Hoàn thiện chính sách tín dụng” để nghiên cứu về tình hình tài chính, tình hình thu nợ tại công ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung
Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đồn Thị Liên Hương MỤC LỤC MỤC LỤC 1 GIỚI THIỆU .4 LỜI CẢM ƠN .5 PHẦN I .6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 6 1.1. Cơ sở lý luận về tín dụng 7 1.1.1. Định nghĩa tín dụng .7 1.1.2. Bản chất của tín dụng 7 1.1.3. Chức năng của tín dụng .8 a. Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo ngun tắc hồn trả .8 b. Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thơng cho xã hội 9 c. Chức năng phản ánh một cách tổng hợp và kiểm sốt q trình hoạt động của nền kinh tế 9 1.1.4. Các hình thức tín dụng .9 a. Tín dụng thương mại 10 Khái niệm tín dụng thương mại .10 Đặc điểm của tín dụng thương mại .10 Các lý do thực hiện chính sách tín dụng thương mại 10 b. Tín dụng ngân hàng 11 Khái niệm về tín dụng ngân hàng 11 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng .12 Tín dụng nhà nước .12 1.1.5. Chính sách tín dụng .12 1.1.5.1. Tiêu chuẩn tín dụng 12 1.1.5.2. Thời hạn tín dụng 13 1.1.5.3. Chiết khấu tiền mặt .15 1.1.5.4. Chính sách thu hồi nợ .16 a. Chính sách theo dõi tình thanh tốn nợ của khách hàng 16 b. Chính sách thu hồi nợ 17 Hình 1: QUAN HỆ GIỮA MẤT MÁT VÀ CHI PHÍ THU NỢ 17 1.1.6. Tối đa hóa việc cấp tín dụng 18 1.1.6.1. Phân biệt giữa những khách hàng "tốt" và những khách hàng "xấu" .19 a. Các thủ tục đánh giá chất lượng tín dụng 19 b. Phân tích chi phí - lợi nhuận của việc nghiên cứu thơng tin thêm 21 1.1.6.2. Quyết định cấp tín dụng 21 1.1.6.3. Xác định thời hạn thanh tốn tín dụng .22 Bảng 1: TÍNH TỐN LỢI NHUẬN BIÊN THEO CÁC THỜI HẠN THANH TỐN. .23 1.2. Khoản phải thu 23 SVTH: Hồng Minh Đơng – Lớp 32k02.1 Trang 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Liên Hương 1.2.1. Khái niệm 23 1.2.2. Vai trò của khoản phải thu 24 a. Đối với người bán tín dụng 24 b. Đối với người hưởng tín dụng .24 1.2.3. Theo dõi khoản phải thu 24 a. Kỳ thu tiền bình quân .24 b. Phân tích thời gian của các khoản phải thu 25 c. Ma trận chuyển hóa tiền mặt .26 PHẦN II .27 TÓM TẮT VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG .27 2.1. Tổng quan về công ty cổ phần kim khí Miền Trung .27 2.1.1. Giới thiệu về công ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung 27 a. giới thiệu về công ty .27 b. lịch sử hình thành công ty 27 2.1.2. Quá trình phát triển của công ty 28 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty 29 a. chức năng của công ty .29 b. Nhiệm vụ của Công ty 29 c. Quyền hạn của Công ty 30 2.1.4. Các ngành nghề kinh doanh 30 2.1.5. Cơ cấu tổ chức công ty 31 a. Sơ đồ tổ chức Công ty 31 b. Chức năng quyền hạn nhiệm vụ và mối quan hệ của các phòng ban .32 2.2. Môi trường tác nghiệp của Công ty 37 2.2.1. Khách hàng 37 2.2.2. Nhà cung cấp 38 2.2.3. Đối thủ cạnh tranh .38 2.2.4. Các trung gian 39 2.3.2. Tình hình thực hiện kinh doanh sản xuất năm 2009: 41 2.3.2.1. Công tác kinh doanh: 41 2.4. Thực trạng chính sách bán hàng tín dụng tại công ty cổ phần Kim Khí Miền Trung 51 2.4.1. Tiêu chuẩn tín dụng 51 2.4.2. Thời hạn tín dụng .51 2.4.3. Chính sách chiết khấu .52 2.4.4. Chính sách thu hồi nợ 53 Tình hình công nợ tổng quát năm 2009 .53 Phân tích công nợ .55 Bảng 4: Tình hình công nợ qua các năm: ĐVT: tỷ đồng 55 Tình hình biến động công nợ năm 2009 56 Bảng 5: Tình hình biến động công nợ năm 2009 .56 Những nguyên nhân làm tăng công nợ 56 3.1. Các tiền đề nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng: 57 3.1.1. Mục tiêu, chiến lược kinh doanh của công ty: 57 3.1.2. Mục tiêu của chính sách tín dụng: .58 3.1.3. Phương pháp thực hiện: 58 SVTH: Hoàng Minh Đông – Lớp 32k02.1 Trang 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Liên Hương 3.3. Hoàn thiện chính sách tín dụng tại công ty: .58 3.3.1. Mục tiêu của chính sách tín dụng: .58 3.3.2. Xây dựng chính sách tín dụng và quyết định về khách hàng tín dụng: 59 3.3.2.1. Xác định tiêu chuẩn tín dụng và lựa chọn khách hàng: .59 Phân tích khách hàng hiện tại: 60 Phân tích khách hàng mới: 64 Phân tích khách hàng đối thủ cạnh tranh: 65 Tiến hành phân nhóm khách hàng: 65 Đánh giá nhóm khách hàng: 67 Nhóm A: 67 Nhóm B: 68 Nhóm C: .68 Doanh số kỳ vọng của các nhóm khách hàng: 69 3.3.2.2. Quyết định thời hạn tín dụng: .69 Giới hạn giá trị mở tín dụng: .70 Hình thức bán tín dụng: .71 Quyết định thời hạn tín dụng cho các nhóm khách hàng: .71 Xác định thời hạn tín dụng tối ưu cho nhóm khách hàng A: 72 Xác định thời hạn tín dụng tối ưu cho nhóm khách hàng B: 74 3.3.2.3. Xác định chính sách chiết khấu cho các nhóm khách hàng: .76 a. Mục tiêu: 76 b. Xác định chính sách chiết khấu cho nhóm khách hàng A: .76 Thời hạn hưởng chiết khấu (d): .76 Tỷ lệ chiết khấu (k): .77 Khi đưa ra tỷ lệ chiết khấu phải xem xét chi phí cơ hội vốn của khách hàng và chi phí tín dụng thương mại để xem khách hàng có chấp nhận tỷ lệ chiết khấu đó hay không? Khách hàng sẽ chấp nhận chiết khấu nếu chi phí cơ hội vốn của họ nhỏ hơn chi phí tín dụng thương mại và ngược lại. Bên cạnh đó, ràng buộc từ phía công ty là chi phí tín dụng thương mại phải nhỏ hơn chi phí cơ hội vốn của công ty. 77 Xác định phương án chiết khấu: 78 c. Xác định chính sách chiết khấu cho nhóm khách hàng B: 79 Thời hạn hưởng chiết khấu (d): .79 Tỷ lệ chiết khấu (k): .79 Xây dựng phương án chiết khấu: .80 Xác định tỷ lệ chiết khấu tối ưu: 80 d. Xác định chính sách chiết khấu cho nhóm khách hàng C: .81 Thời hạn hưởng chiết khấu (d): .81 Tỷ lệ chiết khấu (k): .81 Xây dựng phương án chiết khấu: .82 Xác định tỷ lệ chiết khấu tối ưu: 82 3.3.2.4. Chính sách thu nợ: 83 a. Mô hình theo dõi số dư nợ: 83 Mô hình theo dõi khoản phải thu: .83 Mô hình theo dõi số ngày trả chậm: 84 c. Qui trình thu hồi nợ: 85 Sơ đồ khối qui trình thu nợ: .86 Giải thích mô hình: 87 3.3.2.4. Tổ chức thực hiện: 88 SVTH: Hoàng Minh Đông – Lớp 32k02.1 Trang 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Liên Hương a. Phổ biến rộng rãi và kịp thời trong Công ty: 88 b. Hường dẫn các đơn vị trực thuộc sử dụng: .88 c. Yêu cầu các đơn vị thực hiện nghiêm túc và xây dựng luồng thông tin trao đổi: 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 90 PHỤ LỤC .91 Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán công ty qua các năm: 91 ĐVT: Tr. đồng .92 Phụ lục 3: Danh sách các nhóm khách hàng .93 Phụ lục 4: Các thông số tài chính qua các năm 94 Phụ lục 5: Chi phí cơ hội vốn của khách hàng .95 Phụ lục 6: Kết quả thu nợ khó đòi năm 2009 96 Phụ lục 7: Giá trị doanh số mua của khách hàng tại Công ty năm 2009 97 Trang 31: phần b. Chức năng quyền hạn nhiệm vụ và mối quan hệ của các phòng ban. Có vẻ dài quá tóm tắt bớt đi.nhìn chẳng rõ ràng chi cả .98 GIỚI THIỆU Nhìn chung, các công ty đều muốn thu tiền ngay hơn là bán hàng tín dụng, tuy nhiên, áp lực cạnh tranh buộc phải đưa ra chính sách tín dụng, nhờ thế mới có thể tiêu thụ được hàng hóa, giảm tồn kho mặt khác bán hàng tín dụng cũng làm tăng khối lượng công việc cũng như chi phí cho bán hàng, quản lý khoản phải thu, thu nợ. - Xuất phát từ nhu cầu ổn định và lành mạnh hoá môi trường tài chính của công ty, góp phần hoàn thiện các nhận biết và vận dụng chính sách tín dụng vào trong Công ty, việc nghiên cứu và hoàn thiện chính sách tín dụng đối với công ty là yêu cầu có tính thời sự và cấp bách cần được giải quyết. SVTH: Hoàng Minh Đông – Lớp 32k02.1 Trang 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Liên Hương - Chính sách tín dụng thương mại được coi là một công cụ cạnh tranh sắc bén của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.”bán hàng tín dụng là một vũ khí cạnh tranh không bằng giá” 1 - “Việc bán hàng tín dụng làm tăng lượng bán và làm tăng tốc độ chuyển hóa hàng tồn kho, tăng cường mối quan hệ với khách hàng”. 2 - Trong quá trình hoạt động công ty không ngừng quan tâm đến vấn đề củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, do nhiều nhân tố khách quan và chủ quan mà chất lượng tín dụng vẫn chưa hoàn toàn được đảm bảo, còn có những vấn đề tồn tại, vướng mắc như sự dây dưa công nợ của khách hàng, sự thiếu cân nhắc khi cấp tín dụng, cần tiếp tục được nghiên cứu tìm ra giải pháp giải quyết hữu hiệu để đem lại chất lượng và hiệu quả tốt nhất. - Hệ quả của công tác thẩm định, cấp tín dụng thiếu chính xác dẫn đến công nợ tăng nhanh. Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Kim Khí Miền Trung, em chọn đề tài “Hoàn thiện chính sách tín dụng” để nghiên cứu về tình hình tài chính, tình hình thu nợ tại công ty. Mục đích thực hiện đề tài này của em là (1) Tìm hiểu cơ sở lý luận về chính sách tín dụng và khoản phải thu, (2) xác định các nhân tố của tổ chức ảnh hưởng đến chính sách tín dụng, (3) trên cơ sở nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng tại công ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô trong khoa quản trị kinh doanh, trường Đại học kinh tế Đà Nẵng đã tận tình giảng dạy và cung cấp cho em những kiến thức quý báu trong quá trình thực tập. Đặc biệt là cô, Th.S Đoàn Thị Liên Hương, người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình thực tập, nghiên cứu, cũng như cung cấp cho em những tài liệu liên quan quý giá cho đến khi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này 1 Quản trị tài chính - Nguyễn Thanh Liêm 2 Quản trị tài chính - Nguyễn Thanh Liêm SVTH: Hoàng Minh Đông – Lớp 32k02.1 Trang 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Liên Hương Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung, và trực tiếp là các anh chị trong phòng kinh doanh và toàn thể các anh chị em công nhân viên trong công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, những thông tin cần thiết cho em nghiên cứu và những kinh nghiệm thực tế để em hoàn thành tốt đề tài của mình. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn cho phép em được gửi tới cô và tất cả các anh (chị) lời chúc sức khoẻ, thành công và hạnh phúc! Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU SVTH: Hoàng Minh Đông – Lớp 32k02.1 Trang 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Liên Hương 1.1. Cơ sở lý luận về tín dụng 1.1.1. Định nghĩa tín dụng “Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay dự trên nguyên tắc hoàn trả”. 3 Tín dụng được biểu hiện qua sơ đồ sau: Cho vay vốn Chủ thể cho vay Chủ thể đi vay. (Lender) Hoàn trả vốn và lãi (Borrower) Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hóa, có quá trình ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa. Tín dụng có một số tính chất sau: - Tín dụng trước hết là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền hoặc tài sản từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không thay đổi quyền sở hữu chúng. - Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải được hoàn trả. - Giá trị của tín dụng không những được bảo tồn mà còn được nâng cao nhờ lợi tức tín dụng. 1.1.2. Bản chất của tín dụng Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay, giữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua vận động giá trị vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc hàng hoá. Quá trình vận động qua ba giai đoạn sau : - Giai đoạn 1: Phân phối tín dụng dưới hình thái cho vay. ở giai đoạn này, vốn tiền tệ hoặc giá trị vật tư hàng hoá được chuyển từ người cho vay sang người đi vay. Như vậy khi cho vay giá trị vốn tín dụng được chuyển sang người đi vay, đây là đặc điểm cơ bản khác với người mua hàng hoá thông thường. Bởi vì trong quan hệ mua bán hàng hoá thì giá trị chỉ thay đổi hình thái tồn tại. Trong việc cho vay chỉ có một bên nhận được giá trị và cũng chỉ một bên nhượng đi giá trị mà thôi - Giai đoạn 2: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất. Sau khi nhận được giá trị vốn tín dụng, người đi vay được quyền sử dụng giá trị đó để thoả mãn một mục đích nhất định. ở giai đoạn này vay vốn được sử dụng trực tiếp nếu vay bằng hàng hoá, hoặc vay vốn để sử dụng mua hàng hoá , nếu vay vốn bằng tiền để thoả mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của người đi vay. Tuy nhiên người đi vay 3 Lý thuyết tài chính tiền tệ, 2009, Nguyễn Đăng Dờn, NXB Đại học quốc gia TPHCM. SVTH: Hoàng Minh Đông – Lớp 32k02.1 Trang 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Liên Hương không có quyền sở hữu giá trị đó , mà chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định . - Giai đoạn 3: Sự hoàn trả của tín dụng, đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng. Sau khi vốn dụng đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở về hình thái tiền tệ thì vốn dụng được người đi vay hoàn trả lại cho người vay . Như vậy, sự hoàn trả của tín dụng là đặc trưng thuộc về bản chất của tín dụng, là dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với phạm trù kinh tế khác. Mặt khác sự hoàn trả là quá trình quay trở về của giá trị. Hình thái vật chất của sự hoàn trả là sự vận động dưới hình thái hàng hoá hoặc giá trị. Tuy nhiên sự vận động đó không phải với tư cách là phương tiện lưu thông, mà tư cách là một lượng giá trị được vận động. Chính vì thế sự hoàn trả luôn luôn được bảo tồn về giá trị và có phần tăng thêm dưới hình thức lợi tức . Vậy bản chất của tín dụng được thể hiện là hình thức vận động của vốn tiền tệ trong xã hội theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống cho dân chúng . 1.1.3. Chức năng của tín dụng a. Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả Đây là chức năng quan trọng nhất của tín dụng, nhờ chức năng này mà các nguồn vốn trong xã hội được điều hòa từ nơi thừa sang nơi thiếu nhằm phát triển nền kinh tế. Tín dụng thu hút đại bộ phận tiền tệ nhàn rỗi của nền kinh tế và phân phối lại vốn đó dưới hình thức cho vay để bổ sung vốn cho doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu về vốn nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Ở mặt tập trung vốn tiền tệ: nhờ sự hoạt động của hệ thống tín dụng mà các nguồn tiền nhàn rỗi được tập trung lại, bao gồm tiền nhàn rỗi của dân chúng, vốn bằng tiền của các doanh nghiệp, vốn bằng tiền của các tổ chức xã hội. Ở mặt phân phối lại vốn tiền tệ, vốn tiền tệ dưới hình thức tín dụng được thực hiện bằng hai cách : phân phối trực tiếp và phân phối gián tiếp. Phân phối trực tiếp là việc phân phối từ chủ thể có vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng, nó được thực hiện trong tín dụng thương mại và việc phát hành trái phiếu của công ty. Phân phối gián tiếp là việc phân phối được thực hiện thông qua tổ chức tài chính trung gian như: Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính. Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn đều được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả vì vậy tín dụng có ưu thế rõ rệt, nó kích thích mặt tập trung vốn, nó thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả. SVTH: Hoàng Minh Đông – Lớp 32k02.1 Trang 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Liên Hương b. Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội Nhờ hoạt động của tín dụng mà nó có thể phát huy chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội điều này thể hiện qua các mặt sau đây: - Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng ngày càng mở rộng và phát triển đa dạng, tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lưu thông tín dụng như thương phiếu, kỳ phiếu, các loại séc, các phương tiện thanh toán hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán . Điều này làm giảm được khối lượng giấy bạc trong lưu thông, làm giảm chi phí liên quan đến việc in tiền, đúc tiền, vận chuyển, bảo quản tiền… - Hoạt động của tín dụng đã mở ra một khả năng lớn trong việc mở tài khoản và giao dịch thanh toán thông qua ngân hàng dưới các hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ cho nhau. - Nhờ hoạt động của tín dụng mà các hoạt động trong xã hội được huy động để sử dụng cho các nhu cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa sẽ tăng tốc trong phạm vi toàn xã hội. Đồng thời hoạt động tín dụng cho phép Nhà nước điều tiết một cách linh hoạt khối lượng tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiền tệ cho sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển. c. Chức năng phản ánh một cách tổng hợp và kiểm soát quá trình hoạt động của nền kinh tế Trong việc thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ nhằm phục vụ yêu cầu tái sản xuất, tín dụng có khả năng phản ánh một cách tổng hợp và nhạy bén tình hình hoạt động của nền kinh tế, do đó tín dụng còn được coi là một trong những công cụ quan trọng của Nhà nước để kiểm soát, thúc đẩy quá trình thực hiện các chiến lược hoạch định phát triển kinh tế . Mặt khác, trong khi thực hiện chức năng tiết kiệm, gắn liền với phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh, tín dụng có thể phản ánh và kiểm soát quá trình phân phối sản phẩm quốc dân trong nền kinh tế . 1.1.4. Các hình thức tín dụng Dựa vào chủ thể của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế tồn tại các hình thức tín dụng sau: SVTH: Hoàng Minh Đông – Lớp 32k02.1 Trang 9 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đồn Thị Liên Hương a. Tín dụng thương mại Khái niệm tín dụng thương mại “Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các cơng ty, xí nghiệp, các tổ chức kinh tế với nhau, được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa cho nhau”. 4 Tín dụng thương mại là một hình thức nợ ngắn hạn, phát sinh từ doanh thu tín dụng và được coi là một khoản phải thu của người bán và khoản phải trả của người mua. Thực chất của tín dụng thương mại là một nguồn tài trợ ngắn hạn khơng do vay mượn, là nguồn ngân quỹ phát sinh trong q trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tín dụng thương mại là phương tiện đơn giản hóa việc thanh tốn nhiều hơn làm cơng cụ cho vay. Khách hàng thường thấy các thuận lợi khi được trì hỗn việc thanh tốn cho đến khi các khoản mua bán hay giao hàng đã được thực hiện. Đặc điểm của tín dụng thương mại - Tín dụng thương mại là hình thức tín dụng phát triển rộng rãi nhưng khơng phải là một loại hình tín dụng chun nghiệp. Sự tồn tại và phát triển của nó dựa trên sự tín nhiệm cũng như mối quan hệ về cung cấp hàng hóa dịch vụ giữa những người sản xuất kinh doanh. - Đối tượng của tín dụng thương mại là hàng hóa chứ khơng phải tiền tệ. - Sự vận động và phát triển của tín dụng thương mại bao giờ cũng phù hợp với sự phát triển của nền sản xuất và trao đổi hàng hóa. Các lý do thực hiện chính sách tín dụng thương mại Tín dụng thương mại là một cơng cụ có sức mạnh tạo thuận lợi cho việc bán hàng. Việc thực hiện một chính sách tín dụng thương mại có thể mang lại những thuận lợi hoặc bất lợi cho các bên và nó có thể dẫn đến vấn đề đơi bên cùng có lợi trong việc thỏa thuận thực hiện một chính sách tín dụng với những lý do sau: C1 . Đối với người được hưởng tín dụng thương mại: Thứ nhất: Người mua tận dụng việc mua chịu như là một nguồn tài trợ ngắn hạn, họ có thể hưởng lợi từ khoản chiết khấu ( nếu chấp nhận trả sớm ) hoặc có thể chiếm dụng được một khoản vốn trong một thời hạn cho phép với một chi phí hợp lý. Thứ hai: Gia tăng năng lực sản xuất kinh doanh trong điều kiện hạn chế về vốn (trong q trình kinh doanh nhu cầu về vốn gia tăng nên việc đáp ứng 4 Lý thuyết tài chính tiền tệ, 2009, Nguyễn Đăng Dờn, NXB Đại học quốc gia TPHCM. SVTH: Hồng Minh Đơng – Lớp 32k02.1 Trang 10 [...]... TẮT VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần kim khí Miền Trung 2.1.1 Giới thiệu về công ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung Tên Doanh Nghiệp : CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG Tên giao dịch tiếng Anh : CENTRAL VIETNAM METAL CORPORATION Tên viết tắt : CEVIMETAL Logo : Trụ sở chính : 16 Thái Phiên, Quận Hải Châu - TP... 09 năm 2005, Bộ Công nghiệp ra quyết định số: 3088/QĐ-BCN về việc phê duyệt phương án và chuyển Công ty Kim khí Miền Trung thành Công ty Cổ phần Kim khí Miền Trung Công ty được cổ phần hoá và chính thức đi vào hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần từ ngày 01/01/2006 Đây là bước ngoặt đánh dấu một mốc chuyển đổi quan trọng trong lịch sử hoạt động Công ty, tạo thế chủ động cho Công ty trên con đường... hợp nhất Công ty Kim khí Đà Nẵng và Công ty Vật tư thứ liệu Đà Nẵng Năm 2004, Công ty được đổi tên thành Công ty Kim khí Miền Trung theo quyết định số 221/QĐ-T-TC ngày 10/02/2004 của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Thép Việt Nam và giữ nguyên tên gọi này tới thời điểm cổ phần hoá Ngày 31 tháng 12 năm 2004, Bộ Công nghiệp ra quyết định số 3568/QĐ-TCCB về việc cổ phần hoá Công ty Kim khí Miền Trung Ngày... định đổi tên công ty thành công ty Kim Khí Miền Trung và đến ngày 17/3/2004 được áp dụng toàn công ty - Ngày 01/01/2006 công ty đổi từ hình thức công ty nhà nước sang hình thức công ty Cổ Phần theo quyết định số 3088/QĐ – BCN ngày 30/9/2005 của bộ trưởng bộ công nghiệp, sau khi cổ phần hoá công ty đã có những thay đổi cơ bản về cấu trúc tổ chức cũng như một số chức năng cơ bản Vốn của công ty bao gồm... số thu : 0400101605 Số hiệu tài khoản : 710A00177 tại ngân hàng công thương Đà Nẵng 361100101177 tại ngân hàng hàng hải Đà Nẵng 36200770360 tại ngân hàng công thương ĐN Vốn điều lệ :65.437.000.000 a giới thiệu về công ty Trước đây, Công ty Cổ phần Kim khí Miền Trung - CEVIMETAL là Công ty Kim khí Miền Trung là Doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, thành viên của Tổng Công ty Thép Việt Nam (VSC) Công. .. trong nước sản xuất như Công ty Thép Miền Nam, Công ty Thép Vinakyoei, Công ty Thép Pomina, Công ty Gang thép Thái Nguyên, Công ty Thép Việt Úc, Công ty Thép Việt Hàn Công ty Thép Hoà phát … • Thép cuộn: (D6-D8) Dùng để xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, gia công kéo dây … • Thép cây, thép vằn: Dùng để xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp (D10-D32), xây dựng các công trình yêu cầu chịu... vững của Công ty , và đó cũng là phương châm hàng đầu của Công ty trong suốt quá trình hoạt động Công ty Cổ phần Kim khí Miền Trung hiện đang áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng phù hợp ISO 9001:2000 ( Tổ chức SGS - Anh Quốc chứng nhận ) Sản phẩm thép Miền Trung thương hiệu “MT” đã nhận được giải thưởng sao vàng đất việt và cúp vàng Đà Nẵng năm 2004 Năm 2003 và 2004 Công ty Cổ phần kim khí Miền Trung. .. dĩ nhiên chi phí của việc thu nợ phải được xem xét toàn diện từ quá trình đánh giá các yêu cầu tín dụng cho đến chi phí thu nợ và các món nợ quá hạn Việc đưa ra một thủ tục thu nợ chúng ta phải xem xét những giá trị kỳ vọng mà nó mang lại cho công ty, phản ánh một chính sách thu nợ hiệu quả hay không? Biến số cơ bản của chính sách thu nợ là giá trị kỳ vọng của các thủ tục thu nợ Trong một giới hạn nhất... nhất là đối với Công ty thương mại 1.2.2 Vai trò của khoản phải thu a Đối với người bán tín dụng Để có thể đứng vững và cạnh tranh được trên thị trường thì mọi Công ty đều phải cố gắng tận dụng triệt để mọi khả năng, nguồn lực cũng như các công cụ mà Công ty hiện có Trong đó, chính sách tín dụng là một thứ vũ khí sắc bén nhằm giúp cho Công ty đạt được mục tiêu về doanh số Vì khi Công ty nới lỏng các... chính sách thu tiền của doanh nghiệp Qua đó, nhận diện những khoản tín dụng có vấn đề và thu thập những thông tin liên quan để quản lý những khoản hao hụt Nếu Công ty thường xuyên theo dõi để đánh giá lại khách hàng theo một chu kỳ nào đó thì chính sách tín dụng của Công ty sẽ mang lại hiệu quả cao hơn Và việc theo dõi chính sách tín dụng của Công ty có thể sử dụng các công cụ sau đây: - Kỳ thu tiền . DOANH VÀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG. ..............................27 2.1. Tổng quan về công ty cổ phần kim khí Miền Trung. ..................................................27. đến công nợ tăng nhanh. Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Kim Khí Miền Trung, em chọn đề tài Hoàn thiện chính sách tín dụng” để