1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án NV 7-HKII

161 745 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tuaàn 20– Bài 19

  • Tuaàn 20– Bài 19

    • I.Giới thiệu chung

    • I Thế nào là rút gọn câu ?

  • Tuaàn 22– Bài 20

  • Tuaàn 22– Bài 19

  • Tuaàn 23– Bài 20

  • Tuaàn 24– Bài 21

  • Tuaàn 25– Bài 22

  • Tuaàn 25– Bài 22

  • Tuaàn 25– Bài 22

  • Tuaàn 26– Bài 23

  • Tuaàn 26– Bài 23

  • Tuaàn 26– Bài 23

  • Tuaàn 27– Bài 24

  • Tuaàn 27– Bài 24

  • Tuaàn 27– Bài 24

  • Tuaàn 28– Bài 25

  • Tuaàn 28– Bài 25

  • Tuaàn 28– Bài 25

  • Tuaàn 29– Bài 26

  • Tuaàn 29– Bài 25

  • Tuaàn 29– Bài 26

  • Tuaàn 30– Bài 27

  • Tuaàn 30– Bài 27

  • Tuaàn 31– Bài 28

  • Tuaàn 31– Bài 28

  • Tuaàn 31– Bài 28

  • Tuaàn 31– Bài 28

  • Tuaàn 32– Bài 29

  • Tuaàn 32– Bài 29

  • Tuaàn 32– Bài 29

  • Tuaàn 33– Bài 30

  • Tuaàn 33– Bài 30

  • Tuaàn 33– Bài 30

  • Tuaàn 33– Bài 30

  • Tuaàn 34– Bài 31

  • Tuaàn 34– Bài 31

  • Tuaàn 35– Bài 32

  • Tuaàn 35– Bài 32

  • Tuaàn 36– Bài 32

  • Tuaàn 36– Bài 32

  • Tuaàn 37– Bài 32

Nội dung

GIÁO ÁN :NGỮ VĂN 7 NĂM HOC 2010-2011 Tuần 20– Bài 19 Tiết 73 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS Giúp HS: - Nắm được khái niệm tục ngữ . - Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ .  Trọng tâm :  Kiến thức : - Khái niệm tục ngữ. - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học  Kĩ năng : - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất . - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống . II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đọc các tài liệu tham khảo. Soạn giáo án - HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (2’) Kiểm tra tập soạn. 3. Bài mới : (1’) Giới thiệu: Tục ngữ là một thể loại VHDG. Nó được coi là kho báo của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là túi khôn dân gian vô tận. Tục ngữ là thể loại triết lí nhưng cũng đồng thời là cây đời xanh tươi. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học hôm nay giới thiệu 8 câu tục ngữ chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất. Qua một số câu nói các em bước đầu làm quen với kinh nghiệm và cách nhìn nhận các hiện tượng thiên nhiên và lao động sản xuất, đồng thời học cách diễn đạt ngắn gọn, hảm súc, uyển chuyển của nhân dân. tg ND HĐGV HĐHS 5’ I .Khái niệm : (Kĩ thuật hỏi và trả lời) Tục ngữ là những câu nói dân gian, ngắn gọn có vần điệu giàu hình ảnh nhằm nêu lên những kinh Gọi 1 học sinh đọc chú thích, chú ý khái niệm về tục ngữ : Nói đến tục ngữ thì phải chú ý đến nghĩa đen, nghĩa bóng. + Về hình thức : Là 1 câu nói diễn đạt một ý một trọn vẹn, có đặc HS : đọc phần chú thích - HS : chú ý khái niệm về tục ngữ. 1 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / GIÁO ÁN :NGỮ VĂN 7 NĂM HOC 2010-2011 25’ nghiệm của nhân dân. II. Đọc Tìm Hiểu Y Nghĩa Từng Câu Tục Ngữ : 1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên : (Kĩ thuật hỏi và trả lời) * Câu 1 : Tháng năm : đêm ngắn, ngày dài Tháng mừoi : đêm dài, ngày ngắn. Cần phải tranh thủ, sắp xếp công việc, tiết kiệm thời gian. * Câu 2 : Nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc. * Câu 3 : Ý thức dự đoán (lũ, bão) để chủ động (phòng chống) giữ gìn nhà cửa, hoa màu * Câu 4 : Ý thức dự đoán lũ lụt để chủ động phòng chống. 2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất : (Kĩ thuật hỏi và trả lời) * Câu 5 : _Giá trị của đất đai đối với đời sống con người * Câu 6 : _ Lợi ích của công việc làm ăn theo thứ tự : cá, nước, ruộng * Câu 7 : Tầm quan trọng của 4 yếu tố trong nghề nông : Nước, phân, cần, giống. * Câu 8 : _ Khuyên người làm ruộng không được quên thời vụ và sao những việc đồng áng. 3. Cách diễn đạt của tục ngữ : (Kĩ thuật hỏi và trả lời) điểm ngắn gọn, có hình ảnh, nhịp điệu, dễ nhớ để lưu truyền. + Về sử dụng vào mọi hoạt động đời sống - Gọi học sinh đọc bài tục ngữ. - Có thể chia 8 cầu tục ngữ này thành mấy nhóm ? gồm những cầu nào ? gọi tên từng nhóm đó ? - Gọi học sinh đọc câu tục ngữ (1) và nêu nghĩa của câu tục ngữ này ? - áp dụng kinh nghiệm này vào cuộc sống có ích lợi gì ? - từ đó hãy cho biết giá trị của câu tục ngữ đối với đời sống của con người như thế nào ? - Gọi học sinh đọc câu tục ngữ (2) và chú ý phần chú thích. - Nghĩa câu tục ngữ trên là gì ? - Áp dụng kinh nghiệm này trong lao động sản xuất có tác dụng gì ? - Gọi học sinh đọc cầu tục ngữ (3) và nêu ý nghĩa của câu tục ngữ này ? - Với kinh nghiệm này giúp người dân ý thức được điều gì ? Giáo viên : liên hệ "bài ca nhà trần" - Học sinh đọc Câu (4) và nêu lên nghĩa của câu tục ngữ này ? - Với kinh nghiệm này có ích lợi gì cho người dân ? - Tóm lại, qua 4 câu tục ngữ trên em cho biết có những đặc điểm chung gì - 1 HS : đọc bài - HS : thảo luận - sắp xếp và trả lời. chia thành 2 nhóm + 1,2,3,4 : tục ngữ nói về thiên nhiên + 5,6,7,8 : tục ngữ nói về lao động săn xuất - HS : đọc và trả lời cá nhân theo cách hiểu của mình. - Tháng năm (âm lịch) đêm ngắn, ngày dài Tháng 10 đêm dài, ngày ngắn. - HS : lần lượt trả lời - Vận dụng kinh nghiệm này vào chuyện tính toán sắp xếp công việc hoặc giữ gìn sức khỏe cho mỗi con người vào mùa hè và mùa đông. - Từ ý nghĩa đó giúp con người ý thức chủ động nhìn nhận sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong một năm - HS : đọc câu tục ngữ - Trời nhiều sao nắng Vắng sao mưa _ Về cơ bản là như thế, đây là sự phán đoán dựa trên kinh nghiệm (nhưng không phải lúc nào cũng đúng) - giúp con người ý thức biết nhìn sao để dự toán thời tiết, sắp xếp công việc. - HS : đọc câu tục ngữ và trả lời. - Trên trời có xuất hiện sáng có sắc màu mỡ gà tức là sắp có bão. - Ý thức chủ động gìn giữ nhà cửa, hoa màu. - HS : đọc câu tục ngữ và trả lời. - kiến là loại côn trùng rất nhạy với sự thay đổi khí hậu, thời tiết. Do đó khi trời chuẩn bị có đợt 2 GIÁO ÁN :NGỮ VĂN 7 NĂM HOC 2010-2011 5’ - Ngắn gọn : (lời, ít, ý nhiều) câu 5,8 - Vần lưng : vần ở giữa các câu :1,2,3,4,7,8 đối xứng nhau : (đêm - ngày, tháng 5,10 mau - vắng) - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh (3 vế, 4 vế, 2 vế, ẩn dụ, nói quá ) Làm cho câu tục ngữ trở nên hàm súc, có sức thuyết phục cao. III. Ghi nhôù (Kĩ thuật hỏi và trả lời) 1/ Nghệ thuật - Số câu và số chữ trong các câu tục ngữ ngắn gọn - Gieo vần lưng và thường tạo thành từng cặp đối trong câu - Có hình ảnh và lập luận chặt chẽ 2/ Nội dung - Truyền đạt những kinh nghiệm và trải nghiệm từ đời sống từ những hiện tượng của tự nhiên và lao động sản xuất - Gọi học sinh đọc câu tục ngữ 5 và nêu lên ý nghĩa. (hướng cho hs liên hệ đến câu ca dao nào ? "Ai ơi …bấy nhiêu" - Em hãy cho biết thứ tự của các nghề trên ? (Mô hình VAC) - Cơ sở để khẳng định thứ tự trên là do đâu ? - Vậy giá trị của câu tục ngữ này đã giúp cho con người ở đây như thế nào ? - Hs đọc câu tục ngữ (7) - Thứ tự quan trọng của các yếu tố trong nghề trồng lúa là gì ? - Tìm những câu tục ngữ gần giống nội dung trên. - Vì sao nước (thủy lợi) đặt lên hàng đầu. - Nêu ý nghĩa câu tục ngữ (8) giáo viên giải thích. - Thì thời, thục, chuyên cần, kỹ lưỗng. - Từ các câu tục ngữ trên hãy tìm và chỉ ra các cách diễn đạt của tục ngữ. - Hướng cho học sinh những đặc điểm về hình thức của tục ngữ ở câu hỏi số 4 SGK/5. - Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ mưa to, lũ lụt thì kiến bò đi rất nhiều để tránh mưa lụt. - Giúp nhân dân có ý thức dự đoán lũlụt từ rất nhiều hiện tượng tự nhiên để chủ động phòng chống. - HS : Trả lời - Những câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thời gian, thời tiết, bão lụt, từ đó cho thấy phần nào cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt ở đất nứớc việt nam. - HS : Đọc câu tục ngữ và trả lời Tất đất : mảnh đất rất nhỏ. Vàng : kim loại quí giá. Câu tục ngữ lấy cái rất nhỏ (tấc đất) so sánh với cái rất lớn ( tấc vàng) để nói lên giá trị của đất. - HS : trả lời - Thứ tự của các nghề trên : Nuôi cá, làm vườn, làm ruộng. - Từ giá trị kinh tế thực tế của các nghề (kinh nghiệm này không phải áp dụng nơi nào cũng đúng mà tùy ở vùng ở nơi có thể làm tốt cả 3 nghề hoặc một trong 3 nghề) - Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. - HS : trả lời - Nước, phân, cần giống. - HS : tìm kiếm và trả lời Một lượt tác, một bác cơm. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. Cần cù, tốt giống (tốt mạ) - Thực ra (phân, cần, giống) có ít thì lúa vẫn mọc được nhưng thu hoạch ít. Còn nếu không có nước thường xuyên lúa sẽ chết do đó nước đặt lên hàng đầu - HS : nêu ý nghĩa - tuân thủ đúng thời vụ (được mùa) - Chuyên cần kỹ lưỡng không nên sao nhãng việc đồng áng. Tầm quan trọng của thời vụ và chăm bón. - HS : đọc lại phần ghi nhớ SGK. 3 GIÁO ÁN :NGỮ VĂN 7 NĂM HOC 2010-2011 4. Củng cố:(3’) (Kĩ thuật trình bày 1 phút) _ Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ. _ HS phân biệt giữa tục ngữ và ca dao. _ Trong những câu tục ngữ trên, câu nào hồn tồn đúng, câu nào chỉ đúng một phần ? vì sao ? 5.Dặn dò :(2’) a. Bài vừa học: -Hc thuộc lòng các câu tục ngữ. -Nắm nội dung , ý nghóa, cách vận dụng của từng câu tục ngữ b. Soạn bài: Chương trình đòa phương phần văn và tập làm văn (trang 5+ 6 SGK) -Thực hiện các bài tập theo gợi ý SGK - Sưu tầm những bài ca dao tục ngữ đòa phương. c. Trả bài: Thông qua Rút kinh nghiệm : 4 GIÁO ÁN :NGỮ VĂN 7 NĂM HOC 2010-2011 Tuần 20– Bài 19 Tiết 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS Giúp HS: -Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngư õtheo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghóa của chúng. -Tăng thêm hiểu biết về giá trò nội dung và nghệ thuật của tục ngữ, ca dao và tình cảm gắn bó với đòa phương quê hương mình.  Trọng tâm :  Kiến thức : - u cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương . - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương .  Kĩ năng : - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương . - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở mức độ nhất định . II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy : Ra bài tập u cầu cụ thể để học sinh sưu tầm (ca dao, dân ca, tục ngữ ở địa phương) số lượng 10 đến 20 câu, giải thích nội dung, sắp xếp theo thứ tự A,B,C - Trò : Thực hiện theo u cầu mà giáo viên đề ra. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (5’) 1. Đọc thuật lòng bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động săn xuất. Nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ ấy ? 2. Đọc thuộc bài tục ngữ và nêu cách diễn đạt của tục ngữ. 3. Bài mới : (1’) Giới thiệu: Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ đòa phương là một việc làm có nhiều ý nghóa, là dòp để tìm hiểu về đòa phương mình để có tri thức về đòa phương: Tên đất, tên người, các phong tục, tập quán, các di tích lòch sử, Cách Mạng, … mới xác đònh được đâu là ca dao, dân ca về đòa phương, vừa giúp ta rèn luyện đức tính kiên trì. Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ TG ND HĐGV HĐHS 33’ 1. Sưu tầm thể loại : - Ca dao : Anh đi anh nhớ q nhà Nhớ canh rau đắng nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hơm nao Con người có cố có ơng Như cây có cội như sơng có nguồn. Tìm và sưu tầm ca dao tục ngữ viết về địa phương khoảng 10 đến 20 cầu. - HS : xem phần đọc thêm SGK tập I _Xác định đối tượng sưu tầm. - Gọi học sinh nhắc lại phần lý thuyết về ca dao là gì ? - HS : sưu tầm ca dao đã học ở SGK tạp hoặc hỏi người lớn tuổi ở địa phương mình. - HS : Xem phần đọc thêm. - HS : Nhắc lại kiến thức cũ. 5 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / GIÁO ÁN :NGỮ VĂN 7 NĂM HOC 2010-2011 - Tục ngữ : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Chị ngã em nâng 2. Xác định đối tượng sưu tầm : - Ca dao : Là lời thơ của dân ca. Ca dao gồm những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca. - Dân ca : Là những sáng tác kết hợp lời và nhạc. - Tục ngữ : Là những câu nói ngắn gọn, nêu lên kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. 4./ cách sưu tầm : - Ca dao, dân ca, tục ngữ : Có sổ tay ghi chép. - Chép đủ số lượng u cầu có phân loại - Sắp xếp theo chữ cái đầu câu. Dân ca . Tục ngữ - Cho học sinh tìm nguồn sưu tầm qua sách, báo trong các bộ sưu tập lớn về 3 thể loại trên nói về địa phương mình. Dặn dò : Xem lại 3 thể loại trên để sưu tầm tiếp (theo chủ đề) ghi vào sổ tay. - Đọc và chn bị soạn bài "Tục ngữ về con người và xã hội" nội dung ý chính và cách diễn đạt. - HS : Tìm - sưu tầm ghi vào sổ tay. 4 Củng cố:(3’) - Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ. - HS phân biệt giữa tục ngữ và ca dao. - Trong những câu tục ngữ trên, câu nào hồn tồn đúng, câu nào chỉ đúng một phần ? vì sao ? 5.Dặn dò :(2’) a. Bài vừa học: -Về nhà xem lại bài , chú ý cách sưu tầm và thực hiện đúng theo yêu cầu và theo hướng dẫn của GV - Mục 4,5 thực hiện tại lớp trong bài 33 của HK II b. Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghò luận. - Đọc các đoạn văn - Trả lời theo yêu cầu câu hỏi SGK trang 7, 8, 9 c. Trả bài: Kiểm tra vở bài soạn. Rút kinh nghiệm : 6 GIÁO ÁN :NGỮ VĂN 7 NĂM HOC 2010-2011 Tuần 20– Bài 19 Tiết 75 I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS Giúp HS: - Hiểu được nhu cầu nghò luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghò luận. - Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc – hiểu văn bản .  Trọng tâm :  Kiến thức : - Khái niệm văn bản nghị luận . - Nhu cầu nghị luận trong đời sống . - Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận .  Kĩ năng : Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kỹ hơn về kiểu văn bản quan trọng này . II. Chuẩn bị của thầy và trò: -Thầy : Những nhu cầu nghị luận trong đời sống, văn bản nghị luận, luận điểm, luận cứ, dẫn chứng. -Trò : Đạo đức và trả lời các câu hỏi thường gặp trong đời sống. + Đọc trước văn bản "Chống nạn thất học" và tìm hiểu nhu cầu nghị luạn trong bài. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (2’) Kiểm tra tập soạn. 3. Bài mới : (1’) Văn nghò luận là một trong những kiểu văn bản quan trọng trong đời sống XH của con người, có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những quan niệm, tư tưởng sâu sắc. Do đó, muốn làm tốt văn nghò luận, ta phải có khái niệm, quan điểm rõ ràng, biết vận dụng những thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dòch … Nói chung là biết tư duy trừu tượng. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu những thao tác chung nhất về nghò luận phải có luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng, có phương pháp lập luận để nối kết các luận điểm, luận cứ nhằm giải quyết một vấn đề nào đó. TG ND HĐGV HĐHS 15’ I. Nhu Cầu Nghị Luận Và Văn Bản Nghị Luận : 1. Nhu cầu nghị luận : (Kĩ thuật hỏi và trả lời) - Là những vấn đề đặt a. Cho học sinh gọi VD1 SGK và trả lời theo cách hiểu của mình. - Từ những lý do hs nêu GV chốt lại : rõ ràng để trả lời cho các câu hỏi trên thì các em phải bàn bạc, đưa ra nhiều lí lẻ, nhiều lý do hoặc mục đích, số liệu … nhằm để giải quyết vấn đề trên, tức là đã nảy sinh nhu cầu nghị luận. - HS : đọc và trả lời với nhiều lý do khác nhau. - HS : nêu vấn đề : - vì sao trong lớp ta khơng nên nói xấu lẫn nhau ? - vì sao chúng ta khơng nên q trọng thầy cơ? Vì sao ta khơng nên dùng viết 7 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / GIÁO ÁN :NGỮ VĂN 7 NĂM HOC 2010-2011 20’ ra để bàn bạc, để giải quyết nhằm nảy sinh nhu cầu nghị luận. - Trong đời sống ta thường gặp văn bản nghị luận dưới dạng các ý kiến đưa ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến trên báo chí … 2. Thế nào là văn bản nghị luận : (Kĩ thuật hỏi và trả lời) - Văn nghị luận là được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục. - Những tư tưởng, quan điểm trong các bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa. - Vậy nhu cầu nghị luận là gì ? - cho học sinh thêm các câu hỏi về các vến đề tương tự trên. b) Để giải quyết tốt các vấn đề trên thì em có trả lời bằng các kiểu văn bản như: kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không ? c) Vậy để giải quyết các vấn đề đó thì trả lời bằng các kiểu văn bản nào ? - Hãy kể một vài kiểu văn bản nghị luận mà em biết qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình … ? Từ những nhu cầu nghị luận ta sẽ tìm hiểu một văn bản nghị luận "Chống nạn thất học" - Gọi học sinh đọc văn bản. - Cho học sinh đọc từng đoạn để phát hiện ý. Đoạn 1 : Đối tượng Bác hướng tới là gì ? - Ở đoạn này Bác đã nêu lên vấn đề gì ? Đoạn 2 : Bác đưa lên số liệu về dân việt nam thiết học là bao nhiêu ? Đoạn 3,4 : Để chống lại nạn thất học đó Bác đã đưa lên nguyện vọng gì ? GV chốt : Đây là những câu mang 1 quan điểm, khẳng định một ý kiến, một tư tưởng của Bác nên gọi các câu đó là luận điểm. - Để luận điểm có sức thuyết phục thì bài viết đã nêu lên những lí lẻ nào ? + Tại sao ta phải nâng cao dân trí ? - Để lí lẻ này vững chắc Bác đã đưa ra số liệu cụ thể để dẫn chứng (95%) + Biêt đọc, biết viết chữ quốc ngữ để làm gì ? + Làm cách nào để nhanh chống biết chữ quốc ngữ ? - Bác đã đưa ra những khả năng thực tế bằng nhiều cách trong việc chống nạn thất học ấy như thế nào ? + Vì sao phụ nữ cần phải học ? + Ai sẽ là người đắc lực giúp đỡ chị em ? + Từ văn bản trên GV chốt lại vấn đề. xóa để viết lên bàn ? - HS : nhận xét trả lời. - không thể giải quyết bằng văn bản kể chuyện, miêu tả đựợc. Còn văn biểu cảm chỉ giúp được một phần những lí lẻ, lập luận chủ yếu là cảm xúc, tìh cảm. - Để giải quyết các vấn đề trên thì ta cần đến văn nghị luận. - Bình luận thời sự, bình luận thể thao, các mục nghiên cưú, hội thảo khoa học, tạp chí văn học, ngôn ngữ và đời sống; văn học, tuổi trẻ, tài hoa trẻ, văn nghệ giáo dục - HS : đọc - cả lớp lắng nghe. - HS : phát hiện và trả lời. - Đối tượng Bác hướng tới là quốc dân Việt Nam (nhân dân trong một nước) - Chống nạn thất học do chính sách ngu dân pháp để lại. - Số người Việt Nam thất học là 95%. - Nguyện vọng của Bác là : "Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí … Mọi người phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ." - HS : Tìm kím phát hiện lý lẽ. - Vì tình trạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng tám (do chính sách ngu dân … hầu hết người Việt Nam mù chữ, dốt nát). - Đây là những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà. - Góp sức vào bình dân học vụ. - Đưa ra nhiều cách người đã biết dạy cho người chưa biết, vợ chưa biết thì chồng bảo … những người làm của mình. - Để xứng đáng là một phần tử 8 GIÁO ÁN :NGỮ VĂN 7 NĂM HOC 2010-2011 Như vậy một bài văn nghị luận phải có luận điểm, có lý lẻ, dẫn chứng nhằm giải quyết vấn đề nào đó. - Gọi học sinh đọc điểm ghi nhớ (2) * Lưu ý : để tạo niềm tin cho người đọc trên cơ sở lý lẽ và dẫn chứng phải xác đáng đầy sức thuyết phục. 3/, Tác giả có thể thực hiện mục đích trên bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được khơng ? vì sao ? trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử. - Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ - HS : đọc ghi nhớ. - HS : Trả lời. - Các loại văn bản trên khó thực hiện được vì nó khơng giải quyết được lời kêu gọi mọi người chống nạn thất học, một cách rõ ràng, đầy đủ như vậy. 4. Củng cố :5’(Kĩ thuật trình bày 1 phút) - Khi nào ta mới có nhu cầu nghị luận - thế nào là văn nghị luận - Tư tưởng, quan điểm trong văn nghị luận như thế nào ? 5. Dặn dò : 1’ a. Bài vừa học: -Về nhà xem lại bài , nắm cho được nội dung phần ghi nhớ -Nắm cho được : Thế nào là văn nghò luận ? Đặc điểm của văn bản nghò luận ? b. Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghò luận ( Tiết 76 ) - Đọc phần luyện tập SGK trang 9-10-11 - Trả lời các câu hỏi phần luyện tập c. Trả bài: Tìm hiểu chung về văn nghò luận Rút kinh nghiệm : 9 GIÁO ÁN :NGỮ VĂN 7 NĂM HOC 2010-2011 Tuần 21 – Bài 19 - Tiết 76 I . Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. - Hiểu được nội dung, ý nghóa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghóa đen, nghóa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học . - Học thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tơn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khun về lối sống đạo đức, cao đẹp, tình nghĩa của người Việt Nam . - Thấy được đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội .  Trọng tâm :  Kiến thức : - Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội . - Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội .  Kĩ năng : - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ . - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội . - Vận dụng ở mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống . II. Chuẩn bị của thầy của trò: - GV: SGK, giáo án. Tham khảo tài li. - HS: SGK, bài soạn ở nhà III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp.”1’ 2. Kiểm tra bài cũ:2’ - Thế nào là tục ngữ ? - Đọc thuộc 8 câu tục ngữ đã học ? Em thích câu tục ngữ nào nhất ? Vì sao ? - Nhận xét chung về vần và đối trong 8 câu tục ngữ đã học ? 3. Bài mới:1’ Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và XH. Dưới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích, vô giá trong cách nhìn nhận giá trò con người, trong cách học, cách sống và ứng xử hằng ngày. Tg Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ I.Giới thiệu chung 1. Tục ngữ 2. Chú thích từ ngữ ( SGK trang 12) II Đọc – tìm hiểu văn bản 1. Nội dung -Hướng dẫn HS đọc chú thích (SGK trang 12) văn bản, đọc ngắt nhịp đúng-GV đọc mẫu. Gọi hs đọc lại. -HS đọc lại -HS đọc thầm lại từng câu tục ngữ. HS trả lời 10 . / GIÁO ÁN :NGỮ VĂN 7 NĂM HOC 2010-2011 25’ nghiệm của nhân dân. II. Đọc Tìm Hiểu Y Nghĩa Từng Câu Tục Ngữ : 1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên : (Kĩ thuật hỏi và trả lời) * Câu 1 : Tháng. ngày dài Tháng mừoi : đêm dài, ngày ngắn. Cần phải tranh thủ, sắp xếp công việc, tiết kiệm thời gian. * Câu 2 : Nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc. * Câu 3 : Ý thức dự đoán (lũ,. theo cách hiểu của mình. - Tháng năm (âm lịch) đêm ngắn, ngày dài Tháng 10 đêm dài, ngày ngắn. - HS : lần lượt trả lời - Vận dụng kinh nghiệm này vào chuyện tính toán sắp xếp công việc hoặc

Ngày đăng: 21/04/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w