Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học mỏ - địa chất -*** - Ngun ViƯt Anh Nghiªn cứu số giải pháp giảm giá thnh sản phẩm Tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin luận văn thạc Sĩ kinh tế H nội - 2011 Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học mỏ - địa chất -*** - Ngun ViƯt Anh Nghiªn cứu số giải pháp giảm giá thnh sản phẩm Tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin Chuyên ngành : Kinh tế Công nghiệp Mã ngành : 60.31.09 luận văn thạc Sĩ kinh tế NGI HNG DN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Đức Thành Hμ néi - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Kết cuối chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Tác giả Nguyễn Việt Anh MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN .5 1.1 Những vấn đề chung chi phí sản xuất 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, chất chi phí sản xuất .5 1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 1.2 Giá thành sản phẩm 11 1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 11 1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 12 1.2.3 Mối quan hệ chi phí sản xuất gia thành sản phẩm 14 1.2.4 Các phương pháp tính giá thành 15 1.2.5 Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 20 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất giá thành sản phẩm doanh nghiệp khai thác khoáng sản 25 1.3.1 Các nhân tố khách quan 26 1.3.2 Các nhân tố chủ quan .27 1.4 Cơng tác quản trị chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Tập đồn cơng nghiệp than - khoáng sản Việt Nam 29 1.4.1 Sự cần thiết khách quan quản trị chi phí, giá thành 29 1.4.2 Các phương pháp hạ giá thành sản phẩm .31 1.4.3 Cơng tác quản lý chi phí giá thành sản phẩm VINACOMIN .33 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÁC ĐƠN VỊ KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẢN THAN CAO SƠN - VINACOMIN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 39 2.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN 41 2.1.3 Đặc điểm khống sàng cơng nghệ khai thác than Cơng ty cổ phần than Cao Sơn .44 2.2 Kết sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 2006- 2010 .54 2.2.1 Sản lượng sản xuất 54 2.2.2 Doanh thu 57 2.2.3 Kết kinh doanh 57 2.3 Phân tích chi phí giá thành sản xuất than Công ty cổ phần than Cao Sơn giai đoạn 2006 - 2010 59 2.3.1 Cơ chế quản lý chi phí giá thành Cơng ty cổ phần than Cao Sơn VINACOMIN 59 2.3.2 Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Ờ Công ty cổ phần than Cao Sơn-Vinacomingiai đoạn 2006-2010 72 CHƯƠNG 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP GIẢM GIÁ THÀNH SẢN XUẤT THAN LỘ THIÊN, ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN VINACOMIN 97 3.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển Công ty 97 3.1.1 Mục tiêu phát triển Công ty .97 3.1.2 Quan điểm phát triển 97 3.1.3 Cơ hội thách thức 98 3.2 Một số giải pháp giảm giá thành than sản xuất, tiêu thụ công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN 100 3.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 100 3.2.2 Các giải pháp giảm giá thành áp dụng cho sản xuất, tiêu thụ than Công ty cổ phần than Cao Sơn- VINACOMIN 104 3.3 Hiệu sản xuất giải pháp 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NSLĐ - Năng suất lao động VINACOMIN - Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam TSCĐ - Tài sản cố định TSLĐ - Tài sản lưu động Tổng LĐLĐ Việt Nam - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Bộ LĐTB&XH - Bộ lao động thương binh xã hội CBCNV - Cán công nhân viên UBND - Ủy ban nhân dân SXKD - Sản xuất kinh doanh CP - Cổ phần VCĐ - Vốn cố định VLĐ - Vốn lưu động VKD - Vốn kinh doanh VCSH - Vốn chủ sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên Bảng Trang Bảng 1.4: Các yếu tố làm tăng giá thành sản xuất, tiêu thụ than 34 Bảng 2.1: Bảng thống kê chiều dày vỉa than 12 - 14 45 Bảng 2.2: Bảng đặc tính lý đất đá 46 Bảng 2.3: Bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng 53 Bảng 2.4: Các tiêu sản xuất kinh doanh cơng nghệ cơng ty giai đoạn 2006-2010 .55 Bảng 2.5: Các tiêu vốn, lơi nhuận Công ty giai đoạn 2006 – 2010 57 Bảng 2.6: Bảng tập hợp tổng chi phí theo cơng đoạn TKV 2009 65 Bảng 2.7: Kết thực giá thành sản xuất, tiêu thụ than Công ty than Cao Sơn 2006 - 2010 73 Bảng 2.8: Kết thực chi phí sản xuất than theo theo yếu tố chi phí năm 2006 - 2010 .80 Bảng 2.9: Giá thành sản xuất than Công ty than Cao Sơn 2006 – 2010 83 Bảng 2.10: Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu công ty .85 Bảng 2.11: Bảng phân tích kết sử dụng nhiên liệu, động lực Cơng ty .87 Bảng 2.12: tình hình sử dụng tiền lương Công ty từ 2006-2010 89 Bảng 2.13: Phân tích chi phí khấu hao 2006 - 2010 91 Bảng 2.14: Tình hình sử dụng chi phí dịch vụ mua ngồi chi phí khác CT than Cao Sơn 2006-2010 92 Bảng 2.15: Phân tích tình hình thực Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp từ 2006 – 2010 94 Bảng 3.1: Kết thử nghiệm sử dụng vật tư SX Việt Nam thay nhập ngoại 105 Bảng 3.2 Nhu cầu sử dụng số vật tư năm 2010 109 Bảng 3.3 Dự tốn chi phí cố định lần đặt hàng săm lốp ôtô loại 1800-25 .109 Bảng 3.4 Dự tốn chi phí cố định cho lần đặt hàng mũi khoan QP 110 Bảng 3.5: Bảng tính khối lượng nhập săm lốp 112 Bảng 3.6: Bảng tính khối lượng nhập mũi khoan QP 114 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành phân bước theo phương án khơng có bán thành phẩm 18 Hình 1.2: Sơ đồ biểu diễn nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất than 29 Hình 2.1: Sơ đồ máy quản lý CTCP Than Cao Sơn 43 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức quản lý phân xưởng sản xuất 44 Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ sản xuất Công ty cổ phần than Cao Sơn .49 Hình 2.4: Máy khoan thuỷ lực DM CБIII 250 50 Hình 2.5.: Các máy xúc thuỷ lực xúc bốc đất đá xúc lực than khai trường mỏ than công ty Than Cao Sơn 50 Hình 2.6: Giàn xe ô tô CAT-773F trọng tải 55 vận chuyển đất đá 51 Hình 2.7: Biểu đồ thực tiêu sản lượng năm 2006 - 2010 56 Hình 2.8: Biểu đồ thực tiêu giá trị năm 2006 - 2010 56 Hình 2.9: Sơ đồ tập hợp giá thành sản xuất, tiêu thụ than CT than Cao Sơn 68 Hình 2.10: Biểu đồ giá bán trung bình giá thành sản xuất than công ty than Cao Sơn giai đoạn 2006 - 2010 74 Hình 2.11: Biểu đồ thể tỷ trọng yếu tốc chi phí năm 81 Hình 2.12: Biểu đồ tỷ trọng yếu tố chi phí Z than tiêu thụ Cơng ty than Cao Sơn từ 2006 - 2010 84 Hình 2.13: Đồ thị biểu diễn số biến đổi liên hoàn cố định chi phí nguyên vật liệu/tấn than SX 2006 - 2010 86 Hình 2.14: Đồ thị biểu diễn số biến đổi cố định chi phí nhiên liệu động lực/tấn than 2006 – 2010 88 Hình 2.15: Đồ thị biểu diễn số biến đổi cố định chi phí Bán hàng quản lý doanh nghiệp năm 2006 – 2010 94 Hình 3.1 Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến giá thành 100 Hình 3.1 Mơ hình dự trữ tối ưu vật tư săm lốp loại chuyên dụng Công ty CP Than Cao Sơn năm 2010 111 Hình 3.2 Mơ hình dự trữ tối ưu vật tư mũi khoan QP Công ty CP Than Cao Sơn năm 2010 114 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, q trình hội mở nhiều thách thức khơng địi hỏi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải nắm bắt thời cơ, vượt qua khó khăn thử thách để tồn phát triển Cùng với phát triển kinh tế đất nước, ngành than khẳng định vị tập đoàn kinh tế vững mạnh Ngoài việc cung cấp than đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, Tập đoàn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Namđã đặt bước chân thị trường giới Do dự báo nhu cầu than cho kinh tế đất nước tăng nhanh, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu ngành than nâng cao sản lượng đến năm 2025 phải cung cấp cho kinh tế đất nước 120 triệu than - gấp lần sản lượng Để đạt mục tiêu này, ngành than phải đương đầu khắc phục vấn đề : điều kiện khai thác than ngày khó khăn khoáng sàng than dễ khai thác gần hết; phải tiến hành khai thác than thân thiện với mơi trường để giữ gìn mơi trường sống chung loài người Do điều kiện khai thác xuống sâu ngày khó khăn, cung độ vận chuyển tăng, tỷ trọng than hầm lò tăng giá đầu vào, sách thuế, chi phí mơi trường tăng nên giá thành than năm 2010 tăng 76,5% so với năm 2006 dự kiến tiếp tục tăng khoảng đến 10% năm năm Nếu so với giá thành sản xuất than nước sản xuất than lớn Trong Quốc, Mỹ giá thành sản xuất than nước ta tương đối cao suất thấp Đối với nước, chủ yếu cung cấp than cho bốn hộ lớn: điện, xi măng, giấy đạm, than điện chiếm phần lớn tiếp tục tăng mạnh năm tới để đáp ứng tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tuy nhiên giá bán than cho hộ cịn thấp giá thành (khơng theo chế thị trường) Nhà nước khống chế để ổn định đời sống dân sinh kinh 107 thể vận hành thành thạo, sử dụng tốt máy móc có giá trị lớn, đại, góp phần vào việc tiết kiệm chi phí đầu tư sửa chữa dây chuyền máy móc, phương tiện vận tải có giá trị lớn Công ty Các biện phát để nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân trực tiếp sản xuất, cụ thể: Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho cơng nhân, giúp họ hồn thiện kỹ sử dụng máy móc thiết bị kỹ thuật mới, đảm bảo hiệu suất hoạt động tối đa Tiến hành xếp, bố trí cơng nhân có trình độ tay nghề khác cách khoa học, cho đảm bảo hoạt động nhịp nhàng, hiệu tất dây chuyền sản xuất mà cơng ty có b Tổ chức lao động khoa học Để khai thác tối đa nguồn nhân lực, giảm chi phí lao động để giám giá thành sản phẩm bên cạnh việc nâng cao trình độ người lao động, Cơng ty cần xây dựng sách tổ chức lao động phù hợp, khuyến khính, thưởng phạt, động viên người lao động kịp thời, cụ thể như: Thường xuyên đánh giá hiệu cấu, tổ chức lao động, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán công nhân viên để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp, đáp ứng yêu cầu sản xuất Trên tảng cán công nhân viên dày dạn kinh nghiệp, bước đưa cán trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm lên học hỏi Công tác quản lý cán cần thực cách nghiêm túc, công minh, đánh giá đắn điểm tích cực tiêu cực q trình hoạt động đội ngũ lao động Công ty, từ phát huy điểm tích cực hạn chế tiêu cực Cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân sản xuất than ngành tiếp xúc trực tiếp với ảnh hưởng ô nhiễm, độc hại, nguy hiểm Do đó, cần phải đảm bảo công nhân trang bị kiến thức thiết bị bảo hộ lao động tốt nhằm 108 giảm thiểu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, có khiến người lao động yên tâm, dành tồn tâm sức vào cơng việc Trong q trình hoạt động cần định kỳ đánh giá, tổng kế, từ kịp thời có khuyến khích vật chất tinh thần tập thể cá nhân có thành tích, phát minh, sáng kiến, đóng góp cho phát triển chung công ty Đồng thời nghiêm khắc phê bình, kiểm điểm hành vi sai trái ảnh hưởng đến phát triển Công ty Thường xuyên có hoạt động văn hóa, văn nghệ, nghỉ mát, cử người tham gia hoạt động văn hóa, đồn thể, quần chúng, tạo nên đồn kết, thoải mái tinh thần cán công nhân viên khơng khí làm việc tập thể thoải mái, tương trợ hiệu cho Cần xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực gắn liền với chiến lược phát triển lâu dài Cơng ty 3.2.2.3 Tiết kiệm chi phí dự trữ việc sử dụng mơ hình tối ưu hóa lượng đặt hàng (EQC) Công ty Cổ phần than Cao Sơn doanh nghiệp khai thác than lộ thiên, điều kiện khai thác ngày xuống sâu máy móc thiết bị cũ dẫn đến tiêu hao nhiên liệu lớn, thiết bị thay sửa chữa nhiều Từ thực trạng công tác dự trữ tỷ trọng loại vật tư giá thành với thực tế khảo sát, thu thập xử lý số liệu, tác giả lựa chọn loại vật tư để vận dụng mơ hình tối ưu lượng đặt hàng, là: Săm lốp chuyên dùng loại 1800-25 Mũi khoan QP Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ (Economics Order Quantity Model) mơ hình quản lý hàng tồn kho mang tính chất định lượng sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp, sở 02 loại chi phí: Một là: chi phí đặt mua hàng (chi phí mua hàng); Hai là: chi phí tồn trữ hàng tồn kho (chi phí dự trữ) Hai loại chi phí có mối tương quan tỷ lệ nghịch với Nếu số lượng nguyên vật liệu hay hàng hóa tăng lên cho lần đặt hàng chi phí đặt hàng 109 giảm xuống chi phí tồn trữ tăng lên Mục tiêu mơ hình quản trị hàng tồn kho EOQ lựa chọn mức tồn kho cho mức tổng hai lọai chi phí thấp Cơng thức: S 2QC o H (3.1) Trong đó: S : Lượng đặt hàng tối ưu cho đơn hàng (1 lần cung ứng) Q: Nhu cầu hàng năm Co : Chi phí cho lần đặt hàng H:Chi phí lưu giữ đơn vị hàng hóa, đơn vị thời gian H = I x C (I: hệ số chi phí lưu kho, C: giá đơn vị hàng hóa) Theo kế hoạch sử dụng vật tư năm 2010 Công ty CP than Cao Sơn báo giá đơn vị cung ứng thị trường ta có nhua cầu sử dụng giá loại vật tư bảng 3.2: Bảng 3.2 Nhu cầu sử dụng số vật tư năm 2010 STT Loại vật tư Săm lốp xe chuyên dụng Mũi khoan QP Số lượng Báo giá 1.065 25.500.000 490 11.200.000 Hiện Công ty CP Than Cao sơn thường đặt lốp xe chuyên dụng Công ty Cao su Đà Nẵng, từ khảo sát thư chào hàng đưa giá mặt hàng năm 2010 25.500.000 dự tốn chi phí cố định cho lần đặt hàng bảng 3.3 Bảng 3.3 Dự tốn chi phí cố định lần đặt hàng săm lốp ôtô loại 1800-25 STT Danh mục Tiền (đ) Đi lại 450.000 Làm thủ tục 100.000 Điện thoại 50.000 Chi phí khác 250.000 Tổng 850.000 110 Với loại vật tư mũi khoan xoay cầu QP Việt Nam Công ty ký kết với đối tác Bộ quốc phòng Từ khảo sát thư chào hàng đưa giá mặt hàng năm 2010 11.200.000 dự tốn chi phí cố định cho lần đặt hàng bảng 3.4 Bảng 3.4 Dự tốn chi phí cố định cho lần đặt hàng mũi khoan QP STT Danh mục Tiền (đ) Đi lại 40.000 Làm thủ tục 100.000 Điện thoại 40.000 Chi phí khác 200.000 Tổng 790.000 a Săm lốp tơ chuyên dụng loại 1800-25 Giả sử nhu cầu sử dụng vật tư Công ty không đổi D đơn vị, cường độ tiêu thụ không đổi hệ số chi phí để lưu kho I = 0,2 Sử dụng cơng thức ta có: Q = 1.065; C = 25.500.000, Co = 950.000; I= 0,05, L = ngày= 1/60 năm Các thơng số cần tính là: S, D, n Nếu công ty chọn mua lần đầu năm tất số lượng săm lốp (tức S = Q) số tiền Cơng ty phải bỏ cho việc dự trữ loại vật tư D: D săămlo CQ C o n IC Q 2n (3.2) = 1.065 x 25.500.000 + 850.000 x + 0,05 x 25.500.000 x (1.065/2) = 27.837.287.500 đồng Số vốn lưu động đành để lưu kho săm lốp lớn làm giảm hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp để tối ưu hóa chi phí dự trữ, giảm giá thành sản xuất cơng ty tiêsn hành dự trữ cách sử dụng mơ hình dự trữ EOQ, đặt hàng vật tư thành nhiều lần với mục đích cho số vốn lưu động phải bỏ cho việc dự trữ vật tư mà đảm bảo sản xuất diễn bình thường 111 Theo cơng thức 3.1 ta có: Lượng đặt hàng tối ưu cho đơn đặt hàng là: S 2QC o 1065 850.000 IC 0,05 25.500.000 = 38 (3.3) + Số lần đặt hàng năm n Q 1065 28 37 S lần (3.4) + Mức dự trữ trung bình kho Zo = S/2 = 28/2 = 14 + Khoảng cách lần đặt hàng r = 1/n = 1/6 x 365 ngày = 61 ngày + Tổng chi phí tạo dự trữ: D CQ C O n IC Q 1.065 ) 1.065 25.500.000 850.000 28 0,05 25.500.000 ( 2n 28 D = 27.205.547.768 đ Kết tính tốn biểu diễn đồ thị hình 3.1 D D 27.205.547.768 28 S (bộ) Hình 3.1 Mơ hình dự trữ tối ưu vật tư săm lốp loại chuyên dụng Công ty CP Than Cao Sơn năm 2010 Để kiểm chứng cho kết trên, giả sử cho số lần nhập năm giá trị khác ta có tổng chi phí tạo dự trữ tương ứng thể bảng 3.5 112 Bảng 3.5: Bảng tính khối lượng nhập săm lốp Số Số lần đặt Khối lượng hàng đặt TT hàng n S (bộ) 533 20 53 27,208,446,875 21 51 27,207,680,357 22 48 27,207,060,795 23 46 27,206,569,022 24 44 27,206,189,063 25 43 27,205,907,500 26 41 27,205,712,981 27 39 27,205,595,833 10 28 38 11 29 37 27,205,561,638 12 30 36 27,205,631,250 13 31 34 27,205,751,210 14 32 33 27,205,916,797 15 33 32 27,206,123,864 16 34 31 27,206,368,750 17 35 30 27,206,648,214 Tổng chi phí dự trữ D (đ) 27,498,668,750 27,205,547,768 Từ kết tính tốn cho thấy, để tối thiểu hóa chi phí dự trữ năm 2010 đảm bảo hoạt động, số lần công ty đặt mua săm lốp 28 lần, khối lượng mua 38 lần với tổng chi phí tạo dự trữ 27.205.547.768 đồng Đây số dự trữ để tối ưu hóa chi phí dự trữ vật tư săm lốp 1800 – 25 Công ty năm 2010 Với giá trị n = tương ứng với số lần nhập săm lốp Công ty dự kiến thực năm 2010 cho thấy chi phí tạo trữ lớn chi phí tối ưu 293.120.982đ 113 b Mũi khoan xoay QP Tương tự giả thiết với loại vật tư săm lốp ta có nhu cầu sử dụng vật tư Công ty năm 2010 không đổi Q = 490 cái, cường độ tiêu thụ không đổi hệ số chi phí bảo quản lấy I = 0,05 Sử dụng công thức ta có: Q = 490; C = 11.200.000; Co = 790.000; I = 0,05, L = ngày = 1/120 năm - Nếu công ty chọn mua lần đầu năm tất số lượng mũi khoan QP (tức S = Q) số tiền Cơng ty phải bỏ cho việc dự trữ loại vật tư D: Dmũi khoan = CQ + Con + IC x Q/2n = 490 x 11.200.000 + 790.000 x + 0,05 x 11.200.000 x (490/2) = 5.625.990.000 Cơng ty tiến hành dự trữ theo cách mua vật tư thành nhiều lần Mục đích cho số vốn lưu động phải bỏ cho việc dự trữ mà đảm bảo hoạt động sản xuất diễn bình thường Khi theo cơng thức 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, ta có: Lượng đặt hàng tối ưu lần là: S 2QC o 490 790.000 IC 0,05 11.200.000 38 mũi Số lần đặt hàng năm: n = Q/S = 490/37 = 13 lần Mức dự trữ trung bình kho là: Zo = S/2 = 38/2 =19 mũi Khoảng cách lần đặt hàng là: r = 365/n = 365/13 = 28 ngày Tổng chi phí tạo dự trữ là: D CQ C O n IC Q 490 ) 490 11.200.000 790.000 13 0,05 11.300.000 ( 2n 13 D = 5.508.823.846 đ Kết tính tốn biểu diễn đồ thị 3.2 114 D (đ) D 5.508.823.846 S (mũi) 13 Hình 3.2 Mơ hình dự trữ tối ưu vật tư mũi khoan QP Công ty CP Than Cao Sơn năm 2010 Để kiểm chứng cho kết trên, giả sử cho số lần nhập năm giá trị khác ta có tổng chi phí tạo dự trữ tương ứng thể bảng 3.6 Bảng 3.6: Bảng tính khối lượng nhập mũi khoan QP Số TT 10 11 12 13 14 15 Số lần đặt hàng n 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Khối lượng đặt hàng S (bộ) 245 70 61 54 49 45 41 38 35 33 31 29 27 26 25 Tổng chi phí trữ D (đ) 5,558,180,000 5,513,130,000 5,511,470,000 5,510,354,444 5,509,620,000 5,509,162,727 5,508,913,333 5,508,823,846 5,508,860,000 5,508,996,667 5,509,215,000 5,509,500,588 5,509,842,222 5,510,231,053 5,510,660,000 115 Từ kết tính tốn cho thấy, với số lần đặt mua 13 lần năm, khối lượng mua 38 mũi khoan cho lần tổng chi phí tạo dự trữ 5,508,823,846 đồng số dự trữ tối ưu hóa chi phí tạo dự trữ loại vật tư mũi khoan QP Công ty CP Than Cao Sơn năm 2010 Với giá trị n = tương ứng với số lần nhập loại vật tư kế hoạch công ty năm 2010 cho thấy chi phí tạo dự trữ lớn chi phí tối ưu 49.356.154 đồng 3.2.2.4 Một số giải pháp khác Giá thành tiêu chất lượng tổng hợp để giảm giá thành sản phầm cơng ty, giải pháp trên, phải đồng thời áp dụng giải pháp khác như: tổ chức, lựa chọn nhà cung ứng vật tư sản xuất; xây dựng định mức tiêu hao vật liệu có khoa học, phù hợp với thực tế; Áp dụng biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng máy móc, thiết bị, đặc biệt giảm chi phí sửa chữa; Xác định hợp lú cung đường vận chuyển than đất đá 3.3 Hiệu sản xuất giải pháp Các giải pháp giảm giá thành trình bày phần trên, giảm chi phí dự trữ vật tư nhiều phương án Công ty CP Than Cao Sơn áp dụng để giảm chi phí giá thành sản xuất than Các giải pháp đề xuất thực đồng thời để đạt hiệu cáo giải pháp có tính đồng bộ, khơng loại trừ Trong đó: Giải pháp “Nội địa hóa vật tư thay thế, sửa chữa” khơng tính giá trị làm lợi phương án sản xuất kinh doanh Cơng ty tính theo giá thành cơng đoạn Tập đoan (chỉ tính giá vật tư bình qn), áp dụng phương án giúp Cơng ty đảm bảo giá thành lợi nhuận theo kế hoạch Giải pháp “Nâng cao trình độ cán cơng nhân viên, tổ chức lao động khoa học” giải pháp cần thiết, không định lượng giá trị cụ thể phương án này, nhiên thực tế cho thấy rằng, đầu tư vào người lao động cách đầu tư đem lại hiệu lâu dài bền vững cho doanh nghiệp, khơng giúp doanh nghiệp trì hoạt động mà cịn tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp, đặc 116 biệt môi trường lao động yêu cầu hàm lượng chất xám cao người tốt tạo sản phẩm tốt, văn hóa doanh nghiệp tốt Giải pháp “Tiết kiệm chi phí dự trữ sử dụng mơ hình tối ưu hóa lượng đặt hàng (EQC)” phương án có tính khả thi cao, đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí trữ giúp tăng hiệu sử dụng vốn, tạo thặng dư cho doanh nghiệp thời điểm thặt chặt tín dụng Tóm lại, Trong khuôn khổ hẹp luận văn, qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế tình hình sản xuất kinh doanh Công ty CP Than Cao Sơn – Vinacomin, quy chế phối hợp sản xuất kinh doanh Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam, tác giả đưa số giải pháp có tính khả thi để giúp cho Công ty nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, phát triển bền vững Giải pháp đề xuất phù hợp với thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty Nếu giải pháp áp dụng góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty, giúp công ty việc xây dựng kế hoạch để đảm bảo, trì phát triển hoạt động kinh doanh 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt chế thị trường khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh đứng trước thử thách lớn việc tìm giải pháp để trì phát triển Những khó khăn thử thách giải doanh nghiệp trọng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh để đạt điều doanh nghiệp cần phải thực giảm chi phí giá thành sản phẩm Thực tế cho thấy, việc nghiên cứu tìm giải pháp giảm giá thành sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ lao động sáng tạo cán công nhân lao động doanh nghiệp phát huy tích cực, góp phần thực có hiệu tiêu Kinh tế - Chính trị - Xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, góp phần đem lại nhiều thành tựu to lớn công đổi đất nước Đối với doanh nghiệp khai thác than lộ thiên thuộc tập đồn TKV nói chung Cơng ty cổ phần than Cao Sơn – Vinacomin nói riêng, cán công nhân viên công ty chủ động, sáng tạo, tìm giải pháp hợp lý, khả thi để giảm giá thành than, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, cải thiện thu nhập người lao động, tạo mơi trường lao động an tồn, thân thiện Bên cạnh kết tích cực đạt doanh nghiệp gặp phải khơng khó khăn thách thức như: Điều kiện khai thác ngày xuống sâu, công trường khai thác nằm xen kẽ gần khu dân cư nên khó khăn cơng tác nổ mìn, chi phí vốn cao Trình độ chun mơn khai thác mỏ cịn so với trình độ đổi công nghệ giới trở ngại cho phát triển sản xuất than Luận văn khái quát lý luận thực tiễn quản lý chi phí giảm giá thành Công ty khai thác than lộ thiên thuộc tập đồn TKV nói chung Cơng ty cổ phần than Cao Sơn - TKV nói riêng Giải pháp đề 118 xuất phù hợp với thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty giải pháp áp dụng góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Kiến nghị Tập đồn TKV cần có chế trao quyền chủ động cho Công ty than Cao Sơn quản lý chi phí làm lợi áp dụng biện pháp giảm giá thành Tập đồn TKV có chế, sách hỗ trợ Cơng ty việc tìm nguồn vật tư nước có tính tương đương với nhập ngoại giá rẻ để hiệu sử dụng vật tư cao mua nước phải chịu thuế phí cơng ty trung gian Các đơn vị khí, đơn vị sản xuất vật liệu cần đổi cơng nghệ, thiết bị để sản xuất nhiều mặt hàng với chất lượng cao, giá thấp mặt hàng nhập ngoại, từ giảm dần lượng vật tư nhập ngoại Các doanh nghiệp thương mại cần phát huy khả cung ứng mặt hàng đặc chủng nhằm đảm bảo nhu cầu cho doanh nghiệp ngành Do hạn chế định trình độ chun mơn, điều kiện, thông tin thời gian tác giả nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè quan tâm đến lĩnh vực để tiếp tục hoàn thiện 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty cổ phần than Cao Sơn - TKV (2006 - 2010), Báo cáo SXKD Báo cáo tài lưu trữ Công ty Dự án đầu tư mở rộng sản xuất mỏ than Cao Sơn thuộc Công ty Cổ phần than Cao Sơn - TKV Viện Khoa học Công nghệ - TKV lập năm 2008 Đặng Duy Thái (2002), Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đặng Văn Thoan – Các phương pháp toán kinh tế - NXB Giáo dục 1998 Đỗ Hữu Tùng (2001) – Quản trị tài Bài giảng dùng cho cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế quản trị doanh nghiệp mỏ - địa chất, trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Năng Phúc (2003), Giáo trình phân tích kinh tế doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Tài Nghị định số 50/2010/NĐ - CP ngày 17/5/2010 thu thuế tài nguyên Nhâm Văn Toán, Nguyễn Duy Lạc (1999) – Quản trị hoạt động thương mại Bài giảng dùng cho cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế quản trị doanh nghiệp mỏ - địa chất, trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ ban hành quy chế tài Cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào Doanh nghiệp khác 10 Phan Đức Dũng (2006), Kế tốn chi phí giá thành, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Trần Mạnh Xuân (1992), Các trình sản xuất mỏ lộ thiên, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 12 Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (2008), Đơn giá tổng hợp công đoạn sản xuất than (Ban hành theo QĐ số 3026/QĐ - KH ngày 16/12/2008) 13 Thông tư số 42/2004/TT-BTC ngày 20/05/2004 hướng dẫn giám sát đánh giá hiệu hoạt động Doanh nghiệp 120 14 Vương Huy Hùng (2001) – Quản trị sản xuất, giảng dùng chho cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế quản trị doanh nghiệp mỏ - địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 15 Quyết định số 46/2007/QĐ - UBND ngày 26/12/2007 UBND tỉnh Quảng Ninh thu thuế tài nguyên 16 Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006 ÷ 2015 có xét triển vọng đến năm 2025 Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ Công nghiệp TKV lập 17 Quy chế Về quản trị chi phí, giá thành, giá mua/bán tập đồn cơng ty Than - Khống sản Việt Nam (Ban hành kèm theo định số 1664/QĐ HĐQT ngày 17/7/2007) 18 Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 Bộ tài ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định 19 Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg ngày 6/10/2006 việc ban hành quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước 20 Douglas, A., 2002 – Capital structure and the control of managerial incentives”, journal of Corporate Finance 8, 287 – 311 121 PHỤ LỤC ... phí sản xuất giá thành sản phẩm Ờ Công ty cổ phần than Cao Sơn- Vinacomingiai đoạn 2006-2010 72 CHƯƠNG 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP GIẢM GIÁ THÀNH SẢN XUẤT THAN LỘ THIÊN, ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN... cứu số giải pháp giảm giá thành sản phẩm Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN? ?? làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở lý luận quản lý giá thành kết nghiên cứu, đánh giá. .. phí sản xuất giá thành sản phẩm Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN, đề tài đưa số giải pháp quản lý chi phí quản trị sản xuất hợp lý nhằm mục tiêu giảm giá thành sản phẩm 3 Đối tượng nghiên