Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
233 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2009-2010 B CC SNG KIN KINH NGHIM PHN M U: 1. Tớnh cp thit ca ti 2. Mc ớch nghiờn cu 3. Khỏch th v i tng nghiờn cu 4. Gii hn nghiờn cu 5. phng phỏp nghiờn cu PHN NI DUNG Chng 1: C S L LUN, PHP L Chng 2: C S THC TIN 1. Thun li: 2. Khú khn 3. Trin vng Chng 3: NI DUNG C TH 1. Xỏc nh nguyờn nhõn sai lm thng mc, cỏch sa trong hc k thut trao nhn gy khu vc quy nh (20m). a. Nguyờn nhõn sai lm ch yu ca ngi trao gy b. Nguyờn nhõn sai lm ch yu ca ngi nhn gy 2. La chn mt s bi tp k thut sa cha sai lm 3. ỏnh giỏ hiu qu 4. Huấn luyện tâm lý cho đội tuyển PHN KT LUN KIN NGH Tài liệu tham khảo Nguyễn Bá Thuấn Trờng THPT rần Phú 1 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m 2009-2010 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thể dục thể thao là 1 bộ phận của nền văn hóa xã hội, một loại hình hoạt động mà phương tiện cơ bản là các bài tập thể lực nhằm tăng cường thể chất của con người, nâng cao thành tích thể thao góp phần làm phong phú sinh hoạt văn hóa giáo dục con người phát triển cân đối hợp lý. Hiện nay muốn có sức khỏe tốt, thể hình phát triển cân đối thì phương tiện tốt nhất là tập thể dục thể thao. Do đó phong trào tập luyện TDTT là 1 trong những nội dung quan trọng không chỉ ở các nghành giáo dục – đào tạo mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội. Mục đích của giáo dục thể chất của nước ta là: “ Bồi dưỡng thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện, có sức khỏe dồi dào, có thể lực cường tráng dũng khí kiên cường để kế tục sự nghiệp Cách mạng của Đảng 1 cách đắc lực và sống 1 cuộc sống lành mạnh ”. Điền Kinh là 1 môn thể thao bao gồm hoạt động tự nhiên khác nhau cơ bản của con người như đi bộ, chạy, nhảy, ném đẩy… Điền Kinh là môn thể thao rất dễ tập luyện và nội dung bắt buộc trong giảng dạy huấn luyện và đào tạo của nhà trường… Chính vì vậy mà vai trò của Điền Kinh được đánh giá cao trong đời sống của con người nói chung và hoạt động TDTT nói riêng. Tập luyện điền kinh có tác dụng giáo dục tích cực các tố chất vận động “ nhanh – mạnh – bền – khéo léo ”. Đồng thời góp phần phát triển con người toàn diện, tạo nên lớp người có thể lực cường tráng có sức khỏe dồi dào tình thần lạc quan, tự chủ, kiên trì, dũng cảm. Có ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể sẵn sàng phục vụ công việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chính vì vậy mà Điền Kinh ngày càng được phổ biến rộng NguyÔn B¸ ThuÊn – Trêng THPT rÇn Phó 2 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m 2009-2010 rãi trong các trường phổ thông và được coi là môn học chính nhằm phát triển các tố chất thể lực chung năng lực làm việc trong lao động và học tập. Chạy tiếp sức trong điền kinh hiện nay là 1 môn thi đấu mang tính đồng đội có sức hấp dẫn mạnh mẽ đặc biệt ở cự ly ngắn 4 x 100m các yêu cầu đặc biệt được đưa ra cho từng vận động viên và cho toàn đội, đặc biệt là trong tiếp sức trên cự ly ngắn đòi hỏi phải có phương pháp huấn luyện chuyên môn cũng như hệ thống tuyển chọn các vận động viên để tham gia vào môn thi rất hấp dẫn này. Thành tích thi đấu của đội chạy tiếp sức 4 người trên cự ly ngắn ( 4x 100m) phụ thuộc vào việc mỗi thành viên của đội cảm thấy trách nhiệm như thế nào sức tập trung chú ý ra sao và tính kỉ luật. Nhân tố quyến định thành tích chạy tiếp sức là sự phối hợp hài hòa khi trao nhận gập tiếp sức vì vậy ngoài tất cả những cái khác, việc huấn luyện theo đội tiếp sức là 1 trong những phương tiện huấn luyện cá biệt tốt nhất đặc biệt ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Huấn luyện trao nhận gậy tiếp sức là 1 bài tập tốc độ tuyệt vời được thực hiện trong những điều kiện thường xuyên thay đổi, khi mà vai trò của việc kiểm tra những hành động của mình là đặc biệt quan trọng. Điều này cho phép trong các giai đoạn sớm nhất của việc huấn luyện vận động viên chạy ngắn dạy cho học sinh biết đánh giá chính xác hành động của mình khi thực hiện bài tập với cường độ cực đại 1 khả năng mà thậm chí các vận động viên cấp cao không phải ai cũng nắm được. Bộ môn chạy tiếp sức 4 x 100m trong giờ nội khóa cũng như trong việc huấn luyện đội tuyển trước hết là huấn luyện tốc độ chạy và hoàn thiện kỹ thuật trao nhận gậy để làm được điều này thì điều kiện cơ bản là phải có 1 đội tiếp sức với thành phần cố định và được tập luyện lâu dài. Huấn luyện đội tiếp sức tương tự như trong huấn luyện chạy cự ly ngắn, chỉ khác là trong quá trình huấn luyện hay chạy một vài lần 100m bằng chạy tiếp sức 4 x 100m chạy tăng tốc độ, chạy tốc độ cao có thể được kết thúc bằng việc trao gậy tiếp sức. Việc tăng tốc độ có thể bắt đầu từ tư thế tăng tốc độ của người nhận gậy. Việc hoàn thiện kỹ thuật chạy tiếp sức khi chay với cường độ cực đại cũng NguyÔn B¸ ThuÊn – Trêng THPT rÇn Phó 3 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m 2009-2010 như phần bổ sung cần thực hiện như phần huấn luyện chạy ngắn vào giữa hoặc thậm chí vào cuối buổi tập ngay trước kết thúc. Điều đặc biệt quan trọng là phải thường xuyên chạy toàn bộ cự ly tiếp sức và chỉ có như vậy mới có được kỹ năng động tác và tính toán chính xác vạch kiểm tra. Để giảng dạy chạy tiếp sức 4 x 100m có hiệu quả, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh trong đội tuyển nắm được kỹ thuật động tác trao nhận gậy tiếp sức chuẩn xác gây cho các em có niềm say mê trong tập luyện có tinh thần đồng đội khắc phục khó khăn, có tính tự giác tích cực trong học tập để đạt được các yêu cầu cao trong quá trình tập luyện và thi đấu. Xuất phát từ vấn đề trên chúng tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “ nghiên cứu 1 số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật trao nhận tín gậy cự ly chạy tiếp sức 4 x 100m ” 2. Mục đích nghiên cứu a. Xác định nguyên nhân dẫn đến sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật trao nhận gậy khu vực 20m b. Lựa chọn 1 số bài tập sửa chữa sai lầm và đánh giá hiệu quả ứng dụng 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Vận động viên chạy tiếp sức 4 x 100m của đội tuyển điền kinh trương THPT Trần Phú 4. Giới hạn nghiên cứu Từ tháng 1/2009 đến tháng 4/2010 5. Phương pháp nghiên cứu - Đọc và nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phỏng vấn tọa đàm - Phương pháp thực nghiêm sư phạm - Phương pháp thống kê NguyÔn B¸ ThuÊn – Trêng THPT rÇn Phó 4 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m 2009-2010 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN, PHÁP LÍ Việc giảng dạy và huấn luyện là cả 1 quá trình tích lũy khác nhau về thể lực, ý chí tâm lý và kỹ thuật, chiến thuật. Qua các công trình nghiên cứu thực tiễn đã chứng minh động tác được thực hiện thuần thục, chính xác và trở thành kỹ năng, kỹ xảo thì càng tận dụng và phát huy được hết khả năng dùng sức của người tập. Như vậy thành tích thể thao mới được nâng cao. Yếu tố kỹ thuật đóng vai trò là ở chỗ đó. Tiếp sức là môn thể thao mang tính đồng đội có sức hấp dẫn mạnh mẽ được nhiều người ưa thích. Chỉ cần có sự say mê chăm chỉ tập luyện một cách tự giác tích cực là có thể nâng cao được thành tích song bên cạnh đó hiệu quả của các nhiệm vụ học tập lại phần lớn phụ thuộc vào năg lực của người tập. Khả năng tự đánh giá, phân tích, xử lý các thông số, không gian thời gian, tính nhịp điệu…của động tác phụ thuộc vào lòng kiên trì và mức cố gắng đến mức cực hạn. Hiệu quả của việc giảng dạy và huấn luyện gắn liền với các nội dung, phơưng tiện huấn luyện trong quá trình giải quyết các nhiệm vụ nhằm hoàn thiện kỹ thuật. Với sự khát khao vươn tới đỉnh cao của thành tích, các VĐV, HLV và các nhà khoa học luôn tìm tòi những phương pháp có hiệu quả nhất trong tập luyện và thi đấu thể thao. Vấn đề kỹ thuật động là hết sức quan trọng, nó quyết định đến thành tích môn thể thao. Trong chạy tiếp sức 4 x 100m có rất nhiều yếu tố quyết định thành tích thi đấu: như tốc độ chạy của VĐV, kỹ thuật xuất phát, kỹ thuật trao nhận gậy… Mục đích hoàn thiện kỹ thuật trao nhận gậy trong chạy tiếp sức 4 NguyÔn B¸ ThuÊn – Trêng THPT rÇn Phó 5 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2009-2010 x 100m l nhim v hng u ca quỏ trỡnh hun luyn bi vỡ nú l 1 vn quyt nh yu t nõng cao thnh tớch. Nhng hin nay a s hc sinh cũn mc phi nhng sai lm trong khi thc hin k thut trao nhn gy v sai lm trong giai on trao nhn gy l yu t nh hng nhiu nht n thnh tớch ca mụn ny. Qua ging dy v hun luyn i chy tip sc trng tụi mnh dn nờu ra 1 s kinh nghim sa cha sai lm thng mc trong k thut trao nhn gy. Chng 2: C S THC TIN 1. Thun li: - Tổ có đầy đủ dụng cụ để giảng dạy và huấn luyện ngoài dụng cụ phục vụ giảng dạy do Bộ GD-ĐT cung cấp tổ còn phân công các đồng chí giáo viên trẻ làm dụng cụ giảng dạy nh: trang cát, bục giậm nhảy, ghế thể dục để nâng cao hiệu quả giảng dạy tạo đợc sự hng phấn, hăng say tập luyện cho học sinh, giúp các em hoàn thiện tốt tốt nội dung bài học và thành tích thể thao. - Vào đầu năm học, chúng tôi ( gồm Tổ Thể dục của trờng ) đợc sự quan tâm của Ban Giám hiệu, Đoàn trờng cùng với Hội CMHS đã tổ chức tốt Đại hội Điền kinh toàn trờng, lựa chọn ra các em có thành tích cao trong các môn tham gia đội tuyển, đặc biệt là môn chạy ngắn. Sau khi thành lập đội tuyển. - Sau khi la chn i tuyn chúng tôi báo cáo với Ban Giám hiệu và đợc sự nhất trí của Ban lãnh đạo, chúng tôi đến từng nhà của học sinh thông báo với gia đình các em và có kế hoạch sắp xếp thời gian tập luyện cho hợp lý.Chính vì vậy, trong việc tổ chức tuyển chọn học sinh có năng khiếu môn chạy ngắn, đồng thời cùng tiến hành tuyển chọn các bộ môn khác của Nhà tr- ờng luôn gặp rất nhiều thuận lợi. Từ đó tạo tâm lý cho học sinh yên tâm tập luyện và phấn đấu để đạt đợc thành tích cao ngày càng rõ nét và đợc ghi nhận thông qua từng tuần tập, từng lần kiểm tra thử. 2. Khú khn Nguyễn Bá Thuấn Trờng THPT rần Phú 6 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m 2009-2010 - Để tổ chức tốt cho các em tập luyện thường xuyên là việc làm đặt ra không ít khó khăn cho giáo viên Nguyên do là: số học sinh trong đội không phải học cùng khối lớp, nhà trường học 2 buổi/ngày do vậy việc bố trí thời gian tập luyện cũng gây khó khăn cho giáo viên. - Thời gian để tập huấn cho đội tuyển quá ngắn đối với 1 chu kỳ huấn luyện của đội tuyển. Chúng tôi tận dụng giảng dạy thêm kỹ thuật cho học sinh trong các tiết học và ra những bài tập để các em tự luyện tập. - Nhà trường hiện nay đang xây dựng khu thể chất nên sân bãi tập luyện không đảm bảo cự ly cho việc huấn luyện. - Một số em học sinh trong đội tuyển cũng chính là những em nằm trong đội tuyển văn hóa, và 1 số ít phụ huynh còn tư tưởng không tạo điều kiện thời gian cho con em mình tham gia hoạt động thể thao. 3. Triển vọng Kết quả của đề tài là hệ thống các bài tập có hiệu quả cao trong việc hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích. Đồng thời nó còn góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy của nhà trường. Chương 3: NỘI DUNG CỤ THỂ 1. Xác định nguyên nhân sai lầm thường mắc, cách sửa trong học kỹ thuật trao nhận gậy khu vực quy định (20m). Kỹ thuật chạy tiếp sức trên cơ bản cũng giống với kỹ thuật chạy tốc độ nhanh. Điều khác nhau là trong chạy tiếp sức có kỹ thuật trao gậy tiếp sức, yêu cầu phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các đội viên nhận gậy tiếp sức. Đảm bảo việc trao gậy tiếp sức được hoàn thành trong lúc chạy tốc độ nhanh. Trước hết học sinh cần phải nắm kỹ thuật trao nhận và luật tiếp sức. NguyÔn B¸ ThuÊn – Trêng THPT rÇn Phó 7 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m 2009-2010 Như vậy chúng ta đều biết để phù hợp với luật thi đấu chạy tiếp sức: gậy tiếp sức phải được truyền từ tay vận động viên này sang VĐV kia trong 1 khu vực giới hạn 20m. Người nhận gậy tiếp sức được phép bắt đầu xuất phát, tăng tốc độ xuất phát từ 10m trước khi bắt vào người trao nhận gậy. Khi sử dụng tối ưu vùng trao nhận gậy tốc độ của tiếp sức luôn luôn tương ứng với tốc độ cực đại của người chạy. Khi kỹ thuật trao nhận gậy tiếp sức tốt, thành tích trong chạy tiếp sức có thể tốt hơn tổng thành tích trong chạy 100m của các thành viên đội chạy tới 2.5 đến 3 giây chỉ tiêu này thường được sử dụng để đánh giá trình độ được huấn luyện của đội chạy. Như vậy người giáo viên (huấn luyện viên) cần phải nắm vững việc chuẩn bị kĩ càng cho các buổi tập là nhiệm vụ quan trọng nhất, nếu quá trình huấn luyện được cân nhắc kỹ và được đặt kế hoạch 1 cách chính xác thì nó loại trừ ngay từ đầu nhiều yếu tố không an toàn. Nguyên nhân thường mắc trong kỹ thuật trao nhận gậy ở khu vực 20m sẽ làm ảnh hưởng tới thành tích của đội khi thi đấu. a. Nguyên nhân sai lầm chủ yếu của người trao gậy – cách sửa Nguyên nhân 1: - Ngay sau khi ra lệnh người trao lập tức bắt đầu chuyển gậy tiếp sức cho đồng đội của mình mà không có quãng dừng điều này làm cho 2 vận động viên thực hiện động tác tay ngược nhau và hậu quả là làm rơi gậy. Cách sửa: Để tránh sai lầm này người trao gậy sau khi ra lệnh cần nhất thiết phải thấy rõ tay của đồng đội đã duỗi thẳng và thực hiện việc trao chính xác Nguyên nhân 2: - Trao gậy không chính xác gây khó khăn cho bạn Cách sửa: Giáo viên nhắc lại kỹ thuật cho học sinh. Cho học sinh tập phối hợp trao – nhận tín gậy tại chỗ sao cho không ảnh hưởng tới nhịp cánh tay. Yêu cầu người nhận tín gậy phải đưa tay về sau ổn định làm cho người trao biết trước phải đưa tín gậy vào đâu. NguyÔn B¸ ThuÊn – Trêng THPT rÇn Phó 8 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m 2009-2010 Nguyên nhân 3: - Khoảng cách người trao sát vào người nhận dẫn đến làm giảm tốc độ 2 người Cách sửa: điều chỉnh khoảng cách hợp lý giữa người trao và người nhận. Trao gậy phải dứt khoát. Nguyên nhân 4: - Do tốc độ người trao khi chạy về bị giảm, người nhận lại xuất phát sớm nên dẫn đến vượt khỏi khu vực trao nhận gậy: xuất phát sớm thường xảy ra khi chạy cùng các đội khác do tâm lý sợ thua. Xuất phát muộn là do sợ bạn không đuổi kịp mình (thường kèm theo sai khác: không tích cực tăng tốc độ vừa chạy vừa quay đầu nhìn phía sau…) do vậy không thể nhận tín gậy khi đã đạt tốc độ cao và không hoàn thành việc đó ở cuối khu vực quy định làm giảm thành tích. Cách sửa: nhắc học sinh sai lầm đã mắc, tác hại của sai lầm đó để học sinh tự điều chỉnh. Cũng có thể: hi học sinh tập giáo viên hô “chạy!” để học sinh xuất phát đúng lúc, cho tới khi học sinh đã khắc phục được sai lầm cũ. b. Nguyên nhân sai lầm chủ yếu của người nhận gậy – cách sửa Nguyên nhân 1: - khi nhận gậy là dùng tay tìm gậy theo lệnh của người trao, VĐV cầu dưới thẳng tay ra sau và giữ nó để không có sự đu đưa nào nhằm tạo thuận lợi cho người trao gậy. Cách sửa: theo lệnh của người trao, VĐV cầu dưới thẳng tay ra sau và giữ nó để không có sự đu đưa nào nhằm tạo thuận lợi cho người trao gậy. Nguyên nhân 2: - Xuất phát muộn làm cho việc trao nhận tín gậy sẽ xảy ra sớm khi chưa đạt tốc độ cao làm giảm thành tích do sợ bạn không đuổi kịp để trao tín gậy trong khu vực quy định. Cách sửa: giáo viên phải làm cho học sinh tin vào vạch báo hiệu tin vào bạn để xuất phát đúng. NguyÔn B¸ ThuÊn – Trêng THPT rÇn Phó 9 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m 2009-2010 Nguyên nhân 3: - Vừa chạy vừa quay mặt lại phía sau (khi chưa nhận và cả khi nhận tín gậy) nên tốc độ chạy giảm và có thể chạy sang ô khác dẫn đến phạm quy. Do không tin vào vạch báo hiệu, sợ không phối hợp trao - nhận được tín gậy hoặc chỉ là hành động không chủ ý. Cách sửa: không được quay đầu lại khi nhận tín gậy cho học sinh đứng tại chỗ tập với bạn để củng cố kỹ thuật và kỹ năng nhận tín gậy. Nguyên nhân 4: - Vị nhận tín gậy không ổn định gây khó khăn cho người trao tín gậy (thậm chí đưa trượt tín gậy) do động tác đưa tay ra sau chưa thành định hình. Cách sửa: khi đưa tay nhận tín gậy luôn phải duỗi hết và đưa sát thân hình học sinh phải tập đưa tay như vậy sao cho mọi lần đều như nhau giúp người trao có thể biết trước được mình phải đưa tín gậy vào chỗ nào ngay cả khi người nhận chưa đưa tay nhận. 2. Lựa chọn một số bài tập kỹ thuật sửa chữa sai lầm và đánh giá hiệu quả . a. Một số bài tập kỹ thuật trao nhận tín gậy Để có thành tích chạy tiếp sức tốt ngoài kỹ thuật chạy học sinh cần thực hiện tốt bài tập kỹ thuật về xuất phát và trao nhận tín gậy. * Bài tập về kỹ thuật xuất phát: Kỹ thuật xuất phát với tín gậy trong tay là không khó không cần nắm tín gậy quá chặt vì sẽ gây căng thẳng không cần thiết làm hoạt động của tay bị gò bó, ảnh hưởng xấu tới tần số động tác tay, do vậy ảnh hưởng xấu cả tốc độ chạy. Chỉ cần nắm sao cho không để tín gậy tuột khỏi tay khi chạy là đủ. Bài tập 1: - Tập xuất phát thấp có tín gậy: 2 x 30m 2 x 40m Bài tập 2: - Tập xuất phát cao có 3 điểm trống và quay mặt về phía sau: 3 x 50m 3 x 60m NguyÔn B¸ ThuÊn – Trêng THPT rÇn Phó 10 [...]... học sinh Tỉnh năm học 2009 2010 Tôi rất mong đợc sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn II/ Kin ngh Giáo viên phải tự nâng cao phơng pháp giảng dạy và kiến thức chuyên môn bằng nhiều cách Tự học tham gia các khoá học tập tuấn Tăng quỹ thời gian huấn luyện cho đội tuyển Móng Cái, ngày 25 tháng 5 năm 2010 Ngời viết Nguyễn Bá Thuấn Nguyễn Bá Thuấn Tr ờng THPT rần Phú 17... Một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật trao nhận tín gậy cự ly chạy tiếp sức 4x100m của đội tuyển điền kinh Trường THPT Cẩm Phả Họ và tên : Đặng Thị Thanh Bạch Tổ bộ môn : Thể dục Nguyễn Bá Thuấn Tr ờng THPT rần Phú 21 . cuộc sống lành mạnh ”. Điền Kinh là 1 môn thể thao bao gồm hoạt động tự nhiên khác nhau cơ bản của con người như đi bộ, chạy, nhảy, ném đẩy… Điền Kinh là môn thể thao rất dễ tập luyện và nội. phổ thông và được coi là môn học chính nhằm phát triển các tố chất thể lực chung năng lực làm việc trong lao động và học tập. Chạy tiếp sức trong điền kinh hiện nay là 1 môn thi đấu mang tính. trên cự ly ngắn đòi hỏi phải có phương pháp huấn luyện chuyên môn cũng như hệ thống tuyển chọn các vận động viên để tham gia vào môn thi rất hấp dẫn này. Thành tích thi đấu của đội chạy tiếp