1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) trồng thuần loài 6 tuổi tại công ty lâm nghiệp Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh

38 823 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 597 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NGUYỄN VĂN THƯỜNG “Nghiên cứu số quy luật kết cấu lâm phần Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) trồng lồi tuổi cơng ty lâm nghiệp Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khoá học: Giáo viên hướng dẫn: ThS CHÍNH QUY LÂM NGHIỆP LÂM NGHIỆP 2007-2011 Nguyễn Thanh Tiến Bộ môn Điều tra quy hoạch rừng – Khoa lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên LỜI CẢM ƠN Trong môi trường làm việc động nay, để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội hành trang trường sinh viên không nắm vững mặt lý thuyết mà cần phải giỏi thực hành Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng giúp cho sinh viên có điều kiện củng cố kiến thức học tập nhà trường hội để sinh viên tự trau dồi kiến thức thực tế nhằm chuẩn bị hành trang cho công việc sau Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thỏi Nguyờn tụi tiến hành thực khóa luận: “Nghiên cứu số quy luật kết cấu lâm phần Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) trồng lồi tuổi cơng ty lâm nghiệp Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh” Sau thời gian làm việc nghiêm túc đến nay, khóa luận tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa Lâm nghiệp – người trang bị cho hành trang kiến thức chuyên môn Lâm nghiệp, đặc biệt thầy giáo Th.S Nguyễn Thanh Tiến – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đồng thời xinh chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu cán nhân dân khu Công ty Lâm nghiệp Vân Đồn – Quảng Ninh giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do trình độ chun mơn cịn hạn chế thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Vậy tụi kớnh mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo khoa tồn thể bạn sinh viên Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thỏi Nguyên ngày 10 tháng 06 năm 2011 Sinh viên thực tập Nguyễn Văn Thường DANH SÁCH BẢNG BIỂU trang Bảng 4.1 Diện tích rừng Keo tai tượng tuổi tai công ty 17 Bảng 4.2 Các tiêu bình quân Keo tai tượng tuổi 18 Bảng 4.3.Kết xác định phân bố N/D thực nghiệm .20 Bảng 4.4 Nắn phân bố N/D thực nghiệm hàm Weibull 22 Biểu đồ 4.1.Phân bố đường kính theo hàm Weibull 23 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu tương quan Hvn D1.3 .26 Bảng 4.6 Kiểm tra hệ số a phương trình 27 Bảng 4.7 Kiểm tra hệ số b phương trình 28 MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN NHIấN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.2 Những nghiên cứu giới 2.1.3 Những nghiên cứu nước 2.1.4 Nhận xét chung .8 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.2.2.Tỡnh hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .10 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 11 3.2 Nội dung nghiên cứu 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 11 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 11 3.3.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 11 3.3.2.1 Điều tra sơ 11 3.3.2.2 Điều tra tỷ mỷ 11 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu .12 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .17 4.1 Một số tiêu sinh trưởng lâm phần Keo tai tượng tuổi Công ty lâm nghiệp Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 17 4.2 Kết nghiên cứu quy luật phân bố N/D .19 4.2.1 Kết xác định phân bố thực nghiệm N/D 19 4.2.2 Kết nắn phân bố thực nghiệm hàm Weibull 22 4.3 Kờt xác định tương quan H/D 25 4.4 Kết kiểm tra phương trình tương quan 27 4.4.1 Kiểm tra hệ số a phương trình 27 4.4.2 Kiểm tra hệ số b phương trình 28 4.5 Đề xuất số biện pháp kinh doanh 29 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 30 5.1 Kết luận .30 5.2 Tồn .30 5.3 Đề nghị .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) lồi có biên độ sinh thái rộng, mọc nơi đất có độ pH thấp, nghèo dinh dưỡng, có khả cạnh tranh với nhiều lồi cỏ dại, bị sâu bệnh, có khả chống chịu , … có giá trị kinh tế Rễ keo có nhiều nốt sần cố định đạm nên keo có khả cải tạo đất tốt Hiện tại, giới phải chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai khí hậu Trái Đất thay đổi cách chóng mặt Để giảm bớt nóng lên Trái Đất thỡ cỏch hữu hiệu tích cực tăng thêm diện tích che phủ rừng bề mặt Và nay, quốc gia giới tích cực vấn đề Vì Keo lồi thich nghi tốt nờn đa số quốc gia giới đưa vào trồng để tăng diện tích rừng Trong năm gần tài nguyên rừng nước ta ngày bị suy giảm trầm trọng, tình trạng phá rừng, rừng diễn Nguyên nhân chủ yếu cháy rừng, khai thác lâm sản mức cho phép, tập quán du canh du cư, chuyển đổi mục đích sử dụng Vì vậy, từ phải có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên vô quý giá này, đồng thời quy hoạch cải tạo, xúc tiến tái sinh trồng rừng làm tăng nhanh số lượng chất lượng Ở nước ta, chương trình trồng rừng 327 trước chương trình trồng triệu rừng nay, Keo tai tượng chọn loài trồng rừng chính, quan trọng cần ưu tiên phát triển Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) loài Keo gây trồng với diện tích lớn nước ta Ở Việt Nam, Keo tai tượng trồng rừng với mục đích chủ yếu cải tạo môi trường sinh thái sản xuất gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột giấy, gỗ ván dăm, Cây chịu vùng rừng ngập mặn, rừng phèn, mọc nhanh Hiện nay, Keo tai tượng gây trồng nhiều vùng sinh thái nước như: Vùng trung tâm, Đông bắc bộ, Bắc trung bộ, Tõy Nguyên, Nam Trung bộ, … với nguồn giống chủ yếu hạt giống lấy từ rừng giống công nhận nước Qld, PNG, … nhập nội từ Úc Kết gây trồng bước đầu thu có nhiều triển vọng Thực tế cho thấy, bờn cạnh giống tốt, khơng có giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý cỏc khõu trồng, nuôi dưỡng chăm sóc rừng, chủ rừng khơng thể đạt mục đích kinh doanh Cho tới nay, nghiên cứu chuyờn sõu đặc tính sinh lý, sinh thái loài quy luật kết cấu lâm phần giai đoạn phát triển chưa thực nhiều, dẫn đến việc thiếu luận để đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh định hướng kinh doanh tương lai phù hợp với đối tượng Quảng Ninh với điều kiện thuận lợi cho Keo phát triển lại chưa nghiên cứu kỹ Nên diện tích trồng Keo tai tượng nhiều chưa mang lại hiệu cao Xuất phát từ thực tế nhu cầu trên, chuyên đề: “Nghiên cứu số quy luật kết cấu lâm phần Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) trồng lồi tuổi cơng ty lâm nghiệp Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh” đặt là rất cần thiết và có ý nghĩa 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm cung cấp thêm sở khoa học để đề xuất số biện pháp kinh doanh mang lại hiệu cho loài Keo tai tượng cỏc lõm phần rừng công ty lâm nghiệp Vân Đồn – Quảng Ninh 1.3 Mục tiêu nghiên cứu + Xỏc định quy luật kết cấu lâm phần Keo tai tượng trồng loài tuổi Công ty lâm nghiệp Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh + Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp mục tiêu kinh doanh nhằm nâng cao suất, chất lượng rừng trồng 1.4 Ý nghĩa đề tài - í nghĩa học tập: Nâng cao kiến thức, kỹ rút nhiều kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau Vận dụng phát huy kiến thức học - í nghĩa thực tiễn: Thông qua việc nghiên cứu quy luật sinh trưởng số quy luật kết cấu lâm phần đề xuất biện pháp kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao suất chất lượng Keo tai tượng Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Keo tai tượng tên khoa học: Acacia mangium Wild Họ thực vật:Trinh nữ (Minosaceae) Vùng trồng: Tây Bắc - Trung tâm - Đông Bắc - Đồng Sông Hồng - Bắc Trung Bộ - Nam Trung Bộ - Tõy Nguyờn - Đông Nam Bộ - Tây Nam Bộ Công dụng: Gỗ lớn dựng đồ mộc, gỗ xây dựng, làm vỏn ghộp thanh… Gỗ nhỏ dùng làm nguyên liệu giấy, ván sợi ép, trụ mỏ Ở Việt Nam, Keo tai tượng trồng rừng với mục đích chủ yếu cải tạo mơi trường sinh thái sản xuất gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột giấy, gỗ ván dăm 2.1.2 Những nghiên cứu giới Quy luật cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo khơng gian thời gian Nó sở khoa học chủ yếu để xây dựng phương pháp thụng kờ dự đoán trữ lượng, sản lượng đề xuất biện pháp lâm sinh phù hợp [3] Ngay từ đầu năm kỷ XX có nhiều nghiên cứu cấu trúc rừng, nghiên cứu trước chủ yếu mang tính định tính, mơ tả sâu vào nghiên cứu định lượng xác Việc nghiên cứu quy luật cấu trúc để tìm dạng tối ưu theo quan điểm kinh tế, nghĩa kiểu cấu trúc cho suất gỗ cao nhất, chất lượng phù hợp nhất, với nhu cầu sử dụng gỗ bảo vệ môi trường Trên sở quy luật cấu trúc Các nhà lâm sinh học xây dựng phương thức khai thác hợp lý chặt trắng, chặt chọn, chặt dần, phương thức kinh doanh rừng tuổi hay nhiều hệ tuổi [11] Quy luật cấu trúc bao gồm nhiều quy luật tồn khách quan lâm phần quan trọng quy luật: Cấu trúc đường kính, cấu trúc chiều cao lâm phần, quan hệ đường kớnh tỏn (dt) đường kính ngang ngực (d1.3) A Schiffel (1902 – 1908), Hohenadl (1921 – 1922), A.V.Chiurin (1923 – 1927), V.K.Zakharov (1961) có chung kết luận quy luật phân bố chiều cao, đường kính, thể tích hồn tồn ổn định lâm phần loài, tuổi Balley (1973) sử dụng hàm Weibull, Schiffel biểu thị đường cong cộng dồn phần trăm số đa thức bậc ba Naslund (1936, 1937) xác lập quy luật phân bố Charlier cho phân bố đường kính lâm phần lồi, tuổi sau khộp tỏn Prodan,M Patasteasse A.l (1964), Bliss, C.L Reinker, K.A ( 1964 ) tiếp cận phân bố phương trình chớnh thỏi Diatchenco,Z.N suer dụng phân bố Gamma biểu thị phân bố số theo đường kớnh lõm phần rừng Thơng ơn đới Đặc biệt để tăng thêm tính mềm dẻo, số tác giả thường hay sử dụng họ hàn khác nhau, Loetsh sử dụng hàm họ Beta, số tác giả dùng hàm họ Hyperbol, họ đường cong Poisson, hàm Charlier A, hàm Charlier B Sự biến đổi phân bố N/D theo tuổi phụ thuộc vào sinh trưởng đường kính cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc vào q trình tỉa thưa Từ Preussner đề nghị mơ hình tỉa thưa sở quan niệm biến đổi phân bố đường kính trình xác định, nghĩa tổng hợp mơ hình: mơ hình tỉa thưa mơ hình tăng trưởng đường kính Theo Tretchiakov (1952), Tiurin (1984) thì: Quy luật phân bố số theo cỡ kính biểu thị khác số thật N/D, số suy đoán theo cỡ tự nhiên, tần suất %, phương pháp bảng số, phương pháp biểu đồ, cột số hay hàm số, song mục đích cuối cấu tạo nên dãy lý thuyết bám sát quy luật phân bố N/D mà phụ thuộc vào giá trị D lâm phần Khi xếp rừng cựng lỳc theo hai đại lượng đường kính ngang ngực chiều cao thân quy phân bố hai chiều định lượng thành quy luật tương quan chiều cao đường kính thân Tương quan chiều cao đường kính thân rừng quy luật quan trọng hệ thống quy luật cấu trúc lâm phầnvà nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Việc nghiên cứu tìm hiểu nắm vững quy luật cần thiết công tác điều tra, kinh doanh nuôi dưỡng rừng Bởi lẽ, chiều cao nhân tố cấu thành thể tích thân trữ lượng lâm phần, khơng thể thiếu cơng tác lập biểu chuyên dụng phục vụ điều tra, kinh doanh rừng Tovstolese,D.J (1930 ), lấy cấp đất làm sở nghiên cứu quan hệ H/D Mỗi cấp đất tác giả xác lập đường cong chiều cao bình qn ứng với cỡ đường kính cú dóy tương quan cho lồi cấp chiều caom Sau dùng phương 10 pháp biểu đồ để nắn dãy tương quan theo dạng đường thẳng Gerhrhardt Kopexxki: hg = a + b.g Krauter,G (1958) Tiourin,A.V(1931), nghiên cứu tương quan chiều cao đường kính ngang ngực dựa sở cấp đất cấp tuổi Kết cho thấy, dóy phõn hoỏ thành cấp chiều cao mối quan hệ khơng cần xét đến cấp đất hay cấp tuổi, không cần xét đến tác động hoàn cảnh đến tuổi sinh trưởng rừng lâm phần, nhân tố phản ánh kicks thước cây, nghĩa đường kính chiều cao quan hệ bao hàm tác động hoàn cảnh tuổi Khi nghiên cứu biến đổi theo tuổi quan hệ chiều cao đường kính ngang ngực, Tourin,A.V rút kết luận: ” Đường cong chiều cao thay đổi ln dich chuyển lên phía tuổi tăng lờn” Kết luận Vagui,A.B(1935) khẳng định Prodan,M (1965); Haller,K.E (1973) phát quy luật:”Độ dốc đương cong chiều cao có xu hướng giảm dần tuổi tăng lờn” Kennel,R (1971) đề nghị: Để mô biến đổi quan hệ chiều cao với đường kính theo tuổi trước hết tìm phương trình thích hợp cho lâm phần, sau xác lập mối quan hệ tham số theo tuổi Như vậy, để biểu thị chiều cao đường kính thân sử dụng nhiều dạng phương trình, việc sử dụng dạng phương trình cho đối tượng thích hợp chưa nghiên cứu đầy đủ Nói chung, để biểu thị đường cong chiều cao phương trình parabol phương trình logarit dùng nhiều Đối với lâm phần loài tuổi cho dù có tìm phương trình tốn học biểu thị quan hệ H/D theo tuổi khơng đơn giản chiều cao rừng ngồi yếu tố tuổi phụ thuộc rõ nét vào mật độ, cấp đất, biện pháp tỉa thưa Khi đối tượng nghiên cứu lâm phần chưa tạo lập dẫn dắt hệ thống kỹ thuật thống phương pháp tìm hàm tốn học để mơ phụ thuộc chiều cao đường kính vào tuổi khơng thích hợp Khi đú nờn dựng phương pháp mà Kannel gợi ý, nghĩa tìm dạng phương trình biểu thị mối quan hệ chiều cao đường kính, sau nghiên cứu xác lập mối quan hệ tham số phương trình trực tiếp gián tuổi lâm phần 24 Qua bảng 4.2 ta nhận thấy: Cỏc lâm phần Keo tai tượng rừng trồng loài tuổi Mật độ cỏc lõm phần dao động từ 1600 – 1800 cõy/ha, chênh lệch không lớn Cỏc lõm phần giao khoán cho cho hộ dân nên người dõn có ý thức cơng tac chăm sóc bảo vệ rừng, từ nâng cao sản lượng Keo Qua điều tra thực địa cho thấy, tình hình sinh trưởng cỏc lõm phần trung bình Vẫn cịn bị phát triển lệch tâm, lệch tán có đường kính lớn hình dạng thân bị cong sâu bệnh Ngồi ra, vào mùa khơ, tình trạng cháy rừng xảy mức độ không lớn làm ảnh hưởng đến tái sinh cỏc lõm phần sinh trưởng Tình hình sâu bệnh khơng đáng kể chủ hộ công ty kịp thời ngăn chặn xử lý giai đoạn bắt đầu nên không làm tổn hại nghiêm trọng đến sinh trưởng phát triển lâm phần Quá trình sinh trưởng diễn cách đồng đều, chênh lệch số lượng đường kính cỏc cõy lâm phần hay lâm phần khác không cao Chứng tỏ quy trình chăm sóc rừng cơng ty hộ dân thực tốt 4.2 Kết nghiên cứu quy luật phân bố N/D 4.2.1 Kết xác định phân bố thực nghiệm N/D Từ số liệu thu thập 30 ô tiêu chuẩn cỏc lõm phần điều tra, qua thời gian tính toán xử lý ta thu kết tổng hợp bảng 4.3 Qua bảng phân bố N/D 30 ÔTC ta thấy, số phân bố biến động từ 58 – 68 Nguyên nhân biến động cạnh tranh không gian dinh dưỡng phần mật độ ban đầu không đảm bảo công tác chưa hoàn toàn trọng Mặt khác, vị trớ chõn - sườn - đỉnh mật độ có khác nhau, khơng đồng Mật độ tăng cao độ cao giảm xuống Nguyên nhân chõn nỳi cú khí hậu lập địa thuận lợi cho việc phát triển rừng nên thường có mật độ cao thấy Tuy nhiên dao động mật độ không đáng kể 25 Bảng 4.3 Kết xác định phân bố N/D thực nghiệm ÔTC Chỉ số thu thập D1.3 10 11 12 13 14 15 Ni 10 13 11 D1.3 10 11 12 13 14 15 Ni 12 13 11 D1.3 10 11 12 13 14 15 Ni 12 11 D1.3 10 11 12 13 14 15 Ni 10 D1.3 10 11 12 13 14 15 Ni 11 13 D1.3 10 11 12 13 14 15 Ni 7 12 D1.3 11 12 13 14 15 16 Ni 14 11 D1.3 10 11 12 13 14 15 Ni 14 13 D1.3 10 11 12 13 14 15 Ni 6 10 10 11 12 13 14 15 10 D1.3 Ni 10 15 11 11 12 13 14 15 16 11 D1.3 Ni 10 11 12 13 14 15 16 12 D1.3 Ni 10 12 11 10 11 12 13 14 15 13 D1.3 Ni 13 16 10 11 12 13 14 15 14 D1.3 Ni 13 10 9 10 11 12 13 14 15 15 D1.3 Ni 14 11 10 10 16 16 16 16 13 16 16 17 16 16 13 16 17 12 17 16 16 16 17 17 17 17 N/ễTC 65 65 64 60 60 17 18 17 17 12 17 18 62 66 63 61 68 58 64 17 17 17 67 65 65 26 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D1.3 Ni D1.3 Ni D1.3 Ni D1.3 Ni D1.3 Ni D1.3 Ni D1.3 Ni D1.3 Ni D1.3 Ni D1.3 Ni D1.3 Ni D1.3 Ni D1.3 Ni D1.3 Ni D1.3 Ni 10 10 11 11 10 10 10 10 10 11 10 11 10 10 10 11 11 12 12 11 11 11 11 11 12 11 11 12 11 11 11 12 12 13 11 13 12 12 12 12 12 12 12 13 12 13 10 12 12 13 12 13 13 13 14 13 14 14 13 14 13 14 13 14 13 12 13 11 14 13 13 11 14 13 13 15 13 10 13 12 14 11 14 15 10 15 11 14 12 14 11 14 11 14 10 14 15 14 10 15 11 14 12 14 14 11 15 15 16 16 10 15 15 10 15 15 15 16 15 16 15 11 15 15 16 16 13 17 17 16 16 16 16 16 17 16 17 16 16 16 17 17 18 18 17 17 17 17 17 62 62 65 64 64 64 66 62 68 61 17 18 17 17 17 64 67 66 67 64 27 4.2.2 Kết nắn phân bố thực nghiệm hàm Weibull : Để mô quy luật phân bố N/D rừng trồng loài đồng tuổi dựng cỏc hàm tốn học khác Tuy nhiên, kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước yêu cầu sử dụng hàm Weibull để nắn phân bố thực nghiệm Theo Đổng Sỹ Hiền, Đổng tiến Hinh đối tượng rừng trồng hàm Weibull hàm mô quy luật phân bố N/D phù hợp Bảng 4.4 Nắn phân bố N/D thực nghiệm hàm Weibull ÔTC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 α λ χ tn χ 1,9 0.003572 2.85 9.48 2,8 0.00019 2.25 7.81 1,9 0.0037 1.67 7.81 3,2 0.00004 3.34 7.81 1,9 0.00441 3.09 7.81 3,1 0.000059 5.67 7.81 0.0023 2.63 9.48 2,3 0.00107 1.22 9.48 3,5 0.000012 4.4 5.99 3,5 0.00061 4.39 7.81 2,4 0.000017 5.26 5.99 1,8 0.00535 2.37 9.48 2,1 0.00207 3.76 9.48 1,6 0.1798 4.28 9.48 2,1 0.00242 0.488 7.81 2,2 0.00145 1.48 9.48 3,3 0.000028 0.538 7.81 1,9 0.0044 0.778 7.81 2,4 0.00071 2.3 9.48 2,6 0.00042 2.72 7.81 2,3 0.00095 1.99 9.48 2,1 0.00198 3.34 9.48 2,3 0.000966 4.19 9.48 1,8 0.00552 2.73 9.48 1,7 0.0087 2.04 9.48 1,9 0.00396 3.39 9.48 2,1 0.0221 2.29 9.48 1,8 0.00149 2.53 9.48 2,3 0.00904 2.86 9.48 2,5 0.02017 5.53 9.48 (Dấu “+” tồn tại, dấu “ – ”chỉ không tồn tại) Kiểm tra + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 28 Qua bảng 4.4 ta thấy : Số ÔTC chấp nhận giả thuyết mức 0,95% 100%, điều chứng tỏ hàm Weibull mô tốt phân bố N/D cho đối tượng nghiên cứu Có thể thấy phạm vi biến động độ lệch lớn ( α = 1,6 – 3,5) Cụ thể : • Đa số lâm phần phân bố lệch trái (25/30)( α = 1.6 – 2.8) • lâm phần phân bố lệch phải ( α = 3.1 – 3.5 ) Qua đó, ta thấy cỏc lõm phần nghiên cứu chưa đến giai đoạn thành thục Sau số biểu đồ đại diện cho lâm phần điều tra: Biểu đồ 4.1.Phân bố đường kính theo hàm Weibull Hình - 01: Phân bố N/D ( ƠTC 29) 14 12 10 2 8 Lâm phần phân bố lệch trái ( α = 2.3) Hình - 02: Phân bố N/D ( ÔTC 15) 16 14 12 10 2 Lõm phân phân bố lệch trái ( α = 2.1) 29 Hình - 03: Phân bố N/D ( ÔTC 17) 14 12 10 2 8 Lâm phần phân bố lệch phải ( α = 3.3) Hình - 04: Phân bố N/D ( ƠTC 6) 14 12 10 2 Lâm phần phân bố gần đối xứng ( α = 3.1) 30 4.3 Kờt xác định tương quan H/D Trong lâm phần đại lượng Dt, D1.3, Hvn, Hdc tồn mối quan hệ tương quan với theo dạng toán học Cũng đại lượng khác, chiều cao đường kính lâm phần tồn mối liên hệ chặt chẽ, điều nhà khoa học nước : Hohennadl, Meyer, Krenn Đồng Sỹ Hiền, Vũ Văn Nhõm khẳng định qua cơng trình nghiên cứu công phu tỷ mỷ Mối liên hệ không giới hạn lâm phần mà tồn tập hợp nhiều lâm phần mà nghiên cứu khơng cần xét đến tác động ngoại cảnh Hai đại lượng D1.3 Hvn biểu cho sinh khối lâm phần Đại lượng D1.3 biểu thị cho sinh trưởng hay tích lũy tăng trưởng theo chiều ngang, bên cạnh Hvn lại biểu thị sinh trưởng q trình tích lũy tăng trưởng theo chiều thẳng đứng Do vậy, đại lượng trờn chớnh sở để nắn đường cong chiều cao lâm phần từ cho biết khả chiều hướng sinh trưởng phát triển lâm phần tương lai làm sở đề xuất tác động tích cực nhằm thúc đẩy trình phát triển rừng theo mục đích đề Trên sở số liệu thu thập được, đề tài chọn phương trình để mơ tả quan hệ H/D : H = a + b * logD Theo bảng 4,5 ta thấy: • 30 phương trình đặt có kết Tr > T0,5 (k = n – ) • Tất phương trình tương quan H/D lập có hệ số tương quan R mang giá trị dương nghĩa Hvn D1.3 có tương quan thuận • Hệ số tương quan biến động từ: 0,65 – 0,87 ⇒ tương quan từ tương đối chặt đến chặt Hvn D1.3 • Mặt khác Ta , Tb , Tr > T0.5 Điều chứng tỏ hệ số a,b phương trình Y = a + b.X tồn tổng thể 31 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu tương quan Hvn D1.3 Kết tính tốn ƠT Kiểm tra Phương trình tương quan Ta Tb Tr T0.5 a b ÔTC H = -15.4761 + 19.40483*logD -3.939 7.827 7.827 1.996 + + + H = -16.762 + 23.37023*logD -4.063 7.140 7.140 1.996 + + + H = -13.549 + 21.67869*logD -3.799 6.872 6.872 1.997 + + + H = -15.431 + 22.22028*logD -5.038 9.150 9.150 2.002 + + + H = -13.342 + 18.1904*logD -5.541 11.04 11.04 1.998 + + + H = -12.213 + 24.07403*logD -4.973 8.507 8.507 2.001 + + + H = -11.456 + 19.60855*logD -5.717 10.85 10.85 1.995 + + + H = -13.8882 + 18.16927*logD -4.736 9.789 9.789 1.997 + + + H = -15.3457 + 21.75202*logD -5.481 10.10 10.10 1.996 + + + 10 H = -13.004 + 20.71126*logD -5.362 9.931 9.931 1.994 + + + 11 H = -17.7089 + 20.49311*logD -5.026 9.598 9.598 2.004 + + + 12 H = -11.007 + 19.51873*logD -5.380 10.28 10.28 1.993 + + + 13 H = -10.332 + 19.59492*logD -5.548 10.57 10.57 1.994 + + + 14 H = -10.9889 + 17.17617*logD -6.017 13.65 13.65 1.993 + + + 15 H = -13.8948 + 18.08214*logD -5.233 10.72 10.72 1.994 + + + 16 H = -14.343 + 23.6571*logD -5.599 11.78 11.78 1.998 + + + 17 H = -12.554 + 20.51642*logD -5.719 10.89 10.89 2.002 + + + 18 H = -13.6457 + 24.879*logD -5.309 11.02 11.02 1.997 + + + 19 H = -13.9105 + 18.21431*logD -5.292 10.97 10.97 1.995 + + + 20 H = -16.22 + 21.81022*logD -7.088 12.69 12.69 1.997 + + + 21 H = -12.345 + 21.04595*logD -6.448 11.80 11.80 1.996 + + + 22 H = -16.21 + 22.40489*logD -5.381 9.470 9.470 1.996 + + + 23 H = -12.3346 + 22.765*logD -4.162 9.444 9.444 1.998 + + + 24 H = -14.5057 + 18.73437*logD -5.777 11.85 11.85 1.995 + + + 25 H = -12.221 + 22.62519*logD -8.341 14.12 14.12 1.997 + + + 26 H = -15.0289 + 19.11078*logD -6.381 12.70 12.70 1.997 + + + 27 H = -14.337 + 20.6281*logD -6.121 11.50 11.50 1.995 + + + 28 H = -17.21 + 19.13798*logD -5.846 11.40 11.40 1.996 + + + 29 H = -12.658 + 19.18581*logD -5.873 11.51 11.51 1.995 + + + 30 H = -15.2467 + 18.99192*logD -5.239 10.41 10.41 1.997 + + + C 32 (Nguồn: số liệu điều tra thực địa) 33 4.4 Kết kiểm tra phương trình tương quan 4.4.1 Kiểm tra hệ số a phương trình Bảng 4.6 Kiểm tra hệ số a phương trình ƠTC -15.476 ai^2 239.51 Sa 3.92854 Sa^2 15.4334 Wai 0.064795 Wai.ai -1.0028 Wai.ai^2 15.5191 -16.762 280.968 5.23939 27.4512 0.036428 -0.6106 10.2351 -13.549 183.575 4.97947 24.7951 0.040331 -0.5464 7.40376 -15.451 238.116 4.07064 16.5701 0.06035 -0.9325 14.3703 -13.342 178.013 2.55436 6.52476 0.153262 -2.0448 27.2826 -12.213 149.157 4.60813 21.2349 0.047092 0.5751 7.0241 -11.456 131.24 2.86767 8.22353 0.121602 1.3931 15.959 -13.888 192.882 2.93224 8.59803 0.116306 -1.6153 22.4333 -15.345 235.491 3.57453 12.7773 0.078264 -1.201 18.4305 10 -13.004 169.104 3.30196 10.9029 0.091718 -1.1927 15.5099 11 -13.012 169.312 3.52289 12.4108 0.080575 -1.0484 13.6423 12 -11.007 121.154 2.97992 8.87992 0.112614 -1.2395 13.6436 13 -10.332 106.75 2.94457 8.67049 0.115333 -1.1916 12.3118 14 -10.989 120.755 1.8282 3.34232 0.299192 -3.2878 36.1289 15 -13.895 193.067 2.65523 7.05025 0.141839 -1.9709 27.3844 16 -14.343 205.71 2.41116 5.81369 0.172008 2.4671 35.3838 17 -12.554 157.603 3.09582 9.5841 0.10434 1.3099 16.4443 18 -13.646 186.204 2.5699 6.60439 0.151415 -2.0662 28.1941 19 -13.911 193.503 2.6285 6.90901 0.144738 -2.0135 28.0072 20 -16.22 263.082 2.71482 7.37025 0.135681 -2.2007 35.6952 21 -12.345 152.399 2.83572 8.04131 0.124358 -1.5352 18.952 22 -16.21 262.764 3.77353 14.2395 0.070227 1.1384 18.4531 23 -12.335 152.141 2.96312 8.78008 0.113894 1.4049 17.3279 24 -14.506 210.415 2.51092 6.30472 0.158612 2.3008 33.3743 25 -12.221 149.353 2.52066 6.35373 0.157387 1.9234 23.5062 26 -15.029 225.867 2.35506 5.54631 0.180299 2.7097 40.7236 27 -14.337 205.55 2.83383 8.03059 0.124524 1.7853 25.5959 28 -17.21 296.184 2.6774 7.16847 0.1395 2.4008 41.3177 29 -12.658 160.22 2.65616 7.05519 0.14174 1.7941 22.7096 30 -15.247 232.462 2.91021 8.46932 0.118073 1.8003 27.4475 3.478424 -48.701 670.411 Tổng 34 4.4.2 Kiểm tra hệ số b phương trình Bảng 4.7 Kiểm tra hệ số b phương trình ƠTC bi bi^2 Sb Sb^2 Wbi Wbi.bi Wbi.bi^2 19.4048 376.546 2.479 6.14544 0.16272 3.15755 61.2716 23.3702 546.166 3.27313 10.7134 0.9334 21.8137 509.791 21.6787 469.966 3.15445 9.95055 0.1005 2.17871 47.2316 22.2203 493.742 2.42837 5.89698 0.16958 3.76812 83.7288 18.1904 330.891 1.64665 2.71146 0.3688 6.70862 122.033 24.074 579.557 2.8296 8.00664 0.1249 3.00684 72.3867 19.6086 384.497 1.8067 3.26416 0.30636 6.00729 117.795 18.1693 330.123 1.85596 3.44459 0.29031 5.27473 95.838 21.752 473.15 2.15333 4.63683 0.21566 4.69104 102.04 10 20.7113 428.958 2.08539 4.34885 0.22995 4.76256 98.6389 11 20.4931 419.967 2.13511 4.55869 0.21936 4.49537 92.124 12 19.5187 380.98 1.89828 3.60347 0.27751 5.41663 105.726 13 19.5949 383.96 1.85308 3.43391 0.29121 5.70623 111.813 14 21.0987 445.155 1.18481 1.40377 0.71236 15.0299 317.111 15 18.0821 326.962 1.68595 2.84243 0.35181 6.36146 115.029 16 23.6571 559.658 1.52506 2.32581 0.42996 10.1716 240.631 17 20.5164 420.923 1.88368 3.54825 0.28183 5.78214 118.629 18 24.879 618.965 1.61909 2.62145 0.38147 9.49059 236.117 19 18.2143 331.761 1.65901 2.75231 0.36333 6.6178 120.539 20 21.8102 475.685 1.71764 2.95029 0.33895 7.39257 161.233 21 21.046 442.934 1.78319 3.17977 0.31449 6.61876 139.298 22 22.4049 501.98 2.36585 5.59725 0.17866 4.00286 89.6837 23 22.765 518.245 1.86234 3.46831 0.28832 6.5636 149.42 24 18.7344 350.978 1.57982 2.49583 0.40067 7.50631 140.626 25 22.6252 511.9 1.60202 2.56647 0.38964 8.81568 199.457 26 19.1108 365.223 1.50434 2.26304 0.44188 8.44468 161.385 27 20.6281 425.519 1.7926 3.21341 0.3112 6.41946 132.422 28 19.138 366.263 1.67861 2.81773 0.3549 6.79208 129.987 29 19.1858 368.095 1.6657 2.77456 0.36042 6.91495 132.669 30 22.2356 494.422 1.82311 3.32373 0.30087 6.69002 148.757 9.05095 186.969 3894.59 Tổng 35 Từ bảng 4.6 4.7 ta tính được: Xb2 = 32.2863 X052 = 42.5570 a = - 14.001 b = 20.6574 Ta thấy: Xb2 < X052 chứng tỏ tham số b phương trình lập hay cỏc lõm phần sinh trưởng lập địa khác nằm tổng thể nghiên cứu Ta lập phương trình chung : Y = -14.001 + 20.6574*X Hay Hvn = - 14.001 + 20.6574* logD  Ý nghĩa việc lập phương trình tương quan chung: Dựa vào phương trình tương quan chung người kinh doanh rừn muốn tính trữ lượng cần đo đường kính cỏc cõy lâm phần, sau dựa vào phương trình chung để tính chiều cao mà khơng cần đo đếm thực địa Kết nghiên cứu giỳp cỏc nhà điều tra kinh doanh rừng giảm nhẹ khối lượng cơng việc đo đếm ngồi thực địa, tốn chi phí độ xác chấp nhận 4.5 Đề xuất số biện pháp kinh doanh Để góp phần làm tăng suất chất lượng Keo tai tượng cỏc lõm phần công ty lâm nghiệp Vân Đồn – Quảng Ninh, xin đề xuất biện pháp sau:  Theo kết điều tra cho thấy tổng diện tích tán rừng nhỏ chưa tận dụng triệt để khơng gian dinh dưỡng, cần tiến hành nuôi dưỡng rừng o Tiến hành chăm sóc theo quy phạm kỹ thuật cho cỏc lụ rừng Keo tai tượng như: dọn vệ sinh rừng ( chặt bỏ dây leo, bụi rậm, làm đất ), bón thúc cho lơ rừng o Cần loại bỏ cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn, phẩm chất o Ngồi cần có biện pháp phịng chống cháy rừng vào mùa khơ : tạo băng cản lửa ( tạo băng xanh hay băng trắng tùy theo điều kiện cụ thể), xây dựng bể chứa nước nơi thuận lợi  Mở lớp tập huấn, đào tạo nâng cao kỹ thuật cho lao động hộ gia đình giao khốn 36 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu thực khóa luận đến tụi hồn thành khóa luận đạt số kết luận sau:  Về sinh trưởng chung lâm phần nghiên cứu: - Cỏc lâm phần Keo tai tai tượng nhìn chung sinh trưởng khơng đồng tăng trưởng mức trung bình - Mật độ biến động từ 1600 – 1800 cõy/ha, nhiều lâm phần mật độ cịn chưa đảm bảo tính kinh doanh cho rừng Keo - Đường kính bình qn biến động từ 12,42 – 15,75 cm - Chiều cao bình quân biến động từ 11,7 – 15.35 m - Diện tớch tán lâm phần từ 2254 – 2605 m2, cỏc lâm phần chưa khộp tỏn  Về quy luật phân bố số theo đường kính: Kết định thực nghiệm nắn phân bố theo hàm Weibull cho ta thấy phân bố Weibull hoàn toàn phù hợp với phân bố thực nghiệm tất 30 ÔTC  Về quy luật tương quan H/D: - Quan hệ chiều cao với đường kính lâm phần phù hợp với phương trình H = a+b*logD1.3 - Các tham số (a,b,r) tồn - Hệ số tương quan từ tương đối chặt đến chặt (r = 0,65 – 0,67) - Phương trình lập chung cho tồn khu vực nghiên cứu là: Hvn = -14.001 + 20.6574*logD1.3 5.2 Tồn - Do thời gian hạn chế nhân lực không cho phép nên số lượng lâm phần nghiên cứu có hạn chưa phản ánh đầy đủ cấp tuổi địa phương khác - Đường lại để vào khu vực điều tra cịn khó khăn, gây ảnh hưởng đến q trình điều tra - Chưa thiết lập thêm cho nhiều lứa tuổi Keo khác Công ty 37 5.3 Đề nghị - Mở rộng phạm vi nghiên cứu tiến hành nghiên cứu cấp tuổi khác từ đánh giá sát thực - Có thể thiết lập nhiều dạng phương trình tương quan Hvn D1.3, sau tiến hành so sánh để tìm dạng phương trình phù hợp với lâm phần nghiên cứu - Đầu tư tu sửa đường vào khu khai thác gỗ để thuận tiện cho cơng việc - Tiếp tục nghiên cứu để tìm quy luật thiết lập phương trình cho loài trồng nhiều lứa tuổi khác 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Con (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm học số hệ sinh thái rừng chủ yếu Việt Nam Báo cáo sơ kết đề tài Kỷ yếu Viện KHLN Việt Nam Lê Huy Cường (2001), Tổng hợp hoàn thiện loại biểu số loài trồng rừng Việt Nam Viện ĐTQH rừng Trần Quốc Dũng (2000),Bước đầu phân tích đánh giá tăng trưởng rừng thường xanh gỗ rộng vùng Bắc Trung Bộ Viện ĐTQH rừng Vũ Tiến Hinh (1997),Sản lượng rừng- Bài giảng dùng cho lớp Cao học Lâm Nghiệp,Trường ĐH Lâm Nghiệp Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, giáo trình trường ĐH Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thắng (1977), Tình hình tăng trưởng số loài cõy lỏ rộng rừng tự nhiên Viện ĐTQH rừng Vũ Văn Thơng (2008), Giáo trình Điều tra rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thỏi Nguyên Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2005), Giáo trình trồng rừng, trường Đại học Nông Lâm Thỏi Nguyờn, Nxb Nông nghiệp Viện ĐTQH rừng (1978),Sổ tay điều tra qui hoạch rừng- Nxb Nông nghiệp10.Viện ĐTQH rừng (1995),Sổ tay điều tra qui hoạch rừng- Nxb Nông nghiệp –1995 11.Viện ĐTQH rừng (1982),Qui phạm điều tra thiết kế kinh doanh rừng.Nxb Nông nghiệp 12.Viện ĐTQHR (1982), Bộ môn lập biểu tăng trưởng, Quy trình Điều tra tăng trưởng lập biểu 13.Viện ĐTQH rừng (2000): Qui phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN 6-84), tái năm 2000,Nxb Nông nghiệp ... 15 15 16 16 10 15 15 10 15 15 15 16 15 16 15 11 15 15 16 16 13 17 17 16 16 16 16 16 17 16 17 16 16 16 17 17 18 18 17 17 17 17 17 62 62 65 64 64 64 66 62 68 61 17 18 17 17 17 64 67 66 67 64 27... tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu - Đối tương: Rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) lồi tuổi Cơng ty lâm nghiệp Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh - Địa điểm: Công ty Lâm nghiệp Vân Đồn, Quảng. .. thực tế nhu cầu trên, chuyên đề: ? ?Nghiên cứu số quy luật kết cấu lâm phần Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) trồng lồi tuổi cơng ty lâm nghiệp Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh? ?? đặt là rất cần thiết

Ngày đăng: 22/04/2015, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Con (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm học một số hệ sinh thái rừng chủ yếu ở Việt Nam. Báo cáo sơ kết đề tài. Kỷ yếu Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm học một số hệ sinh thái rừng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Con
Năm: 2008
2. Lê Huy Cường (2001), Tổng hợp và hoàn thiện các loại biểu của một số loài cây trồng rừng ở Việt Nam. Viện ĐTQH rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp và hoàn thiện các loại biểu của một số loài cây trồng rừng ở Việt Nam
Tác giả: Lê Huy Cường
Năm: 2001
3. Trần Quốc Dũng (2000),Bước đầu phân tích đánh giá tăng trưởng rừng thường xanh cây gỗ lá rộng vùng Bắc Trung Bộ. Viện ĐTQH rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu phân tích đánh giá tăng trưởng rừng thường xanh cây gỗ lá rộng vùng Bắc Trung Bộ
Tác giả: Trần Quốc Dũng
Năm: 2000
4. Vũ Tiến Hinh (1997),Sản lượng rừng- Bài giảng dùng cho lớp Cao học Lâm Nghiệp,Trường ĐH Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản lượng rừng- Bài giảng dùng cho lớp Cao học Lâm Nghiệp
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1997
5. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, giáo trình trường ĐH Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1986
6. Nguyễn Văn Thắng (1977), Tình hình tăng trưởng một số loài cõy lỏ rộng rừng tự nhiên. Viện ĐTQH rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình tăng trưởng một số loài cõy lỏ rộng rừng tự nhiên
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng
Năm: 1977
7. Vũ Văn Thông (2008), Giáo trình Điều tra rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thỏi Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Điều tra rừng
Tác giả: Vũ Văn Thông
Năm: 2008
8. Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2005), Giáo trình trồng rừng, trường Đại học Nông Lâm Thỏi Nguyờn, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trồng rừng
Tác giả: Mai Quang Trường, Lương Thị Anh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
9. Viện ĐTQH rừng (1978),Sổ tay điều tra qui hoạch rừng- Nxb Nông nghiệp- Khác
10.Viện ĐTQH rừng (1995),Sổ tay điều tra qui hoạch rừng- Nxb Nông nghiệp –1995 Khác
11.Viện ĐTQH rừng (1982),Qui phạm điều tra thiết kế kinh doanh rừng.- Nxb Nông nghiệp Khác
12.Viện ĐTQHR (1982), Bộ môn lập biểu và tăng trưởng, Quy trình Điều tra tăng trưởng và lập biểu Khác
13.Viện ĐTQH rừng (2000): Qui phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN 6-84), tái bản năm 2000,Nxb Nông nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w