1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Điều tra sinh trưởng làm cơ sở xây dựng biểu sản lượng rừng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) tại xã Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.

74 606 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 592,98 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NNG LÂM PHẠM THANH BÌNH ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG BIỂU SẢN LƯỢNG RỪNG KEO LAI (ACACIA MANGIUM X ACACIA AURICULIFORMIS) TẠI XÃ TÂN DƯƠNG, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 42 – QLTNR Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : Ths.Vũ Văn Thông Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn là Ths. Vũ Văn Thông. Các nội dung nghiên cứu và kết quả nghiên cứu trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu trong bảng phụ biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kì sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. Thái Nguyên, ngày 18 tháng 6 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD Tác giả Ths. Vũ Văn Thông Phạm Thanh Bình XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành khóa học 2010 - 2014 đối với mỗi sinh viên thuộc chuyên ngành kỹ thuật nói chung và chuyên ngành kỹ sư quản lý rừng nói riêng, việc làm luận văn tốt nghiệp là một điều cần thiết và tất yêu. Bởi nó giúp cho những sinh viên biết vận dụng, sáng tạo những kiến thức tổng hợp vào cuộc sống cũng như trong sản xuất và những vấn đề nảy sinh trong thực tế Được sự đồng ý của Trường ĐHNL, Khoa Lâm nghiệp tôi tiến hành triển khai và thực hiện đề tài: "Điều tra sinh trưởng làm cơ sở xây dựng biểu sản lượng rừng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) tại xã Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai". Dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy giáo Ths. Vũ Văn Thông, với thời gian làm việc khẩn trương, nghiêm túc đến nay bản luận văn tốt nghiệp đã hoàn thành. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng cảm hơn chân thành và sâu sắc tới trường ĐHNL, Khoa Lâm nghiệp cùng toàn thể các thầy, cô giáo, đặc biệt là thầy giáo Ths. Vũ Văn Thông - người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí, đồng nghiệp, các cơ sở địa phương, người thân và các bạn cùng nhóm thực tập đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Và tôi thực sự vui mừng khi hoàn thành công trình nghiên cứu đầu tay này. Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót và tồn tại nhất định. Tôi rất mong được sụ đóng góp, phê bình quý báu của Quý thầy cô giáo, của các bạn đồng nghiệp cũng như các độc giả để bản thân luận văn được hoàn chỉnh hơn. Xin cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 28 tháng 5 năm 2014 Tác giả Phạm Thanh Bình DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Kết quả xác định phân bố thực nghiệm N/D tại khu vực xã Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 35 Bảng 4.2. Bảng tổng hợp các phương trình tương quan H vn và D 1.3 39 Bảng 4.3. Bảng tổng hợp các phương trình tương quan Dt và D 1.3 40 Bảng 4.4. Kết quả tính toán các chỉ tiêu cơ bản của lâm phần keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) 41 Bảng 4.5a. Kết quả lập phương trình tương quan giữa nhân tố điều tra và chỉ tiêu sản lượng. 42 Bảng 4.5b. Kết quả kiểm tra sự tồn tại của các phương trình sản lượng trong tổng thể 43 Bảng 4.5c. Kết quả chọn phương trình xây dựng mô hình sản lượng 44 Bảng 4.6a. Kết quả tính toán các chỉ tiêu điều tra cơ bản của các ô không tham gia lập phương trình 44 Bảng 4.6b. Bảng kiểm tra giá trị thực nghiệm và giá trị lý thuyết cho từng chỉ tiêu 44 Bảng 4.6c. Bảng tính toán sai số cho từng chỉ tiêu 45 Bảng 4.6d. Kết quả kiểm tra tính thích ứng của các mô hình sản lượng 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình số 4.1: Nắn phân bố thực nghiệm theo hàm Weibull ở OTC 6 38 Hình số 4.2: Nắn phân bố thực nghiệm theo hàm Weibull ở OTC 15 38 Hình số 4.3. Biểu đồ giá trị thực nghiệm và giá trị lý thuyết của chỉ tiêu Dg 46 Hình số 4.4: Biểu đồ giá trị thực nghiệm và giá trị lý thuyết của chỉ tiêu G 46 Hình số 4.5: Biểu đồ giá trị thực nghiệm và giá trị lý thuyết của chỉ tiêu M . 47 Hình số 4.6: Biểu đồ giá trị thực nghiệm và giá trị lý thuyết của chỉ tiêu St 47 DANH MỤC CÁC PHỤ BIỂU Trang Phụ biểu 01: Bảng mô phỏng phân bố N/D theo hàm Weibull………… 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT D 1.3 : Đường kính tán ở độ cao 1,3m Dt : Đường kính tán cây C 1.3 : Chu vi thân cây ở độ cao 1,3m H vn : Chiều cao vút ngọn ∏ : 3,14 OTC : Ô tiêu chuẩn S ô : Diện tích ô tiêu chuẩn g : Tiết diện ngang cây cá lẻ N/ha : Mật độ cây trên hecta N/ô : Mật độ trên ô tiêu chuẩn G/ô : Tổng tiết diện ngang trên ô tiêu chuẩn G/ha : Tổng tiết diện ngang trên hecta m d : Số tổ theo đường kính D max , D min : Đường kính cực đại, cực tiểu f i : Tần số n : Dung lượng mẫu quan sát X : Biến độc lập Y : Biến phụ thuộc X/ : Giá trị bình quan biến độc lập Y/ : Giá trị bình quân biến độc lập R : Hệ số tương quan S% : Hệ số biến động P% : Hệ số chính xác Tr : Tiêu chuẩn student cho hệ số tương quan Ta, Tb : Tiêu chuẩn student cho hệ số hồi quy a,b Fr : Tiêu chuẩn Fischer F 05 (k) : Sai số tiêu chuẩn Fischer với bậc tự do k ∆% : Sai số tương đối Yt : Tần số thực nghiệm Ylt : Tần số lý thuyết M/ô, M/ha : Trữ lượng trên ô, trên hecta a, b, a 0 , a 1 , a 2 : Các hệ số hồi quy phương trình tương quan Si : Chỉ số cấp đất hay cấp năng suất của rừng Ln : Logarit cơ số e St/ô, St/ha : Tổng diện tích tán trên ô, trên hecta F 1.3 : Hình số MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập 2 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất 2 Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 2.1. Cơ sở khoa học 3 2.1.1. Phân loại khoa học 3 2.1.2. Đặc điểm hình thái 3 2.1.3. Đặc điểm sinh thái 3 2.1.4. Phân bố địa lý 4 2.1.5. Giá trị kinh tế 4 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4 2.2.1. Về sinh trưởng 4 2.2.2. Về quy luật phân bố đường kính thân cây rừng 6 2.2.3. Về quy luật tương quan 9 2.2.3.1. Tương quan H vn và D 1.3 9 2.2.3.2. Về tương quan Dt và D 1.3 11 2.2.4. Nghiên cứu về mô hình sản lượng 12 2.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam 12 2.3.1. Những nghiên cứu về sinh trưởng 12 2.3.2. Về quy luật phân bố đường kính thân cây rừng 15 2.3.3. Nghiên cứu về quy luật tương quan 20 2.3.3.1. Về quy luật tương quan H vn và D 1.3 20 2.3.3.2. Về quy luật tương quan giữa Dt và D 1.3 21 2.3.4. Nghiên cứu về mô hình sản lượng 21 2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 2.4.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu 22 2.4.2. Điều kiện dân sinh - kinh tế 24 2.4.3 Tình hình sản xuất nông- lâm nghiệp 24 2.4.4. Nhận xét chung 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 26 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26 3.3. Nội dung nghiên cứu 26 3.4. Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu, xử lý và tính toán 26 3.4.1.1. Công tác chuẩn bị 26 3.4.1.2. Công tác ngoại nghiệp 27 3.4.1.3. Công tác nội nghiệp 28 3.4.1.4. Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa các đại lượng xây dựng mô hình sản lượng 32 3.4.1.5. Phương pháp kiểm tra thuần nhất phương trình tuyến tính bậc nhất 34 3.4.1.6. Phương pháp đánh giá và chọn phương trình thích hợp để xây dựng biểu sản lượng 34 3.4.1.7. Phương pháp kiểm nghiệm kết quả 34 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1. Kết quả nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần 35 4.1.1. Kết quả nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo đường kính (N/D) 35 4.1.1.1. Kết quả xác định phân bố thực nghiệm N/D 35 4.1.1.2. Kết quả nắn phân bố thực nghiệm N/D bằng hàm Weibull 37 4.1.2. Kết quả nghiên cứu tương quan H vn và D 1.3 38 4.1.3. Kết quả nghiên cứu tương quan Dt và D 1.3 40 4.2. Kết quả tính toán các chỉ tiêu điều tra cơ bản lâm phần keo lai 41 4.3. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa sản lượng với các nhân tố điều tra cơ bản 42 [...]... auriculiformis) tại x Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai" 1.2 Mục đích nghiên cứu Cung cấp thêm cơ sở khoa học trong công tác x y dựng mô hình sản lượng Keo lai Đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả của cây Keo lai để phục vụ cho phát triển kinh tế tại x Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được sinh trưởng của rừng trồng Keo lai tại x Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào. .. việc x y dựng mô hình dự đoán sản lượng là rất quan trọng và cần thiết Và riêng Keo lai cho đến nay các kết quả nghiên cứu mới chỉ là thăm dò mà chưa có kết quả công bố về nghiên cứu sinh trưởng và x y dựng mô hình sản lượng Nhằm góp phần giải quyết những tồn tại trên Tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: "Điều tra sinh trưởng làm cơ sở x y dựng biểu sản lượng rừng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis). .. phần Keo lai tại x Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - Lập được mô hình biểu diễn mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sản lượng rừng, điều kiện lập địa và mật độ lâm phần loài Keo lai làm cơ sở x y dựng mô hình sản lượng đảm bảo yêu cầu với độ chính x c (hay sai số cho phép), x y dựng phương pháp điều tra và dự đoán trữ lượng gỗ lâm phần 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập Giúp cho sinh. .. loại cây như: Bạch đàn, Mỡ, Keo lai, tre luồng , nứa Trong đó, x đã trồng được 453,61 ha rừng Keo lai thuần loài 2.4.4 Nhận x t chung a) Thuận lợi - Qua điều tra phân tích điều kiện cơ bản cho phép chúng ta thấy khả năng thích nghi của loài Keo lai tại x Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào cai là rất tốt Vì vậy cần được mở rộng hơn nữa để đảm bảo công tác trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc đồng... pháp nghiên cứu sinh trưởng và sản lượng rừng và đã x y dựng mô hình sản lượng, sinh trưởng, tăng trưởng cây rừng và lâm phần của cây Tếch Laurie M V., and Ram B S (1939), Anon (1959), Horne J E M (1966), Meller A D (1980) đã có những nghiên cứu về sinh trưởng, tăng trưởng và lập biểu sản lượng tạm thời ở các nước trồng Tếch lâu năm trên thế giới Beck (1971) đã x y dựng mô hình chỉ số sinh trưởng để dự... CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Phân loại khoa học Giới (regnum): Thực vật (Plantate) Bộ (ordo): Đậu (Fabales) Họ (familia): Đậu (Fabaceae) Phân họ (subfamilia): Trinh nữ (Mimosoideae) Chi (genus): Keo (Acacia) Loài (species): Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) 2.1.2 Đặc điểm hình thái Keo lai là sự kết hợp giữa Keo tai tượng (Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) Keo lai là... trong x y dựng mô hình sản lượng chuyên dụng phục vụ công tác điều tra kinh doanh rừng Một điều đáng nói là người trồng Keo lai là để đáp ứng môi trường sinh thái mà chưa hiểu hết tầm giá trị của sản phẩm cây Keo lai mang lại 2 Để giúp những nhà sản xuất kinh doanh rừng Keo lai trong công tác điều tra, đánh giá và nâng cao hiệu quả kinh doanh thì việc nghiên cứu nắm bắt những quy luật khách quan tồn tại. .. 1919 y = m.( 1 - EXP (-c2 .x3 ) Kovessi 1929 y = m.(1 - EXP(-c2 .x) + c3(EXP(-c1 .x) Petterson 1929 y = m -m1 (1 - EXP(-t/2).dt/2 Levacovic 1935 y = m.tnEXP(-t).dt/(n+1) Korsun 1935 y = m.EXP(a/2)(lnX - lnK) Pesshel 1938 y = m.(1-(c2.EXP(c1 .x) -c1EXP(-c2 .x) /(c2-c1) Korf 1939 y = m.EXP(-c1 .x- c2) Verkbulet 1952 y = m/(1+EXP(a (x- b))) Michailov 1953 y = m.EXP(-c1 /x) Drakim 1957 y = m.a.(1-EXP(-k .x) ) Richards 1959... nước biển, độ dốc bình quân toàn x từ 30 - 350 - Phía Đông Nam giáp con sông Chảy 23 - Phía Đông giáp x Xuân Hòa, huyện Bảo Yên - Phía Tây Nam giáp Thị trấn Phố Ràng, huyện Bảo Yên - Phía Bắc giáp x Bản Cái, huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai - Phía Tây Bắc giáp x Thượng Hà, huyện Bảo Yên b) Đất đai, thổ nhưỡng - Do ảnh hưởng của cấu tạo địa chất nên phần lớn đất đai x Tân Dương là loại đất Feralit màu... Anh 52 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) là tên gọi của giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng (Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) Đây là giống có nhiều đặc điểm hình thái trung gian giữa bố và mẹ, đồng thời có ưu thế lai rõ rệt về sinh trưởng nhanh, có hiệu suất bột giấy, độ bền cơ học và độ trắng của giấy cao hơn hẳn các loài . THANH BÌNH ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG LÀM CƠ SỞ X Y DỰNG BIỂU SẢN LƯỢNG RỪNG KEO LAI (ACACIA MANGIUM X ACACIA AURICULIFORMIS) TẠI X TÂN DƯƠNG, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI KHOÁ LUẬN. sinh trưởng của rừng trồng Keo lai tại x Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. - Phân tích được các quy luật kết cấu lâm phần Keo lai tại x Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. - Lập. và x y dựng mô hình sản lượng. Nhằm góp phần giải quyết những tồn tại trên. Tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: " ;Điều tra sinh trưởng làm cơ sở x y dựng biểu sản lượng rừng Keo lai (Acacia

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w