1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm ngô trong chế biến thức ăn chăn nuôi đến tình hình mắc hội chứng tiêu chảy của lợn từ 21 60 ngày tuổi tại công ty CP Thiên Hợp.

55 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 763,24 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN CƢỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ ẨM NGÔ TRONG CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI ĐẾN TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY CỦA LỢN TỪ 21 - 60 NGÀY TUỔI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN HỢP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Hƣ̃u Hòa Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn chí ban lãnh đạo công ty CP Thiên Hợp, em thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm ngô chế biến thức ăn chăn nuôi đến tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn từ 21-60 ngày tuổi công ty CP Thiên Hợp” Qua sáu tháng thực tập sở suốt thời gian học tập nhà trường, nhờ giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, bạn bè nỗ lực than hoàn thành khóa luận tốt nghiệp để chuẩn bị trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, tới thầy giáo, cô giáo tận tình dìu dắt suốt thời gian học trường Đặc biệt xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo Th.s Nguyễn Hữu Hòa, người tận tình dìu dắt suốt trình thực tập giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn tới gia đình, người than, bạn bè bên động viên giúp đỡ suốt trình thực tập Cũng qua đây, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo công ty CP Thiên Hợp, toàn thể cán công nhân viên công tác công ty tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Sinh Viên Lê Văn Cƣờng ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp nội dung cuối trương trình đào tạo trường đại học nói chung đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây khoảng thời gian quan trọng sinh viên, hội để áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Đồng thời khoảng thời gian quý báu để sinh viên học hỏi, thu thập kiến thức, hành trang bước vào sống với công việc cuả Suất phát từ nguyện vọng thân, yêu cầu sở, đồng ý Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ giảng viên hướng dẫn thầy giáo Th.s Nguyễn Hữu Hòa tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm ngô chế biến thức ăn chăn nuôi đến tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn từ 21-60 ngày tuổi công ty CP Thiên Hợp” Do thời gian trình độ hạn chế, bước đầu bỡ ngỡ với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố theo dõi thí nghiệm 28 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 32 Bảng 4.2 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 15 ngày sản xuất 33 Bảng 4.3 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 30 ngày sản xuất 33 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 45 ngày sản xuất 35 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 15 ngày sản xuất 37 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 30 ngày sản xuất 39 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 45 ngày sản xuất 40 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 30 ngày sản xuất 34 Hình 4.2 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 45 ngày sản xuất 36 Hình 4.3 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 45 ngày sản xuất 38 Hình 4.4 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 30 ngày sản xuất 39 Hình 4.5 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 45 ngày sản xuất 40 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn TCVN: Tiêu chuẩn việt nam Cs: Cộng Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự vi MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát dục lợn 2.1.2 Đặc điểm tiêu hóa lợn 2.1.3 Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy 13 2.1.4 Cơ chế sinh bệnh 22 2.1.5.Triệu chứng 23 2.1.6 Bệnh tích 24 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 27 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi cách tính tiêu sau: 28 vii 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 29 4.1.1 Tham gia trình sản xuất thức ăn chăn nuôi công ty CP Thiên Hợp 29 4.1.2 Tham gia công việc trại chăn nuôi công ty 30 4.2 Kết chuyên đề nghiên cứu 32 4.2.1 Ảnh hưởng độ ẩm ngô nguyên liệu sản xuất thức ăn đến tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn từ 21 – 60 ngày tuổi trại công ty Cổ phần Thiên Hợp 32 4.2.2 Ảnh hưởng độ ẩm khô đậu tương nguyên liệu sản xuất thức ăn đến tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn từ 21 – 60 ngày tuổi trại công ty Cổ phần Thiên Hợp 37 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ, góp phần không nhỏ vào công phát triển kinh tế chung nước Đặc biệt, ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng, không cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao mà cung cấp nguồn phân bón lớn cho ngành trồng trọt Ngoài sản phẩm phụ da, mỡ lợn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Lợn loài động vật có khả thích ứng với hoàn cảnh chăn nuôi, khả sản xuất tốt, thịt lợn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao hợp với vị đại đa số người tiêu dùng Việc phát triển chăn nuôi lợn đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội, giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân giúp xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống Tuy nhiên, để cung cấp giống tốt cho nhu cầu chăn nuôi nông hộ trang trại, để tăng khả cạnh tranh sản phẩm thịt lợn thị trường nội địa hay xuất nước đáp ứng tiêu chuẩn chung vế chất lượng việc nghiên cứu tìm biện pháp chăn nuôi khoa học hạn chế dịch bệnh cần thiết Hiện nay, thị trường loại thức ăn chăn nuôi bày bán cách tràn lan Nhiều loại thức ăn hết hạn sử dụng có loại thức ăn chất lượng kém, hàm lượng chất dinh dưỡng không in bao bì bày bán cách công khai thị trường Mặt khác, nguyên kiệu để sản xuất thức ăn biến động chất lượng Chất lượng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập sở sản xuất chế biến thức ăn biến động theo lô hàng biến động theo thời gian Các lô hàng khác chất lượng nguyên liệu khác nhau, nguyên liệu để lâu ngày bị biến đổi độ ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho nấm mốc phát triển dẫn đến chất lượng bị giảm sút Để góp phần giúp người chăn nuôi có hiệu cao, giảm thiểu khả mắc bệnh vật nuôi, đồng ý công ty cổ phần Thiên Hợp giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm ngô khô đậu tương chế biến thức ăn chăn nuôi đến tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn từ 21-60 ngày tuổi công ty CP Thiên Hợp” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định ảnh hưởng chất lượng nguyên liệu trình sản xuất thức ăn chăn nuôi tình hình mắc bệnh lợn siêu nạc công ty cổ phần Thiên Hợp Xác định hàm lượng chất tồn dư thức ăn chăn nuôi 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Các kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu thức ăn dinh dưỡng 1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn - Các kết đánh giá nguyên liệu tình hình nhiễm bệnh phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh công ty 33 Bảng 4.2 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 15 ngày sản xuất Ẩm độ ngô Số lợn theo dõi Số mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) 15 23 8,70 nguyên liệu (%) Qua bảng 4.2 cho ta thấy: - Với lô lợn sử dụng thức ăn sản xuất từ ngô có độ ẩm < 12% có 1/23 mắc chiếm tỷ lệ 4,34%; - Với lô lợn sử dụng thức ăn sản xuất từ ngô có độ ẩm từ 12 15% có 1/23 mắc chiếm tỷ lệ 4,34%; - Với lô lợn sử dụng thức ăn sản xuất từ ngô có độ ẩm >15% có 2/23 mắc chiếm tỷ lệ 8,70%; Sở dĩ có kết theo độ ẩm ngô nguyên liệu cao tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển sinh độc tố ảnh hưởng tới chất lượng thức ăn lợn, loại nấm gây độc tố tác động lên hệ tiêu hóa, thần kinh, tiết niệu … lợn khiến cho lợn bị nhiễm bệnh Tuy nhiên với thời gian 15 ngày sau sản xuất thức ăn sản xuất chưa bị biến đổi nhiều Bảng 4.3 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 30 ngày sản xuất Ẩm độ Thời gian bảo quản sau 30 ngày Số lợn theo dõi Số mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) 15 23 34,78 (%) 34 Hình 4.1 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 30 ngày sản xuất Qua số liệu bảng 4.3 hình 4.1 cho thấy: - Với lô lợn sử dụng thức ăn sản xuất từ ngô có độ ẩm < 12% có 2/23 mắc chiếm tỷ lệ 8,70%; - Với lô lợn sử dụng thức ăn sản xuất từ ngô có độ ẩm 12-15% có 3/23 mắc chiếm tỷ lệ 13,04%; - Với lô lợn sử dụng thức ăn sản xuất từ ngô có độ ẩm >15% có 8/23 mắc chiếm tỷ lệ 34,78%; Kết cho thấy với thời gian bảo quản lâu có tỷ lệ mắc cao tức thức ăn sau sản xuất qua thời gian bảo quản bị biến đổi Khi độ ẩm ngô 13% nấm mốc có điều kiện phù hợp để phát triển Theo Từ Quang Hiển, (2012) [5] loài nấm ưa khô (Xerophile): phát triển phạm vi độ ẩm môi trường 75% - 85% Phần lớn nấm ưa khô thuộc loài Aspergillus số thuộc Penicillium Người ta gọi nấm bảo quản, điển hình Alternaria tenulis, Cladosporium 35 cladosporides, Trichothercium roseum v v Do ngô có độ ẩm lớn 15% dễ tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển Theo Từ Quang Hiển, (2012) [5] loại nấm mốc sinh trưởng sinh độc tốc như: nấm Aspergilus Flavus F parasiticus tiết độc tố Aflatoxin B1, nấm A flavus A parasiticus tiết độc tố Aflatoxin B2 … Các độc tố gây ảnh hưởng lớn lợn Qua theo dõi công ty Cổ phần Thiên Hợp cho thấy: Những lợn bị nhẹ có biểu khát nước, chuyển hóa thức ăn giảm, giảm trọng lượng Lợn bị nhiễm độc nặng thận bị tổn thương Các triệu chứng thường thấy lợn bị nhiễm độc ỉa chảy, bỏ ăn, thận cứng xám lại Sau thời gian bảo quản 30 ngày thức ăn bị biến đổi nhiều so với sau 15 ngày, ảnh hưởng trực tiếp tới khả mắc bệnh tiêu chảy lợn dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh lô lợn thí nghiệm Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 45 ngày sản xuất Thời gian bảo quản sau 45 ngày Ẩm độ Số lợn theo dõi Số mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) 15 23 12 52,17 (%) 36 Hình 4.2 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 45 ngày sản xuất Qua số liệu bảng 4.4 hình 4.2 cho thấy: - Với lô lợn sử dụng thức ăn sản xuất từ ngô có độ ẩm < 12% có 3/23 mắc chiếm tỷ lệ 13,04%; - Với lô lợn sử dụng thức ăn sản xuất từ ngô có độ ẩm 12-15% có 4/23 mắc chiếm tỷ lệ 17,39%; - Với lô lợn sử dụng thức ăn sản xuất từ ngô có độ ẩm >15% có 12/23 mắc chiếm tỷ lệ 50,17%; Kết thể qua thời gian bảo quản lâu thức ăn bị biến đổi nhiều, thời gian bảo quản thức lâu điều kiện độ ẩm cao nấm mốc sinh nhiều ngô ẩm cao thời gian lâu dài nấm mốc có điều kiện sinh sôi phát triển mạnh mẽ, tích tụ độc tố Khi sử dụng làm thức ăn cho lợn ngô bị nhiễm lượng độc tố lớn từ nấm nên độc tố mà lợn nhiễm phải nhiều tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu chảy lợn từ 21-60 giai đoạn cao 37 Qua bảng 4.2, 4.3, 4.4, đưa kết luận độ ẩm ngô nguyên liệu bị thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến khả mắc tiêu chảy lợn giai đoạn 21-60 ngày tuổi Tỷ lệ mắc tăng cao thời gian bảo quản lâu 4.2.2 Ảnh hưởng độ ẩm khô đậu tương nguyên liệu sản xuất thức ăn đến tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn từ 21 – 60 ngày tuổi trại công ty Cổ phần Thiên Hợp Để biết ảnh hưởng độ ẩm khô đậu tương nguyên liệu trình sản xuất thức ăn chăn nuôi đến tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn tiến hành theo dõi lô thức ăn sản xuất từ khô đậu tương với độ ẩm khác Sau cho lợn sử dụng thức ăn sản xuất từ 15; 30; 45 ngày Thời gian theo dõi 07 ngày Kết cụ thể trình bày bảng 4.5; 4.6 4.7 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 15 ngày sản xuất Thời gian bảo quản sau 15 ngày Ẩm độ Số lợn theo dõi Số mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) 15 23 21,74 (%) 38 Hình 4.3 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 45 ngày sản xuất Qua bảng 4.5 hình 4.3 cho ta thấy - Với lô lợn sử dụng thức ăn sản xuất từ khô đậu tương có độ ẩm < 12% có 2/23 mắc chiếm tỷ lệ 8,7%; - Với lô lợn sử dụng thức ăn sản xuất từ khô đậu tương có độ ẩm 12-15% có 2/23 mắc chiếm tỷ lệ 8.7%; - Với lô lợn sử dụng thức ăn sản xuất từ khô đậu tương có độ ẩm > 15% có 5/23 mắc chiếm tỷ lệ 21,74%; Kết cho thấy với mức ẩm độ thay đổi làm ảnh hưởng tới khẳ mắc bệnh tiêu hóa lợn, tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển sinh độc tố gây bệnh Tuy nhiên thời gian bảo quản 15 ngày nên mức độ ảnh hưởng chưa cao, thức ăn chưa bị biến đổi nhiều, độc tố nấm mốc chưa có đủ điều kiện để phát triển 39 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 30 ngày sản xuất Ẩm độ (%) 15 Thời gian bảo quản sau 30 ngày Số lợn theo dõi Số mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) 23 8,70 23 17,39 23 30,43 Hình 4.4 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 30 ngày sản xuất Qua số liệu bảng 4.6 hình 4.4 cho thấy: Khi tiến hành theo dõi 24 lợn giai đoạn 21-60 ngày tuổi sử dụng thức ăn sản xuất từ khô đậu tương có độ ẩm khác với thời gian bảo quản sau 30 ngày sản xuất phát tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy sau: - Với lô lợn sử dụng thức ăn sản xuất từ khô đậu tương có độ ẩm 15% có 7/24 mắc chiếm tỷ lệ 30,43%; Kết cho thấy với mức độ ẩm tỷ lệ lợn nhiễm bệnh cao so với lô lợn sử dụng thức ăn sau 15 ngày sản xuất Điều chứng tỏ qua thời gian độ ẩm tạo điều kiện cho độc tố phát triển dẫn tới lợn sử dụng thức ăn có khả nhiễm bệnh tiêu chảy cao Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 45 ngày sản xuất Ẩm độ (%) Thời gian bảo quản sau 45 ngày Số lợn theo dõi (con) Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 15 23 11 47,82 Hình 4.5 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sử dụng thức ăn sau 45 ngày sản xuất 41 Qua số liệu bảng 4.7 hình 4.5 cho thấy: - Với lô lợn sử dụng thức ăn sản xuất từ khô đậu tương có độ ẩm 15% có 11/23 mắc chiếm tỷ lệ 47,82%; Qua thời gian bảo quản 45 ngày thức ăn bị biến đổi nhiều làm cho tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cao Do độ ẩm cao tạo thuận lợi cho nấm mốc phát triển gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng thức ăn ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển lợn Khi thức ăn chăn nuôi bị nhiễm nấm mốc tác hại nấm mốc gây là: Làm giảm hàm lượng protein thức ăn protein bị phân hủy, làm giảm hàm lượng lipit thức ăn nấm mốc sản sinh men lipaza phân giải lipit, gián tiếp làm tăng tỷ lệ xơ thức ăn từ dẫn đến tỷ lệ tiêu hóa, hấp thu giảm làm giảm giá trị dinh dưỡng thức ăn Nếu khô đậu tương bị nhiễm mốc nặng giảm tới 25% giá trị dinh dưỡng Theo Tindall, 1983 (trích theo Đậu Ngọc Hào, 2003 [2]) khô đậu tương bị nhiễm mốc giảm tỷ lệ protein từ 8,9% xuống 8,3%, lipit từ 4,0% xuống 1,3%, lượng trao đổi từ 3410 Kcal xuống 3252 Kcal/ Kg Các nấm mốc sản sinh men phân giải protein, lipit, bột đường như: lipaza, proteaza, amilaza Các men phân giải thức ăn làm biến đổi màu sắc mùi vị thức ăn Sự biến đổi làm giảm tính ngon miệng thức ăn, giảm khối lượng thức ăn gia súc ăn được, cuối dẫn đến sinh trưởng chậm, tăng tiêu tốn, chi phí thức ăn cho đơn vị sản phẩm 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau khoảng thời gian trực tiếp thí nghiệm, quan sát, theo dõi Công ty Cổ Phần Thiên Hợp có số kết luận sau: - Nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn công ty Cổ phần Thiên Hợp đạt tiêu chuẩn nguyên liệu sử dụng thức ăn chăn nuôi Việt Nam - Độ ẩm ngô khô đậu tương nguyên liệu ảnh hưởng lớn đến tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn từ 21-60 ngày tuổi - Đối với ngô nguyên liệu: + Ở thời gian bảo quản 15 ngày tỷ lệ mắc cao 8,70% với độ ẩm >15% + Ở thời gian bảo quản 30 ngày tỷ lệ mắc cao 34,78% với độ ẩm >15% + Ở thời gian bảo quản 45 ngày tỷ lệ mắc cao 52,17% với độ ẩm >15% - Với khô đâu tương: + Ở thời gian bảo quản 15 ngày tỷ lệ mắc cao 21,74% với độ ẩm >15% + Ở thời gian bảo quản 30 ngày tỷ lệ mắc cao 30,43% với độ ẩm >15% + Ở thời gian bảo quản 45 ngày tỷ lệ mắc cao 47,82%với độ ẩm >15% 43 Từ kết cho thấy độ ẩm cao qua thời gian bảo quản lâu ảnh hưởng lớn đến khả mắc bệnh tiêu chảy lợn 5.2 Đề nghị - Cần y bảo quản ngô, đậu tương nguyên liệu tốt tránh để nhiễm ẩm, tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển - Cần kiểm tra xét nghiệm mẫu thức ăn thường xuyên nhằm phát hàm lượng chất tồn dư vượt giới hạn cho phép 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Vũ Duy Giảng, Nguyễn Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đậu Ngọc Hào, Lê Thị Ngọc Diệp (2003), Nấm mốc độc tố aflatoxin, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển (2003), Giáo trình chăn nuôi lợn, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Từ Quang Hiển, Đậu Ngọc Hào, Lê Thị Ngọc Diệp, Từ Trung Kiên (2012) Độc tố thức ăn chăn nuôi Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Trần Thanh Vân, Nguyễn Văn Bình, Từ Trung Kiên (2012), Công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Phan Đình Thắm, Trần Thanh Vân, Từ Trung Kiên (2013), Dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Huter A (2000) (Phạm Đình Ninh, Nguyễn Đức Tân dịch), Sổ tay bệnh động vật Johansson L (1972) (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Hoàn, Trần Đình Trọng dịch), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập I, II, Nxb Khoa học Kỹ thuật 10 Lã Văn Kính (2003) Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng loại thức ăn gia súc ViệtNam Nhà XBNN TP Hồ Chí Minh 123 trang 11 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (1), tr 36 - 41 45 12 Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Bùi Văn Chính (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Giáo trình cao học Nông nghiệp, Hà Nội 13 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Hồng Mận (2008), Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 15 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Hải Quân (2007), Giáo trình chọn giống nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Tố, Cù Thị Thúy Nga (2008), Giáo trình sinh hóa động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Đoàn Xuân Trúc (2008), “Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi năm 2007”, Tạp chí Chăn nuôi, Hội chăn nuôi Việt Nam 19 Viện Chăn nuôi, (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc-gia cầm Việt Nam Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 20 Chambers J R (1990), Geneties of growth and meat production in chickenpoultry beeding and geneties, RD cauplded Amsterdam 21 Sibbald J R (1982), Inrecented advance in aminal nutrion 123 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Máy đo độ ẩm Hình 2: Bồn làm mát Hình 3: Máy trƣng nƣớc cất Hình 4: Đo độ cứng Hình 5: Đóng bao Hình 6: Máy phân tích đạm Hình 7: Máy đo độ cứng Hình 8: Máy đốt

Ngày đăng: 30/11/2016, 09:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thức ăn gia súc
Tác giả: Vũ Duy Giảng, Nguyễn Lương Hồng, Tôn Thất Sơn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
2. Đậu Ngọc Hào, Lê Thị Ngọc Diệp (2003), Nấm mốc và độc tố aflatoxin, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm mốc và độc tố aflatoxin
Tác giả: Đậu Ngọc Hào, Lê Thị Ngọc Diệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
4. Từ Quang Hiển (2003), Giáo trình chăn nuôi lợn, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Từ Quang Hiển
Năm: 2003
5. Từ Quang Hiển, Đậu Ngọc Hào, Lê Thị Ngọc Diệp, Từ Trung Kiên (2012) Độc tố trong thức ăn chăn nuôi. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc tố trong thức ăn chăn nuôi
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
6. Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Trần Thanh Vân, Nguyễn Văn Bình, Từ Trung Kiên (2012), Công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp
Tác giả: Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Trần Thanh Vân, Nguyễn Văn Bình, Từ Trung Kiên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
7. Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Phan Đình Thắm, Trần Thanh Vân, Từ Trung Kiên (2013), Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi
Tác giả: Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Phan Đình Thắm, Trần Thanh Vân, Từ Trung Kiên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2013
9. Johansson L. (1972) (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Hoàn, Trần Đình Trọng dịch), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập I, II, Nxb Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập I, II
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
10. Lã Văn Kính (2003). Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn gia súc ViệtNam. Nhà XBNN TP Hồ Chí Minh. 123 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn gia súc ViệtNam
Tác giả: Lã Văn Kính
Năm: 2003
12. Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Bùi Văn Chính (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Giáo trình cao học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn dinh dưỡng gia súc
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Bùi Văn Chính
Năm: 1995
13. Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học trong sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học trong sinh học
Tác giả: Chu Văn Mẫn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
14. Lê Hồng Mận (2008), Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc
Tác giả: Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2008
15. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
16. Nguyễn Hải Quân (2007), Giáo trình chọn giống và nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chọn giống và nhân giống vật nuôi
Tác giả: Nguyễn Hải Quân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007
17. Trần Tố, Cù Thị Thúy Nga (2008), Giáo trình sinh hóa động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh hóa động vậ
Tác giả: Trần Tố, Cù Thị Thúy Nga
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
18. Đoàn Xuân Trúc (2008), “Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi năm 2007”, Tạp chí Chăn nuôi, Hội chăn nuôi Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi năm 2007”, "Tạp chí Chăn nuôi
Tác giả: Đoàn Xuân Trúc
Năm: 2008
19. Viện Chăn nuôi, (2001), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc-gia cầm Việt Nam. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc-gia cầm Việt Nam
Tác giả: Viện Chăn nuôi
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2001
20. Chambers J. R (1990), Geneties of growth and meat production in chickenpoultry beeding and geneties, RD cauplded. Amsterdam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geneties of growth and meat production in chickenpoultry beeding and geneties
Tác giả: Chambers J. R
Năm: 1990
8. Huter A. (2000) (Phạm Đình Ninh, Nguyễn Đức Tân dịch), Sổ tay bệnh động vật Khác
11. Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (1), tr 36 - 41 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN