Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa sản lượng với các nhân tố điều tra

Một phần của tài liệu Điều tra sinh trưởng làm cơ sở xây dựng biểu sản lượng rừng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) tại xã Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. (Trang 53)

tra cơ bản

Cũng nhờ vào vi tính ta thiết lập phương trình tuyến tính giữa các chỉ

tiêu sản lượng và các nhân tốđiều tra cơ bản. Kết quả được ghi vào bảng sau.

Bng 4.5a. Kết qu lp phương trình tương quan gia nhân tđiu tra và ch tiêu sn lượng.

TT Chỉ tiêu Phương trình lập được R S% F

1 Dg LnDg = -0,43223 + 1,364891.LnSi (1) 0,98 0,02 0,00 LnDg = -4,8729 + 0,2281.LnN + 2,5198.LnH0 (2) 0,90 0,03 0,00 2 G G = -170,448 + 71,76183.LnSi + 2,330212.LnN (3) 0,98 0,85 0,00 LnG = 5,99633 - 27,5804/Si-1.3 - 7,60024/ N (4) 0,93 0,03 0,00 3 M M = -395,031 + 42,04942.Si + 0,015843.N (5) 0,98 4,67 0,00 LnM = -5,09481 + 3,7143.LnSi + 0,0988.LnN (6) 0,99 0,03 0,00 4 St LnSt = 9,06674 + 3,40790.LnSi - 1,1810.LnN (7) 0,96 0,05 0,00 LnSt = 10,99625 - 42,5881/Si + 64,93884/ N (8) 0,97 0,05 0,00

Qua bảng 4.5a ta thấy:

- Giá trị của R dao động từ 0,90 cho đến 0,99 thể hiện rằng hệ số tương quan là rất chặt. R có giá trị thấp nhất là 0,90 rơi vào phương trình (2), R có giá trị cao nhất là 0,99 rơi vào phương trình (6).

- Giá trị S% dao động từ 0,02 cho đến 4,67. Nhìn chung tất cả các phương trình đều có giá trị S% rất nhỏ, chỉ có 1 trường hợp đặc biệt là ở

phương trình (5) giá trị của S% = 4,67 rất lớn.

Bng 4.5b. Kết qu kim tra s tn ti ca các phương trình sn lượng trong tng th TT Chỉ tiêu PT Kết luận kiểm tra Kết luận Ta0 Ta1 Ta2 Tr T05 F05 Ta0 Ta1 Ta2 Tr 1 Dg (1) -3,34 26,61 2,05 - + (2) -4,87 0,23 2,52 2,05 3,35 - - + 2 G (3) -1,83 26,98 0,17 2,05 3,35 + + - (4) -5,09 3,71 0,09 2,05 3,35 + + + 3 M (5) -5,05 35,95 0,16 2,05 3,35 + + + (6) -1,45 37,33 0,18 2,05 3,35 + + + 4 St (7) 1,58 0,16 0,85 2,05 3,35 + + - (8) 6,38 -20,99 1,35 2,05 3,35 + - - Qua bảng 4.5b cho ta thấy:

- Hệ số tương quan R tồn tại 100% chứng tỏ giữa các nhân tố điều tra cơ bản với các nhân tố sản lượng có mối quan hệ chặt chẽ, điều đó khẳng định sự tồn tại khả quan của các mô hình sản lượng.

- Các tham số a0 của phương trình (1), (2) không tồn tại bởi đây là hệ số

tự do nên không quan trọng.

- Tham số a1 của phương trình (2), (8) và a2 của phương trình (3), (7), (8) không tồn tại chứng tỏ mối quan hệ giữa Dg, G, St không phụ thuộc vào nhân tố mật độ. Điều này rất phù hợp với kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Lâm nghiệp trước đây. Thông qua quá trình nghiên cứu kiểm tra đã chọn được 4 phương trình tham gia vào mô hình sản lượng cho loài keo lai tại xã Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.

Bng 4.5c. Kết qu chn phương trình xây dng mô hình sn lượng

TT Chỉ

tiêu Phương trình lập được R S% F

1 Dg LnDg = -0,43223+1,364891.LnSi (1) 0,98 0,02 0,00 2 G G = -170,448 + 71,7618.LnSi + 2,3302.LnN (3) 0,98 0,85 0,00 3 M LnM = -5,0948 + 3,7143.LnSi + 0,0988.LnN (6) 0,99 0,03 0,00 4 St LnSt = 10,9962 - 42,5881/Si + 64,9388/ N (8) 0,97 0,05 0,00

Đánh giá sự thích hợp của các phương trình này đã được thực sự hay chưa ta cần kiểm tra bằng số liệu của các OTC không tham gia lập phương trình.

4.4. Kết quả chọn lọc, kiểm tra thích ứng các phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sản lượng với các nhân tố điều tra cơ bản

Được thể hiện qua bảng sau:

Bng 4.6a. Kết qu tính toán các ch tiêu điu tra cơ bn ca các ô không tham gia lp phương trình

OTC Tuổi N/ha Dg Si G/ha M/ha St/ha F1.3

31 6 830 22,68 13,51 32,05 188,67 24.305,28 0,45

32 6 830 22,36 13,37 31,31 181,58 23.524,28 0,45

33 6 850 22,15 13,28 30,88 177,45 22.410,09 0,45

34 5 810 18,77 11,77 22,06 112,56 15.649,64 0,45

35 5 820 18,75 11,76 22,03 112,36 14.877,77 0,45

Bng 4.6b. Bng kim tra giá tr thc nghim và giá tr lý thuyết cho tng ch tiêu

A Si N/ha Giá trị thực Giá trị lý thuyết

Dg G M St Dg G M St 6 13,51 830 22,75 32,47 189,29 23267,78 23,75 32,05 188,67 24305,28 6 13,37 830 22,26 32,28 185,92 22828,91 22,25 31,31 181,58 23524,28 6 13,28 850 21,90 31,99 183,01 22346,24 22,73 30,88 177,45 22410,09 5 11,77 810 18,71 22,27 113,02 15359,21 18,77 22,06 112,56 15649,64 5 11,76 820 18,86 22,89 116,07 14508,57 19,68 22,03 112,36 14877,77 Tổng 104,48 141,9 787,31 98310,71 107,19 138,3 772,62 100767,1

Bng 4.6c. Bng tính toán sai s cho tng ch tiêu OTC Si N/ha ∆% Dg G M St 31 13,51 830 -2,29 1,31 0,33 0,04 32 13,37 830 0,46 3,10 2,39 2,96 33 13,28 850 1,15 3,64 3,13 0,28 34 11,77 810 0,31 0,95 0,41 1,86 35 11,76 820 0,56 3,92 3,29 2,48

Bng 4.6d. Kết qu kim tra tính thích ng ca các mô hình sn lượng

STT Chỉ tiêu Phương trình chọn được ∆% max min TB 1 Dg LnDg = -0,43223+1,364891.LnSi (1) 1,57 0,31 2,53 2 G G = -170,448 + 71,7618.LnSi + 2,3302.LnN (3) 3,92 0,95 2,57 3 M LnM = -5,0948 + 3,7143.LnSi + 0,0988.LnN (6) 3,38 0,33 1,93 4 St LnSt = 10,9962 - 42,5881/Si + 64,9388/ N (8) 2,96 0,04 1,52

Kết quả bảng 4.6d cho ta thấy: Sai số tương đối đều nhỏ hơn mức cho phép đặc biệt sai nhỏ nhất rơi vào phương trình (8) và lớn nhất rơi vào phương trình (3). Cùng với các kết quả kiểm tra tại bảng 4.5a, 4.5b đề nghị

dùng các phương trình này làm phương trình chính thức để đưa vào xây dựng mô hình dự đoán sản lượng tại khu vực xã Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.

- Giá trị Dg: `

Hình s 4.3. Biu đồ giá tr thc nghim và giá tr lý thuyết ca ch tiêu Dg

- Giá tr G:

- Giá trị M:

Hình s 4.5: Biu đồ giá tr thc nghim và giá tr lý thuyết ca ch tiêu M

- Giá trị St:

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận chung

Qua quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài: "Điu tra sinh trưởng làm cơ

s xây dng biu sn lượng rng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) ti xã Tân Dương, huyn Bo Yên, tnh Lào Cai", tác giả có một số kết luận sau:

- Nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo đường kính (N/D): Quy luật phân bố số cây theo đường kính N/D tồn tại dưới dạng đường cong một đỉnh lệch trái được mô phỏng bằng hàm Weibull.

- Nghiên cứu tương quan Hvn và D1.3: Mối tương quan H/D1.3 phản ánh mối tương quan tương đối chặt cho đến rất chặt đặc biệt qua kiểm tra thuần nhất đã lập ra dạng phương trình cơ bản có dạng:

Hvn = a + b.lgD1.3

+ Phương trình cụ thể là: Hvn = 5,605323 + 0,338645.lgD1.3

- Nghiên cứu tương quan Dt và D1.3: Mối tương quan giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực kết quả tính toán cho thấy mối quan hệ giữa Dt và D1.3 cũng tương đối chặt đến rất chặt qua kiểm tra thuần nhất ta có được phương trình cơ bản có dạng:

Dt = a + b.D1.3

+ Phương trình cụ thể là: Dt = -0,52043 + 0,28481.D1.3

Giữa chiều cao và đường kính thân, đường kính tán và đường kính thân tồn tại mối quan hệ chặt.

- Từ kết quả của bảng 4.4 ta có thể thấy các chỉ tiêu điều tra cơ bản Dg, G, M, St quyết định đến sản lượng của lâm phần Keo lai.

Từ đó giúp ta thăm dò xây dựng nên mô hình sản lượng mang tính chính xác nhất.

- Qua nghiên cứu chúng ta thấy các chỉ tiêu sản lượng như Dg, G, M, St có mối quan hệ chặt với các nhân tố điều tra cơ bản. Kết quả kiểm tra bằng các chỉ tiêu thống kê cho thấy các kết quả đều thỏa mãn yêu cầu và có tính khả thi. Thông qua nguyên tắc chọn phương trình cùng với kiểm tra độ chính

xác chúng tôi đã chọn được 4 phương trình làm mô hình sản lượng cho rừng keo lai tại xã Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai như sau:

* Với đường kính bình quân lâm phần (Dg) đề nghị sử dụng phương trình: LnDg = -0,43223+1,364891.LnSi (1) * Với tổng tiết diện ngang lâm phần (G) đề nghị sử dụng phương trình:

G = -170,448 + 71,7618.LnSi + 2,3302.LnN (3)

* Với trữ lượng của lâm phần (M) đề nghị sử dụng phương trình:

LnM = -5,0948 + 3,7143.LnSi + 0,0988.LnN (6) * Với tổng diện tích tán lâm phần (St) đề nghị sử dụng phương trình:

LnSt = 10,9962 - 42,5881/Si + 64,9388/ N (8) Dựa vào kết quả của bảng 4.5b ta có thể thấy các phương trình đã được chọn có sự tồn tại khả quan phù hợp với kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Lâm nghiệp trước đây.

Trong khi chưa xây dựng được biểu sản lượng cho rừng Keo lai tại xã Tân Dương có thể vận dụng mô hình sản lượng này lập ra các bảng tra phục vụ công tác điều tra kinh doanh rừng tại địa phương.

- Dựa vào các kết quả đã tính toán kiểm tra ở bảng 4.6d ta thấy: sai số

tương đối đều nhỏ hơn mức cho phép, độ chính xác tương đối cao nên đề nghị

có thể sử dụng được các phương trình (1), (3), (6), (8) vào làm phương trình chính thức để đưa vào xây dựng mô hình dự đoán sản lượng tại khu vực xã Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.

5.2. Những tồn tại và kiến nghị

5.2.1. Nhng tn ti

- Do đối tượng nghiên cứu còn nằm trong phạm vi rừng trồng thuần loài đều tuổi nên tính ứng dụng các mô hình còn hạn chế.

- Số lượng kiểm tra còn chưa nhiều, chưa mang đủ tính đại diện cao cho đối tượng nghiên cứu.

- Đề tài chưa mở rộng ra nghiên cứu các quy luật kết cấu mới chỉ tập trung vào 3 quy luật cơ bản nhất.

- Các mô hình sản lượng mới mang tính tổng quát, chưa đủ thời gian để

5.2.2. Kiến ngh

Bên cạnh kết quả đạt được những tồn tại của đề tài nhằm đáp ứng tính thích nghi về mặt khách quan trong nghiên cứu. Để phục vụ kịp thời công tác

điều tra kinh doanh rừng Keo lai tại xã Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai chúng tôi kiến nghị:

1- Cần tiếp tục nghiên cứu đề tài trong phạm vi sâu, rộng hơn cả về

phạm vi nghiên cứu cũng như phạm vi kiểm nghiệm những kết quả nghiên cứu để khẳng định những kết qua đề tài đưa ra.

2- Kiểm nghiệm kết quả trong tổng thể dung lượng nhiều hơn và đại diện nhiều hơn.

3- Ngoài phân tích 3 tính quy luật ra cần nghiên cứu sâu thêm các quy luật kết cấu lâm phần để đề xuất biện pháp lâm sinh phù hợp hơn. Đồng thời có nhiều chỉ tiêu xây dựng mô hình sản lượng hơn.

4- Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu Keo lai để sớm đưa ra được biểu sản lượng (hay biểu quá trình sinh trường) cho loài Keo lai tại khu vực xã Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai nói riêng và khu vực tỉnh Lào Cai nói chung.

5- Kết quả của đề tài chỉ vận dụng cho rừng thuần loài, đều tuổi vì vậy khi độc giả muốn tham khảo cần xem xét kỹ rồi mới ứng dụng kết quả này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Mạnh Anh (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến một số đặc điểm cấu trúc và sản lượng rừng keo lá tràm (Acacia Auriculiformis A.cunn ex Benth) ở huyện Phú Lương và Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây. Trang 29 - 32.

2. Lê Mộc Châu, Vũ Văn Dũng (1999), “Giáo trình thực vật và thực vật đặc sản rừng”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Phạm Ngọc Giao (1995), Mô phỏng động thái một số quy luật kết cấu lâm phần và ứng dụng của chúng trong điều tra - kinh doanh rừng thông đuôi ngựa (Pinus masoniana Lamb) vùng Đông Bắc Việt Nam, luận án PTS KHNN, Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây.

4. Vũ Tiến Hinh và cộng sự (1996), Lập biểu quá trình sinh trưởng loài Keo lá tràm, đề tài cấp bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây.

5. Vũ Tiến Hinh, Tiêu chuẩn kép tán rừng Thông đuôi ngựa khu Đông Bắc Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp,1989, trang 54 - 60.

6. Vũ Tiến Hinh(1998), Sản Lượng Rừng, trường đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp. Trang 11

7. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, NXB KHKT Hà Nội.

8. Trịnh Đức Huy (1988), Dự đoán trữ lượng rừng và năng xuấ gỗ của đất trồng rừng Bồđề (Styrax tonkinensis Pire) thuần loài đều tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việt Nam, luận án PTS, KHNN. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trang 78 - 85.

9. Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng và sản lượng rừng trồng áp dụng cho rừng trồng Thông ba lá ở Việt Nam,

NXB Nông nghiệp TPHCM. Trang 15 - 16.

10.Vũ Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm và thương phẩm cho rừng Thông

Việt Nam, tóm tắt luận án PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

11.Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu cơ sở xác định khối cây cá lẻ và lâm phần Keo lá tràm (Acacia Auriculyformis A.cunn ex Benth) tại tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây.

12.Nguyễn Thanh Tiến (1999), Nghiên cứu sinh trưởng làm cơ sở xây dựng mô hình sản lượng rừng Keo lá tràm (Acacia Auriculifomis Cumn) phục vụ công tác điều tra kinh doanh rừng tại khu vực tỉnh Thái Nguyên, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

13.Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệp trong Nông Lâm nghiệp trên máy vi tính bằng excel 5.0,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14.Nguyễn Văn Trương (1983), Nghiên cứu cấu trúc rừng hỗn loài, NXB

KHKT Hà Nội.

II. Tài liệu Tiếng Anh

15.Curtis, R.O. (1967), Height - diameter and height age - aquations for second - growth, For .Sei.13 (4): 365 - 369.

16.Cultter, J.L., Allison, B.J. (1973) Agrowth, and yield model for pinus radiata in Newzealand, In: Growth Models for Tree and Stand Simulation

IUFRO Woking Party.Vol. 4, 01.4: 137 -159.

17.Suzuki, T. (1971), Bestandesentwicklung als stochastischer Prozess, Aus

Ph biu 01: Bng mô phng phân b N/D theo hàm Weibull

OTC1: Giả thuyết được chấp nhận

D1.3 ft Xd Xt Xi Xiα Xiα.ft Pi fll fktra Xtn 15,5-16,5 3 0 1 0.5 0,15 0,46 0,04 3,48 2,42 16,5-17,5 24 1 2 1.5 2,99 71,72 0,21 16,56 17,5-18,5 22 2 3 2.5 11,87 261,13 0,33 26,00 0,62 18,5-19,5 17 3 4 3.5 29,44 500,53 0,27 21,15 0,81 19,5-20,5 9 4 5 4.5 58,03 522,29 0,12 9,36 0,19 20,5-21,5 4 5 6 5.5 99,77 399,06 0,03 2,18 79 1755,21 4,04 9.49 λ=0,04 α=2,7

OTC2: Giả thuyết được chấp nhận

D1.3 ft Xd Xt Xi Xiα Xiα.ft Pi fll fktra Xtn 15,5-16,5 2 0 1 0,5 0,16 0,32 0,04 3,20 16,5-17,5 22 1 2 1,5 2,93 64,43 0,19 14,88 1,94 17,5-18,5 20 2 3 2,5 11,34 226,76 0,30 24,14 0,71 18,5-19,5 18 3 4 3,5 27,66 497,80 0,27 21,76 0,65 19,5-20,5 14 4 5 4,5 53,83 753,60 0,15 11,64 0,26 20,5-21,5 3 5 6 5,5 91,61 274,84 0,05 3,66 21,5-22,5 1 6 7 6,5 142,63 142,63 0,01 0,65 80 1960,38 3,56 9,49 λ= 0,04 α=2,65 OTC3: Giả thuyết được chấp nhận

D1.3 ft Xd Xt Xi Xiα Xiα.ft Pi fll fktra Xtn 15,5-16,5 4 0 1 0,5 0,13 0,54 0,02 1,89 16,5-17,5 15 1 2 1,5 3,24 48,61 0,14 11,18 2,69 17,5-18,5 25 2 3 2,5 14,26 356,42 0,27 22,14 0,37 18,5-19,5 17 3 4 3,5 37,83 643,05 0,30 24,01 2,05 19,5-20,5 11 4 5 4,5 78,40 862,40 0,19 15,19 1,16 20,5-21,5 6 5 6 5,5 140,30 841,79 0,07 5,44 0,97 21,5-22,5 3 6 7 6,5 227,74 683,23 0,01 1,04 81 3436,05 7,23 9,49 λ=0,02 α=2,9

OTC 4: Giả thuyết được chấp nhận

Một phần của tài liệu Điều tra sinh trưởng làm cơ sở xây dựng biểu sản lượng rừng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) tại xã Tân Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)