó t liệu quý báu giúp em vận dụng để làm tốt văn kể vật, cối Trong chơng trình Đạo đức lớp hai có nhiều liên quan đến nội dung em học phân môn Tập làm văn nh: Bài: Biết nhận lỗi sửa lỗi; Biết nói lời yêu cầu, đề nghị; Lịch nhận gọi điện thoại; Lịch đến nhà ngời khác HS đợc luyện tập hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức xà hội tình đơn giản, cụ thể sống ngày Vì em nắm vững đợc kiến thức học Tập làm văn em thấy nhẹ nhàng, quen thuộc gần gũi Khi dạy Tập làm văn bốn mùa, kể ngời, vật (thú, chim… ), c©y cèi GV cã thĨ cho HS xem thêm tranh (ảnh ) băng hình chủ đè nhằm giúp HS nắm đợc rõ hình ảnh vật Từ làm cho văn em thêm sống động, có hình ảnh Cung cấp thêm cho HS đoạn văn hay chủ đề (bốn mùa, ngời, vật, cối ) để HS học tập bố cục đoạn văn, cách kể (cách tả ) cho sinh động, phù hợp với đối tợng cần kể (tả ) Ví dụ: Ngay sân trờng, sừng sững bàng Mùa đông, vơn dài cành khẳng khiu, trụi Xuân sang, cành cành dới chi chít lộc non mơn mởn Hè về, tán xanh um che mát khoảng sân trờng.Thu đến, chùm chín vàng kẽ Thông qua câu đố cho HS học tập đợc cách kể (cách tả ) bốn mùa, ngời, vật, cối Ví dụ: Câu đố: Đầu xanh mũ vua Mình vàng áo giáp Một trăm mắt Nhìn quanh bốn bề Câu đố nói dứa Cho HS nêu nhận xét: dứa có màu vàng, cuống xanh có vài non chĩa nh mũ vua (vơng miện ) nhờ câu: Đầu 45 Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà xanh mũ vua; vàng áo giáp Quanh vỏ có nhiều mắt (Một trăm mắt nhìn quanh bốn bề ) Những ý khác: - Tạo cho HS điều kiện để tự học cá nhân tự học theo nhóm HS đ ợc chuẩn bị kĩ, định hớng tốt trớc học lớp HS đợc học tự hoạt động (bao gồm hoạt động theo dẫn hoạt động tự tạo lời văn ), học hợp tác hoạt động Cho HS đợc làm quen dần với thao tác kĩ quan sát, biết trình tự thao tác này.Biết cách phối hợp nhìn với tởng tợng, liên tởng - Cho HS đợc làm quen với thao tác lựa chọn từ ngữ để diễn đạt có hình ảnh vật, việc, làm quen với thao tác so sánh nói viết câu văn có hình ảnh sống động - Hớng dẫn HS bớc đầu đợc làm quen với kĩ làm văn viết: liên kết câu từ nối, sữa chữa câu văn viết xong - GV cần chuẩn bị kĩ nội dung hớng dẫn cho HS chuẩn bị nhà phải biết cách điều hành HS nhiều nhóm làm việc Khi đánh giá viết GV cần biết tôn trọng ý riêng, cách dùng từ thể cảm nhận riêng HS, tránh đánh giá theo hệ thống câu trả lời áp đặt GV đa - Luôn khai thác thông tin, hinh ảnh internet, sách báo có liên quan đến giảng ®Ĩ gióp cho viƯc trun thơ kiÕn thøc tèt h¬n cần vi Điều kiện áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Kinh nghiệm áp dụng với đối tợng học sinh Học sinh trung bình hoàn thành yêu cầu tập GV cần có trình độ chuyên môn vững vàng, đợc đào tạo sơ cấp sử dụng máy tính biết khai thác tìm kiếm thông tin internet, biết tổ chức dẫn dắt học sinh khéo léo, linh hoạt, lực s phạm tốt vốn ngôn ngữ phong phú.Học trò phải ham học, tích cực xây dựng bài, chủ động sáng tạo, phấn đấu để ngày tiến Vậy nên ngời thầy cần tự nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, áp dụng phơng pháp dạy học linh hoạt, phù hợp đối tợng học sinh, tạo cho em học mà chơi, chơi mà học vii: Kết Sau mét thêi gian häc tËp vµ rÌn lun, chÊt lợng học tập HS lớp dạy đà đợc nâng cao rõ rệt HS đà bớc đầu biết cách ứng xử, nói viết phù hợp với tình giao tiếp 46 Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà Khảo sát tâm lý HS sau áp dụng cách hình thức, phơng pháp dạy mới: Số HS Không thích học Thích học Rất thích học khảo sát 28 0/28 10/28 18/28 Nh em đà có hứng thú với cách dạy Qua việc chấm thấy đà có nhiều điểm cao nh điểm 9, điểm 10 Tôi tự nhận thấy đà tìm đợc cách làm phù hợp cho việc nâng cao chất lợng giảng dạy môn Tập làm văn Tôi thấy dạy thân tạo đợc say mê, hứng thú việc rèn cho em học Tập làm văn Cho nên tiết Tập làm văn trở nên nhẹ nhàng hơn, hiệu so với trớc Tôi đà mạnh dạn thực kinh nghiệm Tập làm văn Đầu năm học, bớc vào học phân môn Tập làm văn có không HS lớp sợ học phân môn Nhng với động viên, dìu dắt tôi, số lợng em sợ học phân môn ngày giảm dần Thay vào ®ã HS rÊt mong muèn, phÊn khëi chê ®ãn giê Tập làm văn HS lớp đà có ý thức học Tập làm văn, HS tự tin hứng thú học tập Chất lợng học Tập làm văn có chuyển biến rõ rệt Nội dung viết phong phú, viết có khác biệt rõ HS đợc bộc lộ kinh nghiệm, cảm nhận cá nhân quan sát, HS đợc tự diễn đạt lựa chọn từ ngữ, mô hình câu riêng Giờ học hứng thú HS có động nói ra, viết điều thấy, cảm nhận đợc Đó động lực thúc đẩy ngày nỗ lực phấn đấu nghiệp trồng ngời đầy khó khăn thử thách C - Kết luận Đứng trớc vai trò, vị trí, tầm quan trọng việc dạy Tập làm văn cho HS Tiểu học nói chung HS lớp hai nói riêng, thấy việc hớng dẫn cho em nắm đợc phơng pháp học phân môn Tập làm văn cần thiết 47 Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà Học văn không học tri thức ngôn ngữ, lý luận mà quan trọng bồi dỡng phát triển lực văn ngời Năng lực văn bao gồm lực t lực cảm xúc; lực thể hiện, tức khả nói, viết, diễn đạt cảm nghĩ văn hay lời nhắn Học văn vừa học, vừa sống Trong sống đó, tri thức, điều học đợc cần, nhng cha phải quan trọng nhất.Dạy Tập làm văn mà thiên cung cấp kiến thức phân môn Tập làm văn trở nên nghèo nàn buồn tẻ biết Nh thấy quy trình Tập làm văn lớp hai có tập tả tập kể chút ít, tập nói viết lời đối thoại số tình giao tiếp, viết văn thờng dùng, đơn giản gần gũi với em Mỗi Tập làm văn dịp cho em có thêm kiến thức kĩ chủ động tham dự vào sống văn hoá thờng ngày Vì vậy, GV cần linh hoạt để làm cho tiết Tập làm văn trở thành tiết học hứng thú bổ ích Điều quan trọng cần vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ HS lực, sở trờng GV; vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trờng, lớp mà lựa chọn, sử dụng kết hợp phơng pháp hình thức dạy học cách hợp lý, mức Trên sáng kiến nhỏ mà đà áp dụng để dạy phân môn Tập làm văn lớp Tôi tiếp tục áp dụng kinh nghiệm để nâng cao khả học tốt phân môn Tập làm văn HS Song mong muốn bạn đồng nghiệp tìm tòi, sáng tạo sáng kiến kinh nghiệm quý báu để góp phần nâng cao chất lợng dạy.Tôi có kiến nghị nhỏ: đề nghị Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục trang bị thêm cho t liệu, phơng tiện nh máy laptop, máy chiếu đa để phuc vụ cho việc giảng dạy tốt Rất mong Ban Giám hiệu đồng nghiệp góp ý để hoàn thành tốt nhiệm vụ Xin trân trọng cảm ơn! Yên Hòa, ngày 12 tháng năm 2008 Ngời viết : Lơng Mạnh Hà Tài liệu tham khảo Yêu cầu kiến thức kĩ lớp 1, 2, 3, Bộ Giáo dục - Đào tạo Giải đáp 88 câu hỏi Giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học 48 Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà Lê Hữu Tỉnh Trần Mạnh Hởng NXBGD Hỏi - Đáp dạy häc TiÕng ViƯt Ngun Minh Thut – NXBGD Mét sè lu ý d¹y TiÕng ViƯt ë TiĨu học Sở Giáo dục Hà Nội Thế giới ta (số 189 ) Hội Tâm lý Giáo dục học Việt Nam Thực hành Tập làm văn Trần Mạnh Hởng Phan Phơng Dung NXBGD Tập làm văn Đặng Mạnh Thờng NXBGD Trò chơi học tập Tiếng Việt Trần Mạnh Hởng Nguyễn Thị Hạnh Lê Phơng Nga NXBGD C¸c trang website cđa Bé Gi¸o dơc, cđa NXB Gi¸o dơc, cđa mét sè trêng tiĨu häc, BASAO, T liƯu giáo dục, Bachkim, NXB Kim Đồng số hình ảnh minh họa Mục lục Trang Mở đầu: Phần I: Đặt vấn đề: I Lý chọn đề tài: II Phạm vi đề tài: Mục đích nghiên cứu: 49 Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà Đối tợng nghiên cứu: III Mục tiêu, đặc trng môn: Vị trí dạy học Tập làm văn: Nhiệm vụ phân môn Tập làm văn lớp 2: Nội dung phân môn Tập làm văn lớp 2: Phần II: Đánh giá thực trạng năm học Thuận lợi: Khó khăn: Phần III: Quá trình triển khai thực đề tài: 10 A Phơng pháp dạy học phân môn Tập làm văn: 10 B Thực hành vỊ c¸c nghi thøc lêi nãi tèi thiĨu:…………………………… 12 C Thực hành số kĩ phục vụ học tập đời sống: 30 D Thực hành rèn luyện kĩ diễn đạt nói (viết ): 40 E Thực hành kĩ nghe trả lời câu hỏi: Phần IV: Những lu ý dạy Tập làm văn cho học sinh: 60 62 Phần V:Kết quả: 65 Phần VI: Kết luận: 66 Tài liệu minh hoạ: 68 Tài liệu tham khảo: 69 ý kiến đánh giá trờng TH Yên Hòa 50 Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà ý kiến đánh giá phòng giáo dơc hun yªn mü ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… 51 ... tiêu dạy học Tập làm văn tiểu học, lớp 2, Tập làm văn phân môn có tầm quan trọng đặc biệt (ở lớp em cha đợc học, lên lớp học sinh bắt đầu đợc học, đợc làm quen ) Môn Tập làm văn giúp học sinh có... 49 Sáng kiến kinh nghiệm Lơng Mạnh Hà Đối tợng nghiên cứu: III Mục tiêu, đặc trng môn: Vị trí dạy học Tập làm văn: Nhiệm vụ phân môn Tập làm văn lớp 2: Nội dung phân môn Tập làm văn lớp 2: ... đà mạnh dạn thực kinh nghiệm Tập làm văn Đầu năm học, bớc vào học phân môn Tập làm văn có không HS lớp sợ học phân môn Nhng với động viên, dìu dắt tôi, số lợng em sợ học phân môn ngày giảm dần

Ngày đăng: 22/04/2015, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w