1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần làm cơ sở xây dựng biểu sản lượng rừng keo lai (acacia hybrid fabaceae) tại xã hợp thành huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

59 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VƯƠNG VĂN ĐOAN "NGHIÊN CỨU MỘT SỐ QUY LUẬT KẾT CẤU LÂM PHẦN LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG BIỂU SẢN LƯỢNG RỪNG KEO LAI (ACACIA HYBRID FABACEAE) TẠI XÃ HỢP THÀNH, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 THÁI NGUYÊN, 2018 ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VƯƠNG VĂN ĐOAN "NGHIÊN CỨU MỘT SỐ QUY LUẬT KẾT CẤU LÂM PHẦN LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG BIỂU SẢN LƯỢNG RỪNG KEO LAI (ACACIA HYBRID FABACEAE) TẠI XÃ HỢP THÀNH, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K46 - LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Tiến THÁI NGUYÊN, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết thực trình bày khóa luận kết thí nghiệm thực tế tơi, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết Trước Hội đồng TS.Nguyễn Thanh Tiến Vương Văn Đoan XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm ( Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên, nhằm hệ thống lại toàn kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên,giáo viên hướng dẫn, thực đề tài: “Nghiên cứu số quy luật kết cấu lâm phân làm sở xây dựng biểu sản lượng rừng keo lai (Acacia Hybrid Fabaceae) xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang ” Trong trình thực tập giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình thầy khoa, UBND xã Hợp Thành , đặc biệt thầy hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Tiến người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài này, với nỗ lực, cố gắng thân giúp tơi hồn thành khóa luận Cũng cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới tất giúp đỡ Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì tơi kính mong nhận góp ý thầy để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Vương Văn Đoan DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1.Kết xác định phân bố thực nghiệm N/D xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 29 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp phương trình tương quan HVN D1.3 .34 Bảng4.3 Tổng hợp phương trình tương quan Dt với D1.3 35 Bảng 4.4 Kết tính tốn tiêu điều tra lâm phần keo lai .36 Bảng 4.5 Kết kiểm tra tồn phương trình sản lượng tổng thể 37 Bảng 4.6 Kết chọn phương trình xây dựng mơ hình sản lượng 38 Bảng 4.7 Kiểm tra giá trị thực nghiệm giá trị lý thuyết cho tiêu .38 Bảng 4.8 Kết kiểm tra tính thích ứng mơ hình sản lượng 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Nắn phân bố thực nghiêm theo hàm Weibull OTC 32 Hình 4.2 Nắn phân bố thực nghiêm theo hàm Weibull OTC 15 33 Hình 4.3 Nắn phân bố thực nghiêm theo hàm Weibull OTC 24 33 MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1.Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 11 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 2.3.3 Quốc phòng an ninh, tư pháp- hộ tịch 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG 22 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, xử lý tính tốn 23 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 29 4.1 kết nghiên cứu số quy luật kết cấu lâm phần 29 4.1.1 Kết nghiên cứu quy luật phân bố số theo đường kính (N/D) 29 4.1.2 Kết nghiên cứu tương quan Hvn D1.3 33 4.1.3 Kết nghiên cứu tương quan Dt D1.3 35 4.2 Kết tính tốn tiêu điều tra lâm phần keo lai 36 4.3 Mối quan hệ tiêu sản lượng rừng với điều kiện lập địa ,mật độ (N/ha) tuổi lâm phần (A) làm sở xây dựng biểu sản lượng 37 4.4 Đề xuất sử dụng số tiêu sản lượng áp dụng cho rừng trồng keo lai cho địa phương 38 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Tồn 41 5.3 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tuyên Quang tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam Phía Bắc giáp Hà Giang Đông Bắc giáp Cao Bằng , phía Đơng giáp Bắc Kạn Thái Ngun, phía Nam giáp Vĩnh Phúc, phía Tây - Nam giáp Phú Thọ, phía Tây giáp n Bái Với loạt địa hình phức tạp núi non trùng điệp , với diện tích đất lâm nghiệp 446.630 ha, chiếm 76,1 % tổng diện tích đất tự nhiên đất đai màu mỡ phù hợp với nhiều loại chồng lâm nghiệp Do Tuyên Quang từ lâu coi phát triển lâm nghiệp “phao” cho cơng tác xóa đói giảm nghèo Nhiều năm gần nhờ thực hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng, gắn liền với triển khai nghề rừng, Tuyên quang nâng độ che phủ rừng từ 32% năm 1993 lên 64,7% năm 2013 , trở thành tỉnh có đội che phủ lớn nước Bên cạnh diện tích đất rừng tự nhiên, Tun Quang có 258.505,7 Đất rừng sản xuất chiếm 58% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu chồng loai lâm nghiệp phục vụ nguyên liệu cho nhà máy chế biến gỗ địa bàn toàn tỉnh, để mang lại hiệu kinh tế cao kinh doanh rừng chồng, lồi có giá trị kinh tế cao chu kỳ sinh trưởng ngắn điều tất yếu, Tuyên Quang chọn keo lai làm mũi nhọn việc trồng rừng Trong năm gần nghiên cứu lai giống sử dụng giống lai mối quan tâm nhà chọn giống Nông, Lâm nghiệp Keo tràm (Acacia auriculiformis), Keo tai tượng (Acacia mangium) gần giống lai tự nhiên hai loài (gọi tắt Keo lai - Acacia hybrid) trở thành loài đưa vào trồng rừng đại trà số loài cấu trồng Chương trình, Dự án trồng rừng nước lồi khác tuổi nước ta 4.1.1.2 Kết nắn phân bố thực nghiệm N/D hàm Weibull Từ phân bố thực nghiệm trên, ta tiến hành nắm phân bố N/D hàm Weobull, kết nắm phân bố thực nghiệm hàm weobull thể bảng phủ biểu 01 Từ bảng phụ biểu 01 ta thấy Với rừng trồng lồi giá trị α = λ khoảng 0,017 dến 0,043 Như hàm phân bố weibull mô tả tốt số phân bố theo đường kính Kết ngày hồn tồn phuc hợp với kết nhà nghiên phân bố N/D cho đối tượng rừng trồng nước ta trước Dưới kết minh họa số OTC nắn phân bố theo hàm Weibull Hình 4.1 Nắn phân bố thực nghiêm theo hàm Weibull OTC Hình 4.2 Nắn phân bố thực nghiêm theo hàm Weibull OTC 19 Hình 4.3 Nắn phân bố thực nghiêm theo hàm Weibull OTC 24 4.1.2 Kết nghiên cứu tương quan Hvn D1.3 Từ kết thực tính tốn EXCEL ta có phương trình tương quan HVN D1.3 30 OTC sau: Bảng 4.2 Bảng tổng hợp phương trình tương quan HVN D1.3 Otc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Phương trình H = 3.642+0.452*D H = 1.293+0.788*D H = 1.479+0.732*D H = 1.401+0.789*D H = 1.755+0.737*D H = 1.301+0.789*D H = 0.821+0.855*D H = 1.779+0.740*D H = 0.567+0.874*D H = 0.258+0.933*D H = 1.731+0.699*D H = 3.110+0.600*D H = 2.947+0.612*D H = 2.044+0.661*D H = 2.796+0.608*D H = 2.406+0.631*D H = 2.994+0.584*D H = 2.996+0.587*D H = 3.153+0.562*D H = 3.471+0.542*D H = 3.864+0.476*D H = 4.525+0.441*D H = -0.761+0.716*D H = 3.798+0.459*D H = 2.601+0.529*D H = 3.071+0.500*D H = 4.555+0.420*D H = 1.445+0.601*D H = 2.088+0.557*D H = 2.540+0.536*D R 0,87 0,91 0,89 0,88 0,84 0,86 0,93 0,95 0,89 0,92 0,91 0,95 0,88 0,86 0,89 0,86 0,85 0,87 0,84 0,86 0,89 0,88 0,86 0,94 0,84 0,83 0,92 0,86 0,85 0,84 S% 0,28 0,32 0,34 0,48 0,42 0,38 0,28 0,40 0,42 0,37 0,36 0,28 0,37 0,25 0,38 0,39 0,42 0,33 0,36 0,34 0,42 0,34 0,33 0,42 0,37 0,44 0,43 0,41 0,45 0,48 F 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Phương trình tổng quát 30 OTC H = 4,143+ 0,467*lgD1.3 Qua bảng 4.2: ta thấy giá trị R dao động khoảng từ 0,83 đến 0,95 giá trị S dao động khoảng từ 0,25 đến 0,48 OTC có R cao OTC 8, OTC 12 có R = 0,95 OTC có R thấp OTC 26, OTC 26 có R = 8,3 OTC có S% cao là, OTC 4, OTC 30 có S% = 0,48 OTC có S% thấp OTC 14 có S% = 0,25 4.1.3 Kết nghiên cứu tương quan Dt D1.3 Ta sử dụng EXCEL để tính tốn có phương trình tương quan Dt D1.3 sau Bảng 4.3 Tổng hợp phương trình tương quan Dt với D1.3 Otc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Phương trình Dt = 1,52640 + 0,47546479*D1.3 Dt = 1,7254308 + 0,175132*D1.3 Dt = 1,423249 + 0,1211606*D1.3 Dt = 1,36843 + 0,1694274*D1.3 Dt = 1,345910 + 0,1945164*D1.3 Dt = 1,237884 + 0,2442019*D1.3 Dt = 1,2134188 + 0,1451120*D1.3 Dt = 1,034495 + 0,2622903*D1.3 Dt = 1,1438790 + 0,1640950*D1.3 Dt = 1,1353045 + 0,177037*D1.3 Dt = 2,2312002 + 0,1560813*D1.3 Dt = 1,1688116 + 0,21887107*D1.3 Dt = 2,412724 + 0,332159*D1.3 Dt = 2,235322 + 0,1232481*D1.3 Dt = 2,471902 + 0,217097*D1.3 Dt = 2,107857 + 0,114425*D1.3 Dt = 2,318213 + 0,322355*D1.3 Dt = 2,33137 + 0,134718*D1.3 Dt = 2,32525 + 0,210918*D1.3 Dt = 2,0299603 + 0,110664*D1.3 Dt = 2,2612542 + 0,240813*D1.3 Dt= 2,578116 + 0,23887107.D1.3 Dt = 2,1207851 + 0,21775365*D1.3 Dt = 2,72156859 + 0,1094973*D1.3 Dt= 2,583644 + 0,14310995*D1.3 Dt = 2,3144288 + 0,1281085*D1.3 Dt = 2,782495 + 0,2193244*D1.3 Dt = 3,26141 + 0,189014.D1.3 Dt = 1,561416 + 0,27108*9.D1.3 Dt = 2,2415287 + 0,1396176*D1.3 R 0,96 0,85 0,84 0,90 0,83 0,85 0,68 0,84 0,79 0,83 0,87 0,86 0,78 0,70 0,86 0,89 0,88 0,82 0,84 0,86 0,87 0,85 0,84 0,84 0,96 0,91 0,93 0,79 0,76 0,87 Phương trình tổng quát 30 OTC; Dt = 0,8747639 + 0,04133867*D1.3 S% 0,15 0,14 0,10 0,09 0,12 0,14 0,13 0,15 0,16 0,13 0,12 0,10 0,13 0,14 0,16 0,06 0,10 0,09 0,09 0,08 0,11 0,10 0,08 0,11 0,05 0,08 0,09 0,12 0,22 0,10 F 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Qua bảng 4.3 ta thấy; giá trị R dao động khoảng từ 0,68 đến 0,96 giá trị S dao động khoảng từ 0,06 đến 0,22 OTC có R cao OTC 1, OTC 25 có R = 0,96 OTC có R thấp OTC có R = 0,68 OTC có S% cao OTC 29, có S% = 0,22 OTC có S% thấp OTC 25 có S% = 0,05 4.2 Kết tính tốn tiêu điều tra lâm phần keo lai Bảng 4.4 Kết tính tốn tiêu điều tra lâm phần keo lai OTC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 N /ha 1500 1520 1520 1540 1500 1500 1540 1500 1540 1540 1400 1500 1420 1480 1440 1500 1400 1480 1460 1500 1380 1400 1360 1360 1380 1440 1420 1400 1380 1380 Dg 8,35 8,19 8,31 7,79 8,38 8,20 8,18 8,10 8,38 8,41 13,5 13,6 13,43 13,39 13,5 13,5 14,0 13,5 13,9 14,3 17,9 17,9 17,42 17,77 17,62 17,55 17,87 18,2 17,82 17,81 Si 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 9,0 9,0 9,0 9,0 9,0 9,0 9,0 9,0 9,0 9,0 10,5 10,5 10,5 10,5 10,5 10,5 10,5 10,5 10,5 10,5 G/ha 8,20 8,01 8,24 7,68 8,28 7,91 8,09 7,72 8,49 8,55 19,98 21,78 19,84 20,85 20,68 21,48 20,25 21,32 21,85 22,39 33,72 34,75 31,94 33,70 33,64 34,83 35,10 34,84 33,92 34,36 M /ha 23,2 27,10 28,78 29,29 28,61 26,83 27,67 30,8 29,35 30,4 96,8 106,4 95,4 98,4 98,6 101,8 94,6 101,2 103,2 108 181,2 186 161,4 174,6 174,0 178,6 182,6 182,8 175,6 181,88 St/ha 5534,51 12695,2 8487,78 8270,426 8339,87 7976,24 8477,02 4677.09 8427,20 4991,58 10561,39 12057,6 13201,87 13795,84 13443,76 11315,78 10410,51 12870,54 12851,44 12978,88 11797,14 160,767 170,973 171,130 160,768 13067,85 207,774 11968,11 12522,95 18741,93 dg0 11,01 10,51 11,16 19,6 18,63 10,51 10,64 11,38 10,88 10,88 16,00 16,39 16,25 15,88 16,01 16,25 15,88 16,01 16,39 16,38 20,65 20,79 20,37 20,75 20,79 21,13 20,65 20,93 20,51 20,79 Từ bảng 4.4 ta thấy: Các tiêu Dg, G, M, St tăng sản lượng lâm phần tăng, từ ta thấy tiêu ảnh hưởng đến sản lượng lâm phần Từ giúp ta thăm dò sây dựng mơ hình sản lượng mang tính xác cao 4.3 Mối quan hệ tiêu sản lượng rừng với điều kiện lập địa , mật độ (N/ha) tuổi lâm phần (A) làm sở xây dựng biểu sản lượng Bảng 4.5 Kết kiểm tra tồn phương trình sản lượng tổng thể TT Chỉ tiêu Dg G M St Pt Kết luận kiểm tra Ta0 Ta1 Ta2 Tr T05 kết luận F05 Ta0 Ta1 + - Ta2 -18,2 34,57 2,05 7,231 -8,84 1,146 2,05 3,35 - + + -5,14 27,67 2,211 2,05 3,35 + - - 7,544 -25,3 -2,66 2,05 3,35 - + + -7,80 31,74 2,122 2,05 3,35 + - - -2,5 17,0 2,170 2,05 3,35 - - - -3,04 22,9 3,75 2,05 3,35 + + - 25,6 -0,78 -11,4 2,05 3,35 - + + Tr Hệ số tương quan R tồn 100% chứng tỏ nhân tố điều tra với nhân tố sản lượng có quan hệ chặt chẽ, điều khảng định tồn khả quan mơ hình sản lượng Tham số a0 phương trình (2), (4), (6), (8) khơng tồn hệ số tự nên không tương quan Tham số a1 phương trình (1), (3), (5), (6) Tham số a2 phương trình (3), (5), (6), (7) khơng tồn điều chứng tỏ quan hệ Dg, G, M, St không phụ thuộc vào nhân tố mật độ Điều phù hợp với kết nhà khoa học Lâm Nghiệp trước Thông qua trình nghiên cứu kiểm tra chọn phương trình tham vào mơ hình sản lượng cho lâm phần keo lai xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Bảng 4.6 Kết chọn phương trình xây dựng mơ hình sản lượng TT Chỉ Phương trình tiêu Gg R LnDg = -2.621401 + 2,355238*LnSi S% P% 0,9959 1,0645 0,0 0,9939 0,0726 0,0 0,9868 0,1342 0,0 0,9932 0,0543 0,0 (1) G LnG = 10,686110 – 31,60212/(Si-1.3) – 137,3023/ (4) M LnM = -27,8370 + 6,28095LnSi + 2,534258*LnN (6) St LnSt = -11,98223 + 3,67851*LNSi + 1,85112*LnN (7) Đánh giá thích hợp cửa phương trình thực hay chưa ta cần kiểm tra số liệu OTC khơng tham gia lập phương trình 4.4 Đề xuất sử dụng số tiêu sản lượng áp dụng cho rừng trồng keo lai cho địa phương Các tiêu Dg, G, M, St ô không tham gia vào lập phương trình thê qua bảng sau: Bảng 4.7 Kiểm tra giá trị thực nghiệm giá trị lý thuyết cho tiêu Tuổi Si N/ha 7.5 7.5 4 Giá trị thực Giá trị lý thuyết Dg G M St Dg G M St 1460 8,33 7,96 27,4 7448,51 8,05 7,96 27,41 7748.94 1520 8,18 8,14 27 7952,14 8,38 8,04 28,38 7952,40 1500 13,64 21,86 101,8 14385,51 13,93 21,21 101,81 14385,95 1400 13,61 20,38 95,4 13905,94 13,84 20,96 95,70 10.5 1380 18,06 35,32 181,6 16027,01 18,33 35,53 181,92 16027,41 10.5 1360 17,68 33,33 169,0 16238,2 33,78 169,50 16238,51 17,86 13967,32 Bảng 4.8 Kết kiểm tra tính thích ứng mơ hình sản lượng TT Chỉ tiêu Dg % Phương trình chọn max LnDg = -2.751403 + 2,445238*LnSi TB 6,04 0,76 3,82 7,69 0,12 3,59 10,39 0,07 3,83 6,62 0,18 4,03 (1) G LnG = 10,6785110 – 31,70212/(Si-1.3) – 137,3023/ (4) M LnM = -27,7371 + 6,48095LnSi + 2,534258*LnN (6) St LnSt = -11,98223 + 3,67851*LNSi + 1,85112*LnN (7) Từ kết bảng 4.6.4 cho thấy sai số tương đối nhỏ mức cho phép, phương trình có sai số nhỏ phương trình (4), phương trình có sai số lớn phương trình (7) Cùng với kết kiểm tra bảng 4.5.1, 4.5.2 đề nghị dùng phương trình (1), (4), (6), (7) làm phương trình thức để đưa vào xây dựng mơ hình dự báo sản lượng khu vực xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu số quy luật kết cấu lâm phần cho thấy quy luật phân bố số theo đường kính N/D tồn dạng đường cong lệch sang trái mô phong hàm Weibull Mỗi tương qua H/D 1.3 phản ánh tương quan tương đối chặt đến chặt đặc biệt qua kiểm tra lập dạng phương trình Hvn = a + b.lgD1.3 Phương trình củ thể là: H = 4,143 + 0,467*lgD1.3 Nghiên cứu tương quan Dt D1.3: Kết tính tốn cho thấy mối quan hệ Dt D1.3 tương đối chặt, đến chặt qua kiểm tra ta có phương trình dạng: Dt = a + b.D1.3 Phương trình cụ thể là: Dt = 0,8747639 + 0,04133867*D1.3 Kết tính tốn tiêu điều tra lâm phần keo lai cho thấy tiêu điều tra Dg, G, M, St định đến sản lượng lâm phần keo lai Từ giúp cho ta thăm dò xây dựng nên mơ hình dự báo sản lượng xác Các tiêu Dg, G, M, St có quan hệ chặt với điều kiện lập địa ,mật độ tuổi lâm phần Kết kiểm tra tiêu thống kê cho thấy kết thỏa mãn u cầu có tính khả thi cao Thông qua nguyên tắc chọn phương trình với kiển tra độ xác chúng tơi chọn phương trình sau làm mơ hình xây dựng sản lượng cho rừng keo lai xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Với đường kính bình qn lâm phần (Dg) ta chọn phương trình lầm phần (G) ta chọn phương trình: LnG = 10,6785110 – 31,70212/(Si-1.3) – 137,3023/ (4) Với trữ lượng lâm phần (M) ta chọn phương trình: LnM = -27,7371 + 6,48095LnSi + 2,534258*LnN (6) Với tổng diện tích tán lâm phần (St) ta chọn phương trình: LnSt = -11,98223 + 3,67851*LNSi + 1,85112*LnN (7) Từ kết bảng 4.5.2 cho thấy phương trình mà ta chọn có khả quan phù hợp với trình nghiên cứu tương đồng với kết nhà khoa học lâm nghiệp nghiên cứu Trong chưa xây dựng biểu sản lượng cho rừng keo loài xã Hợp Thành ta vận dụng mơ hình để lập bảng tra phục vụ cho công tác điều tra rừng địa phương Dựa vào kết tính tốn bảng 4.6.3 cho thấy sai số nhỏ mức cho phép, với độ xác cao, nên đề nghị dụng phương trình (1), (4), (6),(7) dùng để làm phương trình thức để đưa vào xây dựng mơ hình dự báo sản lượng xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 5.2 Tồn Do thời gian kinh phí có hạn nên đề tài có số tồn Chưa điều tra cấp đất nên đề tài chưa nghiên cứu ảnh hưởng cấp đất tới lâm phần Phạm vi nghiên cứu hẹp nên tính đại diện đề tài chưa cao Kết điều tra áp dụng mơ hình trồng keo lai không áp dụng keo khác Đề tài điều tra kết sinh trưởng lâm phần keo lai thời điểm điều tra không điều tra sinh trưởng lâm phần qua năm 5.3 Kiến nghị Để phục vụ kịp thời công tác điều tra kinh doanh rừng xã Hợp Thành nói riêng tỉnh Tuyên Quang nói chung Tơi có số kiến nghị sau Chưa điều tra cấp đất nên đề tài chưa nghiên cứu ảnh hưởng cấp đất tới lâm phần Đề nghị tiếp tục điều tra thêm cấp đất để xác định cấp đất ảnh hưởng tới lâm phần Phạm vi nghiên cứu hẹp nên tính đại diện đề tài chưa cao Đề nghị mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu để so sánh với kết khu vực nghiên cứu Kết điều tra áp dụng mơ hình trồng keo lai không áp dụng keo khác Đề nghị cán địa phương nghiên cứa thêm số loài keo khác địa phương Đề tài điều tra kết sinh trưởng lâm phần keo lai thời điểm điều tra không điều tra sinh trưởng lâm phần qua năm Đề nghị cán Lâm Nghiệp địa phương theo dõi điều tra tiếp để kết xây dựng mơ hình sản lượng hồn tiện xác TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Lê Mộc Châu, Vũ Văn Dũng (1999, “ Giáo trình thực vật thực vật đặc sản rừng” Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu rừng Thông Mã vỹ Núi Luốt, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 3.Trần Thị Duyên (2008),“Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến suất chất lượng gỗ keo lai huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ khoa Nông học, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 4.Ngô Quang Đê cộng (2001), "Trồng rừng" Dùng cho cao học Lâm nghiệp nghiên cứu sinh mã trồng rừng, chọn giống hạt giống lâm nghiệp…Điều tra qui hoạch rừng, Lâm học 5.Nguyễn Minh Đường (1985), Nghiên cứu gây trồng Dầu, Sao, Vên vên dạng đất đai trống trọc khả sản xuất gỗ lớn gỗ quý Báo cáo khoa học 01.9.3 Phân viện Lâm nghiệp phía Nam Nguyễn Quang Đức (2002), “Báo cáo giống 2002” Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy, Phù Ninh 7.Võ Đại Hải (2007),“Nghiên cứu sinh khối cá thể Keo lai theo phương pháp thiết lập ô tiêu chuẩn cho cấp rừng trồng Keo Lai khác nhau”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Hà Nội Nguyễn Sỹ Huống, Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Thái Học, Nguyễn Văn Thạch Nguyễn Quang Đức (2003), “Báo cáo kết trồng thí nghiệm số dòng bạch đàn vơ tính keo lai vùng Trung Tâm Bắc Bộ Đông Nam Bộ nhằm công nhận giống phực vụ sản xuất lâm nghiệp” Lê Đình Khả (1997),“Khơng dùng hạt Keo lai để gây trồng rừng mới”, Tạp chí lâm nghiệp, số 6, trang 32 – 34 10 Huỳnh Đức Nhân, (1996), Tổng quan công tác cải thiện giống trồng rừng mô – hom vùng nguyên liệu giấy, Phù Ninh 11 Viên Ngọc Nam, Hồng Nhật (2005),” Nghiên cứu sinh khối Keo Lai trồng số tỉnh phía nam”, Báo cáo khoa học, TP HCM 12 Nguyễn Thanh Tiến (1999),“Nghiên cứu sinh trưởng làm sở xây dựng mơ hình sản lượng rừng Keo tràm (Acacia Auriculifomis Cumn) phục vụ công tác điều tra kinh doanh rừng khu vực tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Vũ Văn Thông (1998),“Nghiên cứu sinh khối rừng Keo tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 14 Lưu Bá Thịnh, Phạm Văn Tuấn (1998), “ Khảo nghiệm hậu dòng keo lai Đơng Nam Bộ” Trong Tập Báo cáo khoa học lâm nghiệp hội nghị tỉnh Đông Nam Bộ, Tp HCM II Tiếng Anh 15 Bliss C i ; Reinker K A (1964), A Lognormal Approach to Diameter Distributions in Even-Aged Stands, Publisher: Society of American Foresters,Forest Science, Volume 10, Number 3, September 1964, pp 350-360(11) 16 Bailey RL and Dell T R (1973),“Quantifying diameter distributions with the Weibull function” For Sci.19(2), 97-104 17 Bailey RL Bailey (1974), Weibull model for Pinus radiata diameter distributions In Statistics in forest research I.U.F.R.O., Proc Sub Group S6.02, Vancouver, B.C.,pp 51-59 18 Yasodha (2004), “ Micropropagation for quality propagule production in plantation forestry ” Indian Jornal of Biotechnology, Vol.3, April 2004,pp,159-170 45 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI ... NÔNG LÂM VƯƠNG VĂN ĐOAN "NGHIÊN CỨU MỘT SỐ QUY LUẬT KẾT CẤU LÂM PHẦN LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG BIỂU SẢN LƯỢNG RỪNG KEO LAI (ACACIA HYBRID FABACEAE) TẠI XÃ HỢP THÀNH, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN... tiêu nghiên cứu - Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Keo lai xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Phân tích quy luật kết cấu lâm phần Keo lai xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Tun Quang. .. lai lâm phần Keo lai Nhằm góp phần giải vấn đề Tôi tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu số quy luật kết cấu lâm phần làm sở xây dựng biểu sản lượng rừng keo lai (Acacia Hybrid Fabaceae) xã Hơp Thành,

Ngày đăng: 22/03/2019, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w