1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng ProPep trong thức ăn cho lợn con giống ngoại (PiDu x LY) từ 21 – 56 ngày tuổi tại Công ty TNHH MTV Lợn giống Lạc Vệ - Tiên Du – Bắc Ninh

61 751 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 724 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Đề tài: “ Nghiên cứu sử dụng ProPep trong thức ăn cho lợn con giống ngoại (PiDu x LY) từ 21 – 56 ngày tuổi tại Công ty TNHH MTV Lợn giống Lạc Vệ - Tiên Du – Bắc Ninh ” Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS i Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC * Tạo môi trường sống phù hợp 13 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thành phần các chất dinh dưỡng có trong Propep Error: Reference source not found Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.2: Công thức thức ăn thí nghiệm cho lợn giai đoạn 21 – 56 ngày tuổi Error: Reference source not found Bảng 3.3: Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho lợn con cai sữa Error: Reference source not found Bảng 4.1: Sinh trưởng tích lũy lợn con thí nghiệm (kg/con) Error: Reference source not found Bảng 4.2: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con thí nghiệm (g/con/ngày) Error: Reference source not found Bảng 4.3: Lượng thức ăn thu nhận của lợn con thí nghiệm (kg/con/ngày). .Error: Reference source not found Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS ii Khóa luận tốt nghiệp Bảng 4.4 : Hiệu quả sử dụng thức ăn và chi phí thức ăn Error: Reference source not found Bảng 4.5: Số lượng lợn con mắc tiêu chảy ở các lô trong 2 lần thí nghiệm.Error: Reference source not found Bảng 4.6: Theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy của lợn con trong thời gian thí nghiệm Error: Reference source not found Bảng 4.7: Hiệu quả sử dụng Propep đối với lợn con sau cai sữa 21 – 56 ngày tuổiError: Reference source not found DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Khối lượng cở thể lợn con từ 21 đến 56 ngày tuổi. Error: Reference source not found Biểu đồ 4.2: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con thí nghiệm Error: Reference source not found Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS iii Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ 4.3: Lượng thức ăn thu nhận của lợn thí nghiệmError: Reference source not found Biểu đồ 4.4: Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con thí nghiệm (kg/kg) Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS iv Khóa luận tốt nghiệp 1. ĐC: Đối chứng 2. TN1: Thí nghiệm 1 3. TN2: Thí nghiệm 2 4. cs: Cộng sự 5. HQSDTA: Hiệu quả sử dụng thức ăn 6. CPTA: Chi phí thức ăn 7. LTATN: Lượng thức ăn thu nhận 8. Cv: Độ lệch chuẩn 9. SE: Sai số tiêu chuẩn 10. TĂ: Thức ăn Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS v Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi lợn nói riêng ở Việt Nam trong những năm qua đã phát triển mạnh mẽ do nhu cầu về sản phẩm chăn nuôi không ngừng tăng lên song song với thu nhập bình quân đầu người ngày càng cao. Tốc độ tăng đàn lợn đạt trên 3,4%, tổng sản lượng thịt đạt 2,88 triệu tấn tăng 4,1% so với năm 2008. Theo số liệu thống kê gần đây nhất tại thời điểm 01/4/2010, cả nước có 27,3 triệu con, tăng 3,06% so với cùng kỳ năm 2009. Đàn lợn Việt Nam luôn tăng trưởng dương và có tốc độ phát triển nhanh, đều hơn các vật nuôi khác. Ở Việt Nam hiện nay, phong trào chăn nuôi lợn ngoại đang phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội về nguồn thực phẩm có tỷ lệ nạc cao. Ngoài việc chăn nuôi lợn tại các hộ gia đình, đã hình thành nhiều trang trại chăn nuôi lợn với quy mô lớn, vừa và nhỏ. Các dòng và giống lợn lai cao sản đã được áp dụng vào thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao năng suất và tỷ lệ thịt nạc. Để phát huy tiềm năng sản xuất của các giống lợn này, đòi hỏi phải có đủ nhu cầu về dinh dưỡng trong đó có nhu cầu về protein và axit amin trong tất cả các giai đoạn, đặc biệt giai đoạn lợn con sau cai sữa vì đây là giai đoạn quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn đến năng suất chăn nuôi giai đoạn sau này. Các loại nguyên liệu chứa nguồn Protein chất lượng tốt như khô đậu tương, bột cá, bột máu, bột huyết tương (plasma) có thể dùng để bổ sung vào thức ăn cho lợn. Bột huyết tương là loại protein hay được sử dụng để bổ sung vào khẩu phần thức ăn cho lợn, tuy nhiên giá thành của loại này lại tương đối cao. Để có thể giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế thì công ty dinh dưỡng quốc tế (International Nutrition) đã sản xuất ra sản phẩm propep từ quá trình thủy phân ruột non lợn . Xuất phát từ những vấn đề trên, để xác định Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS 1 Khóa luận tốt nghiệp khả năng sử dụng propep thay thế một phần plasma cho lợn con sau cai sữa và đánh giá hiệu quả sử dụng propep, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu sử dụng ProPep trong thức ăn cho lợn con giống ngoại (PiDu x LY) từ 21 – 56 ngày tuổi tại Công ty TNHH MTV Lợn giống Lạc Vệ - Tiên Du – Bắc Ninh” 1.2. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.2.1. Mục đích - Đánh giá hiệu quả sử dụng Propep trong thức ăn cho lợn con sau cai sữa. - Xác định khả năng sử dụng propep thay thế một phần bột plasma trong thức ăn của lợn con sau cai sữa. 1.2.2. Yêu cầu - Theo dõi chặt chẽ, số liệu thu được phải chính xác, đảm bảo tính khách quan - Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS 2 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. MỘT SỐ THÔNG TIN GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM PROPEP  Propep là một sản phẩm cung cấp protein chất lượng cao do công ty dinh dưỡng quốc tế sản xuất  Propep chứa nguồn protein dễ tiêu hơn, được dùng trong khẩu phần lợn con.  Propep là một loại protein được sản xuất từ ruột non của lợn lấy từ các xí nghiệp giết mổ. 2.1.1. Nguyên liệu sản xuất Propep - Ruột non lợn - Vỏ đỗ tương - Hương liệu thiên nhiên và nhân tạo 2.1.2. Quy trình sản xuất Propep Để sản xuất ra sản phẩm propep, đầu tiên ruột non lợn được thủy phân theo điều kiện sản xuất dược phẩm để chiết xuất hợp chất heparin, vốn được dùng làm thuốc chữa bệnh trên người và vật nuôi. Sau khi chiết xuất, dịch thủy phân còn lại được sử dụng làm nguyên liệu thô để sản xuất ra sản phẩm propep. Dịch này chứa hỗn hợp các phân tử protein có kích cỡ nhỏ. Các phân tử này gồm các chuỗi peptide ngắn và amino acid tựdo. Sau đó, dịch thủy phân sẽ được phối trộn với sản phẩm bột đỗ tương đã được xử lý rồi sấy khô để tạo ra sản phẩm propep 2.1.3. Hướng dẫn sử dụng Propep Công ty dinh dưỡng quốc tế khuyến cáo liều sử dụng của Propep là 1,5% - 3% trộn trong thức ăn hỗn hợp. Tuy nhiên, qua nhiều thử nghiệm cho thấy hàm lượng sử dụng lên đến 6% sẽ đưa đến hiệu quả tốt hơn. Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS 3 Khóa luận tốt nghiệp Công ty International Nutrition sản xuất 2 loại Propep: Propep T với 32% protein thô và Propep F chứa 50% protein thô. Khi phối hợp khẩu phần giữa Propep và các nguyên liệu khác như ngô, đỗ tương, bột cá và bột sữa whey thì chúng ta có thể điều chỉnh để đạt được giá trị sử dụng amino acid là tốt nhất. Bảng 2.1: Thành phần các chất dinh dưỡng có trong Propep Tên thành phần Propep F (%) Propep T (%) Protein thô 32 50 Lipit thô 2 1 Xơ thô 5 19 Ca 0,42 0,42 P 0,49 0,49 Lysine 3,5 2,42 Methionine 0,7 0,58 Cystein 0,77 0,61 Threonine 2,22 1,34 Tryptophan 0,44 0,37 Arginine 3,2 2,61 Histidine 1,3 0,6 Leucine 3,81 2,76 Isoleucine 1,95 1 Phenylananine 2,32 2,01 Valine 2,52 1,89 ME (Mcal/kg) 3,65 3,55 Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS 4 Khóa luận tốt nghiệp 2.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA LỢN CON 2.2.1. Đặc điểm tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng ở lợn con Sau khi sinh cần phải cho lợn con bú ngay sữa đầu vì sữa đầu có giá trị dinh dưỡng rất cao: hàm lượng vitamin A gấp 5 – 6 lần so với sữa thường, vitamin D gấp 3 lần, vitamin C gấp 2,5 lần, vitamin B 1 và sắt gấp 1,5 lần. Hệ thống tiêu hóa của lợn con trong những ngày đầu sơ sinh cả về cấu trúc hình thái học và hoạt động của các enzyme tiêu hóa chỉ thích hợp với việc tiếp nhận và tiêu hóa sữa như là một nguồn dinh dưỡng duy nhất (Whitemore, 1993). Trong 36 giờ đầu sau khi sinh, thành ruột non của lợn con có khả năng hấp thu nguyên vẹn những globulin phân tử lượng lớn, một sự hấp thu tích cực và không chọn lọc được thực hiện nhờ các yếu tố ức chế trypsin và các enzyme tiêu hóa protein khác có mặt trong sữa đầu của lợn nái và có trong thành ruột non của lợn con (Zintzen và cộng sự, 1971). Chính nhờ có cơ chế đó mà hàm lượng protein tổng số trong huyết thanh của lợn con tăng lên nhanh chóng vài giờ sau khi lợn con được bú sữa đầu. Khả năng hấp thu các kháng thể có phân tử lượng lớn chỉ có hiệu quả trong vòng 36 giờ đầu sau khi sinh. Sau thời điểm này, thành ruột non trở thành một bức rào chắn vững chắc không chỉ đối với các globulin miễn dịch mà còn đối với các vi khuẩn gây bệnh. Cho đến nay cơ chế điều chỉnh khả năng hấp thu cũng như sự hình thành bức rào chắn như vậy vẫn chưa được giải thích một cách thỏa đáng. Có giả thuyết cho rằng bản chất sơ khai của niêm mạc ruột non và hormone ACTH có liên quan đến khả năng này. 2.2.2. Hoạt tính của các enzyme tiêu hóa và sự tiêu hóa các chất dinh dưỡng Hoạt động tiêu hóa thức ăn diễn ra trong đường dạ dày ruột của lợn con trong 3 tuần đầu sau khi sinh chủ yếu là tiêu hóa enzyme. Bởi vậy bất kỳ sự thay đổi về khẩu phần cũng như chế độ nuôi dưỡng đều dẫn tới sự thay đổi tương ứng của hệ thống các enzyme tiêu hóa Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS 5 [...]... quả sử dụng thức ăn (HQSDTA) Hiệu quả sử dụng thức ăn được đánh giá bằng tiêu tốn thức ăn và chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lượng tại các thời điểm 21 – 28; 28 – 35; 35 – 42; 42 – 49; 49 – 56 ngày tuổi HQSDTA được tính theo công thức (3) Lượng TATN (kg) HQSDTA = (3) Kg cơ thể tăng lên (kg)  Chi phí thức ăn Chi phí thức ăn (CPTA) được tính theo công thức (4) CPTA = Giá thức ăn x Hiệu quả sử dụng thức. .. của lợn con sau cai sữa từ 21 – 56 ngày tuổi + Lượng thức ăn thu nhận: kg /con/ ngày + Tiêu tốn thức ăn: kg thức ăn/ kg tăng khối lượng - X c định ảnh hưởng của việc bổ sung Propep đến tình hình mắc bệnh tiêu chảy của lợn con trong thời gian thí nghiệm - X c định hiệu quả sử dụng của việc bổ sung Propep 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Bố trí thí nghiệm - Dùng phương pháp phân lô so sánh 120 lợn con cai... với lợn ăn thức ăn có huyết tương; lợn cho ăn Propep cũng phát triển tốt như heo được cho ăn huyết tương; lợn cho ăn Propep – thể hiện về mặt giá trị con số – tốt hơn lợn cho ăn huyết tương (tích luỹ) ;lợn cho ăn Propep (6%) cho kết quả tốt hơn lợn cho ăn huyết tương (6%) Có nhiều nghiên cứu mở rộng được tiến hành tại các trường đại học ở Mỹ về vấn đề bổ sung Propep vào thức ăn. .. xuất - Thức ăn cho lợn con sau cai sữa được chế biến ở dạng viên do công ty Dabaco sản xuất với mức bổ sung PROPEP khác nhau 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - X c định ảnh hưởng của việc bổ sung Propep đối với khả năng tăng trọng của lợn + Độ sinh trưởng tích lũy + Độ sinh trưởng tuyệt đối (ADG) - X c định ảnh hưởng của việc bổ sung Propep trong thức ăn đến lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn. .. và thành phần thức ăn Tỷ lệ dùng huyết tương thích hợp trong khẩu phần thức ăn cho lợn con trong khoảng từ 2 – 8% Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS 27 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG - 120 lợn con lai 4 máu (PiDu x LY) 21 ngày tuổi được chia làm 3 lô theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn - Sản phẩm PROPEP do công ty International... đây, nghiên cứu dinh dưỡng về thức ăn cho lợn con được nhiều nhà khoa học quan tâm Nhất là nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cho lợn con tập ăn và lợn con sau cai sữa Đặc biệt với kỹ thuật cai sữa sớm cho lợn con để nâng cao năng xuất lợn nái nói riêng và hiệu quả chăn nuôi nói chung thì vấn đề dinh dưỡng về thức ăn đối với lợn con ngày càng nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Ở Việt Nam thì những nghiên. .. thước tại thời điểm t0  Lượng thức ăn thu nhận (TATN) Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS 29 Khóa luận tốt nghiệp - Hàng ngày cân chính x c lượng thức ăn đổ vào máng cho lợn của từng lô Vào một giờ nhất định ngày hôm sau, vét sạch lượng thức ăn thừa trong máng và đem cân lại TATN được tính theo công thức (2) Lượng thức ăn cho ăn (kg) - Lượng thức ăn thừa (kg) LTATN = (2) Số lợn trong lô (con) ... 1,53% bột tế bào máu Sử dụng plasma có tính kích thích tính thèm ăn, giúp lợn con sau khi cai sữa ăn được nhiều thức ăn Nghiên cứu sử dụng bột huyết tương phun sấy cho lợn con cai sữa sớm, Richard và cộng sự (2004) cho biết, sử dụng huyết tương đã làm tăng khả năng sinh trưởng và tăng lượng thức ăn thu nhận của lợn con Tuy nhiên tỷ lệ sử dụng huyết tương phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi cai sữa, stress... Ở LỢN CON 2.4.1 Cai sữa cho lợn con Hiện nay, cai sữa lợn con sớm vào lúc 21 – 28 ngày tuổi Việc cai sữa lợn con sớm hơn cũng làm cho nái khó động dục sớm và cũng không rút ngắn chu kỳ sinh của nái bao nhiêu, nhưng lợn con khó nuôi hơn, tốn kém hơn nếu cai sữa quá sớm ( Võ Văn Ninh, 2001) Theo Hovorka (1983) nếu cai sữa lợn con vào 21 ngày tuổi thì giảm chí phí cho thời gian sản xuất 1kg lợn con xuống... năng lượng cho lợn con Năng lượng là một trong ba thành phần chiếm chi phí cao nhất khi x y dựng khẩu phần ăn cho lợn Nói chung, lợn cần năng lượng cho duy trì, sản xuất và sinh sản Giá trị năng lượng thức ăn cũng như nhu cầu năng lượng cho lợn thường được biểu thị theo năng lượng tiêu hoá (DE) hay năng lượng trao đổi (ME) Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS 15 Khóa luận tốt nghiệp Con vật ăn . tài: “ Nghiên cứu sử dụng ProPep trong thức ăn cho lợn con giống ngoại (PiDu x LY) từ 21 – 56 ngày tuổi tại Công ty TNHH MTV Lợn giống Lạc Vệ - Tiên Du – Bắc Ninh ” Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa Chăn. thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu sử dụng ProPep trong thức ăn cho lợn con giống ngoại (PiDu x LY) từ 21 – 56 ngày tuổi tại Công ty TNHH MTV Lợn giống Lạc Vệ - Tiên Du – Bắc Ninh 1.2. MỤC ĐÍCH. CẦU 1.2.1. Mục đích - Đánh giá hiệu quả sử dụng Propep trong thức ăn cho lợn con sau cai sữa. - X c định khả năng sử dụng propep thay thế một phần bột plasma trong thức ăn của lợn con sau cai sữa. 1.2.2.

Ngày đăng: 21/04/2015, 20:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Cù Xuân Dần, Nguyễn Quang Mai. Sinh lý học vật nuôi. Nhà xuất bản Đại học sư phạm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học vật nuôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm 2004
3. Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ (1998), Nhu cầu dinh dưỡng của lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu dinh dưỡng của lợn
Tác giả: Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
4. Nguyễn Quế Côi (2006), Chuyên đề “Chăn nuôi lợn thịt”, Bài giảng dùng cho chương trình cao học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi lợn thịt”, "Bài giảng dùng cho chương trình cao học
Tác giả: Nguyễn Quế Côi
Năm: 2006
5. Trần Cừ. Cơ sở sinh lý của nuôi dưỡng lợn con. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội – 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh lý của nuôi dưỡng lợn con
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội – 1972
7. Tôn Thất Sơn. Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi. Nhà xuất bản Hà nội – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà nội – 2006
8. Trương Lăng. Cai sữa sớm lợn con. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cai sữa sớm lợn con
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội – 2004
9. Võ Trọng Hốt (2006), Chuyên đề “Chăn nuôi lợn’, Bài giảng dùng cho chương trình cao học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi lợn’", Bài giảng dùng cho chương trình cao học
Tác giả: Võ Trọng Hốt
Năm: 2006
10. Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông. Giáo trình Chăn nuôi lợn. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chăn nuôi lợn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội – 2000
11. Võ Văn Ninh. Kỹ thuật nuôi heo. Nhà xuất bản trẻ TP.HCM – 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi heo
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ TP.HCM – 2001
1. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Nghị định (15-CP) của Chính phủ về việc quản lý thức ăn chăn nuôi. Những nghị định, thông tư hướng dẫn về khuyến nông, giống vật nuôi, thức ăn gia súc. Hà nội 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w