Nghiên cứu này phân tích những tác động của thâm hụt ngân sách đối với tăngtrưởng kinh tế bền vững và cung cấp những bằng chứng thực nghiệm mới về tácđộng của thâm hụt ngân sách đối với
Trang 1Nghiên cứu về thâm hụt tài chính ,, tiết kiệm quốc gia và tăng trưởng kinh tế bền vững đối với các nền kinh tế mới nổi: Cách tiếp cận bảng dữ liệu năng động GMM (GMM dynamic)
Antonino Buscemi
Đại học Rome Tor Vergata - ,, Khoa Kinh tế và Luật ,,
Rome, Italy Email: antonino.buscemi @ uniroma2.it
Alem Hagos Yallwe
Đại học Rome Tor Vergata - ,, Khoa Kinh tế và Luật ,,
Rome, Italy Email: alemhagos20032002@yahoo.com
Trang 2MỤC LỤC
TÓM TẮT 3
1 GIỚI THIỆU 4
2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU: 5
2.1 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 5
2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH 6
2.3 XEM XÉT CÁC CÔNG TRÌNH THỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÓ: 8
2.4 XEM LẠI CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY: 9
3 MÔ HÌNH LÝ THUYẾT CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH, TIẾT KIỆM VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: 10
4 MÔ TẢ DỮ LIỆU: 13
5 PHƯƠNG PHÁP: 14
6 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 15
6.1 PHÂN TÍCH MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN 15
6.2 PHÂN TÍCH HỒI QUY 17
6.2.1 Tính chất của dữ liệu 17
6.2.1.1 Kiểm định nghiệm đơn vị cho dữ liệu bảng 18
6.2.1.2 Kiểm định tính đồng liên kết dạng bảng 21
6.2.2 Kết quả hồi quy 22
6.3 THẢO LUẬN 23
7 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 26
Trang 3TÓM TẮT
Các mô hình tăng trưởng tân cổ điển lập luận về tăng trưởng quốc gia bền vững chorằng công nghệ, tỷ lệ tiết kiệm ngoại sinh, tăng trưởng dân số và tiến bộ kỹ thuậtkích thích một mức tăng trưởng kinh tế cao hơn (Solow ,, 1956) Trái với lập luậntân cổ điển, mô hình tăng trưởng nội sinh cho rằng ,, trong các lý thuyết tăng trưởngnội sinh, khi chính phủ đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tích lũy kiếnthức, nghiên cứu và phát triển, đầu tư công, phát triển nguồn nhân lực, pháp luật vàtrật tự ,, điều này có thể tạo ra sự tăng trưởng cả trong ngắn hạn và dài hạn Hơnnữa, họ cho rằng tiến bộ kỹ thuật cũng là biến nội sinh đối với sự tăng trưởng kinh tếcho sự phát triển (Barro ,, 1995)
Nghiên cứu này phân tích những tác động của thâm hụt ngân sách đối với tăngtrưởng kinh tế bền vững và cung cấp những bằng chứng thực nghiệm mới về tácđộng của thâm hụt ngân sách đối với tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế bền vững dựatrên giả định của mô hình tăng trưởng nội sinh Chúng tôi ước lượngtính bằng cách
sử dụng hình thức rút gọn của phương pháp GMM đối với các bảng dữ liệu được thuthập từ bảng dữ liệu năng động năm 1990-2009 cho ba quốc gia mới nổi bao gồmTrung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi trong thời kỳ 1990-2009
Trang 41 Giớ i thiệu
2.
Phúc lợi của thế hệ kế tiếp được xác định bởi sự tăng trưởng kinh tế bền vững vàchính sách kinh tế vĩ mô hợp lý Một sự tăng trưởng kinh tế bền vững là yếu tố bướcđệm và quan trọng nhất để cải thiện tiêu chuẩn sống của người dân Chính phủ, đặcbiệt là ở các nước đang đang phát triển xem tăng trưởng kinh tế là mục tiêu cơ bảnnền tảng và phấn đấu để thay đổi cuộc sống của người dân bằng cách sử dụng cácchính sách phát triển khác nhau Một số quốc gia đạt được các mức tăng trưởngkinh tế cao và trở thành các tấm gương để như các mô hình mà các quốc gia đangphát triển khác làm theo nhằm đang cố gắng theo đuổi, và gia tăng sự thịnh vượngcũng như vai trò của họ trong cộng đồng quốc gia
Cách chính phủ tài trợ các chi phí của nó cũng là một vấn đề quan trọng đối với sựtăng trưởng kinh tế Nếu nền kinh tế tài trợ hầu hết dựa vào thuế, nó sẽ bóp méo sựcác khuyến khích đầu tư sản xuất và do đóhậu quả là nó có thể cản trở sự phát triểnkinh tế Tài trợ cho tThâm hụt tài chính thông qua vay mượn cũng ảnh hưởng đếnquy mô của các công ty tư nhân và lãi suất trong nền kinh tế
Mặc dù các nhà kinh tế đưa ra các kết luận khác nhau về hiệu ứng thâm hụt ngânsách, tuy nhiên rất nhiều kếtnhiều kết quả quả thực nghiệm và thực tế lại không chothấy các bằng chứng về hậu quả tiêu cực do vấn đề thâm hụt ngân sách gây ra.đưa ranhững chứng cớ ngược lại
Nghiên cứu được thực hiện bởi Fischer (1993) , Easterly và Rebelo (1993) ,,Easterly và cộng sự (1994) , Bleaney và cộng sự ( 2001) đưa ra các tác động có hạicủa thâm hụt ngân sách đối với tăng trưởng kinh tế
Mục tiêu của nghiên cứu này là để cung cấp kết quả thực nghiệm mới đối với kỳvọng tác động của thâm hụt ngân sách đối với tăng trưởng kinh tế bền vững cho ba
Trang 5nền kinh tế mới nổi là: Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi Nghiên cứu sử dụngphương pháp GMM, ước tính hình thức rút gọn của mô hình bằng cách sử dụng cácbảng năng động cho giai đoạn 1990-2009 Nghiên cứu có bảy phần bao gồm cảphần giới thiệu
Phần thứ hai thảo luận về mối tương quan của các biến số tài chính đối với tăngtrưởng kinh tế và các kiểu mô hình tăng trưởng khác nhau Ngoài ra, phần thứ haicòn phân tích các mô hình khác nhau về tác động của thâm hụt ngân sách đối vớităng trưởng kinh tế
Phần thứ ba bao gồm các cuộc thảo luận về mối liên hệ giữa mô hình lý thuyết vàcác phương pháp nghiên cứu được thực hiện trong bàinghiên cứu Các dữ liệu được
sử dụng trong nghiên cứubài được mô tả trong phần bốnn Phương pháp luận củabài nghiên cứu được giải thích trong phần năm Các kết quả thực nghiệm và kếtluận của nghiên cứu được trình bày lần lượt trong phần sáu và bảy
3 Tổng quan nghiên cứu:
3.1 Chính sách tài chính, tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế
Nói chung các mô hình tăng trưởng có thể được phân thành hai dạng chính ,, tân cổđiển (Solow ,, 1956; Swan ,, 1956) và nội sinh ( Romer ,, 1986; Lucas ,, 1988) Hai
mô hình này có lập luận khá tương tự về tác động của chính sách tài khóachính đốivới mức tăng trưởng GDP những , lại khác nhau cơ bản về các lập luận liên quanđến khác nhau cơ bản của hai mô hình là kết luận về tác động của chính sách tàikhóachính đối với tăng trưởng kinh tế
Theo lý thuyết của mô hình tăng trưởng nội sinh, chính phủ đóng một vai trò quantrọng trong việc thúc đẩy tích lũy kiến thức, nghiên cứu, phát triển, đầu tư công hiệuquả, phát triển nguồn nhân lực, pháp luật và trật tự có thể tạo ra sự tăng trưởng cảtrong ngắn và dài hạn Về cơ bản, lý thuyết của mô hình tăng trưởng nội sinh có haicách tiếp cận khác nhau Đầu tiên là những mô hình tăng trưởng nội sinh mà chínhphủ có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bằng cách thúc đẩy các hoạt động tư
Trang 6nhân với thông qua các tác động ngoại vi tích cực
Theo Barro (1990), Ttrong những mô hình tăng trưởng nội sinh này, cách thức chitiêu của chính phủ xác định tỷ lệ tăng trưởng dài hạn theo như lập luận của Barro( 1990) Mô hình tăng trưởng nội sinh của Barro (1990 ) đã nghiên cứu rằng hiệuquả của sự gia tăng trong chi tiêu chính phủ tài trợ bởi thuế không gây bóp méo(non-distortionary taxation) sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng trong khi hiệu quả khá
mơ hồ nếu thuế bóp méo (distortionary taxation) được sử dụng Ngoài ra, sự giatăng trong chi tiêu chính phủ không sinh lợi tài trợ bởi các loại thuế không bóp méo(non-distortionary taxation) sẽ có tác dụng trung tính trên tăng trưởng nhưng nếuthuế bóp méo (distortionary taxation) được sử dụng, , tác động này sẽ là tiêu cực
Loại thứ hai của mô hình tăng trưởng nội sinh cho rằng chính phủ cung cấp các sảnphẩm, dịch vụ hiệu quả làm tăng sản phẩm biên của vốn tư nhân và do đó ảnh hưởngtích cực đến tăng trưởng kinh tế Khác với các mô hình tăng trưởng nội sinh, môhình tăng trưởng tiêu chuẩn tân cổ điển cho rằng tăng trưởng sản lượng trong dàihạn xác định bằng cách tăng cung ứng lao động, tích lũy vốn vật chất, con người, vàthay đổi công nghệ
Hơn nữa, nếu tiết kiệm và đầu tư tăng lên nhờ các chính sách tài khóachính hiệuquả, tỷ lệ cân bằng vốn - sản lượng sẽ thay đổi và sau đó tốc độ tăng trưởng sẽ tăngđưa mức tăng trưởng bình quân đầu người của nền kinh tế lên một mức cao hơn,nhưng trong dài hạn sẽ quay lại mức ban đầu
3.2 Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách
Tác động của chính sách tài khóachính đối với tăng trưởng kinh tế là một chủ đề gâytranh cãi lâu dài trong các lý thuyết kinh tế, nghiên cứu thực nghiệm, và hoạch địnhchính sách kinh tế
Chính phủ tài trợ cho thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành trái phiếu, tăng thuếsuất, tăng cơ sở chịu thuế hoặc thông qua việc in tiền Những người duy lý sẽ Cácnhân tố kinh tế lý trí có thể lưu ýnhận thức rằng mức thâm hụt cao hơn hôm nay ngụ
Trang 7ý một mức thuế cao hơn trong tương lai, và họ có thể gia tăng tiết kiệm của họ ngàyhôm nay để có phương tiện chi trả cho những khoản thuế cao hơn trong tương lai.Tuy nhiên, một số nhân tố kinh tếmột số người dân có thể bị ảo giác tài chính hoặcđơn giản là không quan tâm đến các loại thuế cao hơn trong tương lai Bernhein(1989) đưa ra một bản tóm tắt ngắn gọn về tác động của thâm hụt ngân sách đượcthực hiện bởi mô hình tân cổ điển, Keynes và Ricardo Theo lý thuyết tân cổ điển,một cá nhân có kế hoạch tiêu dùng trong toàn bộ vòng đời của họ Bằng cáchchuyển thuế cho các thế hệ tương lai, thâm hụt ngân sách sẽ làm tăng tiêu dùng hiệntại Hơn nữa bằng cách giả định rằng các nguồn nhân lực là đầy đủ, sự gia tăng trongtiêu dùng làm giảm tiết kiệm và lãi suất tăng lên để mang lại sự cân bằng trong thịtrường vốn Lãi suất cao hơn dẫn đến một sự suy giảm trong đầu tư tư nhân Trongkhi trường phái Keynes đưa ra lập luận dựa vào sự ưa thích của đám đông, có hiệulực bằng cách tham chiếuxem xét đến các hiệu ứng mở rộng của thâm hụt ngânsách Trường phái Keynes tin rằng kết quả thâm hụt ngân sách sẽ dẫn đến sự giatăng sản xuất trong nước khiến cho các nhà đầu tư tư nhân lạc quan hơn về tương laicủa nền kinh tế dẫn đến mức đầu tư gia tăng nhiều hơn (hiệu ứng “đám đông”).
Lập luận của trường phái Keynes truyền thống có thể khác với các quan điểm tân cổđiển vì hai lý do chính Thứ nhất Nguồn lực nhân sự có thể bị thất nghiệp tức làkhông đầy đ,ủnguồn nhân lực luôn tồn tại thất nghiệp tự nhiên Thứ hai, các cá nhân
ưa thích tính thanh khoản , nó giả định sự tồn tại của một số lượng lớn thanh khoản
cá nhân bị hạn chế Giả định thứ hai đảm bảo rằng tổng tiêu dùng rất nhạy cảm vớinhững thay đổi trong thu nhập khả dụng Vì vậy, nhiều lý thuyết trường phái Keynestruyền thống cho rằng thâm hụt ngân sách phải không được lấn át đầu tư tư nhân
Theo mô hình tân cổ điển, ngay cả khi thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng bất lợi trêntiết kiệm quốc gia , nó cũng không làm giảm tốc độ tăng trưởng sản lượng một cáchlâu dài, bởi vì trong các mô hình, tăng trưởng kinh tế dài hạn sẽ được quyết định dotiến bộ kỹ thuật, được giả định là ngoại sinh Tuy nhiên, tiết kiệm thấp hơn sẽ dẫnđến tỷ lệ vốn/ lao động thấp hơn, và do năng suất cận biên giảm sẽ dẫn đến một mứclãi suất thực tế cao hơn MộttTỷ lệ vốn/ để lao động thấp hơn cũng sẽ dẫn đến giảmnăng suất lao động thấp hơn và do đó cuối cùng dẫn đến đến một tỷ lệ lương thực tế
Trang 8thấp hơn.
Trái ngược với lập luận của mô hình tân cổ điển về những ảnh hưởng của thâm hụttài khóachính, mô hình tăng trưởng nội sinh giả định tiến bộ kỹ thuật như biến nộisinh cho sự phát triển ( Barro và Sala -i-Martin ,, 1995) Những mô hình này dựatrên định nghĩa mở rộng hơn về vốn, kết hợp ngoại tác tích cực của tích lũy vốn (ví
dụ, học thông quan làm việc vừa học vừa làm hoặc tiến bộ kỹ thuật do công nghệtrong vốn mới ) Kết quả , trong nhiều mô hình tăng trưởng nội sinh ,, giả định vềgiảm năng suất biên của vốn được thay thế bằng một giả định về năng suất cận biênkhông đổi Điều này cho phép thay đổi trong tốc độ tăng trưởng được thúc đẩy bởinhững thay đổi trong tiết kiệm quốc gia tồn tại trong dài hạn
3.3 Xem xét các công trình thực nghiệm trước đó:
Tác động của chính sách tài chính đối với tăng trưởng kinh tế là một chủ đề gâytranh cãi và lâu dài trong lý thuyết kinh tế ,, nghiên cứu thực nghiệm ,, và hoạchđịnh chính sách kinh tế Lý thuyết truyền thống cho rằng ,, giả định những yếu tốkhác không đổi, giảm tiết kiệm của chính phủ sẽ khiến lãi suất tăng, đầu tư giảm, vàtăng trưởng kinh tế chậm lại Có một sốnhiều bằng chứng thực nghiệm từ các bảngđiều khiểndữ liệu bảng và hàng loạt dữ liệu thời gianchuỗi đã phân tích những tácđộng của thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế và tiết kiệm Tác hại của thâmhụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế đã được thể hiện thực nghiệm ghi nhận trongmột số nghiên cứu thực nghiệm ,, chẳng hạn như Rubin et al ,, (2004), Gale vàOrszag (2002), Fischer (1993) ,, Easterly và Rebelo (1993) ,, Eastly và cộng sự ,,(1994) ,, Bleaney et al ,, (2001) và Borcherding et al ,, (2004) Roy và Berg (2009)
đã tìm thấy kết quả đáng ngờ
Fischer (1993 ) đã kết luận điều tra của mình bằng cách nói rằng, thâm hụt ngânsách lớn và tăng trưởng kinh tế tương quan ngược chiều Vì lạm phát và thị trườngngoại hối bị bóp méo, tạo nên do thâm hụt ngân sách ,, sẽ ảnh hưởng bất lợi đến nềnkinh tế Gale và Orszag (2002) kết luận rằng, thâm hụt ngân sách vẫn còn có khảnăng làm chậm tăng trưởng kinh tế vì " dòng vốn vào đại diện cho một sự giảm
Trang 9trong đầu tư nước ngoài ròng và do đó dẫn đến việc giảm vốn thuộc sở hữu của nhànước và làm giảm thu nhập quốc dân tương lai "
Borcherding và cộng sự ( 2004) Đã tìm thấy một hiệu ứng tăng trưởng âm xét quy
mô chính phủ của 20 nước OECD trong giai đoạn 1970-1997 Easterly và Rebelo(1992) cũng tìm thấy một mối quan hệ ngược chiều phù hợp giữa tăng trưởng vàthâm hụt ngân sách trong bài báo của họ Hơn nữa, Rubin và cộng sự ( 2004) còn
bổ cung cấp các cuộc điều tra bổ sung thêm về tác động tiêu cực của tăng trưởng do
sự gia tăng thâm hụt ngân sách gây ra,như chính phủ tăng củng cố giá tài sản giảm,giảm tài sản quốc gia ,, lo ngại lạm phát ,, giảm tính linh hoạt trong chính sách tàichính khóa để đối phó với những cú sốc kinh tế vĩ mô ,, và sự suy giảm tintưởnglòng tin của các nhà đầu tư
Ghosh và Hendrik (2009) lại tìm thấy kết quả ngược lại bằng cách sử dụng dữ liệuchuỗi thời gian từ 1973-2004 của nền kinh tế Mỹ Kết quả của họ chỉ ra rằng ,, giảđịnh các yếu tố khác không đổi, một sự gia tăng thâm hụt ngân sách làm chậm tăngtrưởng Tuy nhiên, thâm hụt tài khoản vãng lai "sinh đôigiống hệt" , trong đó chothấymà mô hình của chúng tôi cho thấy chúng ta có xu hướng thâm hụt ngân sách
và tăng trưởng kinh tế đi cùng với nhau Do đó, Nhìn chung, mối quan hệ tổng thểgiữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế là không rõ ràng
3.4 Xem lại các nghiên cứu thực nghiệm trước đây:
Tác động của thâm hụt ngân sách đến sự tăng trưởng kinh tế là vấn đề được bàn bạc
và tranh cãi rất nhiều trong lý thuyết kinh tế, trong nghiên cứu thực nghiệm và trongviệc hoạch định chính sách kinh tế Lý thuyết truyền thống cho rằng, với giả địnhcác yếu tố khác không đổi, sự suy giảm trong ngân sách chính phủ sẽ đẩy lãi suấttăng lên, đầu tư giảm và kinh tế tăng trưởng chậm lại Có nhiều bằng chứng thựcnghiệm từ những dữ liệu đường và chuỗi thời gian phân tích tác động của thâm hụtngân sách đến sự tăng trưởng kinh tế và tiết kiệm Tác động tiêu cực của thâm hụtngân sách đối với kinh tế đã được đề cập trong nhiều nghiên cứu như Rubin và cộng
sự (2004), Gale và Orszag (2002), Fischer (1993), Easterly và Rebelo (1993),
Trang 10Easterly và cộng sự (1994), Bleaney và cộng sự (2001) và Borcherding và cộng sự(2004) Ngoài ra còn có nghiên cứu của Roy và Berg (2009) tuy nhiên nó cho kếtquả không rõ ràng.
Với Fisher 1993, sau khi nghiên cứu ông đã kết luận rằng thâm hụt ngân sách vàtăng trưởng kinh tế có một mối tương quan nghịch bởi sự rối loạn của lạm phát vàthị trường ngoại hối xuất phát từ thâm hụt ngân sách sẽ tác động xấu đến nền kinh
tế Gale và Orszag (2002) cho rằng thâm hụt ngân sách làm suy giảm kinh tế vì:
“dòng vốn chảy vào đại diện cho sự giảm xuống trong đầu tư ròng quốc gia dẫn đếnsụt giảm vốn của quốc gia và sụt giảm trong thu nhập tương lai của quốc gia.”
Borcherding và cộng sự (2004) nhận thấy mối liên hệ ngược chiều của tăng trưởng
và thâm hụt qua nghiên cứu 20 nước OECD giai đoạn từ 1970 – 1997 Easterly vàRebelo (1992) cũng có kết luận tương tự Bên cạnh đó, Rubin và cộng sự (2004) đãphân tích thêm rằng, thâm hụt ngân sách sẽ làm giảm giá tài sản, giảm thu nhậpquốc gia, tăng lo ngại lạm phát, giảm sự linh hoạt của chính sách tài khóa đối phóvới các cú sốc vĩ mô và giảm niềm tin của nhà đầu tư
Riêng Ghosh và Hendrik (2009) sau khi phân tích dữ liệu chuỗi thời gian từ
1973-2004 cho nền kinh tế Mỹ và thấy rằng, với các yếu tố khác không đổi, sự tăng lêntrong thâm hụt làm chậm tăng trưởng Tuy nhiên, thâm hụt tài khoản vãng lai kép(mô hình của chúng tôi xem như thâm hụt ngân sách) lại thúc đẩy tăng trưởng Do
đó, mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế trong nghiên cứucủa họ là không rõ ràng
4 Mô hình lý thuyết của thâm hụt ngân sách, tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế:
Như chúng tôi đã nói ở trên trong lý thuyết tăng trưởng nội sinh, chính sách tài khóa
có tác động đáng kể đến quy mô và tỷ lệ tăng trưởng của thu nhập bình quân đầungười Để kết nối giữa khung lý thuyết và phương pháp thực nghiệm của nghiêncứu, chúng tôi sẽ xem xét thâm hụt ngân sách có tác động như thế nào đến tiết kiệmtrong nước và tăng trưởng kinh tế Chúng tôi sử dụng mẫu hàm sản xuất đơn giản và
Trang 11thuận tiện nhất là Cobb Douglas như Barro (1990); Barro và Sala-i-Martin (1992,1995) đã đề cập trong nghiên cứu của họ.
Họ giả định rằng chính phủ cung cấp hàng hóa và dịch vụ (g) là đầu vào để chỉ ratác động cùng chiều của tiêu dùng chính phủ và tác động ngược chiều của đánh thuếđến thu nhập quốc gia
Hàm sản xuất, theo đầu người như sau:
Giờ có hai giả định để kết nối mô hình sản xuất với nghiên cứu của chúng tôi:
Đầu tiên ngân sách chính phủ là cân bằng như kết quả của việc áp đặt thuếkhông thay đổi với thuế suất (T) và thuế khoán (L) khi đó giới hạn ngân sách:
g + C = L + Tny (2)
Với n là số lượng nhà sản xuất và C là tiêu dùng chính phủ và được giả định làkhông sinh lợi Trên lý thuyết, thuế đánh trên thu nhập tác động đến đầu tư của tưnhân, nhưng thuế khoán thì không (Barro, 1990)
Theo Barro (1990); Barro và Sala-i-Martin (1992) mô hình tỷ lệ tăng trưởng dài hạn
Ψ được thể hiện như sau:
Trang 12Với λ và μ là tham số
Phương trình (3) chứng tỏ rằng hàm tỷ lệ tăng trưởng là hàm giảm đối với thuế (T)
và tăng đối với tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ của chính phủ (g) Đồng thời, tiêudùng không sinh lợi (C) và thuế khoán (L) được giả định và không có vai trò gì
Thứ hai, nới lỏng giả định về ngân sách cân bằng để thâm hụt ngân sách tồn tại
và phân tích tác động của thâm hụt ngân sách đến sự tăng trưởng kinh tế.Phương trình (4) được lấy từ phương trình (2) và thêm thâm hụt ngân sách vào(theo nghiên cứu thực nghiệm của Kneller và cộng sự (1999) và Bleaney vàcộng sự (2000)) sẽ trở thành:
Với d là thâm hụt ngân sách
Cả Amanja và Morrisey (2005) và Matthew (2009) đưa ra ước lượng tăng trưởngtrong nghiên cứu của họ sau nghiên cứu của Kneller và cộng sự (1999) và phươngtrình được thể hiện như sau:
Với yit là tốc độ tăng trưởng thu nhập,
X là vectơ của biến tài khóa,
z là vectơ của biến phi tài khóa
và εit là sai số
Về lý thuyết, trong trường hợp giới hạn ngân sách được quy định đầy đủ và tất cảcác yếu tố được bao gồm, chúng ta có một ngân sách cân bằng và vector của biến tài
Trang 13khóa bằng không.
Nhưng nếu một phần tử của X bị bỏ qua (ví dụ xm), cộng tuyến hoàn hảo (xemKneller và cộng sự, 1999) sẽ không tồn tại và kết quả là chi chính phủ sẽ không cânbằng với thu chính phủ Sau khi bỏ qua phần tử, phương trình (5) sẽ trở thành:
Cả Amanja và Morrisey (2005) và Matthew (2009) đã thử nghiệm giả thuyết (γj-γm)j-γj-γm)m)
= 0 thay vì giả thuyết thông thường là γj-γm)j = 0 Theo đó, hệ số của biến tài khóa cónghĩa là "ảnh hưởng của một sự thay đổi đơn vị trong các biến có liên quan được bùđắp bởi một sự thay đổi đơn vị trong các yếu tố bỏ qua từ hồi quy" (xem Kneller vàcộng sự, 1999: 175)
5 Mô tả dữ liệu:
Dữ liệu được sử dụng cho phần hồi quy bắt đầu từ 1990 đến 2008, trong khi phần
mô tả chúng tôi đã sử dụng dữ liệu từ năm 1988 đến năm 2008 Dưới đây chúng tôi
sẽ mô tả các biến sử dụng trong nghiên cứu cùng cách xác định và nguồn của chúng
Đa số các biến lấy từ cơ sở dữ liệu triển vọng kinh tế thế giới Các biến được mô tảnhư sau:
GR: tỷ lệ tăng trưởng, đại diện cho tăng trưởng kinh tế, GDP bình quân đầu người được tính bằng cách chia gdp cho dân số giữa năm Nguồn từ World Bank.
FD: đại diện cho thâm hụt ngân sách, nó là chênh lệch giữa thu và chi của chính phủ.
TAX: Doanh thu thuế, tính theo phần trăm GDP, sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của thâm hụt tài khóa đối với sự tăng trưởng kinh tế cũng như tiết kiệm trong nước Nguồn từ World Bank economic outlook.