1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN nâng cao kỹ năng củng cố kiến thức, hệ thống hóa và khái quát hóa qua bài Ôn tập Lịch sử thế giới cận đại

35 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 291,06 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "NÂNG CAO KỸ NĂNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC, HỆ THỐNG HÓA VÀ KHÁI QUÁT HÓA QUA BÀI ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI" I. NHẬN THỨC VẤN ĐỀ VÀ THỰC TRẠNG. 1. Ý nghĩa, vai trò: Củng cố kiến thức, hệ thống hoá và khái quát hoá là những nhiệm vụ hết sức quan trọng trong dạy học lịch sử. Những yêu cầu này được đặt ra tối đa khi thực hiện bài học ôn tập – sơ kết, tổng kết để hoàn thành việc học tập một giai đoạn, một thời kỳ, một quá trình hay các vấn đề của chương trình. Thực hiện tốt các yêu cầu trên là điều kiện quan trọng để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực của học sinh, thông qua đó nhằm nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh, hình thành cho học sinh những hiểu biết khoa học về lịch sử và tính quy luật của sự phát triển xã hội, bồi dưỡng và rèn luyện các kỹ năng được quy định trong chương trình phổ thông. 2. Thực trạng: Bài “Ôn tập lịch sử thế giới cận đại”(từ giữa thế kỉ XVI dến năm 1917) trong chương trình Lịch sử lớp 8 người biên soạn chỉ viết hết sức khái quát, rất mở, mục I chỉ gợi ý, mục II chỉ nêu 5 nội dung cơ bản . Hiện nay khi chuẩn bị cho bài này, giáo viên tìm hiểu qua các tài liệu tham khảo đều hướng dẫn rất sơ sài , không có tính khả thi . Buộc người dạy bài này khi dạy phải tìm tòi, sáng tạo, hướng dẫn học sinh dựa vào kiến thức đã học trước đó, củng cố, xâu chuỗi các vấn đề, để từ đó dẫn dắt học sinh hệ thống hoá , khái quát hoá thành các nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại. Trong những năm học qua, đặc biệt là khi ngành giáo dục thực hiện đổi mới phương pháp, nội dung chương trình sách giáo khoa các giáo viên dạy học lịch sử ở cấp trung học cơ sở đã bước đầu nhận thức rõ hơn về yêu cầu của dạng bài ôn tập sơ kết và đạt được những kết quả khiêm tốn . Bên cạnh những kết quả đó thì hiện nay ở nhiều nơi, khi các giáo viên dạy dạng bài này còn có nhiều tồn tại, cụ thể: - Một bộ phận giáo viên khi thực hiện dạng bài này chỉ làm một việc là nhắc lại các kiến thức đã học ở các bài trước đó một cách khô khan, đơn điệu chỉ dừng lại ở nhiệm vụ cũng cố kiến thức. - Một bộ phận đó xác định được các yêu cầu trong tiết ôn tập tổng kết song thiếu phương pháp để tổ chức thực hiện bài ôn tập, sơ kết, tổng kết. Hậu quả của những tồn tại trên đối với học sinh là rất nghiêm trọng. Sau khi học sinh học xong, được kiểm tra học sinh thường gặp những tồn tại sau: - Học sinh chỉ biết kể các sự kiện, không thấy được mối quan hệ giữa các nội dung, lô gíc phát triển theo qui luật nhân quả của lịch sử nói khác đi là tình trạng “Thấy cây mà không thấy rừng”… - Chỉ biết nêu lí luận chung chung, không có cơ sở từ những sự kiện lịch sử. - Học sinh không phát huy được khả năng tư duy một cách tích cực và sáng tạo. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến quan niệm sai lầm cho rằng học lịch sử chỉ cần trí nhớ mà không cần thông minh, không cần phát triển tư duy. Kết quả là điểm thi của học sinh khi làm bài lịch sử rất thấp nếu gặp phải dạng câu hỏi, đề có yêu cầu khái quát và tổng hợp. II. GIẢI PHÁP MỚI. Với nhận thức muốn thực hiện tốt các yêu cầu của bài ôn tập tổng kết nói riêng và góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học lịch sử nói chung giáo viên phải rèn luyện kĩ năng củng cố, khái quát, hệ thống hoá trong dạy học bộ môn. Phần lịch sử thế giới cận đại trong chương trình lịch sử lớp 8 là một nội dung có tầm quan trọng và độ khó trong toàn bộ chương trình lịch sử thế giới. Để học sinh nắm vững nội dung của phần này ngoài yêu cầu là phải nắm vững kiến thức của các bài cung cấp kiến thức mới trước đó thì phải thực hiện thật tốt bài Ôn tập Lịch sử thế giới cận đại (Từ thế kỷ XVI đến năm 1917). A. LẬP KẾ HOẠCH. 1. Yêu cầu đối với học sinh: Trước khi tiến hành giảng dạy, giáo viên cho học sinh dựa vào kiến thức của phần lịch sử thế giới cận đại và ra những yêu cầu sau: a. Đối với tất cả học sinh: ôn tập , tìm các sự kiện chính của Lịch sử thế giới từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917. b. Giáo viên chia lớp theo 5 nhóm (tổ) và yêu cầu học sinh hoàn thành trước lúc dạy học bài ôn tập. Nhóm 1: Lập niên biểu các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại. Nhóm 2: Lập niên biểu biểu phong trào công nhân, phong trào cộng sản quốc tế từ khi ra đời đến đầu thế kỉ XX. Nhóm 3: Bảng hệ thống thuộc địa của các đế quốc. Nhóm 4: Lập niên biểu về phong trào đấu tranh giải phóng của nhân dân các nước thuộc địa. Nhóm 5: Bảng thống kê các thành tựu chủ yếu về khoa học, kĩ thuật, văn học nghệ thuật thời cận đại. ( Yêu cầu các bảng trên được thiết kế trên mặt của giấy A 0 , đẹp, rõ ràng để trở thành đồ dùng dạy học cho các năm sau). Lưu ý: Hiện nay việc chia nhóm để tìm hiểu từng phần kiến thức ở các bài cung cấp kiến thức mới rất ít thực hiện nhưng ở dạng bài ôn tập ,tổng kết vẫn phát huy tác dụng bởi học sinh chỉ sử dụng các kiến thức đã học trước đó. 2. Phương án của giáo viên: Dựa trên các kiến thức của học sinh có được khi tìm hiểu ở nhà, giáo viên sẽ thực hiện theo các bước sau: - Củng cố kiến thức cho học sinh, sửa chữa những sai sót của học sinh để các kiến thức đó trở thành kiến thức chuẩn (các bảng, niên biểu nội dung theo từng chủ đề). - Các chuẩn kiến thức theo chủ đề đó là bức tranh toàn diện về các hiện tượng,về quá trình lịch sử để giáo viên và học sinh thực hiện việc hệ thống hoá và khái quát hoá kiến thức, có lưu ý đến kĩ năng so sánh . - Cũng từ những kiến thức sau khi đã dược khái quát hoá, hệ thống hoá đó giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi có tính nâng cao mà ở các bài trước đó không giải quyết được. - Hướng dẫn để học sinh tìm ra mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức cơ bản thời cận đại bằng cách cho học sinh tìm hiểu các mâu thuẫn chủ yếu ở thời kì chủ nghĩa đế quốc, hậu quả của những mâu thuẫn chủ yếu đó chính là tìm hiểu một số nội dung chủ yếu của phần cận đại. B. THỰC HIỆN BÀI DẠY. I . Những sự kiện lịch sử chính. Ở mục này giáo viên hướng dẫn cho học sinh dùng các bảng, niên biểu lịch sử đã làm ở nhà của các nhóm để xây dựng bảng những sự kiện lịch sử chính. Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu sự kiện chính: Là sự kiện phản ánh những biến cố, hiện tượng chi phối một phạm vi nhất định của quá trình xã hội, những nét đặc biệt và điển hình của quá trình này có ảnh hưởng đến sự phát triển của thời kỳ sau. Từ sự xây dựng của học sinh giáo viên bổ sung, sửa chữa cho học sinh để rút ra những sự kiện chính sau: Bảng 1: Những sự kiện lịch sử chính. Thời gian Sự kiện Tháng 8/1556 Cách mạng tư sản Hà Lan. 1640 - 1688 Cách mạng tư sản Anh. 1776 Tuyên ngôn độc lập của hợp chủng quốc châu Mĩ. 1789 - 1794 Cách mạng tư sản Pháp. 1840 - 1842 Chiến tranh thuốc phiện (Anh – Trung Quốc). 1848 Tuyên ngôn của Đảng cộng sản. 1848 - 1849 Phong trào cách mạng ở Pháp - Đức. 1857 – 1859 Khởi nghĩa Xiphay ở ấn Độ. 1859 – 1870 Đấu tranh thống nhất Italia. 1861 Cải cách nông nô ở Nga. 28/9/1864 Quốc tê thứ nhất ra đời ở Luân Đôn. 1864 -1871 Đấu tranh thống nhất nuớc Đức. 1868 Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản. 1871 Công xã Pari. l1/5/1886 Công nhân Mỹ đấu tranh. Nửa sau thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XI X. Cách mạng công nghiệp ở các nước Tây Âu. 1905 - 1907 Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga. 1911 Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc. 1914 - 1918 Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Ở mục này giáo viên không yêu cầu học sinh nêu kết quả và ý nghĩa chỉ yêu cầu học sinh nêu được nội dung cơ bản để cung cấp những kiến thức mang tính định hướng cho học sinh nhằm thực hiện tốt việc khái quát, tổng hợp ở mục II. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU. Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả của các nhóm đã làm ở nhà. Giáo viên củng cố, uốn nắn cho học sinh, đánh giá, cho điểm theo nhóm. Kết quả sau khi củng cố sẽ trở thành các chuẩn kiến thức, dựa vào các chuẩn kiến thức đó để khái quát, hệ thống hoá thành các nội dung chính cần tìm hiểu.Từ năm nội dung đó giáo viên gợi ý dẫn dắt cho học sinh tìm ra các mối quan hệ lịch sử giữa các nội dung đó nếu có. 1. Cách mạng tư sản và phát triển của chủ nghĩa tư bản. . a. Cách mạng tư sản. Giáo viên yêu cầu nhóm 1 trình bày Niên biểu các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỷ XX. Từ sự trình bày của học sinh giáo viên củng cố bổ sung và có bảng niên biểu sau: Bảng 2: Niên biểu các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại. Thời gian Cách mạng tư sản. Kết quả và ý nghĩa. 1566 - 1648 Cách mạng tư sản Hà Lan. Lật đổ nền thống trị của phong kiến Tây Ban Nha, Hà Lan được giải phóng tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ. 1642 - 1688 Cách mnạg tư sản Anh. Mở đường cho CNTB đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới. 1775 – 1777 Chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. Giải phóng nhân dân Bắc Mỹ thoát khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế tư bản Mỹ phát triển. ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhiều nước. 1789 - 1794 Cách mạng tư sản Pháp. Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền. Xoá bỏ những trở ngại trên con đường phát triển của CNTB. 1859 - 1870 Đấu tranh thống nhất Italia. Italia thống nhất từ 7 vương quốc nhỏ. Thống nhất thị trường tiền tệ, đơn vị đo lường. Tạo điều kiện cho kinh tế CNTB phát triển 1861 Cải cách nông nô ở Nga Tạo điều kiện cho kinh tế CNTB phát triển. Đưa nước Nga chuyển nhanh sang CNTB. 1864 - 1871 Thống nhất nước Đức. Nước Đức được thống nhất từ 37 vương quốc lớn nhỏ. Thống nhất được thị trường tiền tệ, đơn vị đo lường, tạo điều kiện cho kinh tế TBCN ở Đức phát triển. 1868 Duy Tân Minh Trị Đưa Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước TBCN. 1911 Cách mạng Tân Hợi Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hoà. Tạo điều kiện cho CNTB phát triển. Có ảnh hưởng đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu á. Từ bảng chuẩn kiến thức trên giáo viên khai thác những nội dung sau: - Nội dung 1 * Câu hỏi: Tìm hiểu qua các cuộc cách mạng tư sản hãy rút ra nguyên nhân chung của cách mạng tư sản? - Giáo viên có thể gợi ý dẫn dắt từ các nguyên nhân riêng của một số cuộc cách mạng đã học để rút ra nguyên nhân chung: + Kinh tế: Có nền kinh tế phát triển nhưng chế độ phong kiến kìm hãm: ví dụ các đạo luật cản trở sự phát triển ở Bắc Mỹ. Hàng rào thuế quan do sự cát cứ của chế độ phong kiến, đơn vị đo lường, tiền tệ không thống nhất ở Đức và Italia. + Xã hội: ở Anh và Pháp là mâu thuẫn gay gắt giữa phong kiến với mọi tầng lớp khác, ở Mỹ là toàn thể nhân dân thuộc địa và chính quốc… + Chính trị: Sự cai trị lỗi thời của chế độ phong kiến, cản trở sự phát triển mọi mặt của xã hội. Như vậy học sinh sẽ rút ra được nguyên nhân chung của cách mạng tư sản. - Nguyên nhân của cách mạng tư sản: Sự kìm hãm của chế độ phong kiến đã lỗi thời với nền sản xuất TBCN đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Nội dung 2: Giáo viên: Tuỳ vào tình hình ở mỗi nước yêu cầu của cách mạng, cách mạng tư sản đã diễn ra dưới nhiều hình thức. *Câu hỏi: Qua các cuộc cách mạng tư sản đã học em hãy cho biết các hình thức của cách mạng tư sản? Cho ví dụ minh hoạ? - Các hình thức của cách [...]... nc thuc a + Lũng cm thự quc thc dõn, yờu c lp t do + L bc chun b cho s phỏt trin cao hn thi k sau 4 Chin tranh th gii th nht (1914-1918) mục này Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu nguyên nhân và hậu quả của mâu thuẫn thứ 3, trong thời kỳ chủ nghĩa đế quốc Cho học sinh tìm hiểu bảng sau: Bảng 9: Vị trí kinh tế và thuộc địa của các đế quốc Nm Nm 1870 Nm 1913 V trớ Nc V trớ KT Din tớch thuc V... lụgớc phỏt trin theo cỏc nguyờn tc lch s - Xỏc nh nhng iu kin hon cnh nhng mi quan h ca cỏc s kin lch s, s ph thuc, tỏc ng qua li gia cỏc s kin - Giỏo viờn: Phi xỏc nh khi khỏi quỏt, tng hp l 1 cỏch ỏnh giỏ 1 phn kin thc ca hc sinh t ú c th iu chnh, un nn nhng ch sai lch cho hc sinh tt hn Cui cựng giỏo viờn phi thm nhun quan im hc lch s khụng phi n thun ghi nh nhng kin thc v quỏ kh m phi trờn c s... vic cng c, h thng v khỏi quỏt hoỏ kin thc bi ụn tp, s kt tng kt ,c bit khi ỏp dng sỏng kin cng c, h thng v khỏi quỏt vo bi ễn tp lch s th gii cn i Qua tỡm hiu, kim tra hc sinh , giỏo viờn thu c nhng kt qu sau: a V kin thc: - Hc sinh nm vng cỏc khỏi nim quan trng, khú phn cn i c bit cỏc khỏi nim v cỏch mng t sn, cỏch mng vụ sn, cỏch mng dõn ch t sn - Hc sinh hng thỳ hn, phỏt huy ti a kh nng t duy ch... tt hn khi gp dng ũi hi cú tớnh tng hp cao 2 Bi hc kinh nghim: Mun t c kt qu nht nh trong dng bi ny yờu cu i vi giỏo viờn phi trn tr, suy ngh tỡm tũi xõy dng c k hoch bi ging tht tt, t ú hng dn cho hc sinh hc tp tỡm hiu trc, trong v sau khi hc lp tht chu ỏo Giỏo viờn phi la chn ni dung kin thc c bn cú k hoch nh hng cho vic son bi, m bo tớnh h thng, khỏi quỏt cao Giỏo viờn phi chun b phng ỏn ti u... chỳng v t chc cao hn, cú s liờn kt - T 1840 1871: Phong tro cú bc tin ln + u tranh mt cỏch t giỏc cú tớnh quc t + Phong tro cụng nhõn kt hp vi ch ngha Mỏc thnh phong tro cng sn - T 1871 n u th k XX + S truyn bỏ ca ch ngha Mỏc Lờ-nin dn n cỏc t chc giai cp vụ sn c thnh lp + Vi s hot ng ca quc t th 2, phong tro phỏt trin rng ln hn *Cõu hi: Cuc cỏch mng vụ sn u tiờn? TL: Cụng xó Pari *Cõu hi: Qua din bin... +V kinh t: thỳc y sn xut phỏt trin mnh m, nh Mỏc núi : ch cn 100 nm nn sn xut t bn ch ngha lm ra khi lng hng hoỏ bng tt c khi lng hng hoỏ m con ngi lm ra trc ú +V chớnh tr, xó hi: ln u tiờn cỏc giỏ tr cao c c thc hin: nh quyn con ngi, quyn cụng dõn, quyn t do, c ban hnh - Hn ch ca cỏch mng t sn:Bờn cnh cỏc tin b m CMTS em li thỡ nú cũn cú nhiu hn ch, nú ch thay th hỡnh thc búc lt ny bng hỡnh thc búc... nhõn sõu xa ca chin tranh th gii th nht *Cõu hi: Hóy cho bit tớnh cht, din bin v kt cc ca chin tranh th gii th nht? - Din bin: Giỏo viờn nhn mnh: + Giai on th nht (1914 1916): u th thuc v phe Liờn minh Qua cuc chin ny, bn cht ca giai cp t sn, b mt ca ch ngha quc c bc l, l chin tranh quc phi ngha õy chớnh l iu kin cho cỏch mng th gii c bit l cuc cỏch mng thỏng Mi Nga nhanh chúng bựng n v dnh thng li,... nhiu nghnh cụng nghip khỏc nhau ỏnh du bc ngot mi trong lch s vn minh th gii, a nhõn loi bc t nn vn minh nụng nghip sang nn vn minh cụng nghip *Cõu hi: ý ngha ca cỏc thnh tu trờn? - ý ngha: + p tan nhng quan im duy tõm sai lm ca ch phong kin, giỏo hi trung c + Phn ỏnh nng lc sỏng to phi thng ca nhõn loi + Lm thay i i sng vt cht, tinh thn ca con ngi + Chng minh quy lut phỏt trin ca lch s vn minh nhõn... mng dõn ch ln th nht Nga *Cõu hi: Hóy rỳt ra nguyờn nhõn dn n phong tro cụng nhõn? TL: Khi giai cp t sn lờn nm quyn do lũng tham li nhun búc lt nng n, i sng cụng nhõn vụ cựng khn kh *Cõu hi tho lun: Qua niờn biu ca phong tro trờn hóy chn ra cỏc s kin thy phong tro cụng nhõn trong thi kỡ cn i cú s phỏt trin mnh m ? Hc sinh cú th chn mt s s kin, t ú giỏo viờn un nn chn ra cỏc s kin sau: - Phong tro...mng t sn: + Ni chin: Anh, Phỏp + u tranh gii phúng: H Lan, 13 thuc a Anh Bc M + Ci cỏch: Nga, Nht Bn + u tranh thng nht: c v Italia *Cõu hi: Qua tỡm hiu v cỏc cuc cỏch mng t sn cho bit: i tng, lónh o, kt qu v hng phỏt trin ca cỏch mng t sn? T s tr li ca hc sinh giỏo viờn cng c s cú bng chun kin thc sau: Bng 3 : Cỏch mng t sn NI DUNG CCH MNG . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "NÂNG CAO KỸ NĂNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC, HỆ THỐNG HÓA VÀ KHÁI QUÁT HÓA QUA BÀI ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI" I. NHẬN THỨC VẤN ĐỀ VÀ THỰC. phải rèn luyện kĩ năng củng cố, khái quát, hệ thống hoá trong dạy học bộ môn. Phần lịch sử thế giới cận đại trong chương trình lịch sử lớp 8 là một nội dung có tầm quan trọng và độ khó trong. rèn luyện các kỹ năng được quy định trong chương trình phổ thông. 2. Thực trạng: Bài Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI dến năm 1917) trong chương trình Lịch sử lớp 8 người

Ngày đăng: 21/04/2015, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w