1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án chồi vân

90 152 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHOỉNG GIAO DUẽC TAN PHU

  • PHOỉNG GIAO DUẽC TAN PHU

Nội dung

TUẦN 1: - So sánh cao thấp giữa các thành viên trong gia đình TUẦN 2: So sánh chiều cao của 2 đối tượng: Cao nhất, thấp nhất. TUẦN 3: - Dùng kĩ năng so sánh chiều cao của 3 đối tượng: Cao nhất, thấp hơn, thấp nhất. TUẦN 4:- Đếm đến 3 – Nhận biết các nhóm có 3 đối tượng TUẦN 1:- Trò chuyện về gia đình của bé. TUẦN 2:- Quan sát, so sánh các kiểu nhà, tìm hiểu nghề làm nhà. TUẦN 3: - Tìm hiểu Công việc của cô giáo. Ngày 20 - 11 TUẦN 4: - Nhận biết, phân biệt đồ dùng theo công dụng, chất liệu. TUẦN 1: - Truyện Tích Chu . TUẦN 2: - Truyện 3 cô gái . TUẦN 3: - Thơ: Cô giáo của em . TUẦN 4: - Thơ: Mưa TUẦN 1: Nặn quà tặng người thân TUẦN 2: Vẽ ngôi nhà của bé. TUẦN 3:Vẽ bó hoa tặng cô TUẦN 4: Vẽ đồ dùng trong gia đình TUẦN 1: Hát – Vận động: Cháu yêu bà TUẦN 2: Hát Gõ TT: Cái nhà của ta TUẦN 3: Hát – vận động: Cô giáo TUẦN 4: Hát – Vỗ nhịp: cả nhà thương nhau TUẦN 1: Bò thấp chui qua cổng. TUẦN 2: Trườn sấp,kết hợp trèo qua ghế thể dục TUẦN 3: Ném trúng đích nằm ngang TUẦN 4: Tung bóng lên cao và bắt bóng LQVT KPKH VĂN HỌC TẠO HÌNH THỀ DỤC ÂM NHẠC CHỦ ĐỀ II : BẢN THÂN THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN TỪ NGÀY: 04-10 ĐẾN 29-10-2009 . BẢN THÂN CƠ THỂ TÔI 1 TUẦN TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH ? 2tuần 222 TÔI LÀ AI? 1 TUẦN CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN. TUẦN 1: TÔI LÀ AI ? -Tranh truyện dê con nhanh trí, rối của truyện - Một số cây cao, thấp để trẻ so sánh, gấu bông, búp bê, thú bông. - Làm tranh chủ điểm - Tranh ảnh về bản thân của trẻ - Tranh, hình ảnh các bộ phận trên cơ thể trẻ. - Bánh sinh nhật.nến… - Một số hộp qùa nhỏ để trẻ làm quà tặng bạn. - Đồ dùng đồ chơi, phế liệu để làm vật liệu cho trẻ xây nhà. - Tranh ảnh về ngày sinh nhật của bé. TUẦN 2 : CƠ THỂ TÔI - Màu tô, mẫu. - Một số đồ chơi để ở các góc, túi cát, dụng cụ thể dục. - Cây xanh, đồ chơi có số lượng 3. - Giáo án, đồ dùng phục vụ tiết dạy. - Tranh ảnh về cơ thể của trẻ: + Tranh ảnh về các bộ phận của cơ thể trẻ. + Tranh ảnh về các giác quan của trẻ. + Tranh ảnh về tứ chi của trẻ. - Tranh ảnh về bé trai, bé gái. - Tranh về chuyện “CÁI MIỆNG” TUẦN 3,4: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH - Quả bóng, thang, cây có quả. - Máy nghe nhạc, khăn bịt mắt. - Giáo án, 1 số đồ dùng, đồ chơi để quanh lớp. - Tranh ảnh về cơ thể của bé. - Tranh ảnh về các loại trái cây. - Một số loại thực phâm giàu chất dinh dưỡng. - Tranh ảnh về truyện “Giọng hót chim Sơn Ca” - Tranh chuyện “ ĐÔI BẠN TỐT” - Mẫu hai bàn tay để trẻ in và tô màu - Tranh ảnh về những người chăm sóc bé: +Tranh ảnh về chú bảo vệ . +Tranh ảnh về các cô cấp dưỡng. + Tranh ảnh về cô giáo. MỞ CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN Thời gian thực hiện: 4 Tuần Từ ngày 4/10 đến ngày 29/10/2010 Cô giới thiệu về chủ đề bản thân. Cho trẻ xem hình ảnh của cơ thề bé trai, bé gái.Cho trẻ quan sát các mhóm thực phẩm cơ bản cần thiết cho cơ thể . Cho trẻ quan sát hình ảnh cùa các giác quan cung cấp và trò chuyện với trẻ về tác dụng của các giác quan đó Cô cùng trẻ cắt dán ,tô màu tranh ảnh bé trai , bé gái, trang trí tranh ảnh của bé , ảnh của người thân bé Trò chuyện đàm thoại đưa ra những câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ kể và gới thiệu về “bản thân”, khả năng và nhận thức của mình, về các bạn và những người thân của bé Cung cấp cho trẻ biết cơ thể gồm có những bộ phận nào ,cách bảo vệ các bộ phận của cơ thể Dạy trẻ ăn đủ 4 nhóm thực phẩm để cơ thề lớn lên,thông minh và khỏe mạnh MẠNG NỘI DUNG * TÔI LÀ AI. - Trẻ biết mạnh dạn tự giới thiệu về bản thân, tên tuổi, ngày sinh, nam, nữ. -Biết thể hiện qua lời nói, qua sản phẩm tạo hình, những đặc điểm về bản thân, cao, thấp, gầy, trắng,đen. - Những đặc điểm khác nhau và giống nhau của mình và của bạn qua:Họ và tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật dáng vẻ bên ngoài…… - Trẻ hiểu biết về bản thân.: Những đặc điểm khác nhau của tôi và các bạn về sở thích riêng khả năng và những hoạt động có thể thực hiện được.Tôi tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau đó Tôi có những tình cảm( yêu ,ghét), những cảm xúc khác nhau( vui buồn, vui vẻ ,hạnh phúc, tức giận và sợ hãi…) Tôi quan tâm đến những người thân gần gũi, làm được một số công việc tự phục vụvà giúp đỡ mọi người * CƠ THỂ TÔI - Trẻ biết được các bộ phận của cơ thể mình :Đầu- mặt- cổ,thân mình( lưng, ngực),hai chân (đùi, cẳng chân,bàn chân, các ngón chân) và các bô phận đó có chức năng khác nhau, tên gọi và đặ điểm của chúng Cơ thể tôi có 5 giác quanvà tôi sử dụng các giác quan để nhận biết mọi thứ xung quanh. Có thói quen giữ gìn vệ sinhcơ thể và bảo vệ, rèn luyện, chăm sóc các giác quan *TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH -Tôi được sinh ra và lớn lên -Tôi cần được yêu thương, chăm sóc của người thân trong gia đình , các cô, các bạn ở trường - Trẻ biết những nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khỏe của bé. - Uống thuốc và khám bẹnh khi bị ốm - Ích lợi của thực phẩm và dinh dưỡng hợp lý. - Vệ sinh phòng học, môi trường sống. - Vệ sinh an toàn thực phẩm, thói quen trong ăn uống. - Chăm sóc vệ sinh thân thể. - Tình cảm của bản thân đối với bạn bè và mọi người. - Trẻ biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh như:lấy giúp bạn cây viết, phụ cô xếp đồ chơi. -Môi trường an toàn không ô nhiễm làm tôi thấy dễ chịu -Nhận biết một số vật dụng, nơi nguy hiêm đối với bản thân MỤC TIÊU CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 2 : BẢN THÂN Thời gian thực hiện : 4 tuần Lĩnh vực phát triển Mục tiêu . Phát triển thể chất - Trẻ làm quen và gọi tên được một số loại thực phẩm giàu vitamin A. - Biết lợi ích của nhóm thực phẩm giàu vitamin A - Biết cùng cô chế biến một số thức uống đơn giản. - Có khả năng thực hiện vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (đi,chạy,nhảy) - Biết sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày để phục vụ bản thân . - Biết giữ vệ sinh thân thể,vệ sinh cá nhân. - Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất và nghỉ ngơi. - Biết cách ứng sử khi thời tiết thay đổi,mặc ấm khi trời lạnh…. Phát triển ngôn ngữ. - Biết sử dụng đúng các từ ngữ để giới thiệu về mình - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự,lễ phép với mọi người. - Biết mạnh dạn bộc lộ những suy nghĩ,cảm nhận của mình với những người xung quanh qua lời nói , cử chỉ, điệu bộ Phát triển nhận thức . - Nhận biết về bản thân qua một số đặc điểm bên ngoài của cơ thể (màu da, cao, thấp, gầy, béo ) và ý thích cá nhân, biết mình giống và khác với các bạn như thế nào. - Nhận biết và hiểu được các giác quan, cách chăm sóc và bảo vệ. - Hiểu được cơ thể của mình có những bộ phận nào, để làm gì và cách bảo vệ chăm sóc chúng. - Nhận biết dược các loại thực phẩm khác nhau vì lợi ích của chúng đối với bản thân Phát triển tình cảm xã hội - Biết chia xẻ cảm nhận cảm xúc của mình và của người khác. - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Biết tôn trọng bản thân và tuân theo các quy định chung. - Biết lễ phép với người lớn Phát triển thẩm mỹ - Trẻ biết yêu quý bản thân các bạn,cô giáo. - Biết yêu vẻ đẹp của cơ thể,các giác quan. - Có hứng thú tham gia vào các hoạt động nghệ thuật ,tạo hình,âm nhạc TÔI CẦNGÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH- - Trẻ biết những nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khỏe của bé. Trẻ biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh như:lấy giúp bạn cây viết, phụ cô xếp đồ chơi. - Biết thưa gưi lễ phép với mọi người,xưng hô thân mật với bạn bè - Trẻ biết xin lỗi khi mình phạm lỗi. - Biết yêu quý em nhỏ - Biết yêu quý bản thân mình KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ 2 : BẢN THÂN SỐ TT Lĩnh vực phát triển Nội dung 1 Phát triển thể chất Dinh dưỡng: - Các loại thực phẩm giàu chất Vitamin A, C Thể dục vận động : . - Trườn xấp, chui qua cổng - Thi ném xa bằng 1 tay - Chuyền bắt bóng qua đầu. - Trèo lên xuống ghế hái quả 2 Phát triển ngôn ngữ Văn học : - Truyện “Dê con nhanh trí” - Truyện “Cái miệng” - Kể chuyện “Giọng hót chim Sơn Ca” - Kể chuyện: “Đôi bạn tốt 3 Phát triển nhận thức Làm quen với toán: - Phân biệt tay phải, tay trái, phía phải, phái trái - Dùng kỹ năng so sánh chiều cao để sắp xếp chiều cao của ba đối tượng. - Thực hiện cân đo để so sánh to nhỏ, nặng nhẹ - So sánh phân nhóm rau quả. Khám phá khoa học - Ngày sinh nhật của bé - Trò chuyện và tìm hiểu về tác dụng của từng bộ phận trên cơ thể và tác dụng của các giác quan - Trò chuyện tìm hiểu về những người chăm sóc bé - Trò chuyện và đàm thoại về nhu cầu dinh dưỡng với sức khỏe của bé. 4 Phát triển tình cảm xã hội - Thực hành cách sắp xếp, sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Làm album về chủ đề Bản thân - Trò truyện với cô, bạn về tình cảm, thái độ của mình khi đến lớp - Biết yêu quí bản thân mình và mọi người xung quanh. 5 Phát triển thẩm mỹ Tạo hình: - Tô màu bé trai ,bé gái - In tô màu 2 bàn tay . - Vẽ mắt kính - Nặn các loại quả Âm nhạc : * Hát, minh họa + gõ tiết tấu “Ngày sinh nhật” - Nghe hát “Gà gáy le te”. - Trò chơi âm nhạc: Bạn ở đâu * Hát, minh họa “Mèo con rửa mặt” - Nghe hát “Ánh trăng hòa bình” - Trò chơi âm nhạc: “Tai ai tinh” * Hát + minh họa : “Qủa gì” - Nghe hát “Thật đáng chê ” - Trò chơi âm nhạc: ‘Bịt mắt nghe tiếng hát” * Hát minh họa “Con chim vành khuyên” - Nghe hát: Ru em - Trò chơi âm nhạc: Làm nhạc trưởng 6 Trò chơi phân vai - Tổ chức mừng sinh nhật - Cửa hàng bán nước giải khát - Cửa hàng thực phẩm - Cửa hàng bách hóa 7 Trò chơi xây dựng - Xây nhà của bé - Xây công viên - Xây vườn hoa của bé - Xây khu tập thể - Nhà bé 8 Trò chơi học tập - Xem tranh truyện theo chủ đề - Đọc sách, ghép tranh - Chơi cờ cá ngựa - Chơi cờ cá ngựa 9 Trò chơi khoa học - Đá tan - Vật chìm, vật nổi - Gieo hạt - Quan sát hạt nẩy mầm 10 Trò chơi nghệ thuật - Vẽ, nặn, cắt, dán, tô màu, làm tranh chủ điểm - Hát, múa theo chủ đề - Làm đồ chơi bằng phế liệu 11 Trò chơi thiên nhiên - Chăm sóc cây xanh - Chăm sóc cá cảnh - Chơi với cát, nước - Chăm sóc hạt nảy mầm 12 Trò chơi vận động - Mèo đuổi chuột - Chở táo về nhà - Bé làm thợ xây - Chim đổi lồng 13 Trò chơi dân gian - Nu na nu nống - Xỉa cá mè - Lộn cầu vồng - Chi chi chành chành - Kéo cưa lừa xẻ 14 Trò chơi dóng kịch - Đóng kịch theo câu chuyện:Đôi bạn tốt . với toán: - Phân biệt tay phải, tay trái, phía phải, phái trái - Dùng kỹ năng so sánh chiều cao để sắp xếp chiều cao của ba đối tượng. - Thực hiện cân đo để so sánh to nhỏ, nặng nhẹ - So sánh. về… Tổ trưởng tổ chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch Phạm Thị Hồng Vân KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian thực hiện : Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010 Chủ đề nhánh : TÔI LÀ AI Hoạt động học. không được lãng phí Phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em:Phòng tránh điện giật -Dạy trẻ không chơi gần máy thủy điện nhỏ, trạm điện biên thế điện -Dạy trẻ tránh xa nơidây điện đứt rơi

Ngày đăng: 21/04/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w