giao an 5 tuan 24 cktkn hay

44 249 0
giao an 5 tuan 24 cktkn hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Hữu Lương Trường Tiểu học Văn Khê C TUẦN 24 Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011 TẬP ĐỌC LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ I. Mục đích yêu cầu: - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu nội dung của bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). - GD: Giáo dục thái độ tôn trọng pháp luật. II. Đồ dùng dạy-học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ: Chú đi tuần, trả lời câu hỏi : + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? + Nêu những từ ngữ, chi tiết nói lên tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Để giữ gìn cuộc sống thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xưa của dân tộc Ê-đê. HĐ 1:Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc bài văn : giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục. -Gọi 1 hs khá, giỏi đọc bài -Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? - Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. - Hướng dẫn học sinh phát âm đúng các từ khó. - Gọi 3HS đọc nối tiếp lần 2 và giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó trong SGK. - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Mời 1 HS đọc cả bài. -GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu bài văn. - HS đọc bài, trả lời. + Trong đêm khuya, gió lạnh buốt. + Từ ngữ xưng hô thân thương, mong các cháu học hành tiến bộ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1 hs khá, giỏi đọc bài - Bài văn chia 3 đoạn: + Đ1 : Về cách xử phạt. + Đ2:Về tang chứng nhân chứng. + Đ 3: Về các tội. - 3 học sinh đọc nối tiếp. HS luyện đọc các từ : luật tục, tang chứng, nhân chứng, dứt khoát … -1 em đọc chú giải sgk. -HS luyện đọc theo cặp . -1 HS đọc cả bài. Trần Hữu Lương Trường Tiểu học Văn Khê C HĐ 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài -Cho HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi theo nhóm. + Người xưa đặt ra tục lệ để làm gì ? + Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội ? + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng ? GV : Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ từng loại tội, quy định các hình phạt rất công bằng với từng loại tội. Người Ê-đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống thật sự, thanh bình. + Hãy kể tên của một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ? Giáo viên phát phiếu và bút dạ cho các nhóm: - GV mở bảng phụ viết sẵn tên 5 luật của nước ta. Gọi 1 HS đọc: Luật Giáo dục, luật giao thông đường bộ, luật bảo vệ môi trường, luật phổ cập giáop dục tiểu học, luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. -Gọi 1 hs đọc lại bài. -Bài văn muốn nói lên điều gì ? HĐ 3:Luyện đọc diễn cảm : - Mời 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại 3 đoạn của bài tìm giọng đọc. -GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV hướng dẫn HS đọc một đoạn 1: + GV đọc mẫu, nhấn giọng: cây đa, cây đa, cây sung, cây sung, mẹ cha, mẹ cha, không hỏi cha cúng chẳng nói với mẹi. -YC HS luyện đọc theo cặp, thi đọc. -Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò + Học qua bài này em biết được điều gì ? + VN đọc lại bài, học thuộc nội dung bài. - Người xưa đặt ra tục lệ để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. -Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình. - Các mức xử phạt rất công bằng : Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song) ; chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co) ; người phạm tội là người anh em bà con cũng xử vậy. - Tang chứng phải chắc chắn : phải nhìn tận mặt bắt tận tay ; lấy và giữ được gùi; khăn, áo, dao, … của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc mới được kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị . - HS thảo luận theo nhóm đôi, dán tờ phiếu của nhóm mình -1 HS đọc. -1 hs đọc lại bài. *Nội dung: Người Ê - đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. - 3 học sinh đọc, mỗi em một đoạn, tìm giọng đọc. - HS lắng nghe HS luyện đọc theo cặp, thi đọc. Từ bài văn trên cho ta thấy xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp. Trần Hữu Lương Trường Tiểu học Văn Khê C TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan đến yêu cầu tổng hợp. - BT2(cột 1);BT3: HSKG II. Các hoạt động dạy-học. 1. Kiểm tra bài cũ: + HS1 : Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào? + HS1 : Tính thể tích hình lập phương có cạnh dài 1,5 m. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta hệ thống hóa, củng cố, vận dụng công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương qua bài : Luyện tập chung- Ghi đầu bài. GV HS Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1 : Quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, GV nhận xét ý kiến của HS. -Nhận xét, ghi điểm Bài 2: Hệ thống và củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật. - GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật. - GV yêu cầu HS tự giải bài toán. Cho HS trao đổi bài làm với bạn kiểm tra và nhận xét bài của bạn. - GV yêu cầu một số HS nêu kết quả. -GV đánh giá bài làm của HS. Bài 1. HS đọc đề, tìm hiểu đề. - Một hình lập phương có cạnh : 2,5cm. - Tính diện tích một mặt:…cm 2 ? - Diện tích toàn phần:…cm 2 ? - Thể tích:…cm 3 ? - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét, chữa bài: Bài giải: Diện tích một mặt của hình lập phương là: 2,5 × 2,5 = 6,25 (cm 2 ). Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 6,25 × 6 = 37,5 (cm 2 ). Thể tích của hình lập phương là: 2,5 × 2,5 × 2,5= 15,625(cm 3 ). Đáp số : 15,625 cm 3 Bài 2. Viết số đo thích hợp vào chỗ trống: HHCN (1) (2) (3) Chiều dài 11cm 0,4m 2 1 dm Chiều rộng 10cm 0,25m 3 1 dm Chiều cao 6cm 0,9m 5 2 dm S mặt đáy 110cm 2 0,1m 2 6 1 dm 2 Trần Hữu Lương Trường Tiểu học Văn Khê C Bài 3: Gọi hs đọc đề bài. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu đề toán và nêu hướng giải bài toán. * Nhận xét : Thể tích phần gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu(là hình hộp chữ nhật có chiều dài 9cm, chiều rộng 6cm, chiều cao 5cm), trừ đi khố gỗ của hình lập phương đã cắt ra. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố - Cho HS chơi trò chơi “Đố bạn’’Đố bạn về cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - GV khen những HS chơi tốt, làm bài tốt. 4.Dặn dò - Học bài và làm bài ở vở BTT Diện tích xq 252cm 2 1,17m 2 30 10 dm 2 Thể tích 660cm 3 0,09m 3 30 2 dm 3 Bài 3: Hs đọc đề bài, tìm hiểu đề. - HS tự giải bài toán vào vở, gọi 1 HS trình bày bài giải. - HS nhận xét bài làm trên bảng: Bài giải: Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 × 6 × 5 = 270 (cm 3 ). Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là: 4 × 4 × 4 = 64 (cm 3 ). Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 - 64 = 206 (cm 3 ). Đáp số : 206 cm 3 . -HS nghe. Trần Hữu Lương Trường Tiểu học Văn Khê C KĨ THUẬT LẮP XE BEN (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu - Chọn đúng và đầy đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. - HS khéo tay lắp được xe ben theo mẫu xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. II. Đồ dùng dạy-học -Mẫu xe ben đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy-học. GV HS 1. Kiểm tra dụng cụ học tập của hs. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài : nêu mục đích của bài học, nêu tác dụng của xe ben trong thực tế : Xe ben dùng để vận chuyển cát, sỏi, đất,… cho các công trình xây dựng làm đường. - GV ghi đầu bài. HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Cho hs quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Hướng dẫn học sinh quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận. -Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Hướng dẫn chọn các chi tiết. - Gọi 2 hs lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng ở sgk - Nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào trong hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. * Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2-sgk) - Yêu cầu hs quan sát kĩ hình 2 sgk để trả lời các câu hỏi: - Để lắp khung sàn và các giá đỡ, em cần phải chọn các chi tiết nào ? - Gọi một em trả lời câu hỏi và chọn các chi tiết. - Gọi 1 em khác lên lắp khung sàn xe. - Hs quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Cần lắp 5 bộ phận : khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca bin. - 2 hs lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng ở sgk. - Hs quan sát kĩ hình 2 sgk để trả lời các câu hỏi: -2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài - 1 em khác lên lắp khung sàn xe. Trần Hữu Lương Trường Tiểu học Văn Khê C * GV tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ tự: Lắp 2 thanh chữ L vào hai thanh thẳng 3 lỗ, sau đó lắp tiếp vào hai lỗ cuối của hai thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài * Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ H3-SGK -Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2 em còn phải chọn thêm các chi tiết nào? *GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu của hai thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài *Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4- SGK) - Yêu cầu học sinh quan sát hình, sau đó gọi -1 hs lên bảng thực hiện: - Dựa vào hình 4, em hãy lắp bánh xe, trục dài trục ngắn1, vòng hãm vào thanh thẳng 7 lỗ theo đúng thứ tự. - GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. Lưu ý cho hs biết vị trí, số lượng vòng hãm ở mỗi trục bánh xe * Lắp trục bánh xe trước (H.5a-SGK) - Gọi 1 hs lên lắp trục bánh xe trước - Nhận xét, bổ sung. * Lắp ca bin (H.5b-SGK) - Gọi 1 -2 hs lên lắp - Nhận xét. c) Lắp ráp xe ben. (H.1-SGK) - GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước ở SGK *Lắp ca bin: + Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ. + Lắp tấm mặt của ca bin vào hai tấm bên của chữ U. + Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau. - Gọi hs lên lắp tiếp các bước còn lại. - Kiểm tra sản phẩm : Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp *Lưu ý : Dặn dò hs mang túi hoặc hộp đựng - Cả lớp quan sát. - Quan sát gv lắp. - Thêm 1 tấm lớn, một thanh chữ U dài - Quan sát gv lắp. - Quan sát và xung phong lên bảng lắp. - 1 hs lên lắp. - Lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn. -HS nghe. - 1 hs lên lắp trục bánh xe trước, dưới lớp quan sát, nhận xét. - 2 hs lên lắp - Lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn. -HS quan sát. - HS lên lắp tiếp các bước còn lại. - HS quan sát. Trần Hữu Lương Trường Tiểu học Văn Khê C để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2. 3. Dặn dò: - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau học tiếp. - Nhận xét tiết học. -HS tháo rời các bộ phận của xe ben. -HS nghe Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) NÚI NON HÙNG VĨ I. Mục đích yêu cầu - Nghe-viết đúng chính tả bài: Núi non hùng vĩ. - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT 2) - HS khá giỏi giải được các câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT 3) - GDHS rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy-học - Bút dạ và một tờ giấy khổ to để các nhóm HS làm BT3 III. Các hoạt động dạy-học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi một HS đọc cho 2 HS viết lại trên bảng lớp những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài : Tiết này các em nghe thầy đọc để viết chính tả bài Núi non hùng vĩ. Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. GV HS HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe-viết: - GV đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ. - GV: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc. - Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp luyện viết vào giấy nháp. *- GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc bài cho HS soát lỗi. - GV thu khoảng 10 bài để chấm, chữa bài, nêu nhận xét. HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2 : Gọi hs đọc đề bài. - Gọi một HS đọc nội dung BT2. - Cả lớp theo dõi trong SGK. -HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại bài chính tả. - HS luyện viết những từ dễ viết sai: Tày đình, hiểm trở, lồ lộ. Các tên địa lí : Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai. -HS viết bài. -HS đổi vở cho nhau để soát lỗi . Bài tập 2. Tìm các tên riêng trong đoạn thơ. - Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm đoạn thơ, tìm các tên Trần Hữu Lương Trường Tiểu học Văn Khê C GV kết luận bằng cách viết lại các tên riêng: Bài tập 3 : Gọi hs đọc đề bài. (HD cho HS khá - giỏi) - GV treo tờ phiếu viết sẵn bài thơ có đánh số thứ tự (1,2,3,4,5)lên bảng, mời một HS đọc lại các câu đó bằng thơ. - GV : Bài thơ đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả tên một số nhân vật lịch sử. - GV chia lớp thành 5 nhóm . Phát cho mỗi nhóm bút dạ và giấy khổ to. Các nhóm đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, trao đổi, giải đố, viết lần lượt, đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử vào giấy (bí mật lời giải) - Nhóm nào làm xong, gập giấy, đại diện nhóm lên bảng. Đại diện nhóm xong sớm nhất sẽ được đứng đầu hàng. Sau thời gian quy định, các đại diện dán bài lên bảng lớp, lần lượt trình bày kết quả (Đọc câu đố trên bảng phụ-chỉ vào giấy nói lời giải, tiếp tục như vậy đến hết. - GV cho HS thi đọc thuộc lòng các câu đố. 3. Củng cố -Gọi hs nêu cách viết hoa tên người (tên người dân tộc), tên địa lí. 4.Dặn dò: -Dặn HS về nhà viết lại tên 5 vị vua, HTL các câu đố ở BT3,đố lại người thân. riêng trong đoạn thơ. - HS phát biểu ý kiến-nói các tên riêng đó, nêu cách viết hoa các tên riêng đó. * Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ nông. * Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba. Bài tập 3. Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu đố sau: - Một HS đọc nội dung BT3: -Các nhóm làm bài tập. - Các đại diện dán bài lên bảng lớp, lần lượt trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho những nhóm giải đố đúng, nhanh, viết đúng tên riêng 5 nhân vật lịch sử. (Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo;Vua Quang Trung,Đinh Tiên Hoàng, Lý Thái Tổ, Lê Thánh Tông). - HS cả lớp nhẩm thuộc lòng các câu đố. -HS nêu. Trần Hữu Lương Trường Tiểu học Văn Khê C TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS củng cố: - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. - BT3:HSKG II. Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết công thức tính thể tích hlp và hình hộp chữ nhật. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: Tiết Toán hôm nay ta cùng nhau củng cố về cách tính tỉ số phần trăm của một số, tính thể tích hình lập phương qua bài : Luyện tập chung ghi đầu bài. GV HS HĐ 1:Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc đề bài tập. - GV hướng dẫn HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung (như trong SGK) - Yêu cầu hs nêu cách tính nhẩm. - GV nhận xét chốt lại. a) Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét, sau đó tự làm bài vào vở. - Gọi 1 em lên bảng làm -Nhận xét, ghi điểm. b) Gọi hs đọc đề bài. - Cho HS tự làm vào vở rồi chữa bài. - Gọi 1 em nêu nhận xét Bài 1. Bạn Dung tính nhẩm 15% của 120 như sau: 10% của 120 là 12 5% của 120 là6 Vậy: 15% của 120 là 18. - Lấy 120 × 12 100 1200 100 10 == , tương tự như thế với số 5%, sau đó lấy: 12+ 6=18 a. Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 17,5% của 240 theo cách tính của bạn Dung: - Nhận xét: 17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là Vậy : 17,5% của 240 là42 b. Hãy tính 35% của 520 và nêu cách tính. - Một HS nêu nhận xét: Trần Hữu Lương Trường Tiểu học Văn Khê C - Gọi 1 em lên bảng làm bài - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Gọi hs đọc đề bài. -Hướng dẫn, gợi ý: -Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? -Muốn tính thể tích của hình lập phương ta làm thế nào ? -Cho cả lớp làm bài vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng làm. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Gọi hs đọc đề bài. GV cho HS nêu bài toán rồi quan sát hình vẽ để có cơ sở làm bài và chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên cho HS phân tích trên hình vẽ của SGK rồi trả lời từng câu hỏi của bài toán: -Gợi ý, hướng dẫn cho hs phân tích. -Nhận xét, chốt lại: a) Coi hình đã cho gồm 3 hình lập phương, mỗi hình lập phương đó đều được xếp bởi 8 hình lập phương nhỏ (có cạnh 1 cm), như vậy hình vẽ trong SGK có tất cả: 8 ×3 = 24 (hình lập phương nhỏ) b) Mỗi hình lập phương A, B, C (xem hình vẽ)có diện tích toàn phần là: 2 × 2 × 6 = 24(cm 2 ) Do cách sắp xếp các hình A, B, C nên hình A có 1 mặt không cần sơn, hình B có 2 mặt không cần sơn, hình C có 1 mặt không cần sơn, cả 3 hình có 1 + 2 + 1 = 4 (mặt) không cần sơn. -Cho cả lớp làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét: 35% = 30% + 5% - 30% của 520 là 156 5% của 520 là 26 Vậy: 35% của 520 là 182 Bài 2. Biết tỉ số thể tích của hai hình lập phương là : 2 : 3 (xem hình vẽ) sgk. a) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của hình lập phương bé ? b) Tính thể tích của hình lập phương lớn. Bài giải a. Tỉ số thể tích của hlp lớn và hlp bé là 2 3 . Như vậy tỉ số phần trăm thể tích của hlp lớn và thể tích của hlp bé là: 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích của hlp lớn là: 64 × 2 3 = 96 (cm 3 ). Đáp số: a) 150% ; b) 96cm 3 . Bài 3: Hs đọc đề bài và tìm hiểu đề, quan sát hình vẽ trong sgk. - HS tự trình bày bài giải theo yêu cầu của GV. Giải. a) Hình vẽ trong SGK có tất cả: 8 × 3 = 24 (hình lập phương nhỏ) b) Mỗi hình lập phương A, B, C (xem hình vẽ)có diện tích toàn phần là: 2 × 2 × 6 = 24(cm 2 ) Do cách sắp xếp các hình A, B, C nên hình A có 1 mặt không cần sơn, hình B có 2 mặt không cần sơn, hình C có 1 mặt không cần sơn, cả 3 hình có : 1 + 2 + 1 = 4 (mặt) không cần sơn. Diện tích toàn phần của 3 hình A, B, C là: 24 × 3 = 72(cm 2 ). Diện tích không cần sơn của hình đã cho là: 2 × 2 × 4 = 16 (cm 2 ). Diện tích cần sơn của hình đã cho là: 72 – 16 = 56 (cm 2 ). [...]... t ch: + Ch ngi, c quan, t chc thc hin cụng vic bo v trt t an ninh + Ch hot ng bo v trt t, an ninh, hoc yờu cu ca vic bo v trt t, an ninh - Nhn xột cht li kt qu ỳng Trng Tiu hc Vn Khờ C an ninh - i din cỏc nhúm lm xong bi, dỏn lờn bng lp Danh t kt hp vi an ninh C quan an ninh, lc lng an ninh, s quan an ninh, chin s an ninh,xó hi an ninh, an ninh chớnh tr, an ninh t quc, gii phỏp an ninh, - C lp v GV... trng liờn quan n mt mc thi gian hoc mt - i diờn nhúm lờn trỡnh by v mt mc a danh ca Vit Nam ó nờu trong bi tp thi gian hoc mt a danh 1 + Nhúm 1: V s kin ngy 2/9/19 45 + a) Ngy 2-9-19 45 l ngy Ch tch H Chớ Minh c bn Tuyờn ngụn c lp ti Qung trng Ba ỡnh lch s, khai sinh ra nc Vit Nam dõn ch cụngh ho T Trn Hu Lng + Nhúm 2: V ngy 7 /5/ 1 954 + Nhúm 3: Ngy 30/4/19 75 + Nhúm 4: V sụng Bch ng + Nhúm 5: V Bn Nh Rng... ỳng; kt lun nhúm thng cuc -GV gi li phiu cú li gii tt nht, b sung cỏc cm t : -ng t kt hp vi an ninh Bo v an ninh; gi gỡn an ninh; gi vng an ninh; cng c an ninh, lmmt an ninh ; thit lp an ninh, quy ri an ninh; m bo an ninh Bi tp 3.Gi hc sinh c bi - HS c yờu cu ca bi tp GV giỳp HS hiu ngha ca t ng * Tũa ỏn : c quan nh nc cú nhim v xột x cỏc v phm phỏp, kin tng * Xột x : xem xột v x cỏc v ỏn * Bo mt :... VN ang thay i -Nhn xột, ỏnh giỏ v phỏt trin tng ngy 2 Bi mi: Gii thiu bi: GV nờu mc ớch yờu cu ca tit hc Hot ng 1: Hng dn hc sinh lm bi tp Bi tp 1( SGK ).Gi hs c bi Bi 1.Em hóy cho bit cỏc mc thi - GV cho hs hot ng nhúm 4, giao gianv a danh sau liờn quan n nhng nhim v: c mc thi gian bi tp 1, s kin no ca t nc ta ? tho lun gii thiu mt s kin, mt bi - Tng nhúm tho lun theo s hng dn hỏt , bi th, tranh... thoi ca cha m; gi in thoi 113, hoc 114, 1 15 khụng m ca cho ngi l, kờu ln ngi xung quanh bit, chy n nh ngi quen, trỏnh ch ti, vng, ý nhỡn xung quanh, khụng mang Trn Hu Lng + T ng ch c quan, t chc Trng Tiu hc Vn Khờ C trang sc t tin khụng cho ngi l bit em nh mt mỡnh - n cụng an, nh hng, trng hc, 113 (CA thng trc chin u), 114 (CA phũng chỏy cha chỏy), 1 15 (i + T ng ch ngi cú th giỳp em t bo v thũng... ngi phm ti l ngi bo ấ-ờ quy nh x pht rt cụng bng? anh em b con cng x vy.Tang - Nhn xột v ghi im cho tng HS chng phi chc chn 2 Dy bi mi: 5 -Gii thiu bi - Ghi u bi H 1: Hng dn HS luyn c -Gi 1HS gii c ton bi - 1 hc sinh c - quan sỏt tranh - YC c lp quan sỏt tranh minh ho trong minh ho trong SGK SGK + on 1: T u n ỏp li -Bi vn cú th chia lm my on ? + on 2: T Anh dng xe n ba bc chõn on3 : T Hai Long -Gi hs... yờu cu bi v quan sỏt - Bi toỏn cho bit gỡ ? hỡnh v sgk - Bi toỏn hi gỡ ? - Cho hs lm bi vo v gi 1 HS lờn - Mt HS lờn bng lm bi, c lp lm bng lm bi vo v Gii Bỏn kớnh hỡnh trũn di: 5 : 2 = 2 ,5 (cm) Din tớch hỡnh trũn l: 2 ,5 ì 2 ,5 ì 3,14 = 19,6 25 (cm2) Din tớch hỡnh tam giỏc vuụng ABC l: - Nhn xột cht li kt qu ỳng v ghi 4 ì 3 : 2 = 6 (cm2) im Din tớch phn hỡnh trũn c tụ mu l: 19,6 25 6 = 13,6 25 (cm2) 3 Cng... 3 Hóy xp cỏc t ng sau õy vo nhúm thớch hp :cụng an, n biờn phũng, tũa ỏn, xột x, bo mt, cnh giỏc, c quan an ninh, gi bớ mt, thm phỏn - HS trao i theo nhúm 4 lm bi -Lng nghe * Cnh giỏc : cú s chỳ ý thng xuyờn kp thi phỏt hin õm mu hoc hnh ng ca k thự, ca k gian * Thm phỏn: ngi chuyờn lm cụng tỏc xột x cỏc v ỏn + Cụng an, n biờn phũng, to ỏn, c quan an ninh, thm phỏn + Xột x, bo mt, cnh giỏc, gi bớ... ch n cp tay lỏi V 2: m chỳng cũn ly luụn c bn p phanh Bi tp 1:Dũng no di õy nờu ỳng ngha ca t an ninh - 1 hc sinh c yờu cu - HS suy ngh phỏt biu ý kin C lp nhn xột, loi b ỏp ỏn (a) v (c); phõn tớch khng nh ỏp ỏn (b) l ỳng (an ninh l yờn n v chớnh tr v trt t xó hi) Bi tp 2 : Tỡm nhng danh t v ng t cú th kt hp vi t an ninh - HS c yờu cu bi : tỡm nhng danh t, ng t cú th kt hp vi t Trn Hu Lng ln lt c to... cho cỏc min Nam khỏng chin, ngy 19 5 - 1 959 Trung ng ng quyt nh m ng Trng Sn - Vỡ ng i gia rng khú b ch * Hot ng 2: Nhng tm gng anh phỏt hin, quõn ta da vo rng dng trờn ng Trng Sn che mt k thự - GV t chc cho HS lm vic theo nhúm, yờu cu: - Tỡm hiu v k li cõu chuyn v anh Nguyn Vit Sinh? - Ln lt tng HS da vo SGK v -T chc cho hs thi k chuyn v anh tp k li cõu chuyn ca anh Nguyn Nguyn Vit Sinh : Vit Sinh . tìm 17 ,5% của 240 theo cách tính của bạn Dung: - Nhận xét: 17 ,5% = 10% + 5% + 2 ,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2 ,5% của 240 là Vậy : 17 ,5% của 240 là42 b. Hãy tính 35% của 52 0 và. phương là: 2 ,5 × 2 ,5 = 6, 25 (cm 2 ). Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 6, 25 × 6 = 37 ,5 (cm 2 ). Thể tích của hình lập phương là: 2 ,5 × 2 ,5 × 2 ,5= 15, 6 25( cm 3 ). Đáp số : 15, 6 25 cm 3 . làm an ninh. - Đại diện các nhóm làm xong bài, dán lên bảng lớp. Danh từ kết hợp với an ninh Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh,xã hội an ninh, an ninh

Ngày đăng: 22/04/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2011

  • TẬP LÀM VĂN

  • ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT

  • I. Mục đích yêu cầu:

  • - Tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn BT 1)

  • - Viết dược đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT 2.

  • - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật tốt.

  • II.Đồ dùng dạy-học:

  • - Giấy khổ to viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật .

  • III. Các hoạt động dạy-học:

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • 1. Kiểm tra bài cũ :

  • - Gọi 3 HS đọc đoạn văn đã viết lại (sau tiết trả bài văn kể chuyện).

  • - GV nhận xét, ghi điểm.

  • 2. Dạy bài mới:

  • - Giới thiệu bài : GV nêu : Năm lớp 4 các em đã học về văn miêu tả đồ vật. Trong tiết học này và tiết học sau, các em sẽ ôn tập để củng cố, khắc sâu kiến thức về loại văn tả đồ vật, sau đó viết một bài văn hoàn chỉnh tả đồ vật.

  • Hướng dẫn HS làm bài tập:

  • Bài tập 1. Gọi hs đọc yêu cầu của bài

  • - Mời hai HS nối tiếp nhau đọc to, rõ nội dung BT1, đọc cả bài văn “Cái áo của ba”, các từ ngữ được chú giải, các câu hỏi sau bài.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan